You are on page 1of 98

CHƯƠNG 6

CHỈ SỐ THỐNG KÊ
NỘI DUNG CHƯƠNG 6

1 Khái niệm, phân loại và tác dụng của chỉ số

2 Chỉ số phát triển

3 Chỉ số không gian

4 Chỉ số kế hoạch

5 Hệ thống chỉ số

6 Một số chỉ số thông dụng ở Việt Nam


6.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ
6.1.1 Khái niệm và phân loại
Chỉ số kinh tế là số tương đối (tính bằng đơn vị lần hoặc %), biểu hiện
quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời
gian và không gian.
Ví dụ 1: Sản lượng sản xuất của doanh nghiệp A năm 2013 so năm
2012 bằng 1,104 lần hay 110,4%.
Ví dụ 2: Giá máy vi tính của cửa hàng A so với giá máy vi tính cùng loại
của cửa hàng B trong tháng 8/2014 bằng 0,957 lần hay 95,7%.
Ví dụ 3: Doanh thu thực tế của doanh nghiệp A so với doanh thu kế
hoạch trong năm 2012 bằng 1,43 lần hay 143%.
Chỉ số là số tương đối. Nhưng số tương đối thì chưa chắc đã là chỉ số.
Chỉ có số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch và số tương đối
không gian là tương đương chỉ số.
Số tương đối cường độ và số tương đối kết cấu không phải là chỉ số.
6.1.1 Phân loại

CHỈ SỐ
KINH TẾ

Đặc điểm quan Phạm vi tính Nội dung chỉ


hệ thiết lập toán tiêu

Chỉ Chỉ Chỉ số Chỉ số Chỉ số


Chỉ Chỉ số
số số tổng chỉ tiêu chỉ tiêu
số kế đơn (cá
phát không hợp khối chất
hoạch thể)
triển gian (chung) lượng lượng
6.1.2 Đặc điểm của phương pháp chỉ số

Chỉ số phát triển: biểu hiện biến động của hiện tượng qua thời gian

Chỉ số kế hoạch: biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình
thực hiện kế hoạch

Chỉ số không gian: biểu hiện sự b.động của h.tượng qua những
không gian khác nhau.

Chỉ số đơn (chỉ số cá thể): phản ánh sự biến động từng đơn vị,
hiện tượng cá biệt
Ví dụ: chỉ số đơn về giá cả, phản ánh sự biến động về giá cả của
từng mặt hàng.
6.1.2 Đặc điểm của phương pháp chỉ số

Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh sự biến động chung của
nhiều đơn vị hoặc hiện tượng cá biệt.
Ví dụ: chỉ số tổng hợp giá cả, phản ánh sự biến động chung về
giá cả của một số mặt hàng.

Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của một
chỉ tiêu chất lượng nào đó.
Ví dụ: chỉ số giá thành, chỉ số giá cả, chỉ số NSLĐ...

Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: phản ánh sự biến động của một
chỉ tiêu khối lượng nào đó.
Ví dụ: chỉ số khối lượng s.phẩm, chỉ số lượng hàng tiêu thụ...
6.1.3 Tác dụng của chỉ số

- Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian thông qua chỉ
số phát triển.
- Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian thông qua
chỉ số không gian.
- Nêu nhiệm vụ kế hoạch hay phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
đối với các chỉ tiêu kinh tế thông qua chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ
số hoàn thành kế hoạch.
- Phân tích biến động của hiện tượng do ảnh hưởng biến động của các
nhân tố thông qua phân tích các hệ thống chỉ số.
vVí dụ: Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hưởng biến
động của lượng hàng hoá tiêu thụ và ảnh hưỏng biến động của giá
bán đơn vị.
6.2 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN
6.2.1 Phương pháp tính chỉ số đơn

Chỉ số phát triển đơn của chỉ tiêu chất


lượng (VD giá bán): Biểu hiện quan hệ so
Chỉ số
phát triển sánh giữa mức giá của từng mặt hàng ở 2
đơn của thời gian khác nhau.
chỉ tiêu ±
p1 p1
chất ip = = *100 (%)
lượng p0 p0
giá bán ở kỳ gốc và kỳ
p0 , p1 : nghiên cứu

Tính mức độ chất lượng tuyệt đối (+) giảm (-) do giá từng loại sp b.động tăng, giảm

+ Đối với 1 đơn vị s.phẩm: P1 – P0 = ± ∆p

+ Đối với toàn bộ khối lượng sản phẩm: (P1 – P0 ) * q1 = ± ∆pq


Cho thông tin về giá của mặt hàng trà xanh, cà phê, ngũ cốc và sữa
vào 2 năm 2020 và 2021. Chọn năm 2020 làm kỳ gốc

Giá ở năm 2020 Giá ở năm 2021


Mặt hàng
(ng.đ) (ng.đ)
Trà xanh (hộp) 70 100
Cà phê (kg) 450 480
Ngũ cốc (túi) 50 65
Sữa tươi (lít) 45 50
Nước cam (kg) 60 65

Tính chỉ số đơn về các mặt hàng


6.2 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN
6.2.1 Phương pháp tính chỉ số đơn

Chỉ số phát triển đơn của chỉ tiêu khối


lượng: (VD lượng hàng tiêu thụ): Biểu hiện
Chỉ số
phát triển quan hệ so sánh giữa khối lượng tiêu thụ của
đơn của từng mặt hàng ở 2 thời gian khác nhau.
chỉ tiêu
q1 q1
khối i p = = *100 (%)
lượng q0 q0

q0 , q1 : lượng tiêu thụ ở kỳ


gốc và kỳ nghiên cứu
6.2 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN
6.2.1 Phương pháp tính chỉ số đơn

vHạn chế:

§ Không tính được cho nhiều mặt hàng;

§ Không nghiên cứu được tác động qua lại của các
nhân tố;

§ Không phân tích được sự biến động của doanh


thu do ảnh hưởng của từng nhân tố.
v Có tài liệu về lượng hàng tiêu thụ một của một số
loại hàng hóa tại DN X trong năm 2021 như sau:

Lượng hàng tiêu thụ

Mặt hàng ĐVT Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

(q0) (q1)

