You are on page 1of 61

Bài 3

Thu nhập quốc dân


– sản xuất và phân phối
Nội dung bài
• Yếu tố cấu thành tổng sản lượng/thu nhập của nền
kinh tế
• Giá cả của các yếu tố sản xuất được xác định như thế
nào?
• Tổng thu nhập được phân phối ra sao?
• Yếu tố cấu thành cầu về hàng hóa và dịch vụ
• Thị trường hàng hóa và dịch vụ đạt được trạng thái
cân bằng như thế nào?
Mô hình phân tích
Nền kinh tế đóng với mô hình thị trường hoàn hảo
Phía cung
• Thị trường yếu tố sản xuất (cung, cầu, giá cả)
• Xác định sản lượng/thu nhập
Phía cầu
• Các yếu tố xác định C, I, và G
Cân bằng
• Thị trường hàng hóa
• Thị trường quỹ cho vay
Các yếu tố sản xuất
K = vốn: công cụ, máy móc, nhà xưởng … sử
dụng vào sản xuất
L = lao động:
các nỗ lực về phương diện vật lý và trí tuệ
của người công nhân
Hàm sản xuất
• Dạng Y = F(K, L)
• Cho biết nền kinh tế có thể sản xuất bao nhiêu sản
lượng (Y ) với K đơn vị vốn và L đơn vị lao động
• Phản ánh mức công nghệ của quốc gia
• Mang đặc điểm “lợi suất theo quy mô không đổi”
Lợi suất theo quy mô
Ban đầu Y1 = F (K1 , L1 )
Tăng các yếu tố đầu vào với cùng một quy mô z:
K2 = zK1 và L2 = zL1
(e.g., nếu z = 1.25, nghĩa là tất cả các đầu vào cùng tăng 25%)

Điều gì sẽ xảy ra đối với sản lượng, Y2 = F (K2, L2 )?


• Nếu, Y2 = zY1 ta gọi là lợi suất theo quy mô không đổi
• Nếu, Y2 > zY1 ta gọi là lợi suất theo quy mô tăng dần
• Nếu, Y2 < zY1 ta gọi là lợi suất theo quy mô giảm dần
Ví dụ 1
F (K , L)  KL
F (zK , zL)  (zK )(zL)

 z 2KL

 z 2 KL

 z KL
Với z > 0, trường hợp
 z F (K , L) này ta có lợi suất theo
quy mô không đổi
Ví dụ 2
F (K , L)  K L
F (zK , zL)  zK  zL

 z K z L

 z  K L 
Với z > 1, trường
 z F (K , L) hợp này ta có lợi
suất theo quy mô
giảm dần
Ví dụ 3
2 2
F (K , L)  K  L

F (zK , zL)  (zK )2  (zL)2

 z 2  K 2  L2 

2 Với z > 1, trường


 z F (K , L) hợp này ta có lợi
suất theo quy mô
tăng dần
Bài tập
• Xác định lợi suất theo quy mô của hàm sản xuất trong
các trường hợp sau:

K2
(a) F (K , L) 
L
(b) F (K , L)  K  L
Các giả thiết của mô hình
1. Công nghệ là không đổi.
2. Cung lao động và vốn của nền kinh tế là cố định,
nghĩa là:

K K and LL
Xác định GDP
Sản lượng được xác định bởi các yếu tố sản xuất cố
định tại mức công nghệ cho trước:

