You are on page 1of 26

I.

LÝ THUYẾT
1. Cầu hàng hóa: nêu và phân tích khái niệm cầu hàng hóa; luật cầu; các nhân tố
tác động đến cầu hàng hóa, phân biệt sự dịch chuyển đường cầu và di chuyển
dọc đường cầu trên đồ thị, nêu một số giải pháp nhằm kích cầu hàng hóa X :
- Cầu hàng hóa : là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
định.
 Cầu = nhu cầu + khả năng thanh toán
 Nhu cầu là những nguyện vọng, mong ước vô hạn về hàng hóa, dịch
vụ của con người.
- Luật cầu : khi giá của một hàng hóa tăng lên ( điều kiện các yếu tố khác
không đổi ) thì lượng cầu về hàng hóa đó có xu hướng giảm và ngược lại
P ↑ => Qd ↓
P ↓ => Qd ↑
- Các nhân tố tác động đến cầu hàng hóa :
 Thu nhập của người tiêu dùng
 Hàng hóa thông thường và cao cấp :
Thu nhập ↑ ( ↓ ) => cầu hh ↑ ( ↓ )
 Hàng hóa thứ cấp :
Thu nhập ↑ ( ↓ ) => cầu hh ↓ ( ↑ )
 Giá cả các loại hàng hóa liên quan
 Dân số, quy mô tiêu thụ của thị trường
 Kỳ vọng của người tiêu dùng
 Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng
- Phân biệt sự dịch chuyển đường cầu và di chuyển dọc đường cầu trên đồ
thị:
 Sự vận động dọc theo đường cầu : di chuyển từ điểm nọ đến điểm kia
trên đường cầu
 Dịch chuyển đường cầu : đường cầu dịch chuyển sang trái hoặc sang
phải
 Cầu giảm đường cầu dịch chuyển sang trái
 Cầu tăng đường cầu dịch chuyển sang phải
- Một số giải pháp nhằm kích cầu hàng hóa X :
 Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho nhà sản xuất, cho doanh nghiệp
 Nhà nước trợ giá, giảm thuế, giảm chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ
mà nhà sản xuất, doanh nghiệp cung cấp
 Nhà nước đứng ra mua các sản phẩm, dịch vụ mà các nhà sản xuất,
doanh nghiệp cung cấp
2. Cung hàng hóa: nêu và phân tích khái niệm cung hàng hóa; luật cung; các
nhân tố tác động đến cung hàng hóa; phân biệt sự dịch chuyển đường cung
và di chuyển dọc đường cung trên đồ thị, nêu một số giải pháp nhằm kích
cung hàng hóa X.
- Cung hàng hóa : là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả năng
và sẵn sàng cung cấp ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định .
Cung = có khả năng + sẵn sàng cung cấp
- Luật cung : Số lượng hàng hóa được cung ứng trong khoảng thời gian nào
đó sẽ tăng lên khi giá cả của nó tăng lên và ngược lại
P ↑ => Qs ↑
P ↓ => Qs ↓
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa :
 Giá bán của các yếu tố sản xuất
Pytsx ↓ => Cung hh ↑
Pytsx ↑ => Cung hh ↓
 Chi phí sản xuất :
 Công nghệ : công nghệ phát triển => cung hh tăng
 Chính sách, quy định của chính phủ
 Quy mô sản xuất của ngành
 Các kì vọng của nhà sản xuất
- Phân biệt sự dịch chuyển đường cung và di chuyển dọc đường cung trên đồ
thị :
 Sự vận động dọc theo đường cung : di chuyển từ điểm nọ đến điểm
kia trên đường cung
 Dịch chuyển đường cung : đường cung dịch chuyển sang trái hoặc
phải
 Cung giảm đường cung dịch chuyển sang trái
 Cung tăng đường cung dịch chuyển sang phải
- Một số giải pháp nhằm kích cung hàng hóa X :

3. Cân bằng thị trường, sự điều chỉnh của thị trường và thay đổi trạng thái cân
bằng thị trường:
- Cân bằng thị trường : là trạng thái mà số lượng hàng hóa , dịch vujnguoiwf
sản xuất cung ứng bằng với số lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng yêu
cầu trong 1 khoảng thời gian nhất định
- Sự điều chỉnh của thị trường :

- Thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường :


 Cung không đổi , cầu đổi :
 Giá cân bằng tăng , lượng cân bằng tăng
 Giá cân bằng giảm , lượng cân bằng giảm
 Cầu không đổi , cung đổi :
 Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
 Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
 Cung và cầu thay đổi :
 Mức tăng cung lớn hơn mức tăng cầu : Giá giảm, lượng tăng
 Mức tăng cung bằng mức tăng cầu : Giá, lượng không thay đổi
 Mức tăng cung nhỏ hơn mức tăng cầu : Giá tăng, lượng giảm
4. Đường ngân sách:
- Khái niệm : Là tập hợp các điểm mô tả các kết hợp khác nhau giữa các hàng
hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với một mức ngân sách nhất định
và giá các sản phẩm là biết trước.
- Phương trình : I = X*Px +Y*Py
 I : Thu nhập người dùng
 X/Y : Số lượng sản phẩm X/Y được mua
 Px/Py : Giá sản phẩm X/Y
- Độ dốc :
 Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về bên phải
Px
 Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa 2 sản phẩm : - Py
- Sự thay đổi của đường ngân sách trên đồ thị :
 Thu nhập thay đổi
 Giá sản phẩm thay đổi
 Khi thu nhập tăng đường giới hạn ngân sách dịch sang phải, khi thu
nhập giảm đường giới hạn ngân sách dịch sang trái.
 Khi giá hàng hóa tăng lên đường giới hạn ngân sách quay hướng vào
trong, khi giá hàng hóa giảm đường giới hạn ngân sách quay hướng
ra ngoài.
5. Đường bàng quan :
- Khái niệm : Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm cùng mang
lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
- Phương trình : U0 = U(X,Y)
 U0 không đổi, chỉ có số lượng X,Y thay đổi để đạt hữu dụng U0
- Độ dốc :
 Độ dốc về bên phải
−MUx
 Độ dốc của đường bàng quan : MUy
- Sự thay đổi đường bàng quan trên đồ thị :
 Càng xa gốc tọa độ biểu thị sản lượng càng tăng

6. Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của đường ngân
sách và đường bàng quan (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại hai điểm
phân biệt) trường hợp 1 đường ngân sách và 3 đường bàng quan; nêu các nhận
xét và rút ra nguyên tắc kết hợp tiêu dùng tối ưu hai hàng hóa X và Y.
y
TU1
TU3
TU2
0 I x

Điều kiện tối ưu hóa tiêu dung của hang hóa X, Y :


 Độ dốc của đường ngân sách = Độ dốc của đường bàng quan
Px MUx MUx MUy
=
Py MUy
hay Px
= Py

{
MUx M U y M U z MUn
= = =⋯=
 x P p y p z Pn
I =X∗Px+Y ∗Py+ Z∗Pz+ ...
7. Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của đường ngân
sách và đường bàng quan (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại hai điểm
phân biệt) trường hợp 1 đường bàng quan và 3 đường ngân sách; nêu các nhận
xét và rút ra nguyên tắc kết hợp tiêu dùng tối ưu hai hàng hóa X và Y.
y
TU

x
8. Đường đồng lượng :
- Khái niệm : Là đường biểu thị tập hợp các cách kết hợp khác nhau giữa các
yếu tố sản xuất để tạo ra cùng một mức sản lượng.
- Phương trình : Q = f(K,L)
- Độ dốc :
 Dốc về phía bên phải
MPl
 MRTSL/K = - MPk
- Sự thay đổi của đường đồng lượng trên đồ thị : giống bàng quan
9. Đường đồng phí :
- Khái niệm : Là đường biểu diễn các tập hợp khác nhau giữa các yếu tố sản
xuất mà người sản xuất có thể sử dụng với cùng một mức chi phí
- Phương trình : TC = k.Pk + L.PL
 TC : tổng chi phí
 K,L: số lượng vốn K và lao động L dung trong sản xuất
−PL Δk
- Độ dốc : P = ΔL
k

- Sự thay đổi của đường đồng phí trên đồ thị :

10. Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của đường đồng
lượng và đường đồng phí (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại hai điểm
phân biệt) trường hợp 1 đường đồng lượng và 3 đường đồng phí; nêu các nhận
xét và rút ra nguyên tắc kết hợp đầu vào tối ưu hai hàng hóa L và K.

Độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốc đường đồng phí :

{
M PL M P k
=
Δk ΔL
Q=f ( k , L )

11. Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của đường đồng
lượng và đường đồng phí (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại hai điểm
phân biệt) trường hợp 1 đường đồng phí và 3 đường đồng lượng; nêu các nhận
xét và rút ra nguyên tắc kết hợp đầu vào tối ưu hai hàng hóa L và K.
12. Lợi nhuận :
- Khái niệm : Là đại lượng phản ánh phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và
tổng chi phí đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó
- Ý nghĩa :
 Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả
của quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
 Là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh
 Đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp
- Các yếu tố tác động đến lợi nhuận :
 Tổng doanh thu
 Tổng chi phí
- Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC
 Nếu MR > MC thì tăng Q sẽ tăng TP
 Nếu MR < MC thì giảm Q sẽ tăng TP
 Nếu MR = MC thì sản lượng là tối ưu Q* và TPmax
13. Nêu và phân tích khái niệm thị trường :
Thị trường là không gian diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ
- Thị trường là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờ đó có các quá trình của
hộ gia đình về tiêu dùng những hàng hóa khác nhau , các quyết định của
doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của
người lao động về làm việc bao lâu và cho ai được điều hòa bởi sự điều
chỉnh giá
- Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người
mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ
- Thị trường là một khuôn khổ vô hình trong đó người này tiếp xúc với
người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và thông qua đó họ cùng xác
định giá và số lượng trao đổi
14. Nêu các tiêu thức phân loại thị trường trong kinh tế vi mô :
- Số lượng doanh nghiệp sản xuất và cung ứng
- Sự khác biệt về sản phẩm
- Sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
- Các rào cản ra nhập và rút lui khỏi thị trường
- Hình thức cạnh tranh phi giá cả

15. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo :


- Khái niệm : là thị trường trong đó có nhiều người mua, nhiều người bán và
không ai có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường
- Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo :

Đặc điểm thị trừng cạnh tranh Đặc điểm doanh nghiệp cạnh
hoàn hảo : tranh hoàn hảo :
 Có rất nhiều người mua và
 Doanh nghiệp là người chấp nhận
người bán trên thị trường
giá trên thị trường
 Sản phẩm đồng nhất
 Đường cầu của doanh nghiệp co
 Thông tin đầy đủ giãn hoàn toàn
 Rào cản đối với việc gia nhập  Đường doanh thu cận biên của
hay rút lui khỏi thị trường là doanh nghiệp co giãn hoàn toàn
rất thấp ( MR = P )

- Nguyên tắc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo :
 Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp : MR = MC
 Doanh thu cận biên của doanh ngiệp cạnh tranh hoàn hảo : MR = P
 Doanh ngiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ chọn mức sản lượng tối
ưu để tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn điều kiện : MC = P
16. Thị trường độc quyền bán :
- Khái niệm : là thị trường chỉ có một người bán duy nhất nhưng nhiều người
mua
- Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp độc quyền bán :

Đặc điểm của thị trường độc  Chỉ có một người bán duy
quyền bán : nhất một loại hàng hóa , dịch
vụ nào đó
 Sản phẩm sản xuất ra không  Doanh nghiệp có sức mạnh thị
có sản phẩm thay thế trường và là người ấn định giá
 Rào cản đối với việc gia nhập  Cung của doanh nghiệp là cung
thị trường là rất lớn của thị trường , cầu của thị
trường cũng chính là cầu đối với
Đặc điểm của doanh nghiệp độc
doanh nghiệp
quyền bán :

- Nguyên tắc lựa chọn sản lượng để tối ưu hóa doanh thu :
- Nguyên tắc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC

II. BÌNH LUẬN ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH

1) Cặp hàng hóa thay thế là cặp hàng hóa khi giá cả hàng hóa này tăng lên thì
lượng cầu hàng hóa kia giảm đi.

2) Cặp hàng hóa bổ sung là cặp hàng hóa khi giá cả hàng hóa này tăng lên thì
lượng cầu hàng hóa kia giảm đi.

3) Nên giảm giá bán để tăng doanh thu nếu cầu ít co dãn.

4) Càng giảm giá bán thì lượng bán càng tăng lên và doanh thu càng tăng lên.

5) Khi thu nhập tăng lên và chi phí sản xuất hàng hóa X giảm đi thì giá hàng hóa X
sẽ giảm đi.
6) Chính phủ quy định giá trần, giá sàn sẽ gây ra một khoản mất không (thiệt hại)
về lợi ích cho xã hội.

7) Việc quy định giá sàn cao hơn giá cân bằng sẽ gây ra một khoản mất không
(thiệt hại) cho xã hội.

8) Việc quy định giá trần thấp hơn giá cân bằng sẽ gây ra một khoản mất không
(thiệt hại) cho xã hội.

9) Các đường bàng quan (đường đồng lợi ích) không cắt nhau.

10) Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ có lợi ích càng lớn.

11) Các đường đồng lượng không cắt nhau.

12) Các đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ có lợi ích càng lớn.

13) Hàm sản xuất Q = 2L0,25K0,75 có hiệu suất tăng theo quy mô.
14) Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tối đa hóa doanh thu và tối
thiểu hóa chi phí.

15) Càng sản xuất và bán được nhiều hàng hóa thì lợi nhuận càng tăng lên.

16) Doanh nghiệp CTHH cần đóng cửa sản xuất (ngừng KD) khi bị lỗ vốn.

17) Đường cung của doanh nghiệp CTHH là toàn bộ đường chi phí cận biên.

18) Trong độc quyền bán không có đường cung.

19) Cầu càng co giãn thì sức mạnh độc quyền càng lớn.

20) Giá cả càng gần với chi phí cận biên thì càng có lợi cho nhà độc quyền.
III. BÀI TẬP
1) Xác định mức giá và lượng cân bằng; tính thặng dư tiêu dùng,
thặng dư sản xuất và tổng lợi ích xã hội tại trạng thái cân bằng thị trường.

2) Xác định lượng hàng hóa, giá người mua phải trả, giá người bán
nhân được, tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, số tiền thuế chính
phủ thu được và tổng lợi ích xã hội khi có sự điều tiết thị trường bằng việc
quy định giá, đánh thuế.

3) Xác định tập hợp tiêu dùng X, Y tối ưu (để TU lớn nhất hoặc I thấp
nhất).

4) Xác định tập hợp đầu vào K, L tối ưu (để Q lớn nhất hoặc TC thấp
nhất).

5) Cạnh tranh hoàn hảo: Xác định các hàm chi phí, giá đóng cửa sản
xuất, giá tối ưu hòa vốn, sản lượng tối ưu để lợi nhuận lớn nhất (trong các
trường hợp có và không có thuế hoặc trợ cấp), vẽ đồ thị minh họa.

6) Độc quyền bán: Xác định các hàm chi phí, sản lượng tối ưu để
doanh thu lớn nhất, sản lượng tối ưu để lợi nhuận lớn nhất (trong trường hợp
có và không có thuế), vẽ đồ thị minh họa.

7) Tính số tiền cả vốn và lãi phải trả theo phương pháp lãi gộp (bài 1
điểm)
IV. BÀI MINH HỌA

Bài 1 (Bài tập Chương 2).


Thị trường hàng hóa X có hàm số cầu và hàm số cung như sau:
(D): P = –0,12Q + 180 ; (S) = 0,08Q + 20.
Yêu cầu:

1. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá 150. Để tăng doanh
thu, người bán nên tăng hay giảm giá bán so với mức giá 150?

2. Xác định lượng hàng hóa và giá bán khi thị trường hàng hóa X cân
bằng. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và tổng lợi ích xã hội tại
trạng thái cân bằng thị trường.

3. Xác định lượng hàng hóa, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất,
tổng lợi ích xã hội và thiệt hại (nếu có) khi Chính phủ quy định giá sàn là 96.

4. Xác định lượng hàng hóa, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất,
tổng lợi ích xã hội và thiệt hại (nếu có) khi Chính phủ quy định giá trần là
80.

5. Khi Chính phủ đánh thuế vào tiêu dùng đối với hàng hóa X với số
tiền một hàng hóa là 10. Tính lượng hàng hóa, giá người mua phải trả, giá
người bán nhận được, số tiền thuế Chính phủ thu được, thặng dư tiêu dùng,
thặng dư sản xuất, thiệt hại do việc đánh thuế gây ra so với không đánh thuế.

6. Khi Chính phủ đánh thuế vào sản xuất đối với hàng hóa X với số
tiền một hàng hóa là 10. Tính lượng hàng hóa, giá người mua phải trả, giá
người bán nhận được, số tiền thuế Chính phủ thu được, thặng dư tiêu dùng,
thặng dư sản xuất, thiệt hại do việc đánh thuế gây ra so với không đánh thuế.
Bài 2 (Bài tập Chương 3).
Một người tiêu dùng có thu nhập là 140 để chi tiêu cho 2 hàng hóa X
và Y với hàm lợi ích TU = 0,5X(Y + 2). Biết giá của 1 hàng hóa X và Y lần
lượt là 4 và 10.
Yêu cầu:

1. Tìm tập hợp tiêu dùng tối ưu và mức lợi ích lớn nhất đạt được.

2. Khi giá 1 hàng hóa X là 5 thì tập hợp tiêu dùng tối ưu mới như thế
nào? Lợi ích lớn nhất trong trường hợp này là bao nhiêu?