Vải Mét 200 300


Đường Kg 150 120
Gạo Tạ 70 90

Tính chỉ số đơn về lượng của từng mặt hàng


6.2.2 Phương pháp tính chỉ số tổng hợp

Chỉ số phát triển


tổng hợp của chỉ
tiêu chất lượng

Chỉ số phát triển


tổng hợp của chỉ
tiêu khối lượng

13
6.2.2 Phương pháp tính chỉ số tổng hợp

Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất


lượng: (chỉ số tổng hợp về giá):phản ánh biến
động chung về giá của tất cả các loại hàng hóa
Chỉ số
phát triển
tổng hợp
Ip =
å pq 1
x100%
của chỉ
tiêu chất åp q 0

lượng
p1, p0 giá bán ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu của mặt hàng

lượng tiêu thụ ở thời kỳ nhất định; q đóng vai


q:
trò làm quyền số
6.2.2.1 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
chất lượng (chỉ số giá)

Chỉ số tổng hợp về giá Laspeyres:

I L
=
å pq 1 0
x100%
åp q
p
0 0

n Chỉ số tổng hợp về giá Passhe:


åp 1j qj
å p1q1
Ip = j =1
Ip =
p
x100%
n

åp 0j qj å p0 q1
j =1

Chỉ số tổng hợp về giá Fisher:


I pF = I pL *I pp =
v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (chỉ
số tổng hợp giá cả Laspeyres): là chỉ số tổng hợp về giá
với quyền số được xác định ở kỳ gốc

I L
=
å pq1 0
x100% p1, p0 giá bán ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu của

åp q
p mặt hàng
0 0
lượng tiêu thụ ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu
q1, q0
của mặt hàng

Σp1q0 - Σp0q0: Biến động doanh thu giả định ở kỳ nghiên


cứu do ảnh hưởng của giá bán ở hai thời kỳ

Ưu điểm: loại trừ được biến động của lượng hàng tiêu thụ
Nhược điểm: đây chỉ là biến động giả định của doanh thu
Bài 1: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp

Doanh thu tiêu Giá bán đơn vị sản phẩm


Sản
thụ kỳ gốc (nghìn đồng/sản phẩm)
phẩm
(nghìn đồng) Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 7700 35 40
B 5600 20 24
C 6000 25 20

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về giá bán chung cho cả 3 sản phẩm.
b. Tính số tiền doanh thu tăng thêm (hay giảm đi) chung cho cả 3 sản phẩm do
sự thay đổi giá bán kỳ báo cáo so với kỳ gốc
Bài 2: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Tỷ trọng doanh thu tiêu Tốc độ tăng/giảm về


Sản phẩm thụ kỳ gốc (%) giá bán (%)

A 39.896 14.286
B 29.016 20
C 31.088 -20

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số đơn về giá bán của từng sản phẩm.
b. Tính chỉ số tổng hợp về giá bán chung cho cả 3 sản phẩm. Loại chỉ số được
tìm thấy là của Laspeyres, Paasche hay Fisher?
Bài 3: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Giá thành đơn vị sản phẩm Lượng sản phẩm sản xuất
Sản phẩm (nghìn đồng/sản phẩm) (sản phẩm)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 245 290 200 190
B 310 380 180 160
C 355 430 150 140

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về giá thành của Laspeyres chung cho cả 3 sản phẩm.
b. Theo Laspeyres, sự thay đổi giá thành đã làm tổng chi phí của nhà máy
(tính chung cho cả 3 sản phẩm) kỳ báo cáo biến đổi như thế nào (cả về tuyệt đối
và tương đối) so với kỳ gốc.
Bài 4: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Sản Chi phí sản xuất kỳ


Chỉ số giá thành (%)
phẩm báo cáo (nghìn đồng)

A 55100 118.367
B 60800 122.581
C 60200 121.127

Yêu cầu:

a. Tính chỉ số tổng hợp về giá thành chung cho cả 3 sản phẩm.

b. Tính số tiền nhà máy tiết kiệm được (hay phải chi thêm) chung cho cả 3
sản phẩm do sự thay đổi giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
Bài 5: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Tỷ trọng thời gian lao Chỉ số thời gian hao


động hao phí của các phí để sản xuất ra 1
Phân xưởng
phân xưởng kỳ gốc sản phẩm
(%) (%)
A 30.395 90
B 36.778 90.909
C 32.827 108.333

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về thời gian hao phí (để sản xuất ra 1 sản phẩm)
chung cho cả 3 phân xưởng.
b. Do sự thay đổi thời gian hao phí (để sản xuất ra 1 sản phẩm), tổng thời
gian lao động hao phí của nhà máy (tính chung cho cả 3 phân xưởng) kỳ
báo cáo biến đổi như thế nào so với kỳ gốc?
Bài 6: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy
sản xuất

Tỷ trọng thời gian lao Tốc độ tăng/giảm thời


Phân xưởng động hao phí của các phân gian hao phí để sản xuất
xưởng kỳ báo cáo (%) ra 1 sản phẩm (%)
A 30.65 -10
B 37.152 -9.091
C 32.198 8.333

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số đơn về thời gian hao phí (để sản xuất ra 1 sản phẩm) cho
từng phân xưởng.
b. Tính chỉ số tổng hợp về thời gian hao phí (để sản xuất ra 1 sản phẩm)
chung cho cả 3 phân xưởng.
v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (chỉ số
tổng hợp giá cả Passche): là chỉ số tổng hợp về giá với
quyền số được xác định ở kỳ nghiên cứu

I p
=
å pq
1 1
x100% p1, p0
giá bán ở kỳ gốc và kỳ nghiên
åp q cứu của mặt hàng thứ j
p
0 1

q1, q0 lượng tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu

Biến động doanh thu thực tế ở kỳ nghiên cứu


Σp1q1 - Σp0q1:
do ảnh hưởng của giá bán ở hai thời kỳ

Ưu điểm: nêu lên biến động thực tế của doanh thu


Nhược điểm: chưa loại trừ hoàn toàn biến động của lượng
hàng tiêu thụ
Bài 1: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy
sản xuất:

Chi phí sản Giá thành đơn vị sản phẩm


xuất kỳ báo cáo (nghìn đồng/sản phẩm)
Sản phẩm
(nghìn đồng) Kỳ gốc Kỳ báo cáo
p1q1 P0 p1
A 55100 245 290
B 60800 310 380
C 60200 355 430

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số đơn về giá thành của từng sản phẩm.
b. Tính chỉ số tổng hợp về giá thành chung cho cả 3 sản phẩm. Loại chỉ
số được tìm thấy là của Laspeyres, Paasche hay Fisher?
Bài 2: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Lương bình quân Số lao động bình quân


1 lao động trong tháng
Bộ phận (triệu đồng/người/tháng) (người)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
(p0) (p1) (q0) (q1)
A 4 4.5 35 34
B 4.5 5 32 33
C 5 5.5 28 30

