You are on page 1of 38

CHƯƠNG 1

CÂU 1: Tại sao trong nền kinh tế giản đơn chỉ cần 2 tác nhân cơ bản ? Giải thích.

 Mô hình kinh tế giản đơn gồm 2 nhóm người ta ra quyết định đó là: hộ gia dình và hãng
kinh doanh. Các hãng kinh doanh sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất ra hàng hóa, dịch
vụ. Hộ gia đình sở hữu yếu tố sản xuất này và sử dụng hàng hóa, dịch vụ các hãng kinh
doanh sản xuất ra.

 Mô hình đem cho ta một cách nhìn giản đơn về cách thức tổ chức các giao dịch kinh tế diễn
ra giữa hộ gia đình và hãng kinh doanh trong nền kinh tế.

 Mô hình bỏ qua nhiều chi tiết mà đối với mục đích khác là rất quan trọng . Một mô hình
phức tạp hơn và thực tế hơn về vòng chu chuyển bao gồm cả chính phủ và nước ngoài .
Song, mô hình đơn giản này cũng đủ để ta hiểu khái quát về cách thức tổ chức của nền kinh
tế . Nhờ tính đơn giản này của nó mà chúng ta có thể tư duy về cách thức gắn kết các biện
pháp của nền kinh tế với nhau.

CÂU 2: Phân tích đường PPF

 KN: Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF ) là đường mô tả mức sản xuất cao nhất mà
nền kinh tế có thể đạt được với số lượng đầu vào nhất định và một trình độ công nghệ sẵn
có. Nó cho biết khả năng sản xuất khác nhau mà một nền kinh tế có thể lựa chọn.
 Đô thị
+) Điểm nằm trên đường PPF là điểm sản xuất có hiệu quả vì đã sử dụng hết nguồn lực.

A, B, C: điểm sx hiệu quả


F: điểm không thể thực hiện
G: điểm sx không hiệu quả

 Ý nghĩa đường PPF:


+)Phản ánh trình độ sx và CN hiện có
+) Phản ánh phân bố nguồn lực 1 cách có hiệu quả
+) Phản ánh chi phí cơ hội, cho thấy CPCH của hàng hóa này nhờ vào việc đo lường
trong giới hạn của hàng hóa khác.
+) Phản ánh tăng trưởng và phát triển khi nó dịch chuyển ra ngoài.

CHƯƠNG 2
CÂU 1: Viết phương trình đường cầu . Giải thích tại sao 1 đường cầu của một hàng hóa điển
hình lại có độ dốc âm.

 Phương trình đường cầu:


QD =a0 - a1 P
a0 1
PD = b0 – b1 Q (trong đó: b 0=¿ , b 0=¿ )
a1 a1

 Đường cầu có độ dốc âm do 2 lí do:


-Mối quan hệ giữa P và QD là tỉ lệ nghịch: được giải thích qua 2 hiệu ứng:
+) Hiệu ứng thay thế : khi giá hàng hóa X tăng, người tiêu dùng có xu hướng chuyển
sang những hàng hóa khác có tính năng tương tự để thay thế → QX giảm.
+) Hiệu ứng thu nhập : Khi thu nhập không đổi , PX tăng , người tiêu dùng thấy mình
nghèo đi nên tiêu dùng hàng hóa X ít đi → QX giảm.
- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần, lợi ích cận biên của việc tiêu dùng một hàng
hóa, dịch vụ có xu hướng giảm dần khi lượng hàng hóa đó đươc dùng nhiều hơn
trong một kì nhất định.
CÂU 2: Phân biệt sự thay đổi của cầu và lượng cầu.

Tiêu chí Lượng cầu QD Cầu D

Là 1 con số cụ thể nhưng chỉ có ý Là số lượng hàng hóa và dịch vụ


nghĩa khi có quan hệ với mức giá mà người tiêu dùng muốn mua và
có khả năng mua ở các mức giá
khác nhau như thế nào trong 1
KN
khoảng thời gian nhất định với
các điều kiện khác không đổi.

Yếu tố tác Px thay đổi, các yếu tố ngoài giá PX không đổi, một trong các yếu
động không đổi tố ngoài giá thay đổi.

Biểu hiện Sự dịch chuyển của các điểm cầu Có sự dịch chuyển của đường cầu
trên 1 đường cầu cố định

Đồ thị
CÂU 3: Tổng thặng dư là chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí cận biên
sản xuất ra hàng hóa đó đúng hay sai? Tại sao?
Đúng. Vì: tổng thặng dư = thặng dư tiêu dùng + thặng dư sản xuất.
+) Thặng dư tiêu dùng (CS): là khoản chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả với
giá người tiêu dùng thực trả.
+) Thặng dư sản xuất (PS): là khoản chênh lệch giữa giá nhà sản xuất nhận được với chi phí
cận biên (MC) để sản xuất ra hàng hóa đó.
→ CS = giá NTD sẵn sàng trả - giá NTD thực trả

PS = giá NSX nhận được – MC


Mà giá NTD thực trả = giá NSX nhận được
→CS + PS = giá NTD sẵn sàng trả - MC

Vậy tổng thặng dư là chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí cận
biên sản xuất ra hàng hóa.
CÂU 4: Phân tích tác động của biện pháp hạn chế tiêu dùng của chính phủ (cấm sử dụng và
khuyên không sử dụng) đối với một hàng hóa đến thị trường của hàng hóa đó.

CP cấm sử dụng : tác động đến NSX làm giảm CP khuyên không sử dụng: tác động đến NTD
lượng cung làm giảm lượng cầu.
→Đường cung dịch chuyển sang trái, P tăng, Q → Đường cầu dịch chuyển sang trái, P
giảm, đường cầu không thay đổi giảm, Q giảm, đường cung không thay đổi
CÂU 5: Trên một đường cầu tuyến tính , hệ số co giãn của cầu theo giá (E ¿ ¿ P D )¿ có phải độ
đốc của đường cầu không? Tại sao?
-PT đường cầu: QD =a0 - a1P
a0 1
PD = b0 - b1 Q (trong đó: b 0=¿ , b 1=¿ )
a1 a 1

−1
->Độ dốc đường cầu : ¿−b1=¿. Các điểm khác nhau trên đường cầu có độ dốc như nhau
a1

Ta có : EDP = = : = X

→EDP = -a1.P/Q

Vậy hệ số co giãn của cầu theo giá không phải độ dốc của đường cầu tuyến tính.
CÂU 6: Vận dụng lí thuyết co giãn, giải thích một hiện tượng thực tế thường xảy ra: Được mùa
là điều xấu đối với thu nhập của người nông dân . Cho biết biện pháp chính phủ đưa ra để giải
quyết vấn đề này .

