You are on page 1of 36

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT


MỤC TIÊU

1. Đánh giá được khái quát kết quả sản xuất


2. Phân tích tốc độ, nhịp điệu và xu hướng phát triển
sản xuất
3. Phân tích chất lượng sản phẩm trong sản xuất
4. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố với kết quả
sản xuất
5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
6. Xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản
xuât.

2
3.1. Đánh giá khái quát kết quả sản xuất về mặt quy mô
nội dung Bấm để thêm nội dung

3.1.1. Chỉ tiêu phân tích


- Thước đo hiện vật:
- Thước đo giá trị:
+ Tổng giá trị sản xuất (TGTSX)
+ Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa (TGTSPHH)
+ Hệ số sản xuất hàng hóa
- Phương trình:
Tổng giá trị sản xuất hàng hóa
= Hệ số sản xuất hàng hóa x Tổng giá trị sản xuất

3
3.1. Đánh giá khái quát kết quả sản xuất về mặt quy mô

3.1.2. Trình tự phân tích


1. Đánh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản
xuất từ đó có nhận xét ban đầu về quy mô của DN tăng hay
giảm.
2. Đánh giá tính cân đối trong việc thực hiện các chỉ tiêu trên.
3. Đánh giá tình hình thực hiện tổng giá trị sản xuất trong mối
quan hệ với chi phí sản xuất (kỹ thuật so sánh liên hệ, kết
hợp).
4. Xem xét nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất về mặt quy mô.

4
3.2. Phân tích xu hướng, tốc độ và nhịp điệu tăng trưởng
của sản xuất
3.2.1. Phân tích xu hướng tăng trưởng sản xuất
3.2.1.1. Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối động thái định
gốc kết hợp với phương pháp đồ thị.

3.2.1.2. Trình tự phân tích


Tốc độ tăng trưởng sản xuất = TGTSXi - TGTSX0 x 100
năm i so với năm gốc TGTSX0
Vẽ đồ thị phản ánh kết quả tính toán. Qua đó thấy xu hướng là
tăng/giảm (lên/xuống) và tốc độ là cao/thấp.

5
3.2. Phân tích xu hướng, tốc độ và nhịp điệu tăng trưởng
của sản xuất
3.2.1. Phân tích nhịp điệu tăng trưởng sản xuất
3.2.1.1. Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối động thái liên
hoàn kết hợp với phương pháp đồ thị.

3.2.1.2. Trình tự phân tích


Tốc độ tăng trưởng sản xuất = TGTSXi - TGTSX(i-1) x 100

năm i so với năm (i-1) TGTSX(i-1)


Vẽ đồ thị phản ánh kết quả tính toán. Qua đó thấy nhịp điệu là ổn
định/bấp bênh và tốc độ là cao/thấp.

6
3.3. Phân tích chất lượng sản phẩm

Phương pháp tỷ trọng

Phân chia Phương pháp giá đơn vị


thứ hạng sản phẩm bình quân
Phương pháp hệ số phẩm
PHÂN LOẠI cấp bình quân
SẢN PHẨM
Không phân Sản phẩm tốt
chia thứ
hạng
Sản phẩm hỏng

7
3.3.1. Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có
phân chia thứ hạng
3.3.1.1. Phương pháp tỷ trọng
- Điều kiện áp dụng:
- Trình tự phân tích:
Kỳ gốc Kỳ phân tích Chênh lệch tỷ
Loại/ trọng giữa kỳ
thứ Sản Tỷ Sản Tỷ trọng phân tích và
hạng lượng (c) trọng lượng (c) (%) kỳ gốc
SP (%)

(1) (2) (3) (4) (5=4-2)