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số đơn về lương bình quân của từng bộ phận.
b. Tính chỉ số tổng hợp của Laspeyres về số lao động bình quân chung
cho cả 3 bộ phận.
Bài 3: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Tổng tiền lương Lương bình quân 1 lao động


Bộ phận kỳ báo cáo (triệu đồng/người/tháng)
(triệu đồng) Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 153 4 4.5
B 165 4.5 5
C 165 5 5.5

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về lương bình quân chung cho cả 3 bộ phận.
b. Tính số tiền lương doanh nghiệp tiết kiệm được (hay phải chi thêm)
chung cho cả 3 bộ phận do sự thay đổi tiền lương bình quân 1 lao động
kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
Bài 4: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Tổng tiền lương kỳ gốc


Bộ phận Chỉ số lương (%)
(triệu đồng)
A 140 112.5
B 144 111.111
C 140 110

Yêu cầu:

a. Tính chỉ số tổng hợp về lương chung cho cả 3 bộ phận.

b. Tính số tiền lương doanh nghiệp tiết kiệm được (hay phải chi thêm) chung
cho cả 3 bộ phận do sự thay đổi tiền lương kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
Bài 5: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Tổng tiền lương kỳ báo Tốc độ tăng/giảm tiền lương


Bộ phận cáo (triệu đồng) (%)

A 153 12.5

B 165 11.111

C 165 10

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về lương chung cho cả 3 bộ phận.
b. Tính số tiền lương doanh nghiệp tiết kiệm được (hay phải chi thêm) chung
cho cả 3 bộ phận do sự thay đổi về tiền lương kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
Bài 6: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Tổng sản lượng kỳ Tốc độ tăng/giảm về


Phân xưởng
gốc (sản phẩm) năng suất lao động (%)
A 2520 4.762
B 2750 4.545
C 2645 4.348

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số đơn về năng suất lao động cho từng phân xưởng.
b. Tính chỉ số tổng hợp về năng suất lao động chung cho cả 3 phân xưởng.
Bài 7: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Tỷ trọng sản lượng của các Chỉ số về năng suất


Phân xưởng
phân xưởng kỳ báo cáo (%) lao động (%)
A 29.191 91.667
B 36.068 104
C 34.741 104.348

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về năng suất lao động chung cho cả 3 phân xưởng.
b. Do sự thay đổi về năng suất lao động, tổng sản lượng của nhà máy (tính
chung cho cả 3 phân xưởng) kỳ báo cáo biến đổi như thế nào so với kỳ gốc?
v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (chỉ
số tổng hợp giá Fisher): là trung bình nhân của hai chỉ
số tổng hợp về giá Laspayres và Passche

n n

åp
j =1
1j q0j åp
j =1
q
1j 1j

I pF = I pL * I pP = n
x n

åp
j =1
0j q0j åp
j =1
q
0j 1j

v Ưu điểm: khắc phục được những ảnh hưởng về sự khác


biệt cơ cấu tiêu thụ các mặt hàng giữa 2 kỳ qua đó xác
định được kết quả chung phản ánh biến động giá bán
các mặt hàng.
v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng:
§ Lưu ý: trường hợp không có sẵn về p1,p0, q1 và q0
của từng mặt hàng. Khi đó I pL , I pP được tính dựa vào

mức tiêu thụ (doanh thu tiêu thụ) của từng mặt hàng
(p0q0, p1q1) và chỉ số i p
n n p1j n

åp 1j q0j å
j =1 p0j
p0j q0j åi pj p0jq0j
j =1 j =1
I pL = n
= n
= n

åp
j =1
0j q0j åp
j =1
0j q0j åp
j =1
0j q0j

n n n

åp
j =1
1j q1j åp
j =1
1j q1j åp j =1
1j q1j
I pP = = =
n n p0j n p1jq1j
åp
j =1
0j q1j å p1j
p1j q1j å i pj
j =1 j =1
6.2.2.2 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
khối lượng (chỉ số sản lượng)

Chỉ số phát triển


tổng hợp của chỉ
tiêu chất lượng

Chỉ số phát triển


tổng hợp của chỉ
tiêu khối lượng

33
6.2.2.2 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
khối lượng (chỉ số sản lượng)

Chỉ số tổng hợp về lượng Laspeyres:


n

å
j =1
p0j q1j
I L
q = n

å
j =1
p0j q0j

n Chỉ số tổng hợp về lượng Passhe:


åpq j 1j n

Iq =
j =1 åj =1
p1j q1j
n I P
=
åpq
j =1
j 0j
q

å
n
p1j q0j
j =1

Chỉ số tổng hợp về lượng Fisher:


n n

å j =1
p0j q1j å
j =1
p1j q1j
I F
q = I L
q *I P
q = n
x n

å j =1
p0j q0j å
j =1
p1j q0j
6.2.2.2 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
khối lượng (chỉ số sản lượng)

v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
(VD lượng tiêu thụ): phản ánh biến động chung
về khối lượng sản phẩm của tất cả các loại hàng
hóa
Iq =
å pq 1
x100%
åpq 0

q1, q0 : lượng tiêu thụ ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

giá bán ở thời kỳ nhất định (kỳ gốc hoặc kỳ


p1, p0 : nghiên cứu), p đóng vai trò là quyền số

Σp*q1 – Σp*q1: Biến động doanh thu do ảnh hưởng của lượng
tiêu thụ
6.2.2.2 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
khối lượng (chỉ số sản lượng)

v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng (chỉ số
tổng hợp lượng tiêu thụ Laspeyres): chỉ số tổng hợp về
khối lượng với quyền số được xác định ở kỳ gốc

I L
=
å pq 0 1
x100%
åp q
q
0 0

q1, q0 : lượng tiêu thụ ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

p0 : giá bán ở kỳ gốc

Σp0*q1 – Σp0*q0: Biến động doanh thu giả định ở kỳ nghiên cứu do
ảnh hưởng của lượng tiêu thụ ở hai thời kỳ

Ưu điểm: loại trừ được biến động của giá bán


Nhược điểm: đây chỉ là biến động giả định của doanh thu
Bài 1: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Doanh thu tiêu thụ Chỉ số lượng tiêu thụ


Sản phẩm
kỳ gốc (nghìn đồng) (%) iq =
A 7700 90.909
B 5600 89.286
C 6000 145.833

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về lượng bán chung cho cả 3 sản phẩm.
b. Tính số tiền doanh thu tăng thêm (hay giảm đi) chung cho cả 3 sản
phẩm do sự thay đổi lượng tiêu thụ kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
Bài 2: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Doanh thu tiêu thụ kỳ Tốc độ tăng/giảm lượng


