You are on page 1of 29

NHÓM 8 - QTKD0121

KINH TẾ QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HIẾU
ĐỒ THỊ HỘP EDGEWORTH VÀ ĐƯỜNG
GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

• .Đồ thị hộp Edgeworth

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)


NHÓM 8 - QTKD0121

ĐỒ THỊ HỘP
EDGEWORTH
Thảo luận một số khái
niệm và những mối quan
hệ kinh tế

ĐỒ THỊ HỘP
EDGEWORTH

Nghiên cứu tính hiệu quả


của sản xuất trong toàn bộ
nên kinh tế
1.ĐỒ THỊ HỘP EDGEWORTH
Đồ thị 11 Ngành X trong hình (a) và ngành Y
trong hình (b)cả hai đối mặt với giá cả nhân tố
(w/r)1, như được chỉ ra bởi độ dốc (âm) của
những đường đồng phí. Trong cân bằng sản
xuất với những giá cả nhân tố được đưa ra,
ngành X sẽ sử dụng một tỷ số vốn trên lao động
(được phản ảnh bởi độ dốc của tia OxA) thấp
hơn tỷ số vốn trên lao động được sử dụng trong
ngành Y (được phản ảnh bởi độ dốc của tia
OyB). Ngành X được xem như là ngành sử
dụng tương đối nhiều lao động và ngành Y là
ngành sử dụng tương đối nhiều vốn.
Đường đồng lượng của ngành X sẽ được định
vị như trong phần (a) của đồ thị 11. Tuy nhiên,
những đường đồng lượng của ngành Y của
phần (b) trong đồ thị 11 được định vị khác đi
trong đồ thị 12. Góc tọa độ của ngành Y, Oy,
được định vị sao cho việc sử dụng vốn gia
tăng, được chỉ ra bởi sự di chuyển đi xuống từ
Oy và việc sử dụng lao động gia tăng, được chỉ
ra bởi sự di chuyển đi sang bên trái từ Oy.
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI
ĐỂ LÀM GÌ?
• Trong một nền kinh tế cạnh tranh với tính linh động nhân tố
giữa các ngành, thì giá cả nhân tố tương đối của hai ngành sẽ
giống nhau. kích thước của nó sẽ đo lường tổng số lao động và
tổng số vốn sẵn có trong toàn bộ nền kinh tế.
• Một phân bổ đầu vào (yếu tố sản xuất) đạt hiệu quả kỹ thuật nếu
sản lượng của một hàng hóa không thể tăng thêm mà không
phải giảm sản lượng của hàng hóa khác
• Các đầu vào phân bổ không hiệu quả nếu việc phân bổ lại chúng
tạo ra sản lượng nhiều hơn cho một hoặc cả hai loại hàng hóa
• Biết được với số lao động được sử dụng và tổng số vốn giữa 2
ngành sẽ phản ánh ngành nào sử dụng vốn nhiều hơn, ngành
nào sử dụng lao động nhiều hơn dưới tác động của nhân tố giá
cả (đồ thị 11). Chỉ ra những đường đồng lượng và kích thước
của chúng.
QŨY TÍCH HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT
Những điểm sản xuất “tốt nhất” là những
điểm mà tại đó những đường đồng lượng
của hai ngành tiếp tuyến nhau, như điểm Q
(đường x1 và y5) hoặc điểm R (đường x2
và y4). Đường nối những điểm này được
gọi là quỹ tích hiệu sản xuất.
TẠI SAO NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NẰM TRÊN QUỸ TÍCH
HIỆU QUẢ LẠI CHO NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT
TỐT NHẤT?