Loại 1
Loại 2 8
3.3.1. Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có
phân chia thứ hạng
3.3.1.2. Phương pháp giá đơn vị bình quân
- Điều kiện áp dụng:
- Trình tự phân tích:
+ Bước 1: Tính giá đơn vị bình quân kỳ KH và kỳ TH
Gọi P0 & P1 lần lượt là giá đơn vị bình quân kỳ KH và
kỳ TH
P0 = ∑ Q0i x P0i P1 = ∑ Q1i x P0i
∑ Q0i ∑ Q1i
Q0i & Q1i lần lượt là SLSPSX kỳ KH & kỳ TH.
P0i : Giá bán đơn vị SP kỳ KH.
9
3.3.1. Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có
phân chia thứ hạng
3.3.1.2. Phương pháp giá đơn vị bình quân
- Trình tự phân tích:
+ Bước 2: So sánh giá đơn vị bình quân giữa kỳ KH và kỳ TH
Nếu P1  > P0 : Chất lượng SP kỳ TH tăng lên.
Nếu P1  < P0 : Chất lượng SP kỳ TH giảm đi. 
Nếu P1  = P0 : Chất lượng SP kỳ TH không đổi.
+ Bước 3: Xác định chất lượng sản phẩm đến kết quả sản xuất
Khi chất lượng sản phẩm kỳ TH thay đổi sẽ làm cho giá trị sản
xuất thay đổi một lượng như sau:  
 GTSX = (P1 - P0 ) x  Q1i 
    + Bước 4: Xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm. 
10
3.3.1. Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có
phân chia thứ hạng
3.3.1.3. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân
- Điều kiện áp dụng:
- Trình tự phân tích:
+ Bước 1: Tính giá đơn vị bình quân kỳ KH và kỳ TH
Gọi H0 & H1 lần lượt là hệ số phẩm cấp bình quân kỳ KH và
kỳ TH
H0 = ∑ Q0i x P0i H1 = ∑ Q1i x P0i
∑ Q0i x P01 ∑ Q1i x P01
Q0i & Q1i lần lượt là SLSPSX kỳ KH & kỳ TH.
P0i : Giá bán đơn vị SP kỳ KH.
P01 : Giá bán đơn vị SP loại 1 kỳ KH.
11
3.3.1. Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có
phân chia thứ hạng
3.3.1.2. Phương pháp giá đơn vị bình quân
- Trình tự phân tích:
+ Bước 2: So sánh HS phẩm cấp bình quân giữa kỳ KH và kỳ TH
Nếu H1 > H0 : Chất lượng SP kỳ TH tăng lên.
Nếu H1 < H0 : Chất lượng SP kỳ TH giảm đi.
Nếu H1 = H0 : Chất lượng SP kỳ TH không đổi.
+ Bước 3: Xác định chất lượng sản phẩm đến kết quả sản xuất
Khi chất lượng sản phẩm kỳ TH thay đổi sẽ làm cho giá trị sản
xuất thay đổi một lượng như sau:
 GTSX = (H1 - H0 ) x  Q1i x P01
+ Bước 4: Xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm
12
3.3.2. Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm
không phân chia thứ hạng
3.3.2.1. Khái niệm
3.3.2.2. Trình tự phân tích
- Xác định tỷ lệ sai hỏng cá biệt (% SHCB):
Tỷ lệ SHCB = CP SP hỏng x 100
CP SX SP
Trong đó, CP SP hỏng gồm:
- CP sửa chữa SP hỏng có thể sửa chữa được.
- CP SP hỏng không thể sửa chữa được.
CP SXSP là toàn bộ CP thực tế phát sinh trong kỳ, bao gồm:
- CP SX thành phẩm.
- CP SP hỏng.

13
3.3.2. Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm
không phân chia thứ hạng
3.3.2.2. Trình tự phân tích
- Xác định tỷ lệ sai hỏng bình quân (% SHBQ):

Tỷ lệ SHBQ =  CP SP hỏng x 100


 CP SX SP

- Đánh giá chung tình hình chất lượng sản phẩm


- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của
chỉ tiêu “Tỷ lệ SHBQ”:

14
3.3.2.2. Trình tự phân tích

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của
chỉ tiêu “Tỷ lệ SHBQ”
- Xét ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu SP SX (K):
K = CPSXth x % SHCBkh - % SHBQkh
 CPSXth
- Xét ảnh hưởng của nhân tố chất lượng SP SX (C):
C = % SHBQth - CPSXth x % SHCBkh
 CPSXth
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố lại ta có:
K + C = % SHBQ?

