You are on page 1of 9

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

−2 3 2
1. Cho hàm sản xuất Q= 3 L +10 L , trong đó Q là sản lượng, L là số đơn vị lao
động được sử dụng. Tìm tập xác định trên thực tế của hàm này.

2. Một công ti bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn
hộ với giá 2 000 000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ
mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 100 000 đồng một tháng thì có thêm 2 căn
hộ bị bỏ trống. Thiết lập hàm số để tính số tiền công ti thu được mỗi tháng khi
tăng giá cho thuê mỗi căn hộ x (đồng/tháng).

3. Một nhà sản xuất thiết bị thấy rằng phải chi phí $9 000 để sản xuất 1000 lò
nướng bánh mỳ một tuần và $12 000 để sản xuất 1500 lò nướng bánh mỳ một
tuần.
a) Hãy biểu diễn chi phí như là một hàm của số lò nướng bánh được sản xuất,
giả sử rằng đó là hàm bậc nhất;
b) Hệ số góc của hàm số trên cho biết điều gì?
c) Hệ số chặn của hàm số trên cho biết điều gì?
4. Cho hàm cung, hàm cầu của thị trường 1 hàng hóa: Qs =4 p−1; Q d=4−p 2.
a) Tìm điều kiện của p để lượng cung và cầu đều dương;
b) Tìm giới hạn cao nhất của giá mua và giới hạn thấp nhất của giá bán;
c) Tìm giá và lượng cân bằng ( p ; Q );
d) Tìm hàm cầu đảo.

5. Cho hàm lợi nhuận π=−Q3 +3 Q2 +1320 Q−10(Q ≥ 0). Tính π (0) và giải thích ý
nghĩa kinh tế.
6. Hàm cầu về hàng hóa A là Qd =200 p−0,5. Thị trường hàng hóa A có 2 hàm cung
0,5 0,75
là: Qs =5 p , Qs =4 p . Lập mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A.
1 2

7. Cho các số liệu sau về cung và cầu gạo 203 ở Hà Nội:


Giá (nghìn 7 8 9 10 11 12
đồng/kg)
Lượng cung 11 13 15 17 19 21
(tấn/ngày)
Lượng cầu 20 19 18 17 16 15
(tấn/ngày)
a) Viết phương trình hàm cung, hàm cầu. Xác định giá và sản lượng cân bằng.
8. Tìm tổng giá trị thu được khi đầu tư 1 000USD trong 5 năm với lãi gộp là 8 % / ¿
năm tính theo quý.
9. Giả sử gửi tiết kiệm 500 USD sau 3 năm thu được 588,38 USD với lãi gộp định kì
nửa năm r . Tính r .
10. Hai ngân hàng cạnh tranh nhau huy động vốn. Ngân hàng A quy định lãi
suất 5% tính theo kì 1 năm. Ngân hàng B cũng cho lãi suất 5%/năm nhưng tính
theo kì nửa năm. A lại cho phép tính theo kì là quý. Để đối phó lại, B cho phép
tính theo kì là tháng, rồi tuần. Hãy tính cho từng trường hợp xem tổng giá trị đạt
được của 1 USD sau một năm.
11. Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu $6000 và sẽ đem lại $ 10 000 sau 5
năm. Trong điều kiện lãi suất tiền gửi ngân hàng là 9% một năm có nên đầu tư
dự án đó hay không? Tính NPV của dự án đó.
12. Một nhà đầu tư có thể bỏ tiền để thực hiện một trong 3 dự án:
Dự án 1: Chi phí hiện tại $2000 và đem lại $3000 sau 4 năm.
Dự án 2: Chi phí hiện tại $2000 và đem lại $4000 sau 6 năm.
Dự án 3: Chi phí hiện tại $3000 và đem lại $4800 sau 5 năm.
Với lãi suất thịnh hành là 10% một năm thì nên chọn dự án nào?
13. Vào ngày 1/7/2012, Ngân hàng Nông nghiệp thông báo nhận gửi tiền USD
với lãi suất 3,5%/năm tính gộp liên tục. Một ngân hàng cạnh tranh khác cũng
đưa ra kiểu tiếp thị để thu hút khách hàng như sau: tặng ngay $20 cho một
khách hàng mới với điều kiện gửi ít nhất $1000 với lãi suất 3,5%, được tính gộp
theo nửa năm. Ông A quyết định chọn một trong 3 phương án sau để gửi $1000
vào ngày 1/7/2012:
50
14. Cho mô hình thị trường có hàm cung Qs =0,1 p 2+5 p+10 và hàm cầu Qd = p−2 .
Chứng tỏ rằng mô hình trên có giá cân bằng thuộc khoảng ( 3 ; 5 ).
15.
Hàm cầu về hàng hóa A là Qd =200 p−0,5. Thị trường hàng hóa A có hai hàm cung
0,5 0,75
là Qs =5 p và Qs =4 p .
1 2

a) Hãy lập mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A;


b) Thị trường có tồn tại trạng thái cân bằng không?

