You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
---------------o0o---------------

BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 1

ĐỀ TÀI 5

THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ NHÀ SẢN XUẤT

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Hiệp

DT 01_Nhóm 5

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2023


1. Nội dung đề tài (Input)
1.1. Đọc và trình bày lại phần 6.4, APPLICATION: CONSUMER AND
PRODUCER SURPLUS (thặng dư người tiêu dùng và thặng dư nhà sản
xuất, trong Applied Calculus 5th Edition). Yêu cầu hiểu rõ những khái
niệm phát sinh trong phần này. Đưa các ví dụ minh họa đã nêu, không
dùng lại những ví dụ đã được trình bày trong tài liệu.
1.2. Hàm cung và cầu của một sản phẩm được cho như hình bên dưới. Dùng
tổng Riemann ước tính 2 loại thặng dư trong câu trên.

Hình 1 Đường cung và cầu bài toán 1


1.3. Một công ty sở hữu một thiết bị mà giá trị của nó sẽ bị giảm liên tục sau
lần đại tu cuối cùng. Tốc độ giảm giá là hàm số f = f(t) với t tính theo
tháng. Chi phí cho mỗi lần đại tu là một giá trị A cố định nên công ty
muốn tối ưu khoảng thời gian giữa các lần đại tu.
t

a) Giải thích tại sao ∫ f ( s ) dslà giá trị bị mất sau t tháng kể từ lần đại tu
0

sau cùng.

( )
t
1
b) Hãy cho biết ý nghĩa của C = C(t) = A +∫ f ( s ) ds và tại sao công
t 0

ty muốn C có giá trị nhỏ nhất.


c) Giả sử T thỏa C(T) = f(T), chứng minh rằng C đạt giá trị nhỏ nhất tại
t = T.
N05_DT01_GT1_K223

Chủ yếu: Thặng dư sản xuất, thặng dư


tiêu dùng, tính thặng dư, tổng Riemann,
áp dụng. Định lý cơ bản giải tích, tích
phân, định lý giá trị trung bình tích
phân, đạo hàm, cực trị, GTLN, GTNN

pg. 2
N05_DT01_GT1_K223

Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn và có
khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
với giả định các nhân tố khác không đổi.
Quy luật cầu
Với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa hoặc dịch
vụ được cầu trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá
giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giá tăng.
Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch.
P ↑⟶ Qd ↓
P ↓⟶ Qd ↑

Đồ thị cầu

pg. 3
N05_DT01_GT1_K223

Hình 2 Đồ thị biểu diễn cầu


Đường cầu là đường dốc xuống từ trái qua phải thể hiện mối quan hệ tỉ
lệ nghịch giữa giá và lượng cầu.

pg. 4
N05_DT01_GT1_K223

Cung là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người bán có khả năng bán và
sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định với giả định các nhân tố khác không đổi.
Quy luật cung
Lượng hàng hoá được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi
giá của hàng hoá đó tăng lên và ngược lại (giả định các nhân tố khác
không đổi).
Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cung có quan hệ thuận.
P ↑⟶ Qs ↑
P ↓⟶ Qs ↓

Đồ thị cung

pg. 5
N05_DT01_GT1_K223

Hình 3 Đồ thị biểu diễn cung


Đường cung là đường đi lên từ trái qua phải thể hiện mối quan hệ tỉ lệ
thuận giữa giá và lượng cung.

Quy luật cung cầu được hiểu là một quy luật của nền kinh tế thị trường,
trong đó cho rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, mà một mức
giá cân bằng và một lượng giao dịch hàng hóa cân bằng (hay còn gọi là
mức giá thị trường và lượng cung cấp bằng lượng cầu) sẽ được xác định.
Tức là nhờ vào quy luật cung cầu này mà chúng ta sẽ xác định mức giá
và sản lượng cân bằng của thị trường, cũng như nhu cầu của người tiêu
dùng và mức cung cần thiết để đáp ứng.