Sản phẩm báo cáo (nghìn đồng) tiêu thụ
(%)
A 8000 -9.091
B 6000 -10.714
C 7000 45.833

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số đơn về lượng tiêu thụ cho mỗi sản phẩm.
b. Tính chỉ số tổng hợp về lượng bán chung cho cả 3 sản phẩm.
6.2.2.2 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
khối lượng (chỉ số sản lượng)

v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng (chỉ số
tổng hợp lượng tiêu thụ Passche): chỉ số tổng hợp về
khối lượng với quyền số được xác định kỳ nghiên cứu

I p
=
å pq
1 1
x100%
åpq
q
1 0

q1, q0 : lượng tiêu thụ ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

p1 : giá bán ở kỳ nghiên cứu


Biến động doanh thu thực tế ở kỳ nghiên cứu do
Σp1*q1 – Σp1*q0: ảnh hưởng của lượng tiêu thụ ở hai thời kỳ

Ưu điểm: nêu lên biến động thực tế của doanh thu


Nhược điểm: chưa loại trừ hoàn toàn biến động của giá bán
6.2.2.2 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
khối lượng (chỉ số sản lượng)

v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
(sử dụng chỉ số tổng hợp lượng tiêu thụ Fisher):
khi có sự chênh lệch lớn giữa chỉ số của Laspayres
và Passche. n n

åp
j =1
0j q1j åp
j =1
1j q1j
I qF = I qL * I qP = n
x n

åp
j =1
0j q0j åp
j =1
1j q0j

v Ưu điểm: khắc phục được những ảnh hƣởng về sự


khác biệt giá bán các mặt hàng giữa 2 kỳ qua đó
phản ánh biến động chung về khối lượng tiêu thụ
của các mặt hàng.
v Chỉ số phát triển tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng:
§ Lưu ý: trường hợp không có sẵn về p1,p0, q1 và q0 của
L P
từng mặt hàng. Khi đó I q , I q được tính dựa vào mức
tiêu thụ (doanh thu tiêu thụ) của từng mặt hàng
(p0q0, p1q1) và chỉ số iq

I L
=
å pq
0 1
x100%
åp q
q
0 0

I p
=
å pq
1 1
x100%
åpq
q
1 0
6.2.2.2 Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu
khối lượng (chỉ số sản lượng)

vVí dụ:

Giá bán đơn vị


Lượng hàng tiêu thụ
(ngàn đồng)
Tên hàng
Kỳ nghiên Kỳ gốc Kỳ nghiên
Kỳ gốc (p0)
cứu (p1) (q0) cứu (q1)
A (chiếc) 12 18 1000 1100
B (thùng) 20 24 2000 2400

Tính chỉ số phát triển về lượng Laspeyres,


Passche, và Fisher?
Bài 1: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Số lao động bình quân


Phân Tổng sản lượng kỳ trong tháng (người)
xưởng báo cáo (sản phẩm)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 2420 24 22
B 2990 25 26
C 2880 23 24

Yêu cầu:

a. Tính chỉ số đơn về số lao động của từng phân xưởng.

b. Tính chỉ số tổng hợp về số lao động chung cho cả 3 phân xưởng.
Bài 2: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Tổng thời gian lao động Thời gian hao phí để


kỳ gốc (giờ) sản xuất ra 1 sản phẩm
Phân xưởng (giờ)
Kỳ báo
Kỳ gốc
cáo
A 50 1 0.9
B 60.5 1.1 1
C 54 1.2 1.3

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số đơn về thời giao hao phí (để sản xuất ra 1 sản phẩm) của
từng phân xưởng.
b. Tính chỉ số tổng hợp về thời gian hao phí (để sản xuất ra 1 sản phẩm)
chung cho cả 3 phân xưởng.
Bài 3: Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Sản lượng (sản phẩm)


Tổng thời gian lao
Phân xưởng
động kỳ báo cáo (giờ) Kỳ gốc Kỳ báo cáo

A 49.5 50 55
B 60 55 60
C 52 45 40

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số tổng hợp về sản lượng chung cho cả 3 phân xưởng.
b. Tính tổng thời gian lao động mà nhà máy rút ngắn được (hay phải tăng
thêm) chung cho cả 3 phân xưởng do sự thay đổi sản lượng kỳ báo cáo so
với kỳ gốc.
6.3 CHỈ SỐ KHÔNG GIAN

Chỉ số
không gian đơn

Chỉ số không gian


tổng hợp
6.3.1 Phương pháp tính chỉ số đơn

v Chỉ số không gian đơn của chỉ tiêu chất


lượng (VD giá bán): Phản ánh quan hệ so sánh
về giá bán của từng mặt hàng ở hai không gian
khác nhau.
* Chỉ số đơn về chất lương (giá):
p, q : giá bán và lượng hàng
pA pA tiêu thụ
i p ( A/ B ) = = *100(%)
pB pB A, B : thị trường A, B

* Chỉ số đơn về khối lượng:


qA qA
iq ( A/ B ) = = *100 (%)
qB qB
6.3.2 Phương pháp tính chỉ số tổng hợp

v 6.3.2.1 Chỉ số không gian tổng hợp của chỉ


tiêu chất lượng (VD giá bán): phản ánh mối
quan hệ so sánh về giá của một nhóm hay tất cả
các mặt hàng ở hai không gian khác nhau

I P( A/ B) =
å p Q
A

åp Q
B

Q = qA + qB
I p ( A/ B ) : Chỉ số tổng hợp về giá của thị trường A so với B

Q : Quyền số, tổng lượng tiêu thụ trên 2 thị trường


6.3.2 Phương pháp tính chỉ số tổng hợp

v 6.3.2.2 Chỉ số không gian tổng hợp của chỉ


tiêu khối lượng (VD lượng tiêu thụ): phản ánh
mối quan hệ so sánh về khối lượng sản phẩm cua
một nhóm hay tất cả các mặt hàng ở hai không
gian khác nhau

I q( A/ B) =
å PQ A

å PQB

pj là giá cố định do nhà nước quy định

I q ( A/ B ) : Chỉ số tổng hợp về lượng tiêu thụ của thị trường A so với
thị trường B
*6.3.2.3 Chỉ số tổng hợp không gian trong trường hợp
trung bình giá từng mặt hàng ( p )
p A q A + pB qB
p=
q A + qB

