You are on page 1of 49

Chương IV: Chỉ số

n Khái niệm và phân loại chỉ số


n Chỉ số cá thể
n Chỉ số tổng hợp
n Chỉ số không gian
n Hệ thống chỉ số tổng hợp

1
Chương IV: Chỉ số

n Khái niệm, đặc điểm, tác dụng của chỉ số.


n Các loại chỉ số và phương pháp tính.
n Chỉ số không gian
n Chỉ số kế hoạch
n Hệ thống chỉ số

2
4.1-Khái niệm, đặc điểm và tác
dụng của chỉ số
n Khái niệm: Chỉ số trong thống kê là số tương đối
biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của
hiện tượng.
n Đặc điểm phương pháp chỉ số:
- Xây dựng chỉ số đối với hiện tượng phức tạp thì
biểu hiện về lượng của chúng phải chuyển về dạng
chung để có thể cộng được với nhau.
- Việc phân tích biến động của 1 nhân tố đặt trong
đk giả định các nhân tố khác không đổi
3
n Tác dụng của chỉ số:
- Dùng để NC hiện tượng KT phức tạp gồm
nhiều đơn vị khác loại
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố tới biến động của hiện tượng chung.

4
Phân loại chỉ số
n Căn cứ vào phạm vi tính toán chia thành:
chỉ số đơn(chỉ số cá thể) và chỉ số tổng hợp.
n Căn cứ vào tính chất của các chỉ tiêu nghiên
cứu chia thành: chỉ số chỉ tiêu khối lượng và
chỉ số chỉ tiêu chất lượng.
n Căn cứ vào nội dung phản ánh: chỉ số phát
triển, chỉ số không gian, chỉ số kế hoạch.

5
4.2. Các loại chỉ số (chỉ số phát triển)
n Chỉ số cá thể .
n Chỉ số tổng hợp

6
4.2.1 Chỉ số cá thể
n Chỉ số cá thể giá cả
n Chỉ số cá thể khối lượng

7
Chỉ số cá thể giá cả

n Chỉ số đơn(cá thể) về giá:Nghiên cứu


biến động về giá bán của 1 loại hàng hóa:
p1
ip 
p0
P1 – giá kỳ nghiên cứu
p0 – giá kỳ gốc
P(price)
8
HH ĐV Giá bán Lượng tiêu thụ ip iq
VD1
tính (ngàn đồng) (ngàn đơn vị)

2018 2019 2018 2019


(P0 ) (P1) (q0) (q1)
X Tấn 5 6 10 13 1,2 1,3
Y lit 10 12,2 5 5,5 1,22 1,1
Z Tr 8 10 25 32 1,25 1,28
m

9
Chỉ số cá thể khối lượng

n Chỉ số đơn(cá thể) về lượng hàng tiêu


thụ: Nghiên cứu biến động về lượng hàng
tiêu thụ của 1 loại hàng hóa:
q1
iq 
q0
q1 – lượng tiêu thụ kỳ nghiên cứu
q0 – lượng tiêu thụ kỳ gốc
10
4.2.2 Chỉ số tổng hợp giá cả
n Chỉ số tổng hợp về giá: nghiên cứu biến
động về giá của một nhóm mặt hàng.
- Chỉ số Laspeyres: I L   p1q0
pq
P
0 0

- Chỉ số Paasche: I P

 pq
1 1

pq
P
0 1

- Chỉ số Fisher: I F  I L I P
p p p

11
Chỉ số tổng hợp về giá Laspeyres
n

L
 p 1i q 0i
I P  i1
n


i1
p 0i q 0i

P0i – giá kì gốc của mặt hàng i


Q0i – lượng tiêu thụ kì gốc của mặt hàng i
P1i – giá kì nghiên cứu của mặt hàng i

12
Ví dụ : tính chỉ số giá Laspeyres
Lượng tiêu
ĐV Giá bán (ngàn thụ
HH
tính đồng)
(ngàn đơn vị)
2018(P0 ) 2019(P1) 2018(q0) 2019(q1) poqo p1q0

X kg 5 6 10 13 50 60
Y lit 10 12.2 5 5.5 50 61
Z m 8 10 25 32 200 250
tổng 300 371
13
Ví dụ : tính chỉ số giá Laspeyres