pg. 6
N05_DT01_GT1_K223

Hình 4 Biểu đồ biểu diễn đường cung cầu


Khái niệm thặng dư
Thặng dư là một khái niệm thể hiện sự chênh lệch giữa thu nhập tài sản,
tài nguyên và tổng chi phí biến đổi để tạo ra số tài sản, tài nguyên đó.
Thặng dư chính là thước đo của thặng dư được tích lũy từ sản xuất trước
khi khấu trừ thu nhập tài sản.
Thặng dư người tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất
- Thặng dư người tiêu dùng (CS: Consumer Surplus): là thước đo
kinh tế về lợi ích của người tiêu dùng. Thặng dư tiêu dùng xảy ra khi
mức giá mà người tiêu dùng phải trả cho một sản phẩm (dịch vụ) thấp
hơn giá họ sẵn lòng chi trả.
- Thặng dư của nhà sản xuất (PS: Producer Surplus): là chênh lệch
giữa tổng thu nhập mà người bán nhận được từ việc bán một lượng hàng
hóa nhất định và tổng chi phí biến đổi để sản xuất ra hàng hóa đó.
 Tổng thặng dư của người tiêu dùng và người sản xuất được gọi là
thặng dư xã hội
- Khi giá của NSX tăng, cầu của NTD giảm, số lượng của NSX tăng lên,
thặng dư xã hội giảm.
- Khi NSX giảm thì thặng dư NTD tăng, thặng dư NSX giảm, thặng dư
xã hội tăng.

pg. 7
N05_DT01_GT1_K223

Thặng dư của người tiêu dùng với giá p∗ = Khu vực giữa đường cầu và
x

đường nằm ngang tại p∗ (hình 5_trái) CS=∫ ( D(Q)− p ) dx


0

Thặng dư của nhà sản xuất với giá p∗ = Khu vực giữa đường cung và
x

đường nằm ngang tại p∗ (hình 5_phải) PS=∫ ( p−S(Q) ) dx


0

Một khách hàng mua 15 kg gạo với giá 12 000 VND/ kg, được thể hiện
(Hình 6).

Hình 5 Biểu đồ thặng dư ví dụ 1


Khách hàng này sẽ sẵn sàng trả một mức giá lên tới 18 000 VNĐ cho 1
kg gạo đầu tiên này. Trong khi trong thực tế KH chỉ trả có 12 000 VNĐ.
Như vậy, đơn vị hàng hoá đầu tiên tạo ra 6 000 VNĐ, nó chính là thặng
dư tiêu dùng.
Diện tích của phần gạch màu hồng chính là thặng dư tiêu dùng mà người
KH có được khi mua 1 kg gạo đầu tiên.
VD 2
Ví dụ trong kinh doanh, một công ty A tạo ra sản phẩm có tên là B với
tất cả chi phí bỏ ra là 50 nghìn đồng. Sau đó mang ra thị trường bán thì

pg. 8
N05_DT01_GT1_K223

sản phẩm này được người tiêu dùng mua với giá 55 nghìn đồng. Như vậy
số tiền 5 nghìn chênh lệch chính là thặng dư nhà sản xuất thu được. Số
thặng dư sẽ tăng lên nếu như người tiêu dùng mua sản phẩm B với giá
cao hơn 55 nghìn đồng.
 Cả người tiêu dùng và nhà sản xuất đều giàu hơn sau khi thực
hiện trao đổi. Thặng dư sẽ đo lường xem họ giàu hơn bao nhiêu.

Sự khác nhau giữa thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là


gì?

Trong thặng dư kinh tế, ngoài thặng dư sản xuất thì còn khái niệm
thặng dư tiêu dùng. Hai khái niệm này đi song hành với nhau nhưng
hoàn toàn khác nhau về bản chất.