 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP) là chỉ tiêu phản ánh mức độ phản ứng của NTD trước
những biến động về giá.
EDP = =

 Do nông sản là mặt hàng thiết yếu nên 0< |E DP | <1 →Cầu về nông sản không đổi , đường
cầu giữ nguyên
 Ban đầu thị trường cân bằng tại điểm E0 (P0 ,Q0) . Do được mùa , cung nông sản tăng ,
đường cung dịch chuyển sang phải S0→S1
 Nếu mức giá vẫn duy trì ở P0, lượng cung ở Q1 lớn hơn lượng cầu ở Q0 dẫn đến dư nông
sản. Do đó, buộc người nông phải hạ giá xuống cho đến khi thị trường đạt trạng thái cân
bằng mới là E1
Lúc này giá cân bằng giảm, P0→P1, sản lượng tăng : Q0→Q1
 Thu nhập của người nông dân là TR =P.Q .Mà P↓ -> TR↓
Do giá cân bằng giảm nên nông dân phải bán ra với giá thấp hơn , thu được ít lợi nhuận hơn
→ điều xấu đối với nông dân
 Biện pháp của chính phủ: áp đặt giá sàn Pf :

 Giá sàn ( Pf ): là mức giá cho phép tối thiểu của hàng hóa, dịch vụ, giá cả của hàng dịch vụ
cụ thể không được phép thấp hơn, bảo vệ lợi ích nhà sx.

 Khi dư thừa nông sản người nông dân giảm giá từ P 0 →P1 để đạt thị trường cân bằng mới
của thị trường . Để bảo vệ lợi ích của người nông dân , chính phủ đưa ra Pf để người nông
dân bảo toàn nông sản với giá không được thấp hơn Pf .

Khi có một phần CS chuyển sang PS làm lợi ích người tiêu dùng tăng lên.

D D
CÂU 7: Trình bày phân loại hàng hóa dựa vào độ co giãn của cầu ( E I , E X , P )
Y

 Co giãn của cầu theo thu nhập (EDI) là chỉ số phản ánh mức độ phản ứng của người
tiêu dùng trước những biến động về thu nhập.
⇒ Pf
D
E I= =X
-Phân loại hàng hóa theo EDI:

+)EDI > 0 : Hàng hóa thông thường: EDI > 1: hàng hóa xa xỉ
EDI < 1: hàng hóa thiết yếu
+) EDI < 0 : Hàng hóa thứ cấp
+) EDI = 0 : Hàng hóa không có mối quan hệ với thu nhập.
D
 Co giãn của cầu theo giá cả của hàng hóa có liên quan ( E X , P ) : Là chỉ số phản ánh
Y

mức độ phản ứng của người tiêu dùng hàng hóa , dịch vụ X với sự biến đổi của hàng
hóa dịch vụ liên quan Y.
D
EX ,P = = X
Y

D
 Phân loại hàng hóa theo E X , P :
Y

D
+) E X , P > 0 : hàng thay thế
Y

D
+) E X , P nhỏ hơn 0 : hàng bổ sung
Y

D
+) E X , P = 0: hàng không liên quan
Y

CÂU 8: Trình bày phương pháp xác định hệ số co giãn theo phương pháp PAPO? Giải thích hệ
số co giãn khác độ dốc đường cầu như thế nào?

 Phương pháp xác định co giãn PAPO gồm 3 bước :


+) B1: Xác định tiếp tuyến đối với đường cầu tại điểm P là điểm xđ hệ số co giãn.
+)B2 : Xác định giao điểm của tiếp tuyến trên với trục hoành và trục tung là A × O.
+)B3: Giá trị hệ số co giãn tại P = = EDP

 Hệ số co giãn khác độ dốc đường cầu :


EDP Độ dốc đường cầu

+) EDP = +) tan α
+) Là một số tương đối +) Là một số tuyệt đối
+) khác nhau tại mọi điểm +) Bằng nhau tại mọi điểm luôn âm

CÂU 9: Phân tích tác động của việc chính phủ quyết định giá trần ( PC )

 Giá trần ( PC ) là giá cho phép tối đa của một hàng hóa, dịch vụ

 Mục đích : bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng


+) Giá trần đưa ra khi giá thị trường lên quá cao
+) giá trần thấp hơn giá cân bằng

 Tác động của giá trần :


+) Giá trần thấp hơn giá cân bằng sẽ giúp người tiêu dùng mua được hàng hóa, đặc biệt là
người nghèo .
+) Làm lượng cung và cầu không cân đối với nhau , gây ra hiện tượng thiếu hụt
+)Làm giảm tổng lượng cung
+) Làm giảm tổng thăng dư của xã hội , gây DWL
CÂU 10: Tại sao chính phủ quyết định giá trần ( giá sàn) thì có lợi cho nhóm người này và có
hại cho nhóm người khác. Tổn thất của xã hội có hoàn toàn do NSX (NTD) gây ra không? Tại
sao ?

 Quyết định giá trần (PC): Trả lời giống câu 9 và thêm kết luận :
Khi có giá trần (PC) : 1 phần của PS chuyển sang cho CS làm PS giảm . Vậy khi áp
dụng giá trần thì làm lợi cho NTD, hại cho NSX, tổng lợi ích XH giảm, gây DWL.

 Quyết định giá sàn ( Pf ):

 KN: Pf là mức giá tối thiểu cho phép của 1 hàng hóa, dịch vụ, nhằm bảo vệ lợi ích của NSX

 Tác động:
+) khuyến khích NSX tiếp tục cung ứng
+) Làm cung và cầu không cân đối với nhau ,gây ra hiện tượng dư thừa
+) Làm giảm tổng lượng cầu
+) Làm giảm tổng lợi ích XH, gây ra DWL
Chưa có Pf Có Pf

+) CS = 1+2+ 4 +) CS =1
+) PS = 3+5 +) PS =2+3
+)NB =1+2+3+4+5 +) DWL = 4+5
+)NB =1+2+3

Khi có Pf , 1 phần CS chuyển sang PS làm CS tăng,

VẬY khi áp giá sàn thì làm lợi cho NSX, hại cho NTD, tổng lợi ích XH giảm, gây DWL

CÂU 11: DWL Là gì? Tại sao PC đưa đến DWL cho XH?

 DWL (khoản mất không) là phần tổn thất vô ích của XH, xuất hiện khi CP áp dụng chính
sách kiểm soát giá hoặc do thuế gây ra.