I L

 pq
1 0

371
 1, 2367  123, 67%
pq
P
0 0 300

Giá của nhóm 3 mặt hàng năm 2019 đã


tăng 23,67% so với năm 2018

14
Chỉ số giá Passche

I P

 pq
1 1

pq
P
0 1

15
Chỉ số giá Passche
Lượng tiêu thụ
ĐV
HH Giá bán (ngàn đồng)
tính
(ngàn đơn vị)

2018(P0 ) 2019(P1) 2018(q0) 2019(q1) p0q1 p1q1


X kg 5 6 10 13 65 78
Y lit 10 12.2 5 5.5 55 67.1
Z m 8 10 25 32 256 320
tổng 376 465.1

16
Chỉ số giá Passche

I P

 pq
1 1

465,1
 1, 237  123, 7%
pq
P
0 1 376

17
Chỉ số giá Fisher

I  I I  1, 2367 x1, 237  1, 2369


F
p
L P
p p

18
4.2.2 Chỉ số tổng hợp lượng hàng
n Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ:nghiên cứu
biến động về lương tiêu thụ của một nhóm mặt hàng.
- Chỉ số Laspeyres: L
Iq 
 p0 q1
pq 0 0

- Chỉ số Paasche:
I P

 pq
1 1

pq
q
- 1 0

- Chỉ số Fisher:
F L P
I  I I
q q q

19
Chỉ số lượng Laspeyres
Lượng tiêu thụ
ĐV
HH Giá bán (ngàn đồng)
tính
(ngàn đơn vị)

2018(P0 ) 2019(P1) 2018(q0) 2019(q1) p0q1 p0q0


X kg 5 6 10 13 65 50
Y lit 10 12.2 5 5.5 55 50
Z met 8 10 25 32 256 200
tổng 376 300

I L

 pq 0 1

376
 1, 2533  125,33%
pq
q
0 0 300

20
Chỉ số lượng Laspeyres

I L

 pq
0 1

376
 1, 2533  125,33%
q
pq
0 0 300

IQ L = 125,33%, cho biết lượng tiêu thụ


nhóm ba loại hàng hóa: X, Y, Z năm
2019 đã tăng 25,33% so với năm 2008

21
Chỉ số lương Passche
Lượng tiêu thụ
ĐV
HH Giá bán (ngàn đồng)
tính
(ngàn đơn vị)

2018(P0 ) 2019(P1) 2018(q0) 2019(q1) p1q0 p1q1


X kg 5 6 10 13 60 78
Y lit 10 12.2 5 5.5 61 67.1
Z m 8 10 25 32 250 320
tổng 371 465.1

I P

 pq 1 1

465,1
 1, 2536  125,36%
pq
q
1 0 371

22
Chú ý:
n Chỉ số về giá cả là chỉ số đại diện cho các chỉ tiêu
chất lượng: giá thành, năng suất lao động, NS
lúa…
n Chỉ số về lượng hàng tiêu thụ là chỉ số đại diện
cho các chỉ tiêu số lượng: sản lượng, số lao động.,
diện tích..
n Khi tính toán các chỉ số được phân loại theo tính
chất tương tự, thì thì áp dụng một trong hai dạng
trên.
23
4.3 Chỉ số định gốc và chỉ số liên
hoàn
n Chỉ số liên hoàn: Khi tính người ta so sánh
với mức độ của hiện tượng ở thời kì liền kề
trước đó.
n Chỉ số định gốc khi tính toán so sánh với
một thời kì được chọn làm gốc cố định.
n Ví dụ: pi i 
pi
i pdg  p lh
p i1
p 0

24
Vd Giá 1 loại hàng hóa qua các
năm
Năm Giá(đồng) i liên hoàn i địnhgốc
2015 14520
2016 19040 1,3113 1,3113
2017 22430 1,178 1,5448
2018 24140 1,0762 1,6625
2019 31510 1,3053 2,1701

25
4.4 Chỉ số không gian
n Chỉ số không gian biểu hiện quan hệ so sánh
mức độ của hiện tượng NC khác nhau về ĐK
không gian.
Chỉ số đơn p iq ( A/ B ) 
qA
n i p ( A/ B )  A
qB
B
p
pA , pB – giá ở thị trường A , B
qA , qB - lượng tiêu thụ thị trường A, B