Ví dụ, khi đấu thầu mảnh đất, người mua đã tính toán và sẵn sàng trả
khoản giá nhất định tương ứng đúng với giá trị thật để sở hữu mảnh
đất. Nhưng may mắn trong quá trình đấu thầu, họ chỉ cần trả một
khoản giá thấp hơn giá đã định sẵn. Điều này tạo ra thặng dư tiêu
dùng. Ngược lại, cũng trong quá trình đấu giá một tác phẩm nghệ
thuật. Do có quá nhiều người yêu thích và muốn sở hữu tác phẩm mà
người tiêu dùng đã định giá cao hơn rất nhiều so với giá trị người bán
mong muốn. Điều này mang lại thặng dư lớn cho nhà sản xuất.

Từ thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là mối quan hệ mang tính
đối lập lợi ích, loại trừ nhau. Theo đó, thặng dư sản xuất mang lại lợi
ích cho nhà sản xuất thì mang thiệt hại cho người tiêu dùng; còn
thặng dư tiêu dùng mang lại lợi ích cho người mua thì lại để lại thiệt
hại cho người sản xuất.

Tuy nhiên, cả thặng dư nhà sản xuất và thặng dư tiêu dùng đóng một
vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Khi doanh nghiệp có được thặng
dư lớn sẽ quay lại để đầu tư, mở rộng kinh doanh, tìm cách tăng năng
suất lao động,… Nhưng điều đó chỉ có được khi giá trị thặng dư đảm
bảo sự cân bằng.

pg. 9
N05_DT01_GT1_K223

Khi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng mất cân bằng, thị trường
không thể điều phối được thì chính phủ sẽ có tác động để đảm bảo sự
ổn định giá cũng như lưu thông hàng hóa. Tuy nhiên cũng tuân theo
quy luật kinh tế thì đôi khi sự tham gia của chính phủ là không cần
thiết mà thị trường sẽ có xu hướng tự điều chỉnh.

2. Bài toán ứng dụng và kết quả


2.1. Bài toán 1

Định nghĩa chung tổng Riemann

Một tổng Riemann là một thể loại của phép tính gần đúng của tích phân bởi một
tổng hữu hạn.

Tổng được tính toán bằng sự phân chia các vùng thành các dạng hình (hình chữ
nhật, hình thang, parabol, hoặc hình hàm bậc ba) mà cùng nhau tạo thành những
vùng giống với những vùng đã có được công thức tính toán, sau đó tính diện
tích của mỗi vùng này và cuối cùng cộng tất cả diện tích của những vùng nhỏ
này với nhau. Phương pháp này có thể được dùng để tìm một số gần đúng cho
tích phân xác định.

Bởi vì có những trường hợp những vùng này không phải là những vùng đã có
được công thức tính toán từ trước, nên tổng Riemann sẽ khác với diện tích được
tính toán. Lỗi này có thể được giảm đi bằng cách chia khoảng một cách chính
xác nhất (nhỏ hơn và nhỏ hơn nữa). Khi mà hình dạng được chia nhỏ hơn và
nhỏ hơn, tổng sẽ tiến tới tích phân Riemann.

Các loại tổng Riemann

Tổng Riemann S với sự phân chia (độ dài) được định nghĩa bởi:
b n

∫ f ( x ) dx=I =lim
⋋→0
σ =lim ∑ f ( ξ i¿ ¿)∆ x i ¿ ¿
⋋ →0
a i=1

pg. 10
N05_DT01_GT1_K223

Mỗi sự lựa chọn cho ta dạng tổng Riemann khác nhau :

 Tổng Riemann trái khi ξ i=x i−1

 Tổng Riemann giữa khi ξ i=(x i−1 + x i) /2

 Tổng Riemann phải nếu ξ i=x i

Phương pháp

Đoạn [a, b] được chia thành n khoảng con, có độ dài hữu hạn [ x i−1 ; x i ] ,
( i=1 , … , n ). Điểm trong khoảng này sẽ là:

a=x 0 < x 1< x 2 <…< xi−1 < x i <…< x n=b

Tổng Riemann trái: Với tổng Riemann trái, phép tính gần đúng hàm số bằng
cách sử dụng giá trị của nó tại điểm trái cùng cho nhiều hình chữ nhật với chiều
dài Δx và chiều cao f (a+iΔx). Làm điều này đối với i = 0,1,..., n - 1, và cộng
vào diện tích thu được:

∆ x [f ( a ) +f ( a+ ∆ x ) +f ( a+ 2 ∆ x ) + …+f ( b−∆ x ) ]

Tổng Riemann phải: f ở đây được tính gần đúng bởi giá trị của điểm cuối bên
phải. Cho nhiều hình chữ nhật với chiều dài Δx và độ cao f(a+iΔx). Làm điều
này đối với i = 1,..,n , và cộng vào diện tích thu được:

∆ x [f ( a+∆ x ) +f ( a +2 ∆ x )+ …+f ( b ) ]

Tổng Riemann giữa: Phép tính gần đúng f tại điểm giữa của đoạn cho f(a+
Δx/2) của khoảng thứ nhất, kế tiếp là f(a+ 3Δx/2), và tiếp tục cho đến f(b- Δx/2).
Tổng diện tích thu được:

(
∆ x [f a+
∆x
2 ) (
+ f a+
3 ∆x
2 )
+ …+f b−
∆x
2
] ( )

pg. 11
N05_DT01_GT1_K223

Hình 6 Các loại tổng Riemann


Nhận xét

Ta thấy với cùng 1 khoảng chia n, ở miền dương tổng Riemann trái sẽ cho
chúng ta kết quả lớn hơn của chúng ta cần tìm. Ngược lại nếu ở cùng ở 1
khoảng chia n, ở miền dương thì tổng Riemann phải lại cho chúng ta kết quả bé
hơn kết quả của chúng ta cần tìm. Trong trường hợp tập xác định hữu hạn, nếu
giá trị lớn nhất của khoảng chia tiến tới không, điều này nhấn mạnh số lượng
phần tử chia tiến tới vô cực. Với khoảng chia hữu hạn, tổng Riemann luôn luôn
là phép tính gần đúng tới giá trị giới hạn và phép tính gần đúng này sẽ chính
xác hơn nếu nó có khoảng chia nhỏ hơn nữa.

pg. 12
N05_DT01_GT1_K223

 Lời giải bài toán 1 (Bảng giá trị nhận được từ đề)
Cung Cầu
Giá Sản lượng Giá Sản lượng
0 2000 9000 1000
500 2500 8000 2000
1000 3000 7500 2500
2000 4000 7000 3000
3000 5000 6000 4000
4000 6000 5000 5000
5000 7000 4000 6000
6000 8000 3000 7000
7000 9000 2000 8000
8000 10000 1000 9000
9000 0 10000
Bảng 1 Bảng giá trị hàm cung và cầu

XEM THÊM TRONG SLIDE

pg. 13
N05_DT01_GT1_K223

Hình 7 Tổng Riemann trái NSX

Hình 8 Tổng Riemann phải NSX

pg. 14
N05_DT01_GT1_K223

Hình 9 Tổng Riemann giữa NSX

f(x) 4000 3500 3000 2000 1000 0

∆x 500 500 1000 1000 1000

Bảng 2 Bảng giá trị tính thặng dư NSX


Tính thặng dư NSX:

Theo quan sát ta tìm được giá cân bằng ở điểm ở ꬵ(x) = 4000

Gọi lần lượt tổng Riemann trái, phải, giữa lần lượt là: A1, A2, A3

Lấy f(x) ×∆x

A1 ≈ 4000×500 + 3500×500 + 3000×1000 + 2000×1000 + 1000×1000 =

9 750 000 (nhân dọc)

A2 ≈ 3500×500 + 3000×500 + 2000×1000 + 1000×1000 = 6 250 000 (nhân


chéo)

