You are on page 1of 2

2 1

Bài 3.17. Cho hàm sản xuất COBB-DOUGLAS: Q 30K 3 L 3 (K,L>0) trong đó: Q- sản lượng,
K-vốn , L lao động.
1. Tìm và giải thích ý nghĩa kinh tế của :
Q QK' Q1, Q QL' Q2
K L
tại điểm K=27, L=64.
2. Tìm các hệ số co giãn riêng của Q theo K và L.
3. Nếu K và L cùng tăng 1% thì Q tăng bao nhiêu %?
4. Với hàm sản xuất trên thì khi tăng quy mô hiệu quả có tăng không?
5. Hai yếu tố K và L trong hàm trên có quan hệ bổ sung hay thay thế nhau?
6. Hàm số đã cho có thỏa mãn lợi ích cận biên giảm dần không?
7. Giả sử vốn K có nhịp tăng 3% năm và lao động L có nhịp tăng 6% năm thì nhịp tăng của Q là
bao nhiêu %?
8) Tại mức sử dụng đầu vào K=27, L=64; giả sử dK=0,1, dL=-0,3 là các mức biến động của vốn
và lao động. Tìm các mức thay đổi riêng dkQ, dLQ và giải thích ý nghĩa.
Tìm và giải thích ý nghĩa của vi phân toàn phần dQ.

Bài 3.18. Cho hàm SX: Y=0,3 K0,5L0,5, Y-sản lượng, K-lao động.
1. Hãy tính sản phẩm biên của vốn và lao động tại K = 4; L=9.
2. Quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có năng suất cận biên giảm dần hay không?
Hãy giải thích.
3. Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Y tăng bao nhiêu %?

Bài 3.19. Cho lượng cung của một loại nông phẩm phụ thuộc vào giá thị trường (p) và lượng
mưa R như sau:
S=-6+5p2-2R0,5
S=a+b p2 + R0,5 (a<0; b>0)
Hãy tính các hệ số co giãn S
p, S
R cho hai tình huống trên, giải thích ý nghĩa kinh tế các hệ
số co giãn đó.

Bài 3.20. Cho cầu về một loại hàng hóa (D) phụ thuộc vào giá của hàng hóa đó (p) và thu nhập
(Y) dạng: D=4Y0,5 – lnp + 2
1. Tính và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số so giãn riêng của D theo p, theo Y.
2. Giả sử p tăng 1 đơn vị, thì thu nhập Y phải tăng bao nhiêu thì cầu không đổi.

Bài 3.21. Cầu về cà phê nhập khẩu của Nhật (D) phụ thuộc vào giá cà phê thế giới (p) và thu
nhập bình quân đầu người của Nhật (Y) dạng: D=Y0,5 + p-2
1. Tính và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số co giãn riêng của D theo p, Y.
2. Giả sử giá p tăng 1 đơn vị thì thu nhập Y phải tăng bao nhiêu thì cầu không đổi.

Bài 3.22. Cho hàm sx COBB-DOUGLAS: Q = 21 K0,4 L (0<<1)


Q- sản lượng, K-vốn, L-lao động
1. Cho biết ý nghĩa của 
2. Với điều kiện nào của  thì tăng quy mô hiệu quả tăng, giảm, không đổi.
3. Viết biểu thức APK (sản phẩ hiện vật trung bình theo vốn), APL
4. Tìm  để các hàm MPK, MPL là các hàm của chỉ 1 biến số x=K/L.
5. Tìm các giới hạn MPK, MPL khi K , L tiến ra vô cùng và nêu ý nghĩa kết quả đạt được.

Bài 3.23. Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp dạng:
Q = a K L R (a>0; 0<; ,<1)
Q-sản lượng, K-vốn, L-lao động, R-diện tích đất đai được sử dụng.
1. Hàm sx trên có phải là hàm tn không? Nếu tn thì tn bậc mấy?
2. Hãy xđ mức đóng góp đất đai trong Q?
3. Cho biết với đk nào đôie với các số , ,  thì tăng quy mô hiệu quả tăng.
4. Giả sử quĩ đất R không tăng, doanh nghiệp tăng K, L mỗi yếu tố lên 1% thì Q tăng bao nhiêu
%?

You might also like