You are on page 1of 60

BÀI 4

TỔNG CUNG & ĐƯỜNG


PHILLIPS

1
Nội dung
1. Các lý thuyết về Tổng cung
– Kinh tế học cổ điển
– Keynes
– Kinh tế học cổ điển mới
– Keynes mới
2. Đường Phillips

2
I. XÂY DỰNG ĐƯỜNG TỔNG CUNG

Hàm sản xuất tổng thể

Y = F (K, L)
Giả thiết:

1. Công nghệ cho trước.


2. Khối lượng tư bản cố định: K=K

3
MPL và hàm sản xuất
Y

F (K , L )

L
4
Kí hiệu

W : Tiền lương danh nghĩa


P : Giá sản phẩm
 = W /P : Lương thực tế

5
Hàm tổng cầu về lao động
 W

LD LD(P0)

L L
Mỗi hãng sẽ thuê lao động:
MPL =  = W/P hay
W = P.MPL 6
Tổng cung về lao động

 W
LS LS(P0)

L L
7
Cân bằng thị trường lao động
LS

E0
0

LD
L
L0

W LS

E0
W0

LD
L 8
L0
II. KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN
Hai giai đoạn:
• Cổ điển:
– Adam Smith, 1776, Sự giàu có của các quốc gia.
– David Ricardo, 1817, Những nguyên lý của kinh tế
chính trị học
– John Stuart Mill (Những nguyên lý của kinh tế chính
trị học, 1848).
• Tân cổ điển (Neo-classical)
– Alfred Marshall, 1890, Những nguyên lý của kinh tế
học
– A.C. Pigou, Lý thuyết về thất nghiệp, 1933

9
KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN

Mô hình cân bằng thị trường:


• Giá và lương hoàn toàn linh hoạt.
• Các bên tham gia thị trường đều có thông tin
hoàn hảo về giá cả.
Þ Mọi nhân tố sản xuất được sử dụng đầy đủ.
Þ Sự phân đôi cổ điển: Sự tách biệt giữa các biến
thực tế và các biến danh nghĩa.
Þ Tiền là trung lập: Tiền chỉ là phương tiện trao
đổi.
10
(a) Thị trường lao động (b) Hàm sản xuất

W LS1(P1) Y
W1 B LS0(P0) A,B Y = F(L)
Y0
W0 A LD1(P1)
LD0(P0)
L0 L
L L
0

(c) Đường tổng cung


P AS

P1 B
P A
Xác định sản lượng và việc làm 0

Y* Y
KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN
P AS0

P1 E1

P0 E0
AD1(M1)

AD0(M0)
Y* Y 12
III. HỆ THỐNG KEYNES
• Keynes, J.M., 1936, Lý thuyết tổng
quát về việc làm, tiền tệ và lãi suất.

13
Hệ thống Keynes
• Giá và lương cứng nhắc.
ÞCác nhân tố sản xuất không được sử
dụng đầy đủ.
ÞKhông có sự phân đôi cổ điển: Các
biến danh nghĩa có ảnh hưởng đến các
biến thực tế.

14
Keynes
• Trong ngắn hạn, cả tổng cung và tổng cầu
cùng quyết định sản lượng và việc làm.
Trong đó tổng cầu là nhân tố quan trọng.
• Tiền chỉ là một trong nhiều nhân tố quyết
định tổng cầu.

15
(a) Thị trường lao động (b) Hàm sản xuất
W/P Y

W/P Y = F(L)
0 Y1
W/P
1 Y
LD 0

L L L L L L
0 1 0 1

(c) Tổng cung


P

P1
P
0

Y Y Y
0 1
Mô hình tổng cung-tổng cầu

P AS0

E0
P0

AD0
Y0 Y 17
Chính sách kích cầu
P AS0

Sốc

P0 E1 E0
P1 C. Sách
AD0
E2
AD1
Y1 Y* Y

CS kích cầuAD Y: Y=Y* & U: Phục hồi + P18ít


Chính sách điều tiết tổng cầu

P AS0

Chính sách

P2 Chính sách
C

P0 B A Sốc AD2
P1 Sốc
AD0
AD1
Y1 Y* Y2 Y 19
IV. Mô hình nhận thức sai lầm của
công nhân
Giả thiết:
 Mọi giá cả và tiền lương hoàn toàn
linh hoạt.
 Thông tin bất đối xứng: hoàn hảo
đối với doanh nghiệp, nhưng không
hoàn hảo đối với công nhân.

20
Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân

P W

AS LS(Pe0)
P1 B W1
B

A Ld(P1)
A W0
P0
Ld(P0)

L
Y0 Y1 Y L0 L1
21
Mô hình tổng cung – Tổng cầu
P AS(Pe)

E0
P0

AD(M)
Y0 Y
22
V. Kinh tế học cổ điển mới
• Robert Lucas
• Phát triển trong thời kỳ lạm phát cao và thất
nghiệp cao trong thập niên 1970 khi trường phái
Keynes mất dần vị trí chủ đạo
• Giá và lương linh hoạt
• Các tác nhân kinh tế có thể thiết lập các kỳ vọng
hợp lý: Dựa trên tất cả các thông tin sẵn có liên
quan đến biến số đang được dự báo và sử dụng
thông tin sẵn có một cách hợp lý.
• Thông tin không hoàn hảo trong ngắn hạn.