A3 ≈ 3750×500 + 3250×500 + 2500×1000 + 1500×1000 + 500×1000 =

8 000 000 (lấy tb nhân chéo)


pg. 15
N05_DT01_GT1_K223

Vậy thặng dư của NSX là: 8 000 000

NTD tương tự như NSX, dùng đường cầu


pg. 16
N05_DT01_GT1_K223

Hình 10 Tổng Riemann trái NTD

Hình 11 Tổng Riemann phải NTD

pg. 17
N05_DT01_GT1_K223

Hình 12 Tổng Riemann giữa NTD


9000-4000 8000-4000 7500-4000 7000-4000 6000-4000 5000-4000

1000 500 500 1000 1000

Bảng 3 Bảng giá trị tính thặng dư NTD


Tính thặng dư NTD:

Theo quan sát ta tìm được giá cân bằng nằm ở điểm ở f(x) = 4000

Gọi tổng Riemann trái, phải, giữa lần lượt là: B1, B2, B3

B1  5000×1000 + 4000×500 + 3500×500 + 3000×1000 + 2000×1000 =

14 750 000 (nhân dọc)

B2  4000×1000 + 3500×500 + 3000×500 + 2000×1000 + 1000×1000 =

10 250 000 (nhân chéo)

B3  4500×1000 + 3750×500 + 3250×500 + 2500×1000 + 1500×1000 =

12 000 000 (lấy tb rồi nhân chéo)

Vậy thặng dư của NTD là: 12 000 000

Riemann giữa (trung tâm) chính xác hơn nên lấy giá trị này

pg. 18
N05_DT01_GT1_K223

Nhận xét

Qua ví dụ trên ta thấy được rằng thặng dư của NTD luôn lớn hơn thặng dư
của NSX.

Thặng dư của NTD lớn hơn thăng dư của NSX nên NTD sẽ được nhận nhiều
lợi ích hơn làm cho thị trường buôn bán tiềm năng, năng động hơn. Từ đó thì lợi ích
của xã hội cũng tăng theo làm cho cho cuộc sống ngày càng phát triển.

2.2. Bài toán 2

pg. 19
N05_DT01_GT1_K223

Một công ty sở hữu một thiết bị mà giá trị của nó sẽ bị giảm liên tục sau
lần đại tu cuối cùng. Tốc độ giảm giá là hàm số f = f(t) với t tính theo tháng.
Chi phí cho mỗi lần đại tu là một giá trị A cố định nên công ty muốn tối ưu
khoảng thời gian giữa các lần đại tu.
t

Giải thích tại sao ∫ f ( s ) dslà giá trị bị mất sau t tháng kể từ lần đại tu sau
0

cùng.

Theo Định lý cơ bản của Giải tích:

F’(t) = f(t) với F(t) là tỷ lệ khấu hao. Vì vậy, F(t) đại diện cho sự mất mát về
giá trị trên khoảng [0;t]

Cho hàm số f(t) với t ∈ [ 0 ,t ] . Giờ chúng ta muốn tìm tích phân của phương
trình f(t) trong khoảng [0, t]

Ta chia nhỏ khoảng thời gian [0,t] thành n đoạn nhỏ hữu hạn [ti-1; ti] ,(i= 1,2,
…,n) bởi những điểm:

0 = t0 < t1 < t2 <…< ti-1 < ti <…< tn = t

Suy ra giá trị bị mất của thiết bị trong khoảng thời gian ∆ t là f ( s ) ∆t với ∆ t ∈[ti-
1; ti]

Xét những khoảng ∆ t i rất nhỏ (∆ t i=t i−t i−1> 0 ¿

Giá trị lớn nhất |t i−t i−1|→ 0, tích phân Riemann sẽ được định nghĩa như sau:

( )
t
n
t i +t i−1
∑ 2
( i i−1 ) ∫ f ( s ) ds
t −t →
i=1 0

Vậy∫ f ( s ) ds là giá trị bị mất sau t tháng kể từ lần đại tu sau cùng
0

( )
t
1
Hãy cho biết ý nghĩa của C = C(t) = A +∫ f ( s ) ds và tại sao công ty muốn
t 0

C có giá trị nhỏ nhất.


pg. 20
N05_DT01_GT1_K223

∫ f ( s ) ds=F (t )
0

Chi phí bỏ ra của công ty sau lần đại tu cuối cùng là A+∫ f ( s ) ds
0

Nếu f liên tục trên [0,t] thì tồn tại t ∈ [ 0 ,t ]

( )
t
1
C(t) = A +∫ f ( s ) ds (Định lý về giá trị trung bình)
t−0 0

( )
t
1
=> C = C(t) = A +∫ f ( s ) ds là chi phí bỏ ra trung bình trong khoảng thời
t 0

gian t tháng.

