You are on page 1of 17

MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chương 4
Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi
nhuận
1. Phân tích tình hình tiêu thụ:
1.1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ:
- Là xem xét đánh giá tình hình tiêu thụ của từng
loại Sp và của toàn bộ DN.
- Tính tỉ lệ hoàn thành tiêu thụ của từng loại Sp
- Tính tỉ lệ hoàn thành tiêu thụ của toàn Dn
- Công thức sử dụng:

∑(KLSP tiêu thụ thực tế x giá bán kế hoạch)


X 100%
∑(KLSP tiêu thụ kế hoạch x giá bán kế hoạch)
1.2 Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng
đến tình hình tiêu thụ.
1.2.1 Đối với những nguyên nhân tự thân
của DN
 Do tình hình SX
 Do tình hình dự trữ
 Do chất lượng của Sp
 Chiến lược mặt hàng
 Chiến lược về giá
 Chính sách tiếp thị
1.2.2 Đối với những nguyên nhân thuộc về
khách hàng:
 Nhu cầu của khách hàng
 Nhu cầu mong muốn
 Tập quán, văn hóa, cách sống của người dân mỗi
vùng – mỗi nơi
 Do thu nhập của khách hàng.
2. Phân tích tình hình lợi nhuận:
2.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận:
Là xem xét, đánh giá sự biến động về tổng lợi nhuận
và các bộ phận cấu thành nên tổng lợi nhuận của
DN như lợi nhuận về hoạt động tiêu thụ SP hàng
hóa – dịch vụ, lợi nhuận về hoạt động tài chính,và
thu nhập khác.
 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến lợi nhuận:
 Nếu gọi qi là sản lượng
 gi là giá bán
 Zi là giá thành
 Cbhi là chi phí bán hàng
 Cqli là chi phí quản lý
 P là lợi nhuận
  P = ∑qigi - ∑qizi - ∑qicbhi - ∑qicqli = ∑qi x (gi –
zi - cbhi - cqli)
 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến lợi nhuận là xác định mức độ ảnh
hưởng của sản lượng, giá bán, giá thành, chi
phí bán hàng, chi phí quản lý và kết cấu mặt
hàng đến LN. Ảnh hưởng của KCMH đến LN
thông qua mức LN và tỉ suất LN của từng mặt
hàng nó khác nhau. Nếu trong quá trình SXKD
tăng tỉ trọng của những Sp có mức LN và tỉ suất
LN lớn; giảm tỉ trọng của những Sp có mức LN
và tỉ suất LN nhỏ thì mức LN và tỉ suất LN của
toàn bộ Dn sẽ tăng lên.
 Tổng quát phương pháp:
Xác định đối tượng phân tích
Pt =∑qti x (gti – zti - cbhti - cqlti)
Pk =∑qki x (gki – zki - cbhki - cqlki)
 P = P t – Pk
 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Thay thế lần 1:Thay sản lượng KH bằng sản lượng
thực tế trong điều kiện KCMH không đổi (qki = q’ti)
với q’ti là sản lượng thực tế trong điều kiện KCMH
không đổi.
Mà: q’ti % = ∑qti x gki % = K
qki ∑qki x gki
K: tỉ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của DN
 q’ti = k x qki
 Lợi nhuận trường hợp này là:
Pk1 = ∑q’ti x (gki – zki - cbhki - cqlki) = ∑k x qki x (gki –
zki - cbhki - cqlki)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng:
Pq = Pk1 – Pk = (k -1) x Pk
Thay thế lần 2: Thay KCMH kỳ KH = KCMH kỳ TT
(thay q’ti = qti)
 Lợi nhuận trường hợp này là:
Pk2 = ∑qti x (gki – zki - cbhki - cqlki)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố KCMH:
Pc = Pk2 – Pk1
Thay thế lần 3: Thay giá thành kỳ KH = giá thành kỳ
TT
 Lợi nhuận trường hợp này là:
Pk3 = ∑qti x (gki – zti - cBhki - cQlki)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành:
Pz = Pk3 – Pk2 = - ∑qti x (Zti – Zki)
Thay thế lần 4: Thay Cbh kỳ KH = Cbh kỳ TT
 Lợi nhuận trường hợp này là:
Pk4 = ∑qti x (gki – zti - cBhti - cQlki)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Cphí bán hàng:
Pcbh = Pk4 – Pk3 = - ∑qti x (cbht – cbhk)
Thay thế lần 5: Thay Cql kỳ KH = Cql kỳ TT
 Lợi nhuận trường hợp này là:
Pk5 = ∑qti x (gki – zti - cbhti - cqlti)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý:
Pcql = Pk5 – Pk4 = - ∑qti x (cqlti – cqlki)
Thay thế lần 6:Thay giá bán kỳ KH = giá bán kỳ TT
 Lợi nhuận trường hợp này là:
Pk6 = ∑qti x (gti – zti - cBhti - cqlti) = Pt
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán:
Pg = Pt – Pk5 = ∑qti x (gti – gki)
Ví dụ:
Căn cứ vào tài liệu sau:
SPA SPB
Chỉ tiêu
KH TT KH TT
1. KLSP tiêu thụ 800 900 1000 1200
(SP)
2. Giá bán (1.000 200 190 300 300
đ/sp)
3.Giá thành 110 100 150 155
(1.000đ/sp)
4. CPBH (1000 đ/sp) 9 11 10 12
5.CPQL (1000 đ/sp) 12 11 10 10

Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình tiêu thụ.
2. Phân tích tình hình LN.

You might also like