Y  F (K, L)
Phân phối thu nhập quốc dân
• Việc phân phối thu nhập quốc dân được xác định dựa
vào giá của yếu tố sản xuất, đó là số tiền phải trả cho
mỗi đơn vị yếu tố sản xuất
• Tiền lương = giá của L
• Tiền thuê = giá của K
Lưu ý
W = tiền lương danh nghĩa
R = tiền thuê danh nghĩa
P = giá của đầu ra (sản lượng)
W /P = tiền lương thực
(đo bằng đơn vị sản lượng)
R /P = tiền thuê thực
Xác định giá của yếu tố sản xuất
• Giá của yếu tố sản xuất được xác định bởi cung và cầu
trên thị trường yếu tố sản xuất.
• Nhớ rằng: cung mỗi yếu tố sản xuất là cố định
• Vậy còn cầu thì sao?
Cầu lao động
• Giả định rằng thị trường là cạnh tranh, nên mỗi doanh
nghiệp phải chấp nhận W, R, và P cho trước.
• Ý tưởng cơ bản:
doanh nghiệp còn mướn thêm lao động khi chi phí
không vượt quá lợi ích.
• Chi phí = tiền lương thực
• Lợi ích = sản phẩm biên của lao động
Sản phẩm biên của lao động (MPL)
• Định nghĩa:
là sản lượng mà doanh nghiệp có thể sản xuất tăng
thêm khi nó sử dụng thêm một đơn vị lao động (các
yếu tố khác không đổi):
MPL = F (K, L +1) – F (K, L)
Bài tập: tính và vẽ đường MPL
L Y MPL
a. Xác định MPL tại mỗi giá trị
0 0 n.a.
của L.
1 10 ?
b. Vẽ đồ thị hàm sản xuất. 2 19 ?
3 27 8
c. Vẽ đồ thị đường MPL với 4 34 ?
MPL là trục tung và 5 40 ?
L là trục hoành. 6 45 ?
7 49 ?
8 52 ?
9 54 ?
10 55 ?
Đáp án:
Production function Marginal Product of Labor

MPL (units of output)


12
Output (Y)

60
10
50
8
40
6
30
20 4

10 2

0 0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Labor (L) Labor (L)
MPL và hàm sản xuất
Y
Sản
lượng F (K , L )
MPL
1 Khi lao động tăng
MPL thêm thì MPL 
1

Độ dốc của hàm sản xuất


MPL
là MPL
1
L (lao động)
Quy luật lợi năng suất giảm dần
• Nếu một yếu tố đầu vào tăng thì sản phẩm biên của
yếu tố đó giảm (các yếu tố khác không đổi).
• Nghĩa là:
Giả sử L trong khi giữ K không đổi
 Có ít máy móc trên mỗi công nhân hơn
 Năng suất của công nhân thấp hơn
Bài tập
• Trong các hàm sản xuất sau, trường hợp nào tuân thủ
quy luật năng suất biên của lao động giảm dần?

a) F (K , L)  2K  15L

b) F (K , L)  KL

c) F (K , L)  2 K  15 L
Bài tập L Y MPL
0 0 n.a.
1 10 10
Giả sử W/P = 6. 2 19 9
a. Nếu L = 3, doanh nghiệp nên 3 27 8
thuê lao động nhiều hơn hay ít 4 34 7
hơn? Tại sao? 5 40 6
b. Nếu L = 7, doanh nghiệp nên 6 45 5
thuê lao động nhiều hơn hay ít 7 49 4
hơn? Tại sao? 8 52 3
9 54 2
10 55 1
Năng suất biên và cầu lao động
ĐVSL
Mỗi doanh nghiệp đều
thuê lao động ở mức
sao cho
Tiền MPL = W/P.
lương
thực

MPL,
đường cầu
lao động
ĐVLĐ, L
Lượng cầu lao
động
Xác định tiền thuê
Sử dụng cùng một lập luận, ta có MPK = R/P :
• Năng suất biên của vốn giảm dần: MPK  khi K 
• Đường MPK chính là đường cầu về vốn.
• Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải lựa chọn K
sao cho MPK = R/P .
Tiền thuê cân bằng
ĐVSL
Cung vốn Tiền thuê thực được
điều chỉnh sao cho
cung vốn bằng cầu
vốn.