Công ty muốn giảm thiểu chi tiêu trung bình vì họ muốn chi càng ít tiền càng
tốt. Vì vậy công ty muốn tối thiểu C để chi phí bỏ ra là thấp nhất.

Giả sử T thỏa C(T) = f(T), chứng minh rằng C đạt giá trị nhỏ nhất tại t = T.

pg. 21
N05_DT01_GT1_K223

( )
t
1
Xem xét C(t)= A +∫ f ( s ) ds
t 0

Để tìm giá trị nhỏ nhất, hãy lấy đạo hàm của phương trình trên và đặt nó
bằng 0 -> Cực trị -> f(t) là hàm tăng (Đồng biến) -> cực tiểu -> GTNN

[[ ]] [( ) ( ) ]
t t
d 1 1 −1
C’(t)= A+∫ f ( s ) ds = A +∫ f ( s ) ds + f (t )
dt t 0 t t 0

(Đh u’.v’=u’v+v’u) Đh của tích phân là hàm số

[( )( ) ]
t
1 −1
A +∫ f ( s ) ds + f ( t ) =0
t t 0

[( )( ) ]
t
−1
A +∫ f ( s ) ds + f (t) =0= C’
t 0

Nếu bất kỳ thời gian nào cũng trôi qua, thì t không bằng 0 và 1/t được xác định
cho mọi t.

Để lại f(t) và trừ mọi thứ sang phía bên kia.

( )
t
1
f ( t )= A +∫ f ( s ) ds =C (t)
t 0

C’(t) = 0 chỉ tại một thời điểm t cụ thể.

Gọi, t = T cái mà mang lại C(T) = f(T). Tốc độ giảm giá là hàm số f = f(t) với
t tính theo tháng nên f hàm tăng do giá trị bị mất của sản phẩm luôn tăng.

Do đó C có giá trị nhỏ nhất tại các số t = T (điểm cực tiểu), nơi mà C(T) =
f(T)

pg. 22
N05_DT01_GT1_K223

3. Ứng dụng của đề tài vào mô hình thực tế

3.1. Ứng dụng 2


Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với một loại sản phẩm lần lượt là
Qs =√ P+ 3 ; Qd =√ 149−P (P là giá của sản phẩm, Q là số lượng sản
phẩm).

Câu 1: Tính thặng dư của nhà sản xuất?

Câu 2: Tính thặng dư của người tiêu dùng?

pg. 23
N05_DT01_GT1_K223

Lời giải

Câu 1:

Hình 13 Biểu đồ tính toán thặng dư NSX và NTD


Qs =√ P+ 3⇒ P=( Q s−3 ) =S (Q)
2

Qd =√ 149−P ⇒ P=149−Qd =D(Q)


2

Thị trường cân bằng:

Qs =Qd

⟺ √ P+3=√ 149−P

⟺ P=49= p

⟺ Q= √ 49+3=10=x

→ Điểm cân bằng (10; 49)

Thặng dư của nhà sản xuất


x 10
1100
PS=∫ ( p−S(x ) ) dx=∫ ( 49−( Q s−3 ) ) dQ=
2
=366.67
0 0 3

pg. 24
N05_DT01_GT1_K223

Câu 2:

Thặng dư của người tiêu dùng


x 10
2000
CS=∫ ( D(x)−p ) dx=∫ ( 149−Qd −49 ) dQ=
2
=666.67
0 0 3

Hình 14 Kết quả tính thặng dư bằng phần mềm GeoGebra Classic
VD trong Geogebra trong thư mục

 Tự tìm hiểu

pg. 25

You might also like