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


1. Chứng minh rằng hàm số

{
2
x 1
f ( x )= 2 sin x khi x ≠ 0
0 khi x=0
có đạo hàm tại mọi điểm x và tính f (x ).
'

2. Cho hàm số f ( x )=( x−a ) φ(x ), trong đó φ là hàm số liên tục tại x=a nhưng ∄ φ' (a).
Hãy tính f ' (a).

3. Cho hàm số f ( x )=| x−a|φ ( x), trong đó φ là hàm số liên tục tại x=a và φ (a)≠ 0.
Chứng minh rằng hàm số f ( x) không có đạo hàm tại x=a .

4. Chứng minh rằng nếu f có đạo hàm tại x=a , thì


xf ( a )−af (x) '
lim =f ( a )−a f ( a ) .
x⟶ a x−a
5. Giả sử f có đạo hàm tại x 0, chứng minh rằng
f ( x 0 +h ) −f ( x 0−h )
lim
h⟶0 2h

6. Xét tại x=0 tính liên tục và tính khả vi của


{
1
x arctan khi x ≠ 0
f ( x )= x
0 khi x=0

7. Cho hàm doanh


thu trung bình AR=240−0,5 Q, hàm chi phí là
TC=40+12 Q−2Q +0,25 Q .
2
3

a) Tìm hàm doanh thu cận biên MR;


b) Xác định lợi nhuận cận biên Mπ tại Q=10 .
c) Có tồn tại điểm hòa vốn thuộc khoảng ( 10 ;20 )?
8. Cho hàm chi phí trung bình để sản xuất ra 1 sản phẩm: AC=Q −12Q+60 (Q>0).
2

Xác định biểu thức khảo sát sự thay đổi tuyệt đối và tương đối của AC theo Q.
9. Cho hàm cầu của một loại sản phẩm là P=100−√ Q + 20.
2

a) Tìm tốc độ thay đổi của P theo Q ;


b) Tìm độ thay đổi tương đối của P theo Q ;
c) Tìm giá trị cận biên của doanh thu.
60
+ln ( 65−P ).
3
10. Cho hàm cầu có phương trình là Q=
P
a) Xác định hệ số co dãn của Q theo P tại P=4 ;
b) Nếu giá giảm 2 % (từ 4 USD giảm còn 3,92 USD) thì lượng bán sẽ thay đổi
bao nhiêu phần trăm?
c) Sự thay đổi giá ở b) làm tăng hay giảm doanh thu. Hãy giải thích?
11. Hãy phân tích mối quan hệ giữa hàm chi phí trung bình AC (Q) và hàm chi phí
cận biên MC (Q), biết rằng TC=Q2 +8 Q+18(Q>0). Hướng dẫn: Đạo hàm
MC− AC
( AC ) '= .
Q
12. Cho hàm tổng chi phí TC=Q3−5 Q2 +14 Q+144 (Q>0). Khảo sát sự thay đổi tuyệt
đối của TC theo Q, từ đó nhận xét về sự mở rộng sản xuất.
13. Cho hàm cung Qs và hàm cầu Qd về một loại hàng hóa:
2 50
Qs =0,2 p +5 p−10; Qd =. Xác định hàm dư cầu và khảo sát tính đơn điệu của
p−2
hàm này. Chứng tỏ rằng tồn tại duy nhất giá trị cân bằng trong khoảng (3 ; 5).
14. Doanh thu của một loại sản phẩm cho bởi R=240Q+57 Q −Q . Tìm Q để doanh
2 3

thu đạt tối đa. Tìm doanh thu khi đó.

15. Cho hàm cầu của một loại sản phẩm là P=−5Q+30 . Mức giá là bao nhiêu để có
doanh thu tối đa.

16. Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của nhà sản xuất tương ứng là:
TR=1400Q−7,5Q 2 ;TC =750+140 Q−6 Q2 +Q3 ( Q> 0 ) .
Với mức sản lượng nào thì lợi nhuận là tối đa?