* Chỉ số tổng hợp về khối lượng sản phẩm

I q( A/ B) =
å pq A

å pq
B
Bài 1: Có tài liệu sau đây ở 2 công ty cùng một loại hình sản xuất kinh doanh,
đóng trên 2 địa bàn khác nhau:

Giá thành 1 đơn vị sản phẩm


Sản lượng (chiếc)
Mặt (nghìn đồng)
hàng
Công ty M Công ty N Công ty M Công ty N

A 80 65 50 45
B 90 60 60 50
C 95 70 45 40

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số không gian đơn về giá thành của công ty M so với công ty N cho
từng mặt hàng.
b. Tính chỉ số không gian tổng hợp về giá thành của công ty M so với công ty N
cho nhóm 3 mặt hàng trên.
Bài 2: Có tài liệu sau đây ở 2 cửa hàng, cùng kinh doanh 3 loại sản phẩm:

Giá bán 1 đơn vị sản phẩm


Lượng tiêu thụ (chiếc)
Mặt (nghìn đồng)

hàng
Cửa hàng M Cửa hàng N Cửa hàng M Cửa hàng N

A 250 300 15 14
B 300 270 20 21
C 330 300 18 19

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số không gian tổng hợp về giá bán của cửa hàng M so với cửa
hàng N cho nhóm 3 mặt hàng trên.
b. Bình luận về ý nghĩa của kết quả nhận được.
Bài 3: Có tài liệu sau đây ở 2 công ty cùng một loại hình sản xuất kinh doanh,
đóng trên 2 địa bàn khác nhau:

Sản lượng (chiếc) Giá thành bình quân 1 đơn


Mặt
vị sản phẩm tính chung cho
hàng Công ty M Công ty N
2 công ty (nghìn đồng)
A 80 65 43
B 90 60 44
C 95 70 36

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số không gian đơn về sản lượng của công ty M so với công ty
N cho từng mặt hàng.
b. Tính chỉ số không gian tổng hợp về sản lượng của công ty M so với
công ty N cho nhóm 3 mặt hàng trên.
Bài 4: Có tài liệu sau đây ở 2 cửa hàng, cùng kinh doanh 3 loại sản phẩm:

Lượng tiêu thụ


Giá thành bình quân 1 đơn vị
Mặt (chiếc)
sản phẩm tính chung cho 2
hàng Cửa hàng Cửa hàng
công ty (nghìn đồng)
M N
A 250 300 14
B 300 270 21
C 330 300 19

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số không gian tổng hợp về lượng tiêu thụ của cửa hàng M so với
cửa hàng N cho nhóm 3 mặt hàng trên.
b. Bình luận về ý nghĩa của kết quả nhận được.
6.4 CHỈ SỐ KẾ HOẠCH

Chỉ số kế hoạch: là chỉ số biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch đề ra và trình độ thực


hiện hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch phát triển về chỉ tiêu KT-XH và chỉ tiêu SX -
KD
Chỉ số
cá thể
nhiệm vụ
kế hoạch
chỉ tiêu
chất lượng

6.4.1
CHỈ SỐ
Chỉ số CÁ THỂ Chỉ số
cá thể cá thể
nhiệm vụ nhiệm vụ
kế hoạch
kế hoạch
chỉ tiêu
tổng hợp khối lượng
6.4.1.1 Chỉ số cá thể nhiệm vụ kế hoạch chỉ tiêu chất lượng:
Là giá thành đơn vị sản phẩm (Z) trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm (zq)
ZK
iZ ( K / 0 ) = x100%
Z0
- Xác định lượng tăng giảm: ZK – Z0 = ± ∆ 𝑧. 𝑞
- Công thức xác định mức độ tuyệt đối chi phí sản xuất từng loại sản phẩm:
(zK – z0 ) * qK = ± ∆ 𝑧. 𝑞

6.4.1.2 Chỉ số cá thể nhiệm vụ kế hoạch chỉ tiêu khối lượng:


Là khối lượng sản phẩm (q) trong chi phí sản xuất sản phẩm (zq)
qK
iq ( K / 0 ) = x100%
q0
- Xác định lượng tăng giảm: ZK – Z0 = ± ∆ 𝑧. 𝑞
- Công thức xác định mức độ tuyệt đối chi phí sản xuất từng loại sản phẩm:
(zK – z0 ) * qK = ± ∆ 𝑧. 𝑞
6.4.1.3 Chỉ số cá thể nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp:
Chỉ tiêu tổng hợp bao gồm các yếu tố thuộc chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu
khối lượng có quan hệ tích số
Chi phí từng loại sản phẩm = Giá thành bình quân * Khối lượng từng loại
đơn vị từng loại s.p sản phẩm

Zq = z * q
Chỉ số cá thể xác định mức độ tương đối (%) nhiệm vụ kế hoạch:
Z K qK
iZq ( K / 0 ) = x100%
Z0q0
- Lượng tăng giảm tuyệt đối: zKqK – z0 q0

- Lượng tăng giảm tuyệt đối chung các loại sản phẩm:

Σ(zK*qK – z0*q0) = ± Σ ∆ z*q


6.4.2 CHỈ SỐ CHUNG NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH

Chỉ số
Chung
nhiệm vụ
kế hoạch
chỉ tiêu
chất lượng

6.4.2
CHỈ SỐ
Chỉ số CHUNG Chỉ số
chung Chung
nhiệm vụ nhiệm vụ
kế hoạch
kế hoạch
chỉ tiêu
tổng hợp khối lượng
6.4.2.1 Chỉ số chung nhiệm vụ kế hoạchchỉ tiêu chất lượng:

Là chỉ tiêu chất lượng về giá thành đơn vị từng sản phẩm.

Công thức chỉ số có quyền số là chỉ tiêu khối lượng

I Z ( K / 0) =
å z q
K 0
x100%
åz q
0 0

Mức độ tăng giảm tuyệt đối: ZK q0 – Z0 q0 = ± ∆ Z*q


Hoặc: Σ(zK – z0) * qK = ± Σ ∆ z*q
6.4.2.2 Chỉ số chung nhiệm vụ kế hoạchchỉ tiêu khối lượng:

Là chỉ tiêu khối lượng về khối lượng sản phẩm từng loại (q).