15
3.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động

3.4.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động


- Mức biến động tuyệt đối:

+ Tỷ lệ hoàn thành KH = L1 x 100


sử dụng số lượng LĐ L0

+ Mức chênh lệch tuyệt đối: L= L1 - L0

L0 & L1 lần lượt là SLLĐ kỳ KH & kỳ TH.

16
3.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động

3.4.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động


- Mức biến động tương đối:
+ Tỷ lệ h/thành KH = L1 x 100
sử dụng SLLĐ L0 x k

+ Mức chênh lệch tương đối:


L= L1 - L0 x k

Với k là Tỷ lệ hoàn thành KH SX SP và được xác định


như sau:
17
3.4.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động

- Thước đo hiện vật:


Tỷ lệ hoàn thành = Q1 x 100
kế hoạch sản xuất Q0
Q0 & Q1 lần lượt là SLSPSX kỳ KH & kỳ TH.

- Thước đo giá trị:


Tỷ lệ hoàn thành = ∑ Q1i x P0i x 100
kế hoạch sản xuất ∑ Q0i x P0i
Q0i & Q1i lần lượt là SLSPSX kỳ KH & kỳ TH.
P0i: Giá bán đơn vị SP kỳ KH.
18
3.4.2. Phân tích cơ cấu lao động
Bảng phân tích cơ cấu lao động
KH TH Chênh lệch giữa TH với KH
Lao động SL Tỷ SL Tỷ Số lượng Tỷ lệ Tỷ
trọng trọng (5=3-1) [6=(5/1)*100] trọng
(1) (2) (3) (4) (7=4-2)

I. LĐTT:  60 60 90 64,29 + 30 + 50 + 4,29


1.CNPX 1  25 25 40 28,57 + 15 + 60 + 3,57
2. CNPX 2 35 35 50 35,72 + 15 + 42,86 + 0,72
...
II. LĐGT: 40 40 50 35,71 + 10 + 40 - 4,29
1. NVQLPX 25 25 30 21,43 +5 + 20 - 3,57
2. NVQLHC 15 15 20 14,28 +5 + 33,33 - 0,72
...
  100 100 140 100 + 40  + 40 0

19
3.4.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động

- Thời gian lao động thường được tính bằng giờ công
hay ngày công.
- Khi phân tích, ta so sánh thời gian lao động thực tế
với kế hoạch hoặc quy định của chế độ để thấy mức thay
đổi này ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của DN như thế
nào. Qua đó, còn xem xét các chế độ của DN đối với
người lao động có đảm bảo không khi sử dụng thời gian
lao động lớn hơn quy định.

20
3.4.4. Phân tích năng suất lao động (NSLĐ)

NSLĐ = KLSP NSLĐ = Thời gian


Thời gian KLSP

- NSLĐ của DN có thể được tính bằng thước đo hiện


vật hay giá trị qua các chỉ tiêu: Khối lượng SPSX, giá trị
sản xuất...
- Khi phân tích, ta so sánh NSLĐ kỳ TH với KH để
thấy được mức tăng giảm của NSLĐ và sự ảnh hưởng
của nó đến KQSX của DN.

21
3.4.5. Phân tích tổng hợp các nhân tố về lao động trong
mối quan hệ với kết quả sản xuất
KQSX /KLSP = Số CNSX x NSLĐ
1 năm 1 năm BQ năm 1 CNSX

KQSX /KLSP = Số CNSX x Số ngày x NSLĐ BQ


1 năm 1 năm LVTT năm ngày 1 CN

KQSX = Số CNSX x Số ngày x Số giờ x NSLĐ BQ


/KLSP 1 năm LVTT năm LVTT ngày giờ 1 CN
1 năm 1 CN 1 CN

22
3.5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

3.5.1. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch
- Mức biến động tuyệt đối:
Tỷ lệ hoàn thành = Tổng CP SX thực tế x 100
KH CP SX Tổng CP SX kế hoạch

- Mức biến động tương đối:


Tỷ lệ hoàn thành = Tổng CP SX thực tế x 100
KH CP SX Tổng CP SX kế hoạch . k
Mức CP tiết kiệm/lãng phí = Tổng CP SX thực tế -
về sử dụng CPSX Tổng CP SX kế hoạch . k
Với k: Tỷ lệ hoàn thành KH SX SP.