 Giá trần (PC) gây DWL cho XH vì khi áp đặt giá trần sẽ làm :
+) Lượng cung giảm từ Q0→QS
+) Lượng cầu tăng từ : Q0→QD

⇒ Gây thiếu hụt thị trường

⇒ Lợi ích NSX và NTD bị giảm xuống, NB giảm, gây ra DWL cho XH .
Chưa có PC Có PC

+) CS = 1+4 +) CS =1+2
+) PS = 2+3+5 +) PS =3
+) NB = 1+2+3+4+5 +) DWL = 4+5
+) NB =1+2+3

CÂU 12: Trình bày ND, phương pháp tính co dãn EDP khoảng?

 Độ co dãn của cầu theo giá (EDP) là chỉ số phản ánh mức độ phản ứng của NTD trước những
biến động về giá : EDP =

 Hệ số co dãn khoảng là hệ số co dãn trên 1 khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu

 Phương pháp tính: phương pháp trung điểm

EDP(AB) = = x
=X= x

CÂU 13: Cách xđ đường cầu của 1 loại hàng hóa điển hình.
Có 3 cách xác định :
+) C1: xác định dựa vào biểu cầu, phương trình đường cầu
+) C2: dựa vào hệ số co dãn của cầu
+) C3: Đường lợi ích cận biên MU = (D)
CÂU 14: So sánh DWL khi chính phủ áp đặt giá sàn giữa không mua với mua hết sản phẩm dư.

 Giá sàn là mức giá cho phép tối thiểu của một loại hàng hóa, dịch vụ, nhằm bảo vệ lợi ích
của NSX.

Chưa có Pf Có Pf , không mua Có Pf , mua hết

CS = 1+2+4 CS = 1 CS = 1
PS = 3+5 PS = 2+3 PS =2+3+4+5+6
NB = 1+2+3+4+5 NB = 1+2+3 G = 4+5+6+7
DWL = 0 DWL = 4+5 NB = CS + PS – G
= 1+2+3-7
DWL = 4+5+7

Trong đó: G là số trên chính phủ bỏ ra mua hàng hóa , dịch vụ dư thừa:

G =( QS – QD ) x Pf

⇒ Khi chính phủ mua hàng hóa dư thừa, DWL lớn hơn.
CÂU 15: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ESP

 Độ co giãn của cung theo giá là chỉ tiêu phản ánh mức độ phản ứng của NSX trước những
biến động về giá.
 CT: ESP =

Phân loại:
+) ESP = ∞ : cung co giãn hoàn toàn
+) ESP = 0: cung hoàn toàn không co giãn
+) ESP > 1: cung co giãn nhiều
+) ESP < 1: cung co giãn ít
+) ESP = 1 : cung co giãn đơn vị

 Các yếu tố ảnh hưởng đến ESP:


+) Khả năng linh hoạt của người bán trong việc thay đổi lượng hàng hóa mà họ sản xuất
hoặc khả năng mở rộng sản phẩm.
+) Khoảng thời gian: thời gian ngắn hạn < thời gian dài hạn

CÂU 16: Tại sao thuế gây ra mất không cho xã hội ? Yếu tố nào xác định quy mô DWL?

 Thuế gây mất không vì :


+) Người mua phải trả giá cao hơn, dẫn đến tiêu dùng ít hơn
+) Người bán nhận được giá thấp hơn, dẫn đến sản xuất ít hơn
→ Thuế làm thay đổi hành vi của NSX và NTD , làm giảm quy mô thị trường
→ Làm NTD và NSX không nhận được lợi ích từ thương mại.

Ví dụ: Phân tích trường hợp chính phủ đánh thuế NTD

 CP đánh thuế làm thay đổi lượng cầu, NTD có lượng cầu thấp hơn tại mọi mức giá
→ Đường cầu D dịch sang trái : D → Dt

- Lúc này tại trạng thái cb mới có: P giảm, Q giảm →làm giảm quy mô thị trường

Chưa có t Có t

CS = 1+2+5 CS = 1
PS = 3+4+6 PS = 4
NB = 1+2+3+4+5+6 NB = 1+4
DWL = 0 DWL = 5+6
T = 2+3

Vậy khi có thuế thì CS giảm, PS giảm và xuất hiện


DWL

 Yếu tố xác định quy mô DWL : ESP, EDP

Trường hợp 1: cầu co giãn ít |EDP| < 1 Trường hợp 2: cầu co giãn nhiều |EDP| >1

Ta có : t1 = t2 nhưng EDP1 , EDP2 => DWL1 < DWL2


Vậy: |EDP| < 1 → DWL nhỏ
|EDP| >1 → DWL lớn

Trường hợp 3: Cung co giãn ít |EDP| < 1 Trường hợp 4: Cung co giãn nhiều |EDP| >1
Ta có : t3 = t4 nhưng ESP3 < ESP4 nên DWL3 < DWL4
Vậy : ESP < 1: DWL nhỏ
ESP > 1: DWL lớn

CÂU 17: Trình bày, rút ra kết luận về việc tác động của đánh thuế đến hiệu quả của thị trường?
(Có cách trả lời giống câu: Phân biệt sự khác, giống nhau về tác động của việc đánh thuế vào
NSX và NTD đến hiệu quả thi trường).

 Thuế đánh vào NSX: làm thay đổi lượng cung


+) NSX sản xuất hàng hóa ít hơn tại mọi mức giá, làm đường cung dịch chuyển sang
trái: S → St
+) Lúc này, tại điểm cân bằng mới: P tăng, Q giảm

Chưa có t Có t

CS = 1+2+5 CS = 1
PS = 3+4+6 PS = 4
NB = 1+2+3+4+5+6 NB = 1+4
DWL = 5+6
T = 2+3

⇒ Khi có thuế thì CS giảm, PS giảm, làm giảm tổng lợi ích XH, xuất hiện DWL.
 Thuế đánh vào NTD: làm thay đổi lượng cầu
+) NTD mua hàng hóa ít hơn tại mọi mức giá, làm đường cầu dịch chuyển sang trái
D → Dt
+) Lúc này tại điểm cân bằng mới: P giảm, Q giảm → giảm quy mô thị trường

Chưa có t Có t

CS = 1+2+5 CS = 1
PS = 3+4+6 PS = 4
NB = 1+2+3+4+5+6 NB = 1+4
T = 2+3
DWL = 5+6
→Khi có thuế : CS giảm, PS giảm làm tổng lợi ích XH giảm , xuất hiện DWL.