• Xét điểm V nằm ngoài quỹ tích. Tại V, ngành X sẽ sản xuất lượng x3
và sử dụng lượng Oxl1 của lao động và lượng vốn Oyk2. Lao động
trong hai ngành này cộng lại thành tổng số lao động sẵn có trong nền
kinh tế, vì Oxl1 + Oyl2 = Oxl1 + l1F (hoặc = l2G + Oyl2 = OyG).
Qua phân tích thì tổng lượng vốn được sử dụng cho hai ngành sẽ bằng
với tổng lượng vốn sẵn có trong nền kinh tế.
TẠI SAO NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NẰM TRÊN QUỸ TÍCH
HIỆU QUẢ LẠI CHO NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT
TỐT NHẤT?
• Xét điểm S nằm trên quỹ tích, điểm sản xuất này tạo ra lượng x3 của X,
tương tự V, vì hai điểm này nằm trên cùng đường đồng lượng. Tuy nhiên,
điểm S tạo ra lượng y3 của Y, lớn hơn lượng Y được tạo ra tại điểm V, vì S
nằm trên đường đồng lượng cao hơn. Vậy điểm S tốt hơn. Từ điểm V, điểm S
có thể đạt được bởi việc dịch chuyển l4l2 = (l1l3) của lao động từ việc sản
xuất Y sang sản xuất X và dịch chuyển lượng vốn k3k1=(k2k4) từ việc sản
xuất X sang Y. Bên cạnh đó, điểm W sẽ tốt hơn điểm M, vì điểm W có cùng
lượng Y như M, nhưng có nhiều lượng X hơn. Và điểm T có lượng X và T
lớn hơn cả điểm M và V. Kết luận điểm nào đó trên quỹ tích hiệu quả dính
đến việc sản xuất nhiều hơn ít nhất một hàng hoá và không sản xuất ít hơn
sản phẩm khác.
Ý NGHĨA CỦA CHỈ SỐ Đo lường mức độ phân phối thu nhập giữa vốn và
lao động trong một nền kinh tế
VỐN LAO ĐỘNG
được tính bằng cách chia tổng giá trị sản xuất cho
(W/R) tổng số giờ lao động

Nếu chỉ số w/r cao tức là vốn chiếm phần lớn trong
tồng giá trị sản xuất trong khi lao động chỉ được
hưởng mức lương thấp. Ngược lại nếu chỉ số w/r
thấp tức là lao động chiếm phần lớn trong tổng giá
trị sản xuất trong khi vốn chỉ được hưởng mức lợi
nhuận thấp