Công thức chỉ số có quyền số là chỉ tiêu chất lượng

I q ( K / 0) =
å zq
0 K
x100%
åz q
0 0

Mức độ tăng giảm tuyệt đối: Z0 qK – Z0 q0 = ± ∆ Z*q


Hoặc: Σ(qK – q0) * z0 = ± Σ ∆ z*q
6.4.2.3 Chỉ số chung nhiệm vụ kế hoạch chỉ tiêu tổng hợp:
- Là tổng chi phí sản xuất các loại sản phẩm (Σzq).
- Xây dựng chỉ số chung nhiệm vụ kế hoạch tổng chi phí s.xuất
các loại sản phẩm là so sánh mức tổng chi phí kế hoạch với
tổng chi phí kỳ gốc

I zq ( K / 0 ) =
å z q
K K
x100%
åz q
0 0

Mức độ tăng giảm tuyệt đối: ZK qK – Z0 q0 = ± ∆ Z*q


Bài 1: Có tài liệu về giá thành và sản lượng ở một doanh nghiệp như sau:

Sản Giá thành 1 sản phẩm (1000


lượng kỳ đồng)
Sản gốc (cái)
phẩm Kỳ gốc Kế hoạch Kỳ báo cáo
A 100 15 14 13
B 110 20 18 19
C 120 18 17 16

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành chung cho nhóm 3 sản
phẩm trên.
b. Bình luận về ý nghĩa của kết quả nhận được.
Bài 2: Có tài liệu về giá bán và lượng tiêu thụ ở một cửa hàng như sau:

Giá bán 1 sản Lượng tiêu thụ (cái)

Sản phẩm kỳ gốc Kế Kỳ báo


phẩm (1000 đồng) Kỳ gốc hoạch cáo
A 180 200 220 210
B 165 250 300 280
C 150 230 250 260

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về lượng tiêu thụ chung cho nhóm 3 sản
phẩm trên.
b. Theo kế hoạch đề ra, dự kiến doanh thu của cửa hàng sẽ tăng thêm
(hay giảm đi) bao nhiêu?
6.4.3 CHỈ SỐ CÁ THỂ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH

Chỉ số
cá thể
hoàn thành
kế hoạch
chỉ tiêu
chất lượng

6.4.3
CHỈ SỐ
CÁ THỂ
Chỉ số HOÀN THÀNH Chỉ số
cá thể KẾ HOẠCH cá thể
hoàn thành hoàn thành
kế hoạch kế hoạch
chỉ tiêu
chỉ tiêu
khối lượng
tổng hợp
6.4.3.1 Chỉ số cá thể hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu chất lượng:
Là chỉ số giá thành đơn vị từng loại sản phẩm

Z1
I z (1/ k ) = x100%
Zk

Mức độ tăng giảm tuyệt đối giá thành đơn vị sản phẩm từng loại: Z1 – ZK = ± ∆ Z
Mức độ tăng giảm tuyệt đối chi phí s.xuất từng loại sản phẩm: (Z1 – ZK) * q1 = ± ∆ Zq
6.4.3.2 Chỉ số cá thể hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu khối lượng:
Là chỉ số khối lượng sản phẩm theo từng loại (q)

q1
I q (1/ k ) = x100%
qk

Mức độ tăng giảm tuyệt đối hoàn thành kế hoạch: q1 – qK = ± ∆ q


Mức độ tăng giảm tuyệt đối chi phí giá thành: (q1 – qK) * ZK = ± ∆ Zq
6.4.3.3 Chỉ số cá thể hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng hợp:
Tính mức độ tương đối thực hiện kế hoạch chi phí s.xuất từng loại s.phẩm

Chi phí sx từng loại sp = Giá thành bình quân đơn vị từng loại sp * khối lượng từng loại sp

z1q1
I zq (1/ k ) = x100%
z k qk

Mức độ tăng giảm tuyệt đối chi phí sản xuất một loại sản phẩm t.tế so với k.hoạch:
z1q1 – zkqK = ± ∆ zq
6.4.4 CHỈ SỐ CHUNG HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH

Chỉ số
chung
hoàn thành
kế hoạch
chỉ tiêu
chất lượng

6.4.4
CHỈ SỐ
CHUNG
Chỉ số HOÀN THÀNH Chỉ số
chung KẾ HOẠCH chung
hoàn thành hoàn thành
kế hoạch kế hoạch
chỉ tiêu
chỉ tiêu
khối lượng
tổng hợp
6.4.4.1. Chỉ số chung hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu chất lượng:
Mức độ thực tế đạt đượctrong kỳ k.hoạch (kỳ ng.cứu) so với mức kế hoạch đề ra.
q ở kỳ nghiên cứu làm chức năng quyền số

I z (1/ k ) =
å z1q1
x100%
å z k q1

Mức độ tăng giảm tuyệt đối mức kế hoạch hoặc không hoàn thành kế hoạch đề ra:

Σz1*q1 – ΣzK*q1 = ± ∆ zq
Hay: Σ(z1 – zK ) * q1 = ± ∆ zq
6.4.4.2. Chỉ số chung hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu khối lượng:
Nhân tố thuộc chỉ tiêu khối lượng (q) được cho biến động mức thực tế đạt được
so với mức kế hoạch đề ra, nhân tố còn lại là chỉ tiêu chất lượng (z) ở mức k.hoạch
Làm chức năng quyền số

I q (1/ k ) =
å zq 1 1
x100%
å zq 1 K

Mức độ tăng giảm tuyệt đối mức kế hoạch hoặc không hoàn thành kế hoạch đề ra:

Σz1*q1 – Σz1*qK = ± ∆ zq
Hay: Σ(q1 – qK ) * z1 = ± ∆ zq
6.4.4.3. Chỉ số chung hoàn thành kế hoạch tổng hơp: j, chỉ tiêu tổng zq:
Là chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất cả 2 loại sản phẩm, các nhân tố cấu thành thuộc chỉ
tiêu chất lượng (z) và chỉ tiêu khối lượng (q) đề biến động mức độ thực tế đạt được
so với mức độ kế hoạch đề ra

I zq (1/ k ) =
å zq 1 1
x100%
åzq K K

Mức độ tăng giảm tuyệt đối mức kế hoạch hoặc không hoàn thành kế hoạch đề ra:

Σz1*q1 – Σzk*qK = ± ∆ zq
Bài 1: Có tài liệu về giá thành và sản lượng ở một doanh nghiệp như sau:

Giá thành 1 sản phẩm


Sản lượng (1000 đồng)
Sản phẩm kỳ báo cáo
(cái) Kỳ gốc Kế hoạch Kỳ báo cáo

A 110 15 14 13
B 130 20 18 19
C 125 18 17 16

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số thực hiện kế hoạch về giá thành chung cho nhóm 3 sản phẩm trên.
b. So với kế hoạch đề ra, tổng số tiền thực tế mà doanh nghiệp đã tiết kiệm được
(hay phải chi thêm) là bao nhiêu?
Bài 2. Có tài liệu về giá bán và lượng tiêu thụ ở một cửa hàng như sau:

Giá bán 1 Lượng tiêu thụ (cái)


sản phẩm
Sản
kỳ báo cáo
phẩm Kỳ gốc Kế hoạch Kỳ báo cáo
(1000
đồng)
A 190 200 220 210
B 175 250 300 280
C 160 230 250 260

Yêu cầu:
a. Tính chỉ số thực hiện kế hoạch về lượng tiêu thụ chung cho nhóm 3 sản
phẩm trên.
b. Bình luận về ý nghĩa của kết quả nhận được.
Bài 3:
Biết doanh thu tiêu thụ thực tế tháng 1 và tháng 2 của một cửa hàng
lần lượt là 111.75 và 130.5 triệu đồng. Cuối tháng 1, doanh nghiệp có đề
ra kế hoạch về lượng tiêu thụ của từng mặt hàng cho tháng 2, theo đó,
doanh thu được tính với giá của tháng 1 và lượng tiêu thụ kế hoạch là
126.6 triệu đồng.

Yêu cầu:

a. Tính chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về lượng tiêu thụ của cửa hàng.

b. Bình luận về ý nghĩa của kết quả nhận được.


6.5 HỆ THỐNG CHỈ SỐ

6.5.1 Khái niệm và tác dụng


§ Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ
với nhau và mối liên hệ đó được biểu hiện bằng
một biểu thức nhất định.
§ Hệ thống chỉ số là một đẳng thức phản ánh mối
liên hệ giữa các chỉ số.
v Chính vì hệ thống chỉ số phản ánh mối liên hệ
giữa các chỉ số cho nên để xây dựng hệ thống chỉ
số phải dựa vào quan hệ giữa các chỉ tiêu.
6.5.1 Khái niệm và tác dụng

v Ví dụ: Sản lượng = Năng suất x Số công nhân


§ HTCS: Chỉ số sản lượng = Chỉ số năng suất x Chỉ số số công
nhân

v Ví dụ: Doanh thu = Giá bán đơn vị x Lượng hàng tiêu thụ
§ HTCS: Chỉ số doanh thu = chỉ số giá bán x chỉ số lượng hàng
tiêu thụ

v Ví dụ: CPSX = giá thành đơn vị x khối lượng sản phẩm


§ HTCS: Chỉ số CPSX = chỉ số giá thành x chỉ số khối lượng SP
v (CS toàn bộ) (CS nhân tố) (CS nhân tố)
6.5.1 Khái niệm và tác dụng

v Cấu thành của hệ thống chỉ số:

§ Hệ thống chỉ số xây dựng trên cơ sở phương trình


kinh tế biểu hiện quan hệ tích số của 3 chỉ số:
Chỉ số phát triển (Chỉ số động thái); chỉ số nhiệm
vụ kế hoạch; Chỉ số hoàn thành kế hoạch

Chỉ số phát triển = Chỉ số nhiệm vụ X Chỉ số hoàn thành

(Chỉ số động thái) kế hoạch kế hoạch


6.5.1 Khái niệm và tác dụng

v Tác dụng của hệ thống chỉ số:


§ Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp bằng số
tương đối và tuyệt đối.
§ Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác
định được các chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ
số khác trong hệ thống.
6.5.2 Phương pháp xây dựng
hệ thống chỉ số

Phương pháp
liên hoàn

Phương pháp
biểu hiện
ảnh hưởng biến động
riêng biệt

79
6.5.2.1 Phương pháp liên hoàn

§ Các nhân tố cấu thành hiện tượng đều biến động.

§ Chỉ số toàn bộ bằng tích của các chỉ số nhân tố.

§ Mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước tương ứng


là tử số của chỉ số nhân tố đứng sau.

§ Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số của chỉ


số toàn bộ bằng tổng các chênh lệch tuyệt đối
giữa tử số và mẫu số của các chỉ số nhân tố. Đây
chính là biến động tuyệt đối của chỉ tiêu n.cứu.
6.5.2.1 Phương pháp liên hoàn

v Ví dụ:

§ Biến động giá các mặt hàng tiêu dùng năm


thứ ba so với năm thứ nhất (quyền số cố định
tại một thời kỳ)

åpq 3 J
=
å pq åp q
3 J
x 2 J

åpq 1 J åp q åpq
2 J 1 J
6.5.2.1 Phương pháp liên hoàn

v Ví dụ:
§ Tập hợp chỉ số phát triển, chỉ số nhiệm vụ kế
hoạch và chỉ số phản ánh tình hình thực hiện
kế hoạch về một chỉ tiêu nhất định:

åz q = åz q x åz q
1 1 K 1 1 1

åz q åz q åz q
0 1 0 1 K 0
6.5.2.1 Phương pháp liên hoàn

v Các chỉ tiêu có liên hệ với nhau:


§ Lưu ý: Quyền số của chỉ số chỉ tiêu chất lượng là
chỉ tiêu khối lượng liên quan được lấy ở kỳ nghiên
cứu, còn quyền số của chỉ số chỉ tiêu khối lượng
là chỉ tiêu chất lượng liên quan được lấy ở kỳ gốc.
v Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số và tính sự biến
động tương đối
v Bước 2: Tính lượng tăng/ giảm (biến động) tuyệt
đối
v Bước 3: Kết luận về sự biến động chung và biến
động do các chỉ số thành phần
6.5.2.1 Phương pháp liên hoàn

v Ví dụ: Phân tích phương trình doanh thu:


Doanh thu = Giá bán x Khối lượng hàng tiêu thụ
v Xây dựng được HTCS:

I pq = I ´ I
P
p
L
q
p: giá bán
q: lượng tiêu thụ
0, 1: kỳ gốc và kỳ
åpq 1 1
=
å pq åp q
1 1
x 0 1
nghiên cứu

åp q0 0 åp q åp q
0 1 0 0
6.5.2.1 Phương pháp liên hoàn

v Phân tích phương trình doanh thu


§ Biến động tương đối: IDT = Ipq = Ip x Iq
§ Biến động tuyệt đối: åpq
1 1
=
åpq xåp q
1 1 0 1

åp q
0 0 åp q åp q
0 1 0 0

∑p1q1 - ∑p0q0 = (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0q0)