 KẾT LUẬN:
+) Đánh thuế vào NSX hay NTD đều tương đương nhau: dịch chuyển vị trí tương đối của đường
cung hoặc cầu.
+) CP đều thu được mức thuế như nhau
+) Thuế cản trở hoạt động của thị trường: số lượng trao đổi giảm
+) Tại điểm cân bằng mới: NSX nhận được ít hơn, NTD phải trả giá cao hơn
+) NSX và NTD chia sẻ gánh nặng thuế
+) Tạo ra DWL
+) Việc đánh thuế vào NSX hay NTD khác nhau ở chỗ:
. Đánh thuế NTD: NTD nộp thuế
. Đánh thuế NSX: NSX nộp thuế

CÂU 18: Nhân tố tác động đến việc phân chia gánh nặng thuế ( ESP, EDP )
Gánh nặng thuế thường có xu hướng nghiêng về thị trường kém co giãn:
+) Cầu ít co giãn, cung co giãn nhiều, NSX phản ứng mạnh trước sự thay đổi của giá, NTD ít
phản ứng → NTD ít sự lựa chọn → khó bỏ thị trường → Chịu nhiều thuế hơn.
+) Cầu co giãn nhiều, cung ít co giãn: NTD phản ứng mạnh trước sự thay đổi của giá, NSX ít
phản ứng → NSX ít sự lựa chọn, khó bỏ thị trường → chịu nhiều thuế hơn.
TH1: cầu ít co giãn, cung co giãn nhiều TH2: cầu co giãn nhiều, cung ít co giãn

tD > tS tD < tS

CHƯƠNG 3
CÂU 1: Phân tích điểm lựa chọn tối ưu tiếp cận đường bàng quan và đường ngân sách.
 Đường bàng quan cho biết các tập hợp hàng tiêu dùng khác nhau nhưng có cùng mức thỏa
mãn như nhau.

 Đường ngân sách là mô hình mô tả các cách kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau mà NTD có
thể mua được với cùng mức thu nhập và giá cả nhất định.

 Điểm tiêu dùng tối ưu là điểm tại đó đường NS tiếp tuyến với đường bàng quan. Tại điểm
này, độ dốc đường NS trùng với độ dốc đường bàng quan.
 Điều kiện lựa chọn tối ưu của NTD (Quy tắc tối đa hóa lợi ích):
MU x P x MU x MU y
= hay =
MU y P y Px Py

CHƯƠNG 4
CÂU 1: Hàm sản xuất là gì? Hàm sản xuất ngắn hạn khác hàm sản xuất dài hạn như thế nào?

 Hàm sản xuất là mối quan hệ kĩ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối đa có thể thu được nhờ
các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với 1 trình độ công nghệ nhất định.
 CT: Q=f ( x 1 , x 2 , … , x n )
 Hàm sản xuất dài hạn: trong dài hạn cả 2 yếu tố đầu vào đều có thể biến đổi
Q=f ( K , L )
 Hàm sản xuất ngắn hạn: chỉ có 1 yếu tố đầu vào thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên.
Trong ngắn hạn, hàm sản xuất là 1 hàm biến theo L:
CÂU 2: Hàm Cobb-Douglas đặc biệt: Q=a . K α . L1−α

Chứng minh rằng : a) α =E QK , 1−α=E QL

b) MP của 1 yếu tố tỉ lệ với AP của yếu tố đó


% ∆ Q ∆ Q ∆ K ∆Q K
a) +) EQK =¿ ¿ : ¿ .
%∆K Q K ∆K Q
α 1−α
K 1−α K Q
¿ α .a . K . L . ¿ α . a . K . L
α −1
→ EQK =Q '( K ) . ¿α . ¿α
Q Q Q Q

%∆Q ∆Q L
+) EQL =¿ ¿ .
%∆L ∆L Q
α 1−α
L −α L
¿(1−α ). a . K . L . =¿ (1−α ) . a . K . L
Q ' α
→ E L =Q( L ). ¿ 1−α
Q Q Q
∆ QL ' α −α
b) MP L =¿ ¿ Q ( L )=a . ( 1−α ) . K . L
∆L
QL
APL =¿ α
¿a. K .L
−α
L
MP L a . ( 1−α ) . K α . L−α
→ ¿ ¿ 1−α
APL a . K α . L− α
→ MP L tỷ lệ thuận với AP L

CM tương tự với APK và MP K

CÂU 3: Trình bày phương pháp xđ hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô.

 Hàm sản xuất là mối quan hệ kĩ thuật, biểu thị lượng hàng hóa tối đa thu được nhờ các kết
hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với 1 trình độ công nghệ nhất định.
 Hiệu suất theo quy mô: Q=a . K α . Lβ
%∆Q
α + β=¿
% ∆ ( K , L)
+) α + β > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
+) α + β < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô
+) α + β = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô
CÂU 4: Vì sao đường bàng quan cùng hình dạng với đường đồng lượng?

Đường bàng quan (U) Đường đồng lượng (Q)

Khái niệm Là đường cho biết các cách kết hợp Là đường mô tả các cách kết hợp các
hàng tiêu dùng khác nhau nhưng yếu tố đầu vào (K, L) khác nhau
cùng đem lại mức thỏa mãn như nhưng cùng đem lại mức sản lượng
nhau. như nhau.

Đồ thị

Tính chất +) Dốc xuống từ trái qua phải. +) Dốc xuống từ trái qua phải.
+) Cong lồi về phía gốc tọa độ. +) Cong lồi về phía gốc tọa độ.
+) Các đường bàng quan cao hơn thể +) Các đường đồng lượng cao hơn thể
hiện mức lợi ích cao hơn. hiện mức sản lượng cao hơn.
+) Các đường bàng quan không cắt +) Các đường đồng lượng không cắt
nhau.
nhau.

Độ dốc ∆Y ∆K
+) CT: <0 +) CT: <0
∆X ∆L
+) Độ dốc khác nhau tại mọi điểm +) Độ dốc khác nhau tại mọi điểm
+) Đo trên khoảng hữu hạn +) Đo trên khoảng hữu hạn
+) Từ trái qua phải: độ dốc giảm dần. +) Từ trái qua phải: độ dốc giảm dần.

Tỷ lệ thay thế −∆ Y MU x −∆ K MP L
kỹ thuật cận MRS¿ ∆ X ¿ MU y MRTS ¿
∆L
¿
MP K
biên

TH đặc biệt +) Thay thế hoàn hảo: đường thẳng +) Thay thế hoàn hảo: đường thẳng
dốc xuống. dốc xuống.
+) Bổ sung hoàn hảo: Đường chữ L. +) Bổ sung hoàn hảo: Đường chữ L.

CÂU 5: Giải thích tại sao đường đồng lượng lại cong lồi về gốc tọa độ.

 KN: Đường đồng lượng mô tả các cách kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau nhưng cùng
đem lại mức sản lượng như nhau.
 Tính chất:
+) Dốc xuống từ trái qua phải.
+) Cong lồi về phía gốc tọa độ.
+) Các đường đồng lượng cao hơn thể hiện mức sản lượng cao hơn.
+) Các đường đồng lượng không cắt nhau.
−∆ K
+) Độ dốc ¿
∆L
Các điểm khác nhau trên đường đồng lượng có độ dốc khác nhau.