Tiền thuê
thực cân MPK, cầu vốn
bằng R/P

K Đơn vị vốn, K
Lý thuyết Tân cổ điển về phân phối thu nhập

• Cho rằng mỗi yếu tố sản xuất được phân phối (được
trả) bằng với năng suất biên của nó
• Điều này được nhiều nhà kinh tế thừa nhận.
Thu nhập được phân phối như thế nào?
W
Tổng thu nhập của LĐ = L  MPL  L
P
R
Tổng thu nhập của vốn = K  MPK  K
P
Nếu hàm sản xuất có tính chất “lợi suất không đổi
theo quy mô”, thì:

Y  MPL  L  MPK  K

Thu nhập Thu nhập Thu nhập


quốc dân của lao của vốn
động
Tỷ lệ thu nhập của lao động ở Mỹ (1960-2000)

Tỷ lệ 1
thu nhập
của lao 0.8
động
0.6

0.4 Tỷ lệ thu nhập của lao động dường như


không đổi theo thời gian.
0.2 (và do vậy, tỷ lệ thu nhập của vốn cũng
không đổi)
0
1960 1970 1980 1990 2000
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
• Hàm sản xuất Cobb-Douglas có tỷ lệ thu nhập của các
yếu tố là không đổi:
 = Tỷ lệ thu nhập của vốn trong tổng thu nhập:
Thu nhập của vốn = MPK x K =  Y
Thu nhập của lao động = MPL x L = (1 –  )Y
• Dạng của hàm sản xuất Cobb-Douglas:
 1
Y  AK L
trong đó A đại diện cho mức công nghệ.
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
• Năng suất biên của mỗi yếu tố sản xuất chiếm một tỷ
lệ trong sản lượng bình quân:
 1 1 Y
MPK   AK L 
K
  (1   )Y
MPL  (1   ) AK L 
L
Mô hình minh họa
Mô hình nền kinh tế đóng, thị trường hoàn hảo
Phía cung
OK  Thị trường yếu tố sản xuất (cung, cầu, giá
cả)
OK Xác định sản lượng, thu nhập
Phía cầu
Tiếp theo  Các yếu tố xác định C, I, và G

Cân bằng
 Thị trường hàng hóa
 Thị trường quỹ cho vay

CHAPTER 3

National Income
Cầu hàng hóa và dịch vụ
Thành phần của tổng cầu:
C = tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
I = cầu về hàng hóa đầu tư
G = cầu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ
(nền kinh tế đóng: không có NX )
Hàm tiêu dùng
C

C (Y –T )

Độ dốc của hàm tiêu


MPC
dùng là MPC.
1

Y–T
Đầu tư (I)
• Hàm đầu tư có dạng I = I (r ),
trong đó r là lãi suất thực,
nghĩa là lãi suất danh nghĩa sau khi đã điều chỉnh lạm
phát.
• Lãi suất thực là:
• Chi phí của việc vay mượn
• Chi phí cơ hội của việc sử dụng tiền vốn của người
khác để chi tiêu tài trợ cho đầu tư (của mình).
cho nên, r  I
Hàm đầu tư
r
Chi tiêu cho hàng hóa
đầu tư sẽ phụ thuộc
nghịch biến với lãi suất
thực.

I (r )

I
Chi tiêu chính phủ (G)
• G = chi tiêu chính phủ về hàng hóa và dịch vụ.
• G loại trừ các khoản thanh toán trợ cấp
(ví dụ, trợ cấp an sinh xã hội,
trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp).
• Giả định rằng chi tiêu chính phủ và thuế là biến ngoại
sinh:
G G and T T
Thị trường hàng hóa và dịch vụ
• Tổng cầu: C (Y T )  I (r )  G