17. Chi phí trung bình (tính bằng USD/1 đơn vị sản phẩm) được cho bởi hàm
2 200
AC=2 Q −36 Q+210− với 2 ≤Q ≤ 10.
Q
Mức sản xuất Q nào trong [ 2; 10 ] sẽ làm tối thiểu chi phí. Tìm mức chi phí tối
thiểu đó.
12 2
18. Cho hàm chi phí trung bình AC= Q −0,5 Q+0,25 Q + 10.
a) Tìm hàm chi phí cận biên;
b) Khi giá p=106 , tìm mức sản xuất Q để lợi nhuận là lớn nhất.

19. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu p=40−0,03Q và hàm chi phí là
TC=10 Q+ 120. Hãy xác định lợi nhuận và mức giá p để tối đa hóa lợi nhuận.

20. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn Q=100 √ L( L>0) và giá sản phẩm p=4 USD , giá
thuê lao động bằng p L=20 USD . Hãy tìm mức sử dụng lao động để cho lợi nhuận
tối đa.
21. Hàm cầu về ngô có dạng Q d =200−50 p . Có 50 cơ sở giống nhau có hàm chi phí

tại mỗi cơ sở là TC=Q2 với Q là sản lượng ngô ở mỗi cơ sở. Hãy xác định mức
sản lượng Q để đồng thời tối đa hóa lợi nhuận và cân bằng thị trường.
V.4.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ HÀM QUAN TRỌNG
1. Hàm cung, hàm cầu
- Khi phân tích thị trường hàng hóa, người ta thường sử dụng hàm cung (supply
function) và hàm cầu (demand function) để biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung
Qs và lượng cầu Qd đối với một loại hàng hóa vào giá của hàng hóa đó.
- Hàm cung và hàm cầu có dạng: Qs = S(P), Qd = D(P) Phép tính vi phân hàm 1, 2
biến 7 Ở đây, P là giá hàng hóa; Qs là lượng cung – tức là lượng hàng hóa mà
người bán bằng lòng bán với mức giá P; Qd là lượng cầu – tức là lượng hàng hóa
mà người mua bằng lòng mua với mức giá P. Trong mô hình phân tích thị trường
một loại hàng hóa, lượng cung (của thị trường) là tổng lượng cung của tất cả các
nhà sản xuất (cung cấp) hàng hóa đó, còn lượng cầu là tổng lượng cầu của tất cả
những người tiêu dùng hàng hóa đó.Tất nhiên, lượng cung và lượng cầu một loại
hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá hàng hóa đó mà còn phụ thuộc rất nhiều yếu
tố khác (sức sản xuất của nhà sản xuất, thu nhập của người tiêu dùng, giá các hàng
hóa liên quan với hàng hóa đang xét, …). Bởi vậy, khi phân tích thị trường dạng
(1.1), ta giả thiết rằng các yếu tố khác không thay đổi.
- Quy luật thị trường trong kinh tế học nói rằng, đối với mỗi hàng hóa thông
thường, hàm cung tăng (đồng biến), còn hàm cầu giảm (nghịch biến). Điều này có
nghĩa là, với giả thiết các yếu tố khác không thay đổi, khi giá P tăng lên thì lượng
cung Qs = S(P) tăng – người bán sẽ muốn bán được nhiều hàng hóa hơn, còn lượng
cầu Qd = D(P) giảm - người mua thì sẽ mua ít đi. - Trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị
của hàm cung, hàm cầu tương ứng được gọi là đường cung, đường cầu. Giao điểm
( P , Q ) của đường cung và đường cầu gọi là điểm cân bằng thị trường: ở mức giá
cân bằng P , ta có Qs = Qd = Q (lượng cân bằng) - người bán bán hết, người tiêu
dùng mua đủ, thị trường không có hiện tượng dư thừa hoặc khan hiếm hàng hóa. -
Chú ý rằng, dạng (1.1) của hàm cung, hàm cầu thường được dùng trong phân tích
kinh doanh, dịch vụ. Còn trong sản xuất, các nhà kinh tế thường biểu thị lượng
cung, cầu Q bởi trục hoành, còn trục tung để biểu diễn giá P. Cách biểu diễn như
thế thực chất là dùng các hàm ngược P = S-1 (Qs), P = D -1 (Qd) (1.2) của các hàm
Qs = S(P), Qd = D(P). Bởi thế, ta cũng gọi các hàm ngược đó tương ứng là các
hàm cung, hàm cầu (xem đồ thị minh họa ở trên). 2. Hàm sản xuất ngắn hạn -
Trong kinh tế học, người ta sử dụng khái niệm hàm sản xuất để mô tả sự phụ thuộc
của sản lượng hàng hóa (tức là tổng số lượng sản phẩm hiện vật của hàng hóa của
một nhà sản xuất ) vào các yếu tố đầu vào của sản xuất (gọi tắt là các yếu tố sản
xuất), chẳng hạn như vốn, lượng lao động … .
- Trong kinh tế học, khái niệm ngắn hạn, dài hạn không có nghĩa là một khoảng
thời gian ngắn, dài cụ thể mà được quy ước hiểu như sau : ngắn hạn là khoảng thời
gian mà ít nhất một trong (mà thường là đa số) các yếu tố sản xuất không/chưa
Phép tính vi phân hàm 1, 2 biến 8 thay đổi. Dài hạn là khoảng thời gian mà tất cả
các yếu tố sản xuất có thể/đã thay đổi. - Khi phân tích sản xuất, người ta thường
quan tâm đến hai yếu tố sản xuất quan trọng là vốn K (capital) và lượng lao động L
(Labor). Trong ngắn hạn, K không thay đổi, do đó hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:
Q = Q(L), ở đó L là lượng lao động được sử dụng trong sản xuất và Q là mức sản
lượng tương ứng. Khi xét hàm sản xuất, sản lượng Q được đo theo định kỳ (hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm, … ).
3. Hàm doanh thu, hàm chi phí, hàm lợi nhuận
- Tổng doanh thu (total revenue), tổng chi phí (total cost), tổng lợi nhuận (total
profit) của nhà sản xuất phụ thuộc vào sản lượng hàng hóa. Khi phân tích sản xuất,
cùng với hàm sản xuất, các nhà kinh tế học còn sử dụng các hàm số dưới đây.
- Hàm doanh thu là hàm số biểu thị sự phụ thuộc của tổng doanh thu TR vào sản
lượng Q: TR = TR(Q). Chẳng hạn, hàm tổng doanh thu của nhà sản xuất cạnh
tranh có dạng bậc nhất : TR = PQ. - Hàm chi phí là hàm số biểu thị sự phụ thuộc
của tổng chi phí sản xuất TC vào sản lượng Q: TC = TC(Q).
- Hàm lợi nhuận là hiệu  của hàm doanh thu và hàm chi phí:  = TR(Q) – TC(Q).
4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm - Lượng tiền mà người tiêu dùng dành để mua
sắm hàng hóa hay chi phí dịch vụ hiển nhiên phụ thuộc vào thu nhập. Trong kinh
tế, người ta sử dụng hàm tiêu dùng để biểu thị sự phụ thuộc của biến tiêu dùng C
(Consumption) vào biến thu nhập Y (Income): C = C(Y). Theo quy luật chung, khi
thu nhập tăng, người ta có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn, do đó có thể xem hàm
tiêu dùng là hàm đồng biến. - Hàm tiết kiệm S (Saving) là hàm số biểu thị sự phụ
thuộc của lượng tiền tiết kiệm vào thu nhập: S = S(Y).