⇒ Đường đồng lượng cong lồi về phía gốc tọa độ.


CÂU 6: Vận dụng kiến thức về chi phí, hãy giải thích câu: “Lấy công làm lãi”. Lấy ví dụ về chi
phí cơ hội mà nhà kế toán không coi là chi phí. Giải thích vì sao họ không tính chi phí này?

 Chi phí là phí tổn thất doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất, kinh doanh của
mình.
 Có 2 loại chi phí cơ hội:
+) Chi phí cơ hội hiện = chi phí kế toán: là chi phí doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện sx hàng
hóa, dịch vụ được ghi nhận trong sổ sách, giấy tờ kế toán.
+) Chi phí cơ hội ẩn: là khoản thu nhập bị mất đi, không được ghi lại trong sổ sách, giấy tờ
kế toán.
 Giải thích “Lấy công làm lãi”:
TPKte = TR – TC = TR – (CPẩn + CPhiện)
TPKtoan = TR – TC = TR - CPhiện
Những người kinh doanh nhỏ thường thu được lợi nhuận ít, lợi nhuận này chính bằng tiền lương
phải trả cho công sức trong quá trình kinh doanh của họ. Nhưng trong kinh doanh, họ không tính
tiền công của họ vào đó. Nhà kế toán bỏ qua chi phí ẩn này, coi lợi nhuận đó là lãi lợi nhuận,
thực chất không phải lãi, lãi giả, lỗ thật → Lấy công làm lãi.
VD: Anh A có 300tr, thay vì lựa chọn gửi vào ngân hàng với lãi 30tr/năm thì anh đã lựa chọn mở
cửa hàng đồ ăn với lãi 100tr/năm. Chi phí ẩn ở đây là số tiền anh A đã bỏ qua, lựa chọn đầu tư
kinh doanh thay vì gửi ngân hàng.

 Nhà kế toán không ghi nhận chi phí này vì:


+) Chi phí này là chi phí ẩn, không được ghi lại trong sổ sách kế toán.
+) Chỉ liên quan đến lợi nhuận kinh tế.
+) Nhà kế toán chỉ tính chi phí hiện, được ghi lại trong giấy tờ.
CÂU 7: Cách phân loại chi phí trong doanh nghiệp?

 Chi phí là phí tổn thất doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất, kinh doanh của
mình.
 Phân loại theo nội dung:
+) CP kinh tế = CP cơ hội: là toàn bộ CP bỏ qua, thay vì lựa chọn mục tiêu này mà chuyển
sang lựa chọn mục tiêu khác.
. CP cơ hội hiện: CP doanh nghiệp bỏ ra để sx hàng hóa, dịch vụ, được ghi lại trong sổ
sách, giấy tờ kế toán.
. CP cơ hội ẩn: phần thu nhập bị mất đi, không được ghi lại trong sổ sách.
+) CP kế toán = CP hiện.
+) CP chìm: là khoản chi tiêu đã thực hiện, không thể thu hồi lại.
+) CP tài nguyên: là toàn bộ tài nguyên đã được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hóa,
dich vụ.
 Phân loại theo thay đổi yếu tố đầu vào thời gian:
+) CP ngắn hạn: phát sinh trong ngắn hạn, doanh nghiệp không đủ điều kiện để thay đổi
toàn bộ yếu tố đầu vào.
+) CP dài hạn: phát sinh trong dài hạn, doanh nghiệp đủ điều kiện để thay đổi toàn bộ yếu tố
đầu vào.
CÂU 8: Giải thích tại sao có sự khác biệt giữa TP Kte và TPKtoan? (Tại sao TPKte = 0 doanh nghiệp
vẫn tiếp tục hoạt động?)
CPKte = CPẩn + CPhiện
CPKtoan = CPhiện
→ CPKte > CPKtoan (bằng 1 lượng CPẩn)

Mà TR = TP + TC,
TRKte = TRKtoan
→ TPKtoan > TPKte (bằng 1 lượng CPẩn)

Khi TPKte = 0 thì TPKtoan ≠ 0 (Do không bao hàm CP ẩn) ⇒ Doanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt
động.
CÂU 9: Phân biệt CP chìm, CP cơ hội? Ví dụ cho sự khác biệt đó.

 CP chìm là CP đã thực hiện, không thu hồi lại được.


 CP cơ hội là toàn bộ số tiền bỏ qua, tahy vì lựa chọn mục tiêu này mà chuyển sang mục tiêu
khác. Bao gồm:
+) CP cơ hội hiện: là CP doanh nghiệp bỏ ra để sx hàng hóa, dịch vụ, được ghi lại trong sổ
sách, giấy tờ kế toán.
+) CP cơ hội ẩn: là phần thu nhập bị mất đi, không được ghi lại trong sổ sách.
 CP chìm ngược lại với CP cơ hội:

Chi phí chìm Chi phí cơ hội

 Không thể tránh được dù lựa chọn gì đi  Không chi ra bằng tiền thật, không nhìn
chăng nữa. thấy được.
 Chi ra bằng tiền thật, nhìn thấy được.  Tính bằng TPKte
 Không được tính vào TPKte, không thu VD: Anh B có 300tr, nếu gửi ngân hàng
hồi được. anh ta có lãi 30tr/năm, nếu đầu tư kinh
VD: Chị A bỏ ra 100tr để quảng cáo doanh anh ta có lãi 100tr/năm. Anh ta
sản phẩm nhằm tăng doanh thu. Nhưng chọn đầu tư kinh doanh. CP ẩn là số
khi quảng cáo xong, doanh thu vẫn tiền anh ta bỏ qua khi đầu tư kinh
không tăng lên, CP chìm không thể thu doanh mà không gửi ngân hàng.
hồi được là 100tr.

CÂU 10: Vận dụng mqh giữa các đại lượng về CP, giải thích tại sao MC, AVC có hình chữ U?

 Chi phí cận biên (MC):


∆ TC ∆ FC + ∆VC ∆ VC
+) MC=¿ ¿ ¿
∆Q ∆Q ∆Q
(FC cố định)
+) Ta có: VC = L.w ⇒ ∆ VC = ∆ L.w
⇒ MC=¿
∆ L.w
∆Q
=¿
w
(
MP L
MP L =
∆Q
∆L )
⇒ Khi MP L tăng → MC giảm
MP L giảm → MC tăng
MP Lmax → MC min
⇒ MC có dạng điển hình là chữ U.
 Tổng chi phí bình quân biến đổi (AVC):
AVC=¿
VC L. w
Q
¿
Q
¿
w
AP L (
APL =
Q
L)
⇒ Khi AP L tăng → AVC giảm
APL giảm → AVC tăng
APLmax → AVC min
⇒ AVC có hình chữ U.
CHƯƠNG 5
CÂU 1: Trình bày cách xác định PS của 1 thị trường hàng hóa điển hình khi P thay đổi. Biểu
hiện cụ thể của PS trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?