• Tổng cung:
Y  F (K , L )
• Cân bằng:
Y = C (Y T )  I (r )  G
• Lãi suất thực được điều chỉnh
để cân bằng cung và cầu.
Thị trường quỹ cho vay
(Quỹ cho vay/vốn cho vay – tiếng Anh là “loanble fund”)
• Là hệ thống tài chính với mô hình cung – cầu đơn
giản.
• Chỉ có 1 hàng hóa: “vốn cho vay”
• Cầu vốn: đầu tư
• Cung vốn: tiết kiệm
• “giá” của vốn: lãi suất thực
Cầu về vốn: đầu tư
Cầu về vốn …
• Phát sinh từ đầu tư:
doanh nghiệp đi vay nhằm tài trợ cho máy móc, thiết bị, nhà
xưởng, văn phòng …; người tiêu dùng đi vay để mua nhà

• Phụ thuộc nghịch biến vào r, “giá” của vốn (chi phí của
việc đi vay (cost of borrowing).
Đường cầu về quỹ cho vay
r
Đường đầu tư cũng
chính là đường cầu
về quỹ cho vay.

I (r )

I
Cung vốn: Tiết kiệm
• Cung về vốn cho vay đến từ tiết kiệm:
• Hộ gia đình gửi tiết kiệm vào ngân hàng, mua trái phiếu hay
các tài sản tài chính khác. Nguồn quỹ này trở thành vốn sẵn
sàng cho doanh nghiệp vay để tài trợ cho các chi tiêu đầu
tư.
• Chính phủ cũng có thể đóng góp vào nguồn “tiết kiệm” nếu
nó không sử dụng hết tiền thuế thu được.
Phân loại tiết kiệm:
Tiết kiệm tư nhân = (Y – T ) – C
Tiết kiệm chính phủ = T – G
Tiết kiệm quốc gia, S
= tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm CP
= (Y –T ) – C + T – G
= Y – C – G
Lưu ý:  = sự thay đổi của một biến
• Với biến X bất kỳ, X = “sự thay đổi của X ”
 gọi là Delta
Ví dụ:
 Nếu L = 1 và K = 0, thì Y = MPL.
Y
tổng quát, nếu K = 0, thì MPL  .
L
 (YT ) = Y  T , do vậy
C = MPC  (Y  T )
= MPC Y  MPC T
Bài tập: tính sự thay đổi của tiết kiệm
Giả sử MPC = 0.8 và MPL = 20.
Tính S trong mỗi trường hợp sau:
a. G = 100
b. T = 100
c. Y = 100
d. L = 10
Đáp án:
S  Y  C  G  Y  0.8(Y  T )  G
 0.2 Y  0.8 T  G

a. S   100

b. S  0.8  100  80

c. S  0.2  100  20

d. Y  MPL  L  20  10  200,
S  0.2  Y  0.2  200  40.
Nhắc lại: Thặng dư và thâm hụt ngân sách:
• Nếu T > G, thặng dư ngân sách = (T – G )
= tiết kiệm chính phủ.
• Nếu T < G, thâm hụt ngân sách = (G – T )
và tiết kiệm chính phủ là âm.
• Nếu T = G , “ngân sách cân bằng,”
tiết kiệm chính phủ = 0.
• Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt ngân sách bằng
nhiều cách, phổ biến là phát hành trái phiếu – nghĩa là
đi vay.
Ngân sách của chính phủ Mỹ: 1940 - 2004
5%

0%

-5%
(% GDP)

-10%

-15%

-20%

-25%

-30%
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
Nợ của chính phủ Mỹ: 1940 - 2004
Thực tế: đầu thập niên 1990s,
120% khoảng 18 xu trong mỗi dollar
tiền thuế thu được sẽ dùng để
100% trả lãi tiền vay.
(Hiện nay còn khoảng 9 xu)
80%
(% GDP)

60%

40%

20%

0%
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
Đường cung quỹ cho vay
r S  Y  C (Y T )  G
Tiết kiệm quốc
gia không phụ
thuộc vào r, nên
đường cung sẽ
thẳng đứng.