23
Đường tổng cung

w S0

S1
A P AS
w0
(a)
w1 B

D0

L
P1 B
S1
W S0 P0 A
B
W1
(b)
W0
A D1
y0 Y’1 y

D0
L0 L
L1 24
Kết luận

Tất cả các mô hình đều hàm ý:

Y = Y* + (P – Pe)
Sản Mức giá dự
lượng kiến
Tham số
Sản lượng dương Mức giá
tiềm năng thực tế
slide 25
VI. Đường Phillips

Đường Phillips biểu thị mối quan


hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

26
Đường Phillips : Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

(a) Mô hình AD và AS (b) Đường Phillips

P  PC0

AS0

B B
6
106
A
102
AD1 A
2
AD0
0
0 Y0 Y1 Y 5 7 U

27
Di chuyển dọc đường Phillips
• Biểu thị sự đánh đổi: ↔U 
• Nguyên nhân: AD:
– AD P&Y   và U
– AD P&Y   và U
Đường Phillips : Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

(a) Mô hình AD và AS (b) Đường Phillips

P 
AS1 PC0 PC1

D AS0
108
8 D
C
106 B
B C
6
102 A
AD1 2 A
AD0
0
0 Y2 Y0 Y1 Y 5 7 9 U

29
Dịch chuyển đường Phillips
• Đường Phillips dịch chuyển sang phải khi:
– e
– AS
ÞSự đánh đổi giữa LP và TN trở nên bất lợi
hơn.
Lạm phát, thất nghiệp và đường Phillips
Đường Phillips chỉ ra  phụ thuộc vào
 Lạm phát dự kiến, e
 Thất nghiệp chu kỳ: Sai lệch của tỷ lệ thất
nghiệp thực tế so với mức tự nhiên do AD
 Các cú sốc cung, 

e n
     (u  u )  
trong đó  > 0 là một tham số ngoại sinh.
31
Hai cơ chế hình thành kỳ vọng:

 Kỳ vọng thích nghi.


 Kỳ vọng hợp lý.
 Giả thiết: v = 0

32
Kỳ vọng thích nghi (adaptive)
– Lạm phát kỳ vọng thời kỳ t+1 sẽ bằng bình
quân gia quyền của lạm phát thời kỳ t và lạm
phát kỳ vọng thời kỳ t:

et+1 = t + (1-)et trong đó 01


– Nó cũng là lạm phát kỳ vọng từ thời kỳ trước
cộng với phần hiệu chỉnh sai số giữa lạm phát
thực tế và kỳ vọng

et+1 = et+ (t – et)

33
Kỳ vọng tĩnh
Lạm phát dự kiến = Lạm phát thực tế trong
năm trước
e
   1

Khi đó, đường Phillips trở thành

n
   1   (u  u )

34
Lạm phát ỳ
n
   1   (u  u )
• Lạm phát có tính ỳ:
– Nếu không có thất nghiệp chu kỳ, lạm
phát rất ổn định theo thời gian.

u = u  = -1
n

35
Chi phí giảm thất nghiệp

D

8 C

6 B

4 A
PC2

PC1
PC0

4 Un=5 U
36
Chi phí giảm lạm phát
Hiện tại: A (U = 5% và  = 8%)
Mục tiêu: Giảm lạm phát xuống 4%

Hai phương án:


8 A 1. Liệu pháp sốc
6 D 2. Giảm từ từ
G B
4
C
PC0
PC1
PC2

5 6,5 8 U

37
Kỳ vọng hợp lý
• Mọi người sử dụng tối ưu tất cả các thông
tin hiện có để dự báo về tương lai.

38
Giảm lạm phát không tốn kém?
• Những người ủng hộ lý thuyết kỳ vọng
hợp lý tin rằng tỉ lệ hy sinh có thể rất nhỏ:
• Giả sử:u = un và  = e = 8%,
Chính phủ quyết tâm giảm lạm phát từ
8% xuống 4% trong năm nay.
• Nếu mọi người tin vào thông báo này,
thì e có thể giảm xuống 4%.
• Khi đó,  có thể giảm mà không làm tăng
u.
39
Giảm lạm phát không tốn kém

A
8

C B
4
PC0

PC1

5 U
40
VII. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM

• Chương trình ổn định 1992-1997


• Chương trình ổn định 2011
Chương trình ổn định 1992-
1996
Chương trình ổn định 1992-1996

• Chính phủ không bù đắp thâm hụt


ngân sách bằng cách phát hành tiền.
• Lãi suất thực dương.
• Ổn định giá đô la Mỹ.
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
• Thắt chặt tiền tệ và tín dụng.
• Kể từ tháng 6/1992, Chính phủ kiên
quyết thực hiện chính sách lãi suất
thực dương.
TĂNG TRƯỞNG TIỀN, TÍN DỤNG VÀ
LẠM PHÁT 1990-1998
LÃI SUẤT TIỀN GỬI VÀ CHO VAY 1993-1995