 Thặng dư sx là chênh lệch giữa giá NSX nhận được với chi phí cận biên để sản xuất ra hàng
hóa, dịch vụ.
 Cách xđ PS trong thị trường hàng hóa điển hình: PS là phần diện tích nằm dưới đường giá,
trên đường cung và giới hạn bởi sản lượng tiêu thụ.
+) Ban đầu, P = P0 thì PS = SOAP0
+) Khi P thay đổi, P0 → P1 thì PS = SOBP1

 Cách xđ PS trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: TRong thị trường CTHH thì P không thay
đổi: MR = PD
+) PS = SP0AB. Mà trong thị trường CTHH thì MC là đường cung tính từ AVC trở lên nên:
PS = SP0ACF = (P – MC).Q = (P – AVC).Q = P.Q – AVC.Q = TR – VC
= SP0AKE

⇒ Trong thị trường CTHH, PS là chênh lệch giữa TR và VC.


CÂU 2: Trình bày phương pháp lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
CTHH? Xđ đường cung của doanh nghiệp.

 Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn:


- Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC
Mà trong thị trường CTHH: P = MR
→ Để tối đa hóa lợi nhuận của mình thì doanh nghiệp CTHH sẽ đặt P = MC
Ta có: TP = TR – TC
- Các trường hợp xảy ra:
TH1: DN có lãi: TP > 0 ⇔ TR > TC hoặc P > ATC

TH2: DN hòa vốn: TP = 0 ⇔ TR = TC hoặc P = ATCmin

TH3: DN bị lỗ:
+) AVCmin < P < ATCmin

. Giả sử DN đóng cửa, Q = 0 ⇒ TR = 0 ⇒ TP = - TC = - FC


. DN tiếp tục sx: do P > AVC nên DN bù đắp được chi phí biến đổi, ngoài ra sẽ dôi ra 1
lượng tiền, lượng tiền này dung để bù đắp chi phí cố định nên lỗ < FC
→ DN nên tiếp tục sx.
+) P < AVCmin
Do AVCmin < P nên nếu tiếp tục sx, DN sẽ không bù đắp được chi phí biến đổi.
→ Lỗ > FC
→ DN nên đóng cửa.
- Đường cung trong ngắn hạn của DN CTHH là đường MC tính từ điểm AVC min trở lên,
các điểm nằm trên MC cho biết mức sản lượng mà DN có khả năng và sẵn sàng cung
ứng với các mức giá khác nhau.
 Lựa chọn sản lượng trong dài hạn:
- Trong dài hạn, DN CTHH vẫn là người chấp nhận giá nên LMR = P
- Để tối đa hóa lợi nhuận, DN áp dụng nguyên tắc: LMR = LMC
→ LMC = P
- Điểm đóng cửa sx là: P < LATCmin
- Đường cung trong dài hạn của DN CTHH là đường LMC tính từ điểm LATCmin trở lên.

CÂU 3: Giải thích tại sao trong dài hạn, tất cả các DN CTHH có TPKte = 0?

- Tại P0, Q0: có TP > 0, các DN thu được nhiều lợi nhuận, làm cho nhiều DN mới gia
nhập ngành, dẫn đến cung tăng, đường cung dịch sang phải cho đến khi P = LATCmin
- Tại P1 = LATCmin, DN hòa vốn hay TPKte = 0.
- Tại TPKte = 0 thì TPKtoan ≠ 0, vì CPKte không bao gồm CP ẩn
→ TPKtoan > TPKte (bằng 1 lượng CP ẩn)
+) Các DN mới không gia nhập ngành vì TP Kte = 0, TPKte ≠ 0 nhưng rất nhỏ. Các DN
mới sẽ lựa chọn ngành có TPKtoan cao.
+) Các DN cũ không rút lui khỏi ngành vì TPKte = 0 nhưng TPKtoan > 0. Nếu gia nhập
ngành khác trong ngắn hạn, DN sẽ bị lỗ, cách an toàn nhất là vẫn ở lại ngành.
⇒ Trong dài hạn, tất cả các DN trên thị trường CTHH đều có TP Kte = 0 là do tại P =
LATCmin là điểm cân bằng dài hạn của thị trường CTHH. Mà tại LATCmin thì TPKte = 0.
CÂU 4: Khi CP đánh thuế t vào sản phẩm của DN CTHH thì Q thay đổi ntn? Giải thích?
- CTHH là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán; không người
mua, người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
- Khi CP đánh thuế t vào DN CTHH:
+) Đường MC tăng 1 khoảng t: MCt = MC + t
+) Đường ATC tăng 1 khoảng t: ATCt = ATC + t
¿ ¿
Khi đó sản lượng giảm từ Q → Qt , giá cả không đổi P¿⇒ DN chịu thuế 100%

CÂU 5: Phân tích tác động của thuế, trợ cấp vào DN CTHH?

 Tác động của thuế:

Khi CP đánh thuế vào DN CTHH:


+) Đường MC tăng 1 khoảng t: MCt = MC
+t
+) Đường ATC tăng 1 khoảng t: ATCt =
ATC + t
¿ ¿
→ Khi có thuế: P* không đổi, Q↓: Q → Qt
 Tác dụng của trợ cấp:

Khi CP trợ cấp:


+) MC giảm 1 khoảng α: MCα = MC – α
+) ATC giảm 1 khoảng α: ATCα = ATC – α
¿ ¿
Khi đó: P = P* không đổi, Q↑: Q → Qα

CÂU 6: Giải thích tại sao DN CTHH không có sức mạnh thị trường?
- CTHH là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán; không người
mua, người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
- Đặc điểm thị trường:
+) Thị trường có rất nhiều người mua và nhiều người bán nên mỗi người mua và người
bán chỉ mua và bán 1 lượng hàng hóa rất nhỏ.
+) Sản phẩm mua là nhất quán: người mua cho rằng: sản phẩm của các người bán khác
nhau là giống nhau.
+) Thông tin đầy đủ nhất là về giá cả.
+) Không có bất cứ trở ngại nào đối với việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
- Đặc điểm của DN:
+) DN là người chấp nhận giá cả trên thị trường. DN không có quyền ấn định giá cả
hàng hóa do mình sx ra, không có sức mạnh thị trường.
+) Đường cầu của DN là đường nằm ngang, song song với trục hoành. Đường cầu của
DN cho biết nhu cầu của thị trường đối với hàng hóa, dịch vụ.
+) MR cũng là đường nằm ngang và trùng với đường cầu (MR = P).
- Sức mạnh thị trường là khả năng định giá của DN cao hơn MC. DN CTHH không có
sức mạnh thị trường là do chỉ bán 1 sản phẩm nhất quán, do đó DN chỉ cung ứng 1
lượng rất nhỏ so với tổng lượng cung của thị trường.
→ DN không có khả năng chi phối giá cả, chi phối thị trường. Nguyên tắc tối đa hóa lợi
nhuận là MR = MC, nhưng trong CTHH thì P = MR ⇒ P = MC.
→ DN không có sức cạnh tranh thị trường.