S, I
Cân bằng thị trường quỹ cho vay
r S  Y  C (Y T )  G

Lãi suất thực


cân bằng

I (r )
Mức đầu tư S, I
cân bằng
Vai trò đặc biệt của r
r được điều chỉnh để cân bằng đồng thời trên cả hai thị
trường: thị trường hàng hóa, dịch vụ và thị trường quỹ cho
vay:
nếu thị trường quỹ cho vay cân bằng thì:
Y–C–G =I
cộng (C +G ) vào cả hai vế, ta được
Y = C + I + G (cân bằng TT hàng hóa và dịch vụ)
Do vậy,
Cân bằng
TT quỹ cho  Cân bằng TT
hàng hóa và
vay dịch vụ
Nhắc lại: sử dụng một mô hình:
Để sử dụng một mô hình, phải chắc chắn các điều sau
đây:
1. Biến nào là biến nội sinh, biến nào là biến ngoại
sinh.
2. Mỗi đường trong đồ thị, cần nắm vững:
a. Khái niệm
b. Tính chất, độ dốc
c. Tất cả mọi nguyên nhân làm dịch chuyển đường đó.
3. Sử dụng mô hình để phân tích tác động của từng yếu
tố tại điểm 2c.
Phân tích mô hình thị trường quỹ cho vay:
Những tác động làm dịch chuyển đường tiết kiệm:
• Tiết kiệm chính phủ
• Chính sách tài khóa: thay đổi trong G hoặc T
• Tiết kiệm tư nhân
• Sở thích
• Tác động của thuế đến tiết kiệm tư nhân
Tình huống: thâm hụt thời chính quyền Regan:
• Chính sách của chính phủ Regan đầu thập niên 1980s:
• Tăng chi tiêu quốc phòng: G > 0
• Cắt giảm thuế đáng kể: T < 0
• Cả hai chính sách này làm giảm tiết kiệm quốc gia:
S  Y  C (Y T )  G

G   S T   C   S
Tình huống: thâm hụt thời chính quyền Regan:
1. Việc gia tăng thâm r S1
S2
hụt làm giảm tiết
kiệm …

r2
2. …điều này làm cho
lãi suất thực tăng… r1

3. … và làm giảm I (r )
mức đầu tư. I2 I1 S, I
Chứng minh bằng số liệu:

biến 1970s 1980s


T – G (%GDP) –2.2 –3.9
S (%GDP) 19.6 17.4
r (%) 1.1 6.3
I (%GDP) 19.9 19.4
Số liệu tính bình quân/năm trong suốt từng thập niên.
Vận dụng:
• Vẽ đồ thị mô hình quỹ cho vay.
• Giả sử chính phủ ra một sắc thuế mới khuyến khích tiết
kiệm tư nhân (trong điều kiện tổng thu từ T là không đổi)
• Điều gì xảy ra đối với lãi suất và đầu tư?
Phân tích mô hình thị trường quỹ cho vay (tt):
Các yếu tố làm dịch chuyển đường đầu tư
• Cải thiện mức tiến bộ công nghệ
• Để có thể có lợi thế trong việc đổi mới công nghệ, doanh nghiệp
phải mua thêm hàng hóa đầu tư
• Luật thuế khuyến khích đầu tư
• Miễn/giảm/hoàn thuế đối với hoạt động đầu tư …
Tăng cầu đầu tư:
r
S

…sẽ làm tăng Một sự gia tăng


lãi suất. r2 trong đầu tư kế
hoạch …
r1

I2
Nhưng mức đầu tư I1
cân bằng sẽ không S, I
tăng vì cung quỹ cho
vay là cố định.
Tiết kiệm và lãi suất:
• Tiết kiệm có thể phụ thuộc vào r; tại sao?
• Điều này sẽ dẫn đến sự khác biệt khi cầu đầu tư tăng
như thế nào?
• r tăng nhiều hay ít?
• Giá trị cân bằng của I có thay đổi không?

You might also like