You are on page 1of 22

CHƯƠNG 6

ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ


Chương 6

• Giá trị cận biên


6.1

• Hệ số co dãn
6.2
• Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc một
6.3 biến

• Hệ số co dãn riêng phần và giá trị cận biên


6.4

• Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc nhiều


6.5 biến
Tình huống

1
Cho biết hàm lợi nhuận của nhà sản xuất như sau:    Q 3  14Q 2  60Q  54
3

Trong đó:
  là lợi nhuận của nhà sản xuất
 Q là mức sản lượng cho lợi nhuận 
Hãy chọn mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa?
Các biến số kinh tế

Các biến số thường sử dụng trong kinh tế học:


p: giá cả (price)

 Qs : lượng cung (Quantily Supplied)

 Qd : lượng cầu (Quantily Demanded)

C: tiêu dùng (Consumption)


I: đầu tư (Investment)
U: lợi ích (Utility)
TC: tổng chi phí (Total Cost)
TR: tổng doanh thu (Total Revenue)
Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế

HÀM CUNG VÀ HÀM CẦU

 Hàm cung (hàm cầu) là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung (lượng cầu) của
người tiêu dùng vào giá của hàng hóa đó.
 Hàm cung và hàm cầu có dạng:

 Hàm cung: Qs  S  p 

 Hàm cầu: Qd  D  p 

 Trong đó:
 p: giá hàng hóa;
 Qs : lượng cung - là lượng hàng hóa mà người bán bằng lòng bán ở mỗi mức giá

 Qd : là lượng cầu – là lượng hàng hóa mà người mua bằng lòng mua ở mỗi mức giá
Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế

HÀM SẢN XUẤT NGẮN HẠN

 Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm số mô tả sự phụ thuộc của sản lượng hàng hóa (Q)
vào yếu tố đầu vào lao động (L), hàm sản xuất ngắn hạn có dạng: Q  f  L 
 Trong đó:
 L: Lượng lao động được sử dụng;
 Q: Mức sản lượng tương ứng

 Ví dụ: Giả sử hàm sản xuất của một nhà sản xuất có dạng: Q  50 3 L . Tại mức
L  8 (đơn vị lao động), thì sản lượng tương ứng Q  100 .
Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế

HÀM DOANH THU, HÀM CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN

 Hàm doanh thu là hàm số mô tả sự phụ thuộc của lượng doanh thu (TR) vào
lượng sản phẩm bán được (Q): TR  TR  Q 
 Hàm chi phí là hàm số mô tả sự phụ thuộc của lượng chi phí (TC) vào lượng
sản phẩm cần sản xuất: TC  TC  Q 
 Hàm lợi nhuận là hàm số mô tả sự phụ thuộc của lợi nhuận (  ) vào số lượng
sản phẩm (Q):   TR  Q   TC  Q 
 Ví dụ: Giả sử một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh với
hàm sản xuất ngắn hạn là Q  20 L , giá thuê lao động là WL  5 USD
và chi phí cố định là C0  150USD .Cho biết giá một đơn vị sản phẩm
là p  2 USD. Hãy lập hàm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế

Giải

Hàm doanh thu là: TR  p.Q  2.20 L  40 L

Hàm chi phí là: TC  WL L  C0  5L  150

Suy ra lợi nhuận của doanh nghiệp là:

  TR  TC  40 L   5L  150   40 L  5L  150
Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế
Ví dụ. Một nhà sản xuất hoạt động trong môi trường độc quyền, lượng cầu
đối với sản phẩm ở mỗi mức giá p là: Q  200  0, 25 p . Biết rằng lượng chi

phí cần bỏ ra để sản xuất Q sản phẩm là: TC  Q3  7Q 2  30Q  20 . Hãy tính

lợi nhuận của nhà sản xuất theo mức sản lượng Q?
Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế
Giải
Ta có lợi nhuận = doanh thu – chi phí:   TR  TC


Do đó   TR  TC  p.Q  Q 3  7Q 2  30Q  20 
Nhưng theo tình huống này, Q  200  0, 25 p nên ta có thể tính được mức giá p theo sản lượng Q:

200  Q
p  800  4Q
0, 25
Vì vậy, hàm doanh thu được tính theo mức sản lượng Q là:

TR  p.Q   800  4Q  Q  800Q  4Q 2

Suy ra lợi nhuận của nhà sản xuất độc quyền theo mức sản lượng là:

  800Q  4Q 2   Q 3  7Q 2  30Q  20   Q 3  3Q 2  770Q  20


6.1 Giá trị cận biên
 Phân tích cận biên là phương pháp xem xét sự thay đổi của của y (ký hiệu y ) khi thêm
hay bớt một đơn vị của biến số x (ký hiệu là x )
y  f '  x0  x  f '  x0   Mf  x0 
 Đối với một số hàm kinh tế, giá trị cận biên có tên gọi cụ thể như sau:

'
 Mô hình hàm s?n xu?t ng?n h?n Q  f  L  , f  L0  đư?c g?i là s?n ph?m hi?n v?t

c?n biên t?i đi?m L0 . Giá tr? này đư?c ký hi?u là MPL , nó cho bi?t x?p x? lư?ng s?n

ph?m hi?n v?t gia tăng khi s? d?ng thêm m?t đơn v? lao đ?ng t?i đi?m L0 .