3. Tìm phương trình biểu diễn đường cầu hàng hóa X, biết (D X): P =
a.X + b.

4. Khi PX = 5, PY = 10 muốn đạt lợi ích là 100 thì tập hợp tiêu dùng tối
ưu mới như thế nào? Tìm số tiền tối thiểu phải chi để đạt được lợi ích trên.

5. Minh họa các kết quả đã tính toán được của các yêu cầu 1, 2 và 4
trên cùng một đồ thị.
Bài 3 (Bài tập chương 4).
Một doanh nghiệp có tổng chi phí 880 để mua 2 đầu vào L và K với
hàm sản xuất Q = 0,5L(K – 2). Biết giá của 1 đơn vị đầu vào L và K lần lượt
là 20 và 40.

Yêu cầu:

1. Tìm tập hợp đầu vào tối ưu và sản lượng lớn nhất đạt được.

2. Khi giá 1 đầu vào là 10 thì tập hợp đầu vào mới như thế nào? Sản
lượng lớn nhất trong trường hợp này là bao nhiêu?

3. Tìm phương trình biểu diễn đường cầu hàng hóa L, biết (D L): PL =
a.L + b.

4. Khi PL = 20, PK = 40, muốn đạt sản lượng là 196 thì tập hợp đầu
vào tối ưu mới như thế nào? Tìm chi phí tối thiểu để đạt được sản lượng
trên.

5. Minh họa các kết quả đã tính toán được của các yêu cầu 1, 2 và 4
trên cùng một đồ thị.
Bài 4 (Bài tập Chương 4).
Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa X có hàm TC = 0,1Q2 + 10Q + 6250.

Yêu cầu:

1. Xác định các hàm số FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC.
2. Tìm chi phí trung bình tối thiểu.
3. Khi giá bán 1 hàng hóa X là 90, tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn
nhất đạt được và vẽ đồ thị minh họa.
4. Khi hàm số cầu của hàng hóa X có dạng (D): P = –0,05Q + 160,
tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất đạt được và vẽ đồ thị minh họa.
Bài 5 (Bài tập Chương 5).
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm VC = 0,125Q2 + 4Q.

Yêu cầu:

1. Tìm mức giá đóng cửa kinh doanh.

2. Khi P = 34, doanh nghiệp lỗ vốn là 1400. Tìm chi phí cố định và
giá bán trong trường hợp tối ưu nhất doanh nghiệp mới hòa vốn.

3. Khi P = 79, tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất và vẽ đồ thị
minh họa.

4. Khi P = 79, Chính phủ đánh thuế một hàng hóa với số tiền là 5. Tìm
sản lượng, lợi nhuận của doanh nghiệp và số tiền thuế Chính phủ thu được.
Bài 6 (Bài tập Chương 5).
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm TC = 0,1Q2 + 8Q + 4000.

Yêu cầu:
1. Xác định các hàm số FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC.

2. Tìm giá đóng cửa kinh doanh và giá tối ưu mới hòa vốn.

3. Khi P = 80, tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất đạt được và vẽ
đồ thị minh họa.

4. Khi P = 80, Chính phủ đánh thuế một hàng hóa với số tiền là 4. Tìm
sản lượng, lợi nhuận của doanh nghiệp và tổng số tiền thuế Chính phủ thu
được.

5. Khi P = 80, Chính phủ trợ cấp một hàng hóa với số tiền là 4. Tìm
sản lượng, lợi nhuận của doanh nghiệp và tổng số tiền Chính phủ phải chi.
Bài 7 (Bài tập Chương 5).
Doanh nghiệp độc quyền bán có hàm TC = 0,12Q 2 + 10Q + 30000 và
hàm cầu (D): P = –0,08Q + 330.

Yêu cầu:

1. Xác định các hàm số FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC.

2. Tìm chi phí trung bình tối thiểu.

3. Tìm giá bán để doanh thu lớn nhất. Tính doanh thu lớn nhất đạt
được.

4. Tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất đạt được và vẽ đồ thị minh
họa

5. Chính phủ đánh thuế một hàng hóa với số tiền là 8. Tìm sản lượng,
lợi nhuận của doanh nghiệp và số tiền thuế Chính phủ thu được.

6. Tính khoản mất không do độc quyền bán gây ra.

You might also like