CÂU 7: Giải thích tại sao độc quyền bán (ĐQB) không có đường cung?
- Trong hãng ĐQB, không có mối quan hệ tương ứng 1:1 giữa giá cả và số lượng cung
ứng của hãng ĐQB.
- Quyết định đầu ra của hãng ĐQB không chỉ phụ thuộc vào MC mà còn phụ thuộc vào
độ dốc của đường cầu. Khi (D) dịch chuyển có thể gặp 1 trong 2 trường hợp sau:

TH1: P thay đổi, Q không thay đổi TH2: P không thay đổi, Q thay đổi
CÂU 8: Phân tích tác động của chính sách thuế đánh vào đơn vị sản phẩm đầu ra đối với DN
ĐQB đến phân chia gánh nặng thuế?
- Khi CP đánh thuế: MCt = MC + t
Ban đầu chưa có thuế: P = P*, Q = Q*
¿ ¿
- Khi có thuế: P = Pt , Q = Qt
→ khi có thuế: P tăng, Q giảm.
¿
Số thuế NTD chịu là: Pt - P - ∆ P
Số thuế NSX chịu là: t - ∆ P
- Việc phân chia gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá:
+) Cầu co giãn nhiều: NSX chịu nhiều hơn
+) Cầu co giãn ít: NTD chịu nhiều hơn

CÂU 9: Trường hợp nào DN chịu 100% số thuế? Giải thích?


- KN: ĐQB là thị trường chỉ có 1 người bán và nhiều người mua.
- DN sẽ chịu 100% số thuế khi CP đánh thuế cố định T. Khi đánh thuế cố định thì: +)
Giá cả (P) × sản lượng (Q) không đổi
+) Lợi nhuận giảm đi 1 lượng đúng bằng T, hay DN ĐQB chịu hoàn toàn số thuế:
TPt = TP – T
- Lý do là vì số thuế này không làm dịch chuyển đường MC.
CÂU 10: Tại sao DN ĐQB lại có thế lực ĐQB ngay khi nó không phải NSX duy nhất trong thị
trường? Tại sao có cái giá mà XH phải trả cho thế lực ĐQ?
- Yếu tố quyết định thế lực ĐQ:
+) Tính kinh tế nhờ quy mô
+) Bản quyền
+) Kiểm soát yếu tố đầu vào
+) Do CP quy định
- DN ĐQB có thế lực ĐQB ngay khi không phải NSX duy nhất là do CP quy định.
VD: Viễn thong không phải chỉ có 1 NSX, có sự cạnh tranh nhưng CP vẫn quy định nó
là ngành ĐQ.
- Cái giá phải trả cho thế lực ĐQ là DWL. Khi thị trường CTHH và ĐQB có cùng đường
cầu (D) và chi phí cận biên (MC) thì:
+) DN ĐQB (MR = MC): P1, Q1
+) DN CTHH (P = MC): P0, Q0
⇒ DN ĐQB có Q ít hơn nhưng có giá cao hơn CTHH (do có sức mạnh thị trường).
⇒ Ảnh hưởng lợi ích, gây mất không cho XH.

CÂU 11: Trình bày tóm tắt giải pháp ĐQB của CP?

 ĐQ thường:
+) Đưa ra luật “chống ĐQ”, luật doanh
nghiệp, luật cạnh tranh.
→ Hướng tới 1 nền kinh tế có tính cạnh
tranh bằng cách cấm các hđ hạn chế sự
cạnh tranh.
+) Điều tiết sản lượng: đưa ra mức sản
lượng cho nhà ĐQ. Mức sản lượng tối ưu
Q0 cho xã hội chính là mức sản lượng khi
thị trường là CTHH.
⇒ P giảm từ P* → P0 (Xđ theo nguyên tắc
P = MC)
+) Điều tiết giá cả: Đưa ra mức giá cho
nhà ĐQ. Mức giá tối ưu cho XH chính là
mức giá trần khi thị trường là CTHH.

 ĐQ tự nhiên:
+) Đường chi phí cận biên MC luôn thấp
hơn đường ATC ở mọi mức sản lượng.
+) Quy định giá bán = chi phí cận biên P c
= MC sẽ làm hãng bị thua lỗ.
⇒ Mức giá trần quy định cho nhà ĐQ tự
nhiên tại điểm giá bằng chi phí sx bình
quân ATC: PG

CÂU 12: Doanh nghiệp ĐQ hoạt động trong khoảng giá nào?

DN ĐQB hoạt động trong khoảng cầu co giãn: |E P|> 1


D
-
- Dù đường cầu co giãn nhiều hay ít thì các DN vẫn lựa chọn mức giá P*
+) Trong khoảng |E P|> 1: MR > 0, TR luôn tăng
D

⇒ Lựa chọn sx trong khoảng |E P|> 1


D

+) Trong khoảng |E P|< 1: MR < 0, TR luôn giảm


D

⇒ Không lựa chọn sản xuất trong khoảng|E P|< 1


D

CÂU 13: Giả sử 1 nhà ĐQB đang sx ở mức sản lượng mà ở đó MC > MR. Nhà ĐQ phải điều
chỉnh Q ntn để TPmax?
+) DN ĐQB thực hiện sx ở mức sản lượng mà tại đó MC > MR: Q0
∆ TC ∆ TR
⇒ ¿ ⇒ ∆ TC > ∆ TR
∆Q ∆Q
→ DN bị lỗ
→ DN phải giảm Q: Q0 → Q*