'
 Với mô hình hàm doanh thu TR  TR  Q , TR  Q0  được gọi là doanh thu cận

biên tại điểm Q0 , ký hiệu là MR. Giá trị này cho biết xấp xỉ lượng doanh thu tăng
thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
6.1 Giá trị cận biên

Ví dụ. Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp là: Q  5 L , ở mức sử dụng L  100

đơn vị lao động, mức sản lượng tương ứng là Q  50 sản phẩm. Sản phẩm hiện vật cận

biên của lao động tại điểm L  100 là

5
MPPL 100   Q ' 100    0.25
2 L
Điều này có nghĩa là khi tăng mức sử dụng lao động từ 100 lên 101 thì sản lượng tương
ứng sẽ tăng khoảng 0.25 đơn vị hiện vật.
6.2 Hệ số co dãn
a. Cơ sở lý thuyết
Cho y  f  x  tại điểm x0 .

x
Khi x tăng lên x đơn vị thì x tăng lên bao nhiêu phần trăm:  100(%)
x0

y
Vậy khi đó y biến động bao nhiêu phần trăm:  100(%)
y0

x
Nếu cho  100(%)  1% thì:
x0

y
 100
y y0 y x0 x0
 100    
 x0 f '  x0     yx
 x
y0  100 x y0 y0
x0
6.2 Hệ số co dãn
b. Ứng dụng trong hàm cung, cầu hàng hóa

 Hệ số co dãn của cầu theo giá là số đo mức thay đổi phần trăm của lượng cầu khi
giá tăng 1%

' p0
 d  Qd  p0  .
Qd 0

 Hệ số co dãn của cung theo giá là số đo mức thay đổi phần trăm của lượng cung
khi giá tăng 1%

p0
 s  Qs '  p0  .
Qs 0
6.2 Hệ số co dãn
c. Ví dụ

Nếu hàm cầu là Q  1400  p 2 thì hệ số co dãn tại điểm p là:

'
'
  Q  p .
p

1400  p 2  p 
2 p 2
Q  p 1400  p 2 1400  p 2

Tại điểm p  20 , ta có   0.8 . Điều này có nghĩa là, tại mức giá p  20 ,

nếu giá tăng 1% thì cầu sẽ giảm khoảng 0.8%.


6.3 Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc một biến
Ví dụ

Giả sử QD  120 L2  L3 ; L  0 . Hãy xác định mức sử dụng lao động để


sản lượng tối đa.

Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn Q  100 5 L3 , L  0 và giá của sản
phẩm P  5USD , giá thuê một đơn vị lao động là pL  3 USD. Hãy
tìm mức sử dụng lao động để lợi nhuận tối đa.
6.4 Hệ số co dãn riêng phần và giá trị cận biên riêng
Hệ số co giãn riêng
xi 0
'
 y | xi  f x1
y0

Giá trị cận biên riêng


M xi f  f x'i
6.4 Hệ số co dãn riêng phần và giá trị cận biên riêng

Ví dụ. Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp là: Q  20 K 1/4 L3/ 4 , trong đó K,
L, Q là mức sử dụng vốn, mức sử dụng lao động và sản lượng hàng ngày. Giả sử
doanh nghiệp đó đang sử dụng 16 đơn vị vốn và 81 đơn vị lao động trong một ngày.
Khi đó sản lượng cận biên của vốn, sản lượng cận biên của lao động là bao nhiêu?
6.4 Hệ số co dãn riêng phần và giá trị cận biên riêng

Ví dụ. Giả sử hàm cầu của hàng hóa 1 trên thị trường hai hàng hóa liên quan có
5
dạng sau: Q  6300  2 P12  P22 , trong đó P1 , P2 tương ứng là giá của hàng hóa 1,
3
2. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm (20;30).
6.5 Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc nhiều biến
a. Ví dụ
Một xí nghiệp sản xuất độc quyền hai loại sản phẩm. Biết hàm cầu về hai

loại sản phẩm của xí nghiệp trong một đơn vị thời gian: QD1  40  2 P1  P2

; QD 2  15  P1  P2 và hàm tổng chi phí xét trong một đơn vị thời gian:

C  Q1 , Q2   Q12  Q1Q2  Q22 .

Tìm mức sản lượng để xí nghiệp có lợi nhuận tối đa.


6.5 Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc nhiều biến
Giải
Gọi Q1 , Q2 là sản lượng của sản phẩm thứ nhất và thứ hai của xí nghiệp trong 1 đơn vị thời
gian.
Ta cần bán hết sản lượng vì vậy:

Q1  40  2 P1  P2  P1  55  Q1  Q2
 
Q2  15  P1  P2  P2  70  Q1  2Q2

1 1  P2 Q2   55  Q1  Q2  Q1   70  Q1  2Q2  Q2
Doanh thu của xí nghiệp: R  PQ

Lợi nhuận của xí nghiệp:   R  C  Q1 , Q2   2Q12  3Q22  3Q1Q2  50Q1  70Q2


Ta có:

 Q' 1  4Q1  3Q2  55  0 Q1  8  23 


 '   Điểm dừng  8; 
 Q2  6Q2  3Q1  70  0 Q2  23 / 3  3 
6.5 Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc nhiều biến
Giải
2
 Q" 2  4;  Q" 1Q2  3;  Q" 2  6    4.  6    3  15  0
1 2

 23 
mà A  4 nên lợi nhuận đạt giá trị cực đại tại  8; 
 3 

You might also like