23
3.5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

3.5.2. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành sản xuất sản phẩm (KH GT SX SP)
Tỷ lệ hoàn thành = ∑ Q1i x Z1i x 100
KH GT SX SP ∑ Q1i x Z0i

Q1i là SLSP SX kỳ TH.


Z0i & Z1i lần lượt là giá thành đơn vị SP kỳ KH & kỳ
TH.
Mức CP tiết kiệm/lãng phí do thay đổi giá thành sản
phẩm:
CP = ∑ Q1i x Z1i - ∑ Q1i x Z0i 24
3.5.3. Phân tích chi phí sản xuất trên 1.000đ GTSLHH

Gọi F0 & F1 lần lượt là CP trên 1.000đ GTSLHH kỳ KH


& kỳ TH
F0 = ∑ Q0i x Z0i x 1.000 F1 = ∑ Q1i x Z1i x 1.000
∑ Q0i x P0i ∑ Q1i x P1i

Q0i & Q1i lần lượt là SLSP SX/tiêu thụ kỳ KH & kỳ TH.
Z0i & Z1i lần lượt là giá thành đơn vị SP kỳ KH & kỳ TH.
P0i & P1i lần lượt là giá bán đơn vị SP kỳ KH & kỳ TH.

F = F1 - F0, (F/F0) x 100


25
3.5.3. Phân tích chi phí sản xuất trên 1.000đ GTSLHH

Đối tượng phân tích là chi phí trên 1.000đ GTSLHH.


Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta lần lượt xét
các nhân tố ảnh hưởng đến F như sau:
- Xét ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm:
K = ∑ Q1i x Z0i x 1.000 - F0
∑ Q1i x P0i

26
3.5.3. Phân tích chi phí sản xuất trên 1.000đ GTSLHH

- Xét ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị SP:


Z = ∑ Q1i x Z1i x 1.000 - ∑ Q1i x Z0i x 1.000
∑ Q1i x P0i ∑ Q1i x P0i
- Xét ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị SP:
P = F1 - ∑ Q1i x Z1i x 1.000
∑ Q1i x P0i
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng lại ta có:
K + Z + P = F?

27
3.5.4. Phân tích chi phí tiền lương

3.5.4.1. Phân tích tình hình thực hiện KH tổng quỹ tiền lương

QTL =  SLLĐ x TLBQ 1 LĐ


Việc phân tích QTL được tiến hành qua hai bước:

 Bước 1: Đánh giá khái quát tình hình thực hiện QTL:
- Mức biến động tuyệt đối:
+ Tỷ lệ hoàn thành = QTLth x 100
KH sử dụng QTL QTLkh
+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
QTL = QTLth - QTLkh
28
3.5.4.1. Phân tích tình hình thực hiện KH tổng quỹ tiền
lương
 Bước 1: Đánh giá khái quát tình hình thực hiện QTL:
- Mức biến động tương đối:
+ Tỷ lệ h/thành KH = QTLth x 100
sử dụng QTL QTLkh x k
+ Mức chênh lệch tương đối:
QTL = QTLth - QTLkh x k

 Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến  QTL


Lập bảng phân tích QTL như sau:

29
3.5.4.1. Phân tích tình hình thực hiện KH tổng quỹ tiền lương
Bảng phân tích QTL
SLLĐ TLBQ 1LĐ QTL