Tại Q* thì có MR = MC → TPmax ⇒ Q* là lựa chọn để TPmax

CÂU 14: Phân tích quá trình chuyển hóa toàn bộ CS → TP của DN ĐQB khi thực hiện phân biệt
giá cấp 1.
- KN: Phân biệt giá cấp 1 là DN áp đặt cho 1 mức giá tối đa cho mỗi khách hàng mà
khách hàng đó sẵn sang trả cho mỗi đơn vị mua.
- Mục đích chuyển CS của NTD sang cho NSX.
- Phân tích:
+) Ban đầu khi chưa có phân biệt giá cấp 1, NSX bán sản phẩm với giá P *, mức trao đổi
Q* đã thu được lợi nhuận. Nhưng NSX vẫn có CS do giá NTD sẵn sang trả > giá NSX
bán.
+) Khi có phân tích giá cấp 1:
. MR lúc này trùng đường cầu D.
. NSX sẽ tìm cách áp đặt giá tối đa mà NTD sẵn sàng trả vì có nhiều mức giá khác
nhau tương ứng với các khách hàng khác nhau.
→ NSX chiếm hết CS của NTD bằng cách bán sản phẩm với giá NTD sẵn sang trả để
thu them lợi nhuận
→ Nhờ đó tối đa hóa lợi nhuận.
Chưa có phân biệt giá Có phân biệt giá < 1

Q*: MR = MC Q*: MC = D
TP1 = MR – MC = SEBC TR = S ED Q O
0

TC = SCD Q O
0

→ TP = SEDC – TP1
∆ TP = SEBD - CS

CÂU 15: Nguyên nhân dẫn đến ĐQB? Yếu tố nào quy định thế lực của 1 hãng kinh doanh riêng
lẻ?
- Đặc điểm thị trường:
+) 1 người bán và nhiều người mua
+) Thông tin không đầy đủ
+) Sản phẩm sx ra không có sản phẩm thay thế
+) Khó gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
- Đặc điểm doanh nghiệp:
+) DN là người ấn định giá phụ thuộc vào sự sẵn sang chi trả của NTD.
+) Đường cầu DN dốc xuống, kém co giãn
- Nguyên nhân dẫn đến ĐQB:
+) Tính KT nhờ quy mô
+) Bản quyền
+) Kiểm soát yếu tố đầu vào
+) Do CP quy định
¿
P −MC 1
- Sức mạnh ĐQB: L=¿ ¿ ¿ −¿ D → Nguồn gốc của sức mạnh ĐQ là E DP .
P EP
D
+) E P lớn → L nhỏ
+) E DP nhỏ → L lớn
→ Yếu tố quyết định thế lực ĐQB là E DP
CÂU 16: Tại sao 1 hãng có ĐQ mua ngay khi không phải người mua duy nhất trên thị trường?
Tại sao có cái giá phải trả cho ĐQM?
- ĐQM là thị trường có 1 người mua và nhiều người bán.
- Đặc điểm DN ĐQM:
+) Có khả năng định giá thấp phụ thuộc vào sự sẵn sang bán của NSX
+) Đường cầu DN là đường cầu thị trường
+) Đường cung DN là đường cung thị trường
- Một hãng không phải người mua duy nhất trên thị trường → có quyền ấn định giá mua
là do có sức mạnh ĐQM.
- Cái giá phải trả cho ĐQM là mất không

CÂU 17: Giải thích tại sao nguyên tắc lựa chọn lao động để tối đa hóa lợi nhuận lại chỉ là 1 cách
khác của lựa chọn sản lượng để TPmax trong quá trình sx của DN.
- Lựa chọn lao động để TPmax: L*: MRL = MCL
- Lựa chọn sản lượng để TPmax: Q*: MR = MC
Ta có:
∆ TR ∆ TR ∆ L ∆ TR ∆ L MR × 1
+) MR=¿ ¿ × ¿ × ¿ L
∆Q ∆Q ∆L ∆L ∆Q MP L

(MR L =
∆ TR
∆L
, MP L =
∆Q
∆L )
∆ TC ∆ TC ∆ L MC × 1
+) MC=¿ ¿ × ¿ L
∆Q ∆L ∆Q MP L

(
MC L=
∆ TC
∆Q
, MP L =
∆Q
∆L )
MR L MC L
Mà MR = MC ⇒ ¿ ⇒ MR L = MC L → Bản chất giống nhau.
MP L MP L

CÂU 18: Tại sao cạnh tranh ĐQ lại đặt: P > MC?
- Mục đích: tối đa hóa lợi nhuận
+) DN CTHH đặt: P = MC
+) DN CTĐQ đặt: P > MC
¿
P −MC
- Tại P = MC: sức mạnh ĐQ: L=¿ ¿ ¿0
P
Do thị trường CTHH có đặc điểm:
+) Cạnh tranh nhưng vẫn có tính ĐQ → Ấn định giá bán của chính mình nên đặt P >
MC để có thế lực ĐQ.
+) P càng lớn hơn MC → Sức mạnh ĐQ càng lớn
+) P càng nhỏ hơn MC → Sức mạnh ĐQ càng nhỏ
+) P = MC → DN không có sức mạnh ĐQ → CTHH
→ DN CTĐQ đặt P > MC để có sức mạnh thị trường, sx có lợi nhuận.

CÂU 19: Đường cầu gãy khúc mô tả tính cứng nhắc của giá. Giải thích mô hình ấy và tác động
ntn? Tại sao tính cứng nhắc của giá lại xuất hiện trên ĐQB?
- DN tăng P > P0 → Các DN khác không tăng theo → Thị phần của DN giảm xuống rất
nhiều → Đường cầu dịch xuống, tương đối co giãn: AB
P tăng, |E DP|> 1 → TR giảm, DN không có lợi nhuận
- DN giảm P < P0 → Các DN khác giảm theo → Thị phần của DN giảm xuống nhưng ít
hơn → Đường cầu dịch ra ngoài, kém co giãn: AC
P giảm, |E DP|< 1 → TR giảm → DN không có lợi
Vì vậy. giá cả vẫn như cũ tại mọi mức giá P0
Các DN không muốn thay đổi giá vì điều đó dẫn tới cuộc chiến giá cả làm TR giảm →
Giá có tính cứng nhắc.
 Tính cứng nhắc của giá xuất hiện trong ĐQB vì:
Đặc điểm của DN ĐQB:
- 1 người bán, nhiều người mua
- Sản phẩm sx ra không có sản phẩm thay thế
- Khó gia nhập và rút lui khỏi thị trường
- Thong tin không đầy đủ
→ 1 người bán nên khả năng ấn định giá cao.
Sản phẩm sx ra không có sản phẩm thay thế → Độ co giãn thấp
→ DN đặt giá cao, không đổi → Cứng nhắc.

CÂU 20: Vì sao đường cầu lao động trong dài hạn thoải hơn đường cầu lao động trong ngắn
hạn?
- Đường cầu về lao động là: MRL
+) Trong dài hạn: tiền lương giảm, các DN mở rộng quy mô, thuê nhiều lao động hơn.
→ Cầu co giãn mạnh hơn do phản ứng mạnh hơn khi giảm giá
+) Trong ngắn hạn: cùng 1 mức giá, chỉ thuê được 1 lượng rất người rất ít vì lao động
giữ quy mô ban đầu.

You might also like