Chi số w/r có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh


giá tính bình đẳng và công bằng trong phân phối
thu nhập
Tại sao ngành X được xem như
là ngành sử dụng tương đối
nhiều lao động và ngành Y là
ngành sử dụng tương đối nhiều
vốn ?
Ngành X trong hình (a) và ngành Y trong hình (b)cả Phần (a) chỉ ra những đường đồng lượng cho
hai đối mặt với giá cả nhân tố (w/r)1, như được chỉ ra phép xí nghiệp trong ngành X
bởi độ dốc (âm) của những đường đồng phí.
Phần (b) chỉ ra những đường đồng lượng cho
phép xí nghiệp trong ngành Y
Vìtia OXA thì lài hơn tia OXBF ngành X là
ngành sử dụng lao động nhiều hơn
Ngành X sẽ sử dụng một tỷ số vốn trên lao
động (được phản ảnh bởi độ dốc của tia
OXA) thấp hơn tỷ số vốn trên lao động được
sử dụng trong ngành Y (được phản ảnh bởi
độ dốc của tia OYB)Fngành Y
sửdụngnhiềuvốnhơn
NHỮNG SO SÁNH NÀO CÓ THỂ ĐƯỢC TẠO RA
GIỮA CÁC ĐIỂM DỌC THEO QUỸ TÍCH HIỆU
QUẢ?
• Chỉ khi nào cầu trong nền kinh tế được đưa vào phân tích, thì chúng ta mới có thể
so sánh được những điểm này với nhau.
• Tuy nhiên,chúng ta có thể kết luận rằng những điểm nằm ngoài quỹ tích thì không
mang lại hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế,
• Vì bất kỳ điểm nào như thế sẽ có thể được cải tiến bởi việc di chuyển vào quỹ tích
hiệu quả sản xuất.
• Những điểm nằm trên quỹ tích thì có hiệu quả
• vì việc dịch chuyển dọc theo quỹ tích đòi hỏi phải dứt bỏ sản lượng của một sản
phẩm để nhận được nhiều hơn sản lượng của sản phẩm khác.
2. ĐƯỜNG GIỚI HẠN
KHẢ NĂNG SẢN
XUẤT (PPF)
Đường PPF là gì?
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN
XUẤT ( PPF ) CHO BIẾT CÁC MỨC
ĐỘ PHỐI HỢP TỐI ĐA CỦA SẢN
LƯỢNG MÀ NỀN KINH TẾ CÓ THỂ
SẢN XUẤT ĐƯỢC KHI SỬ DỤNG
TOÀN BỘ NGUỒN LỰC SẴN CÓ.
So sánh đường PPF với PPF bởi
những nhà kinh tế cổ điển?
Khái niệm này có lẽ bạn đã biết qua chương 2
“Thế giới cổ điển của David Ricardo và lợi thế so
sánh”. Một đƣờng giới hạn khả năng sản xuất
đặc trưng (PPF) được vẽ ra trong đồ thị 13. Tuy
nhiên, không giống với đường PPF được sử dụng
bởi những Nhà kinh tế cổ điển, đường PPF này
chỉ ra những chi phí cơ hội gia tăng.
• Khi sản xuất được dịch chuyển từ A
=> B, thì sản lượng x1x2 thêm vào
đòi hỏi sản lượng của Y giảm xuống
một lượng y3y4.
• Với một sự dịch chuyển theo sau từ
B => C, lượng sản phẩm x2x3 của X
thêm vào (bằng với x1x2) sẽ đòi hỏi
lượng y2y3 của Y (lớn hơn y3y4 bị
bỏ đi).
Đồ thị 13: Những chi phí cơ hội gia tăng trên đường PPF
=> Chi phí cơ hội của việc đạt nhiều X
hơn sẽ gia tăng khi X được tạo ra. Kết
luận này có giá trị cho bất kỳ sự dịch
chuyển nào dọc theo đường PPF. Giống
vậy, sự dịch chuyển theo hướng nhiều
sản lượng Y hơn đòi hỏi rằng lượng X gia
tăng sẽ bị bỏ đi với mỗi đơn vị sản lượng
Y thêm vào.

Đồ thị 13: Những chi phí cơ hội gia tăng trên đường PPF
Bảng 1: Các khả năng sản xuất

Lương thực Quần áo

Công Sản Công Sản Bằng cách chuyển công nhân từ


nhân lượng nhân lượng ngành này sang ngành khác nền kinh
tế có thể sản xuất được một mặt
4 25 0 0
hàng nhiều hơn nhưng phải chịu để
3 22 1 9 sản xuất mặt hàng khác ít hơn. Đó là
mối quan hệ đánh đổi giữa sản xuất
2 18 2 17 quần áo và sản xuất lương thực.
1 10 3 24