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

1. Một công ti sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất Q=5 √3 K √ L , với Q, K,
L được tính hàng ngày. Hãy biểu diễn tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi
nhuận hàng ngày của công ti theo K và L, biết rằng giá sản phẩm là $4, giá tư
bản là $15, giá lao động là $8 và mỗi ngày công ti phải trả $50 cho chi phí khác.
1 5
2. Một nhà sản xuất độc quyền có hàm sản xuất Q=40 K 3 L 6 và tiêu thụ sản phẩm
trên thị trường có hàm cầu D ( p )=350−3 p. Lập hàm số biểu thị tổng doanh thu
theo K và L.
3. Cho hàm cung, hàm cầu của thị trường 2 hàng hóa:

{ Q s =−2+ p1
1
;
{
Qs =−2+3 p 2 2

Qd =18−3 p1+ p 2 Qd =12+ p1−2 p2


1 2
.

a) Để các nhà sản xuất cung ứng hàng hóa cho thị trường thì mức giá p1 và p2
phải thỏa các điều kiện nào?
b) Xác định giá và lượng cân bằng cho các hàng hóa.
4. Một công ti độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp là
TC =3 Q1−2 Q1 Q2 +4 Q2, trong đó Qi là lượng sản phẩm thứ i. Cho biết hàm cầu
2 2

đối với sản phẩm 1 và 2 tương ứng là: Qd =320−5 p1, Qd =150−2 p2. Lập hàm số
1 2

biểu diễn tổng lợi nhuận của công ti theo Q1 ,Q2.