26
Vd: cho số liệu về giá và lượng
tiêu thụ tại hai địa phương:A, B
Tên A B
hàng Giá Lượng Giá Lượng
hóa
X 5 250 4,8 262
Y 4,6 430 4,9 392
Z 6,9 187 6,8 213

27
Ví dụ
Tên
A B ip(A/B) iq(A/B)
hàng
hóa
Giá Lượng Giá Lượng
X 5 250 4.8 262 1.0417 0.9542
Y 4.6 430 4.9 392 0.9388 1.0969
Z 6.9 187 6.8 213 1.0147 0.8779

Giá mặt hàng X ở A cao 4,17% so với ở thị trường B;


Lượng tiêu thụ mặt hàng X ở A bằng 95,42% so với lượng
tiêu thụ tại thị trường B
28
Chỉ số tổng hợp không gian
n Chỉ số giá:
I p ( A/ B ) 
Ap Q Qq q
A B
p Q
B

n Chỉ số lượng hàng tiêu thụ: I q ( A/ B ) 


 q A p
q B p

nGiá trung bình cho p A q A  pB qB


Từng loại hàng hóa p
q A  qB
29
Tính chỉ số đơn

HH Thị trường A Thị trường B


Pa Qa Pb Qb ip(A/B) iq(A/B)
X 5 250 4.8 262 1.0417 0.9542
Y 4.6 430 4.9 392 0.9388 1.0969
Z 6.9 187 6.8 213 1.0147 0.8779

30
n Qx=250+262 =512
n Qy= 430+392=822
n Qz = 187+213=400
5 x 250  4,8 x 262
px   4.8977
512
6,9 x187  6,8 x 213
pz   6.8468
400
4,6 x430  4,9 x392
py   4.7431
822
31
Ví dụ chỉ số tổng hợp giá
không gian
Thị trường
HH A Thị trường B

Pa Qa Pb Qb Q=qa+qb Pa*Q Pb*Q


X 5 250 4.8 262 512 2560 2457.6
Y 4.6 430 4.9 392 822 3781 4027.8
Z 6.9 187 6.8 213 400 2760 2720
Tổng 9101 9205.4

I p ( A/ B ) 
 p Q
A

9101
 0,9887  98,87%
 p Q 9205, 4
B 32
Chỉ số tổng hợp không gian
n Chỉ số lượng hàng tiêu thụ:

I q ( A/ B ) 
 q A p
q B p

nGiá trung bình cho


p A q A  pB qB
Từng loại hàng hóa p
q A  qB

33
Ví dụ : tính giá Tb

A B
HH
pa qa pb qb pa*qa+pb*qb Giá TB
qa+qb
X 5 250 4.8 262 2507.6 512 4.8977
Y 4.6 430 4.9 392 3898.8 822 4.7431
Z 6.9 187 6.8 213 2738.7 400 6.8468

34
Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu
thị thị trường A so với B
A B
HH
pa qa pb qb � qa*� qb*�
X 5 250 4.8 262 4.8977 1224.4141 1283.1859
Y 4.6 430 4.9 392 4.7431 2039.5182 1859.2818
Z 6.9 187 6.8 213 6.8468 1280.3423 1458.3578
4544.2746 4600.8254

I q( A/B ) 
q A

p4544, 2746
 0, 9877  98, 77%
q B p 4600, 8254
35
n vd
I p ( A/ B ) 
 PQ
A9101
 0, 9887
 P Q 9205, 4
B

I q( A/B ) 
q A p

q B p
250 x 4, 9  430 x 4, 7  187 x 6, 8
 0, 9875
262 x 4, 9  392 x 4, 7  213 x 6, 8

36
4.4- Chỉ số kế hoạch(chỉ số đơn)
n Chỉ số giá thành:
zk z1
izk  izth 
z0 zk
n Chỉ số kế hoạch về sản lượng:
qk q1
iqk  iqth 
q0 qk
37
Ví dụ
Số liệu về doanh thu(tỷ đồng) của DN A

Năm Năm 2019 Ikh Ith


2018
Kế hoạch Thực
hiện

200 250 270 250/200 270/250

Ikh =1,25 =125%; Ith =1,08 = 108% 38


3.2.4- Chỉ số (tổng hợp)kế hoạch
n Chỉ số giá thành:

I zk 
 z q
K 0
I zth 
 zq 1 1

z q 0 0 z q k 1
n Chỉ số kế hoạch về sản lượng:

I qk 
 zq
0 k
I qth 
 zq1 1

z q
0 0 z q1 k 39
4.5- Hệ thống chỉ số
n KN: hệ thống chỉ số là dãy các chỉ số có quan hệ
với nhau tạo thành phương trình cân bằng.
n Tác dụng:
- Xác định vai trò mức độ ảnh hưởng biến động của
từng nhân tố tới sự biến động của hiện tượng
chung.
- Xác định một chỉ số khi biết các chỉ số còn lại.

40
Phân tích hệ thống chỉ số
n Thiết lập chỉ số theo PP thay thế liên hoàn
thực hiện như sau:
-Phân tích chỉ tiêu NC ra các nhân tố cấu
thành, xắp xếp theo thứ tự: tính chất lượng
giảm dần, tính chất số lượng tăng dần.
-Viết phương trình cân bằng

41
Phân tích hệ thống chỉ số
n Phân tích 3 nhân tố:
M1

pmq1 1 1

1pmq p mq p m q
1 1
x 0
x 1 1 0 0 1

M0 pmq
0 0 0 p mq p m q p m q
0 1 1 0 0 1 0 0 0

42
Phân tích hệ thống chỉ số
nPhân tích 2 nhân tố:
+ Biến động tương đối:
TR1  p1q1  p1q1  p0 q1
  x
TR0  p0 q0  p0 q1  p0 q0
+ Biến động tuyệt đối:
 p q   p q   p q   p q    p q   p q 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0

43
VD: phân tích biến động của DT do ảnh
hưởng của giá bán và lượng tiêu thụ
(trieu
năm 2016 năm 2019 đồng)
Sản phẩm P0 q0 p1 q1 P1q1 p0q0 p0q1
Gỗ Cao su 0.2 800 0.26 790 205.4 160 158
Gỗ Xoan 0.3 830 0.34 800 272 249 240
Gỗ Thông 0.22 720 0.27 750 202.5 158.4 165
Tổng X X X X 679.9 567.4 563
TR1 697,9 697,9 563
  x
TR0 567, 4 563 567, 4
1,23 = 1,2396 x 0.9922
(123%) (123,96%) (99,22%)

44
VD
n Biến động tương đối:
TR1  p1q1  p1q1  p0 q1
  x
TR0  p0 q0  p0 q1  p0 q0
T R1 697, 9 697, 9 563
  x
T R 0 567, 4 563 567, 4
1,23 = 1,2396 x 0.9922 ITR = Ip xIq
(123%) (123,96%) (99,22%)
45
n Biến động tuyết đối
 pq  p q
1 1 0 0    p1 q1   p 0 q1     p 0 q1   p 0 q 0 

(697,9-567,4)= (697,9-563) + (563 – 567,4)


130,5 = 134,9 + (- 4,4)
Doanh thu năm 2019 so với 2016 đã tăng 23% tương ứng tăng
130,5(tr đ) do 2 nguyên nhân:
- Giá đã tăng 23,96% tương ứng làm doanh thu tăng 134,9(đv).
- Lượng tiêu thụ đã giảm 0,78% làm doanh thu giảm 4,4(đv)

46
Hệ thống chỉ số
n Phân tích biến động chỉ tiêu bình quân:
x f
1 1 x f x f
1 1 0 1

Ix 
 f1

 f
1
x
 f1

x f
0 0  x0 1f x f
0 0

f 0 f f
1 0

n Phân tích biến động tổng lượng biến:


T1 x1  f1 x1  f1 x0  f1
  x
T0 x0  f 0 x0  f1 x0  f 0

47
Hệ thống chỉ số
n Phân tích biến động chỉ tiêu bình quân:

x f 1 1 x f x f
1 1 0 1

Ix 
 f 1

 f
x1 f 1

x f 0 0 x f x f
0 1 0 0

f 0 f 1f 0

48
z q
1 1 z q z q
1 1 0 1

Ix 
 q1

 q
1
x
 q
1

z q
0 0 z q z q
0 1 0 0

q 0 q q
1 0

49

You might also like