∆pq = ∆p + ∆q
∆pq: biến động chung của tổng doanh thu kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc.
∆p: biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng
biến động của giá bán đơn vị.
∆q: biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng
biến động của lượng hàng tiêu thụ.
DẠNG 1:

Bài 1: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Giá bán đơn vị sản phẩm Lượng tiêu thụ


(nghìn đồng/sản phẩm) (sản phẩm)
Sản phẩm

Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo


A 40 45 250 200
B 25 24 280 300
C 20 16 290 375

Hãy lập hệ thống chỉ số và phân tích sự biến động của tổng doanh thu
theo ảnh hưởng của giá bán và lượng tiêu thụ.
DẠNG 2:

Bài 1: Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Doanh thu tiêu Lượng tiêu thụ


thụ kỳ gốc (sản phẩm)
Sản phẩm (nghìn đồng)
Kỳ báo
Kỳ gốc
cáo
A 10000 250 200
B 7000 280 300
C 5800 290 375

Hãy lập hệ thống chỉ số và phân tích sự biến động của tổng doanh thu theo
ảnh hưởng của giá bán và lượng tiêu thụ biết tổng doanh thu tiêu thụ kỳ
báo cáo là 22.2 triệu đồng.
DẠNG 3:

Bài 47. Có số liệu thống kê sau đây ở một nhà máy sản xuất:

Chi phí sản xuất Chỉ số phát triển


(nghìn đồng) đơn về giá thành
Sản phẩm (%)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo

A 20300 23250 106,897


B 7500 7700 93,333
C 8640 9520 103,704

Hãy lập hệ thống chỉ số và phân tích sự biến động của tổng chi phí sản
xuất theo ảnh hưởng của giá thành và lượng sản phẩm sản xuất.
DẠNG 4:

Bài 1. Có số liệu thống kê sau đây ở một doanh nghiệp:

Doanh thu tiêu thụ Tốc độ tăng/giảm


(nghìn đồng) về giá bán (%)
Sản phẩm
Kỳ gốc Kỳ báo cáo

A 10000 9000 +12,5


B 7000 7200 -4
C 5800 6000 -20

Hãy lập hệ thống chỉ số và phân tích sự biến động của tổng doanh thu
theo ảnh hưởng của giá bán và lượng tiêu thụ.
6.5.2.2 Phương pháp biểu hiện ảnh hưởng biến
động riêng biệt (xem giáo trình)

90
6.6 HỆ THỐNG CHỈ SỐ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU
BÌNH QUÂN VÀ TỔNG LƯỢNG BIẾN TIÊU THỨC

6.6.1 Hệ thống chỉ số phân tích biến động chỉ


tiêu bình quân

X 1 å xi f i / å f i
IX = =
X 0 å x0 f 0 / å f 0

x1; x0 : lượng biến tiêu thức kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

x1 ; x0 : số bình quân kỳ nghiên cứu, kỳ gốc


f1 ; f0 : số đơn vị trong tổng thể kỳ nghiên cứu, kỳ gốc

IX : chỉ số cấu thành khả biến

* Chỉ số cấu thành khả biến: biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ của chỉ tiêu
bình quân ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
* Chỉ số cấu thành cố định: phản ánh biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng
của tiêu thức kỳ nghiên cứu

IX =
å x f /å f
1 1 1
=
X1
åx f /å f
0 1 1 X 01

* Chỉ số ảnh hưởng kết cấu: phản ánh biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng
của riêng kết cấu tổng thể

IX =
å x f /å f
0 1 1
=
X 01
åx f /å f
0 0 0 X0
* Chỉ số trên kết hợp thành hệ thống chỉ số phân tích
chỉ tiêu bình quân

v Hệ thống chỉ số:


X 1 X 1 X 01
= * Û I X = I X * Id ( f )
X 0 X 01 X 0
v Chỉ số cấu thành khả biến ( I X ) : phản ánh biến
động của chỉ tiêu bình quân chung do ảnh hưởng
của cả 2 nhân tố
v Chỉ số cấu thành cố định ( I X ) : phản ánh biến động
của lượng biến tiêu thức trong điều kiện kết cấu
tổng thể không đổi.
v Chỉ số ảnh hưởng kết cấu ( I d ( f ) ) : phản ánh biến
động của kết cấu tổng thể nghiên cứu.
v Biến động tuyệt đối:
X 1 X 1 X 01
= * Û I X = I X * Id ( f )
X 0 X 01 X 0
åX f å åX f å
åf
i

i
i
-
X f
åf
0 0

0
= (
åf
-
i

å
X f
f
1
)i 0 1

å
å
+ åf
X f
-
åf(
X f
0 1

1
0 0

0
)
DẠNG 1:
Bài 1: Có tài liệu về tình hình sản suất một số mặt hàng tại 2 xí nghiệp của 1 công ty
(Công ty gồm 2 xí nghiệp X và Y) qua 2 tháng như sau:

Sản phẩm A Sản phẩm B


Giá thành Sản lượng Giá thành Sản lượng
đơn vị (kg) đơn vị (kg)
Tên xí (1000đ) (1000đ)
nghiệp
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 1 2 1 2 1 2
(Z0) (z1) (Q0) (Q1) (Z0) (Z1) (Q0) (Q1)
X 20 19 5000 6000 210 205 80 100
Y 21 19 7000 8000 220 210 50 60

a) Tính chỉ số về giá thành của xí nghiệp X, xí nghiệp Y và toàn Công ty.
b) Phân tích biến động về chi phí sản xuất của toàn bộ sản phẩm của Công ty bằng phương
pháp chỉ số (biết Chỉ số Chi phí sản xuất = Chỉ số Giá thành đơn vị sản phẩm x Chỉ số sản
lượng sản phẩm)
Bài 2: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ một loại hàng hóa của một công ty như sau:

Khu vực Tháng 6 Tháng 7


Giá bán Lượng hàng Giá bán Lượng hàng
(1000đ) bán ra (gói) (1000đ) bán ra (gói)
I 5,5 5000 6,5 7000
II 5,6 5000 6,2 6000

Yêu cầu:
a. Tính giá bán hàng bình quân 1 gói hàng hóa nói trên cho từng tháng.
b. Lập hệ thống chỉ số phân tích sự biến động giá bán bình quân nói trên.
c. Phân tích sự biến động của doanh số bán ra theo các nhân tố: giá bán, kết cấu
lượng hàng và khối lượng hàng bán ra.

You might also like