2 1
5. Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas Q=30 K 3 L 3 ( K >0 , L> 0).
∂Q ∂Q
a) Tính ∂ K và ∂ L tại điểm ( K , L )=( 27 ; 64 ) và giải thích ý nghĩa.
b) Chứng minh rằng MP P K giảm khi K tăng và L không đổi.
c) Tính các hệ số co dãn riêng của Q theo K và L tại điểm ( K , L )=( 27 ; 64 ) rồi giải
thích ý nghĩa.
d) Tại điểm ( K , L )=( 27 ; 64 ) cho ∆ K =0,1, ∆ L=0,3 là các mức biến động của vốn
và lao động. Tính d K Q ( 27 ;64 ) , d L Q ( 27 ; 64 ) , dQ (27 ; 64) và giải thích ý nghĩa
kinh tế của chúng.
6. Một công ti sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất Q=80 √ K √3 L, với Q, K,
L được tính hàng ngày.
a) Cho biết sản lượng khi đầu vào là: K=25, L=1000 ;
b) Nếu giá một đơn vị tư bản là $12, giá một đơn vị lao động là $2,5 và công ti
sử dụng các yếu tố đầu vào ở mức nêu trong ý a) thì công ti nên sử dụng
thêm 1 đơn vị tư bản hay thêm một đơn vị lao động mỗi ngày?
2 5 2
7. Hàm cầu của hàng hóa trên thị trường hai hàng hóa là Q=6300−2 p 1− 3 p2, trong
đó p1 , p2 tương ứng là giá của hàng hóa 1 và 2. Tính hệ số co dãn của Q theo p1
và của Q theo p2 tại ( p1 ; p 2 )=( 20 ; 30 ) và nêu ý nghĩa.

8. Mức cầu Qd của một loại hàng hóa là Qd =1,5 M 0,3 p−0,2, trong đó p là giá hàng hóa
đó, M là thu nhập của người tiêu dùng. Mức cung của hàng hóa đó là Qs =1,4 p0,3.
a) Xác định hệ số co dãn của Qd theo giá và theo thu nhập;
b) Xét tác động của thu nhập M tới mức giá cân bằng.
9. Hàm lợi ích của một hộ gia đình là U ( x , y )=10 xy−3 x 2−2 y 2, trong đó x, y tương
ứng là số đơn vị hàng hóa 1 và 2 ( x >0 , y> 0 ¿.
a) Viết phương trình đường bàng quan tại ( x , y ) =( 2,2 );
b) Tìm độ dốc của đường này tại điểm ( x , y ) =( 2,2 ) và giải thích ý nghĩa.

10. Một công ti độc quyền sản xuất một loại sản phẩm ở hai cơ sở với hàm chi
phí tương ứng là C 1=128+0,2 Q21 ;
C 2=156+0,1 Q2. Hàm cầu đảo của công ti là p=600−0,1(Q1 +Q2 ). Xác định lượng
2