KH TH KH TH KH TH
(1) (2) (3) (4) (5=1x3) (6=2x (7=2x4)
3)
I. LĐTT: 180 6.300 1.134.000
1.CNPX 1 100 6.540 654.000
2. CNPX 2 80 6.000 480.000
...
II. LĐGT: 45 7.300 328.500
1. NVQLPX 20 7.000 140.000
2. NVQLHC 25 7.540 188.500

...
 225 (2) (3)=? (4)=? (5) (6) (7)
30
3.5.4.1. Phân tích tình hình thực hiện KH tổng quỹ tiền
lương
 Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến  QTL

QTL = QTLth - QTL kh =  (7) -  (5)

QTL x 100 =  (7) -  (5) x 100


QTL kh  (5)

Đối tượng phân tích là chi phí tiền lương. Sử dụng


Bảng phân tích QTL, ta lần lượt xét các nhân tố ảnh hưởng
đến sự biến động của QTL như sau:

31
3.5.4.1. Phân tích tình hình thực hiện KH tổng quỹ tiền
lương
 Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến  QTL
- Xét ảnh hưởng của nhân tố số lượng LĐ:
L = [ (2) -  (1)] x  (3).

- Xét ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu LĐ:


K = [ (6) -  (5)] - L.

- Xét ảnh hưởng của nhân tố TLBQ 1LĐ:


W =  (7) -  (6).

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng lại ta có:


L + K + W = QTL ? 32
3.5.4.2. Phân tích cơ cấu quỹ tiền lương
Bảng phân tích cơ cấu quỹ tiền lương

KH TH Chênh lệch giữa TH với KH



ST Tỷ ST Tỷ Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng
trọng trọng
(1) (2) (3) (4) (5=3-1) [6=(5/1)*100] (7=4-2)

I. LĐTT:
1.CNPX 1
2. CNPX 2
...
II. LĐGT:
1. NVQLPX
2. NVQLHC

...
tổ 100 100 0
33
3.5.5. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Gọi C0 & C1 lần lượt là CP NVL TT ở kỳ KH & kỳ TH.
C0 = Q0 x ∑ (m0i x P0i ) - PL0
C1 = Q1 x ∑ (m1i x P1i ) - PL1
Q0 & Q1 lần lượt là SLSP SX kỳ KH & kỳ TH.
m0i & m1i lần lượt là định mức tiêu hao NVL để SX 1 đơn
vị SP ở kỳ KH & kỳ TH.
P0i & P1i lần lượt là đơn giá mua NVL kỳ KH & kỳ TH.
PL0 & PL1 lần lượt là phế liệu thu hồi kỳ KH & kỳ TH.

C = C1 - C0 , C x 100
C0 34
3.5.5. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Đối tượng phân tích là chi phí NVL trực tiếp. Sử dụng
phương pháp thay thế liên hoàn, ta lần lượt xét các nhân tố ảnh
hưởng đến C như sau:

- Xét ảnh hưởng của nhân tố SLSP SX:


Q = [Q1 x ∑ (m0i x P0i ) - PL0 ] - [Q0 x ∑ (m0i x P0i) - PL0 ]
= (Q1 - Q0 ) x ∑ (m0i x P0i ).

- Xét ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao NVL:
m = (Q1 x ∑ (m1i x P0i ) - PL0 ) - (Q1 x ∑ (m0i x P0i ) - PL0 )
= Q1 x ∑ (m1i - m0i ) x P0i
35
3.5.5. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
- Xét ảnh hưởng của nhân tố đơn giá mua NVL:
P = [Q1 x ∑ (m1i x P1i ) - PL0 ] - [Q1 x ∑ (m1i x P0i ) - PL0 ]
= Q1 x ∑ [(m1i x (P1i - P0i )].

- Xét ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi:


PL = [Q1 x ∑ (m1i x P1i ) - PL1 ] - [Q1 x ∑ (m1i x P1i ) - PL0 ]
= - (PL1 - PL0 ).

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng lại, ta có:


Q + m + P + PL = C ?

36

You might also like