0 0 4 30
đường cong nối các điểm từ A
tới E được gọi là đường "Giới
hạn khả năng sản xuất".
PHÂN TÍCH MRT? VÀ TẠI SAO PPF TRỞ NÊN DỐC HƠN KHI
CHÚNG TA SẢN XUẤT TƯƠNG ĐỐI NHIỀU X
Tên theo thể thức đối với độ dốc (âm) Bởi vì độ dốc bản thân nó mang dấu âm
của đường PPF là tỷ lệ chuyển đổi cận (ΔY/ΔX), nên dấu âm của độ dốc hoặc –
biên (MRT), phản ảnh sự thay đổi trong ΔY/ΔX là một con số dương (MRT).
Y (ΔY) đi cùng với một sự thay đổi
trong X (ΔX).
Nó cũng có thể được chỉ ra bằng toán học, MRT =
MCx/MCy, tỷ số chi phí cận biên giữa hai ngành. Khi sản xuất nhiều X và ít Y thì tỷ số
Bởi vì những xí nghiệp gánh chịu sự gia tăng trong MCx/MCy sẽ gia tăng. Nói cách khác,
chi phí cận biên khi họ mở rộng sản lượng, nên việc đường PPF sẽ trở nên dốc hơn khi chúng
di chuyển hướng tới sản xuất nhiều X có nghĩa là ta sản xuất tương đối nhiều X.
MCx sẽ gia tăng. Giống vậy, khi việc sản xuất Y ít
hơn được thực hiện thì MCy sẽ giảm xuống.
Tại sao chi phí cơ hội gia tăng với thu nhập
quy mô không đổi?
- Giả sử chúng ta di chuyển từ điểm D đến
điểm C. Sản xuất trong ngành X, cái sẽ di
chuyển vào ngành Y -> là những nhân tố dễ
thích ứng và linh động hơn.
- Tính dễ thích ứng của chúng giúp cho chúng
ta đóng góp một ý tưởng tốt hơn đối với sản
lượng Y.
Tại sao chi phí cơ hội gia tăng với thu nhập
quy mô không đổi?

- Nguồn lực từ X tới Y (thí dụ từ C đến B)


thì những nhân tố bị dịch chuyển sẽ ít thích
ứng hơn. Chúng đóng góp vào ít hơn cho
việc sản xuất Y hơn là những nhân tố trước
đó. Rõ ràng, lượng Y được thêm vào bởi
việc giảm X sẽ giảm xuống.
=> Do vậy, chi phí cơ hội gia tăng sẽ xảy ra.
Tại sao chi phí cơ hội gia tăng với thu nhập
quy mô không đổi?
- Ngành X sử dụng nhiều lao động hơn và ngành
Y sử dụng nhiều vốn. được dành để sản xuất X ->
do đó nền kinh tế sẽ được đặt tại điểm Q và sản
xuất ra Ox1 của sản phẩm X và không sản xuất Y.
- Với thu nhập qui mô không đổi, sản xuất X sẽ bị
cắt giảm một nửa, bởi vì một nửa số nhân tố đã bị
cắt và sản xuất Y sẽ đạt được một nửa của lượng
tối đa của nó.
=> Do vậy, nền kinh tế sẽ được đặt tại điểm M,
nơi mà Ox1/2 và Oy1/2 sẽ được sản xuất.
MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐƯỜNG PPF VÀ ĐỒ THỊ HỘP
EDGEWORTH
MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐƯỜNG PPF VÀ ĐỒ THỊ
HỘP EDGEWORTH
- Nếu như tất cả vốn và lao động
được dành cho việc sản xuất hàng
hóa X sử dụng nhiều lao động (hàng
hóa Y sử dụng nhiều vốn), sản xuất
trong nền kinh tế sẽ xuất hiện tại
điểm Q (điểm R).
-> Tại đây một nửa của sản lượng
tối đa của mỗi sản phẩm sẽ được tạo
ra.
MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐƯỜNG PPF VÀ ĐỒ THỊ
HỘP EDGEWORTH
- Những sự phân phối nhân tố theo
những tỷ lệ khác nhau sẽ tạo ra
đường thẳng RMQ.
- Sản xuất hàng hóa Y và lượng lao
động được sử dụng tương đối nhiều
hơn để sản xuất hàng hóa X -> nền
kinh tế có thể tạo ra một đường cong
lõm về góc tọa độ nối điểm R và Q.
MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐƯỜNG PPF VÀ ĐỒ THỊ
HỘP EDGEWORTH

- Có nghĩa là, nó có thể tạo ra những


sự nối kết của sản lượng tốt hơn
những điểm nằm trên đường RMQ.
=> Do đó mà, chi phí cơ hội gia tăng
với thu nhập quy mô không đổi

You might also like