sản phẩm cần sản xuất ở mỗi cơ sở để tối đa hóa lợi nhuận.
11. Một công ti độc quyền sản xuất một loại sản phẩm nhưng tiêu thụ ở hai thị
trường với các hàm cầu tương ứng là Q1=24−0,2 p1 ;Q 2=10−0,05 p2và hàm chi
phí kết hợp là C=35+ 40(Q1 +Q2). Xác định lượng sản phẩm cần sản xuất ở mỗi
cơ sở và giá bán để thu được lợi nhuận tối đa.
12. Hãng kinh doanh độc quyền có các hàm cầu trên hai thị trường là:
Q1=40−2 p1− p2 ; Q2=35− p 1−p 2và hàm tổng chi phí là TC=Q21 +2Q22 +10 . Tìm mức
sản lượng cho mỗi thị trường để lợi nhuận tối đa. Tính mức giá khi lợi nhuận tối
đa.
13. Một công ti độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại hai nhà máy 1 và 2
với hàm chi phí cận biên tương ứng là M C 1=2+0,2 Q1 , M C2=6+0,04 Q2 (Qcải là
lượng sản phẩm ở nhà máy thứ i). Công ti đó bán sản phẩm trên thị trường với
hàm cầu ngược là p=66−0,1 Q . Xác định lượng sản phẩm cần sản xuất ở mỗi
nhà máy và giá bán để thu được lợi nhuận tối đa.
14. Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng là U ( x , y )=5 x 0,4 y 0,4 , trong đó x, y
tương ứng là số đơn vị hàng hóa 1 và 2 ( x >0 , y> 0 ¿. Ngân sách tiêu dùng là
$300, giá đơn vị hàng hóa 1 và 2 lần lượt là $3, $5. Tìm gói hàng hóa để lợi ích
tiêu dùng lớn nhất;
15. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q=K 0,3 L0,5 . Giả sử giá thuê tư bản là $6,
giá thuê lao động là $2 và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố
định $384. Doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn
vị lao động thì thu được sản lượng tối đa?
16. Một công ti sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất là Q=K ( L+ 5) ,
trong đó Q, K, L tương ứng là sản lượng, vốn, lao động (Q , K , L>0 ¿. Công ti này
nhận hợp đồng cung cấp 5600 sản phẩm. Cho biết phương án sử dụng các yếu
tố K và L sao cho việc sản xuất tốn ít chi phí nhất, trong điều kiện giá thuê tư
bản là w K =70 và giá thuê lao động là w L =20 .
Ta tìm cực trị có điều kiện của hàm chi phí C=70 K +20 L với điều kiện
5600−K (L+ 5)=0.
Đáp số : ( K , L )=( 40 ;135 )
17. Một hộ nông dân trồng đậu và cà trên diện tích 8a. Nếu trồng đậu thì cần 20
công và thu 3 000 000 đồng trên mỗi a, nếu trồng cà thì cần 30 công và thu 4
000 000 đồng trên mỗi a. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu
để thu được nhiều tiền nhất khi tổng số công không quá 180.

18. Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng là U ( x , y )=5 x 0,4 y 0,4 , trong đó x, y
tương ứng là số đơn vị hàng hóa 1 và 2 ( x >0 , y> 0 ¿. Ngân sách tiêu dùng là
$300, giá đơn vị hàng hóa 1 và 2 lần lượt là $3, $5. Tìm gói hàng hóa để lợi ích
tiêu dùng lớn nhất;

Giải:
Tìm x,y để U(x,y)  max
Thỏa mãn: 3x + 5y = 300. Đặt g(x,y) = 3x + 5y
+ Hàm Lagrang: L = 5 x 0,4 y 0,4 + t (300 - 3x - 5y)

+ Điều kiện cần:

Giải hệ pt: L’x = 2x-0.6y0.4 -3t = 0 (1)


L’y = 2x0.4y-0.6 -5t = 0 (2)
L’t = 300 – 3x – 5y = 0 (3)
Từ (1) và (2), ta đc: y = (3/5)x. Thay vào pt (3), ta đc x = 50, vậy y = 30.
Thay vào (1) ta đc: t = 0.25
Vậy nghiệm là M0 = (50,30,0.25)
+ Điều kiện đủ: Tại M0, ta có:
g’x = 3, g’y = 5.
L’’x = -1.2x-1.6y0.4, L’’xy = 0.8x-0.6y-0.6, L’’yx = 0.8x-0.6y-0.6, L’’y = -1.2x0.4y-1.6
0 3 5
|3 L''x L'' xy |
H= 5 L'' yx L'' yy = 0.7456
Ta thay H >0.

Tìm cực trị có đk của hàm 2 biến:


Z = f(x,y) - min (max) Mod 6 1 1 Nha ma tran – AC – Shift 4
-7 Shift 4-3 =
g(x,y) = b
C1: Từ g(x,y) = b, nếu ta rút đc x theo y hoặc y theo x một cách tường minh thì
tat hay vào z, khi đó z là hàm 1 biến. Lúc này ta tìm cực trị của hàm 1 biến
C2: Sử dụng pp Lagrang:
B1: Lập hàm Lagrang: L= f(x,y) + t [b-g(x,y)]
B2: Tìm đk cần:
Giải pt đạo hàm riêng cấp 1: L’x = 0
L’y = 0
L’t = 0
Giả sử hệ này có nghiệm là M0 = (x0, y0, t0)
B3: Kiểm tra đk đủ:
Tại M0, xét định thức:
0 g' x g' y
|g' x L''xx L'' xy |
H= g' y L'' yx L'' yy
+. Nếu H>0 thì M0 là điểm cực đại
+. Nếu H<0 thì M0 là điểm cực tiểu
+. Nếu H = 0 thì chưa kl

You might also like