1993 1994 1995


1. Lạm phát 0,43 1,14 1,00
2. Lãi suất tiền gửi
+ Không kỳ hạn 0,8 0,7 0,7
+ 3 tháng 1,7 1,4 1,4
+ 6 tháng 1,7 1,7 1,7
+ 1 năm 2,0 2,0 2,0
3. Lãi suất cho vay
+ Ngắn hạn 2,1 2,1 2,1
+ Dài hạn 1,7 1,7 1,7
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
• Quốc hội đã phê chuẩn Chính phủ không
được bù đắp thâm hụt ngân sách bằng
cách phát hành tiền.
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, 1985-1995
CHỈ TIÊU 85-90 1991 1992 1993 1994 1995
TỔNG THU 33,9 13,5 19,0 23,6 24,1 24,83
TỔNG CHI 49,1 14,9 20,6 27,5 26,3 28,30
Chi đầu tư phát 17,0 3,5 7,4 8,7 6,2 6,02
triển
Chi thường xuyên 30.3 10,5 12,3 17,2 18,4 17,64
Chi trả nợ 0,4 0,9 0,9 1,6 1,7 2,14
THÂM HỤT 15,2 1,4 1,5 3,9 2,2 4,17
Vay nước ngoài 5,3 0,9 0,3 2,0 0,5 1,2
Tín phiếu kho bạc 0,0 0,2 0,7 1,8 0,7 2,46
Vay trong nước 0,1 0,0 0,5 0,1 1,0 0,51
khác
Phát hành 9,9 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0
CHÍNH SÁCH TỈ GIÁ
• Tỉ giá giữa đồng Việt Nam và đô la
Mỹ rất ổn định, luôn dao động xung
quanh mức 11.000VND/USD. Tỉ giá
chính thức theo sát giá đô la trên thị
trường tự do.
GIÁ ĐÔ LA MỸ Ở VIỆT NAM, 1992-98 (Giá năm
1992 = 100)
Nghị quyết 11
• Bối cảnh:
- Trong nước: Lạm phát tăng cao và tăng
trưởng suy giảm.
- Thế giới: kinh tế thế giới diễn biến phức
tạp: Khủng hoảng kinh tế và lạm phát ấm
lên.
• Ngày 24/2/2011 Chính phủ đã đưa ra nghị
quyết 11.
• Mục tiêu: kiềm chế lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.
6 nhóm giải pháp
1. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận
trọng
2. Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt
giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà
nước
3. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích
xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết
kiệm năng lượng
4. Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ
nghèo
5. Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
6. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
NGHỊ QUYẾT 11 của CP 24/2/2011

• Mục tiêu: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh


tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội.
• Công cụ:
– Thắt chặt tiền tệ: Cung tiền tăng dưới 15-
16%; Tín dụng tăng dưới 20%
– Thắt chặt tài khóa: Giảm đầu tư công và giảm
thâm hụt ngân sách (<5%).
Diễn biến cung tiền và tăng
trưởng tín dụng 2004-2012
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Mục 23- 20- 18-
22 22 32 25 15-16 14-16
M2 tiêu 25 23 20
  Thực
30.4 29.6 33.6 46.1 20.3 29 33.3 12.4 12.6
hiện
Mục 18- 17- 21-
25 25 30 25 20 15-17
Tín tiêu 20 21 23
dụng Thực
41.6 31.1 25.4 53.9 25.4 37.5 31.2 14.4 6.1
hiện
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

● Chính sách cắt giảm đầu tư công


-Tổng số vốn đầu tư bằng NSNN mới đạt
84.5% so với kế hoạch cả năm
-Chính phủ ngừng chi 80500 tỷ đồng cho
đầu tư
-Địa phương: ngừng khởi công, cắt giảm,
điều chuyển vốn 2103 dự án – 6532 tỷ
đồng
• Hạn chế: Còn nhiều lúng túng và bất cập
trong việc cắt giảm các dự án
Kết quả đạt được
• Lạm phát ban đầu tăng tốc, sau đó
giảm chậm
• Thị trường bất động sản và chứng
khoán đóng băng.
• Nhiều ngân hàng nhỏ đứng trước
nguy cơ phá sản
• Tăng trưởng giảm
Lạm phát qua các tháng 2011-12
25
23.02
22.16 22.42
21.59
20.82
19.78 19.83
20
18.13
17.51 17.27
16.44

15 13.89 14.15
12.17 12.31
10.54
10
8.34
6.90

5
3.32
1.74 2.09 2.17 2.21
1.09 1.17 0.93 1.00 1.37 1.16
0.82 0.36 0.39 0.53 0.05 0.18
0
40544 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 40909 2 3 4 5 -0.26
6

-5

LP so với tháng trước LP so với cùng kỳ năm trước


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Froyen, R.T. and L. Low (2001),
Macroeconomics – An Asian Perspective,
Prentice Hall: Chapters 3-13
hoặc
• Froyen, R.T., Macroeconomics : Theories
and Policies, Macmillan: Chapters 3-13
• Mankiw, N.G (2002), Macroeconomics ,
Fifth Ed., Worth Publishers, Ch 19
60

You might also like