You are on page 1of 47

Chương 5

LÝ THUYẾT
HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
5.1 LÝ THUYẾT HỮU DỤNG
5.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Giả thiết:
- Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm
có thể đo lường được.
- Các sản phẩm có thể chia nhỏ.
- Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn
hợp lý.
HỮU DỤNG
Hữu dụng là sự thỏa mãn mà 1 người cảm
nhận được khi tiêu dùng 1 loại sản phẩm hay
dịch vụ nào đó.
TỔNG HỮU DỤNG
Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn
đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng
sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị
thời gian.

Tổng hữu dụng đạt được phụ thuộc


vào số lượng sản phẩm được sử dụng.
HỮU DỤNG BIÊN
Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi
thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng
trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện
các yếu tố khác không đổi).
TU TU i  TU i 1
MUX  
QX Qxi  Qxi 1

Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục:


dTU
MUX 
dQX
Ví dụ: Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
của một người trong một bữa ăn như
sau:

Q TU(đvhd) MU(đvhd)
0 0
1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1
5 10 0
6 7 -3
TUx12
10

8
TUx

0
0 1 2 3 4 5 6 7
Qx
MUx

Qx
Qui luật hữu dụng biên giảm dần:

Khi sử dụng ngày càng nhiều sản


phẩm X, trong khi số lượng sản phẩm
khác được giữ nguyên trong mỗi đơn
vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản
phẩm X sẽ giảm dần
MỐI QUAN HỆ GIỮA MU VÀ TU

 Khi MU > 0 thì TU tăng


 Khi MU < 0 thì TU giảm
 Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại (TUmax)
5.1.2 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA
HÓA HỮU DỤNG
Mục đích và giới hạn của người tiêu
dùng:
Đạt mục tiêu tổng hữu dụng tối đa trong
giới hạn về ngân sách
 Ví dụ: Cá nhân A có thu nhập I = 7 đơn
vị tiền để chi mua hai sản phẩm X và Y
với giá của X là Px = 1 đơn vị tiền và giá
của Y là Py = 1 đơn vị tiền.
Yêu cầu: Để tối đa hóa lợi ích với 7 đơn vị
tiền/ngày anh ta sẽ mua bao nhiêu sản
phẩm X và Y để tiêu dùng?
Sở thích của A đối với 2 sản phẩm thể
hiện qua bảng:
Sản phẩm X Sản phẩm Y
Qx MUx Qy MUy
1 40 1 30
2 36 2 29
3 32 3 28
4 28 4 27
5 24 5 25
Như vậy, nguyên tắc tối đa hóa
hữu dụng:

MUx MUy MUz MUn


   ... 
Px Py Pz Pn
Px.Qx  Py.Qy  Pz.Qz  ...  Pn.Qn  I
5.1.3 SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG
CẦU THỊ TRƯỜNG
Sự hình thành đường cầu cá nhân
đối với sản phẩm X:
 Từ thuyết hữu dụng ta đã chứng minh được
quy luật cầu: P  q X 
P  q X 
 Biểu cầu và đường cầu cá nhân đối với sp X
P
PX qX
30
PX1 QX1
20 dx (20) (10)
PX2 QX2
0
(30) (8)
8 10 Qx
Khi giá sản phẩm X tăng:

ED ( X )  1: PX  TRX  TRY  qY 
ED ( X )  1: PX  TRX  TRY  qY 
ED ( X )  1: PX  TRX , TRYconstant  Yconstant
Sự hình thành đường cầu
thị trường của sản phẩm X:
Đơn giá Lượng Lượng Lượng cầu thị
sản phẩm cầu của A cầu của B trường
P (qA) (qB) (QD = qA + qB)
(đồng/sp)
P1 qA1 qB1 Q1 = qA1 + qB1
(20) (10) (5) (15)

P2 qA2 qB2 Q2 = qA2 + qB2


(30) (8) (2) (10)
Đường cầu thị trường (D) được tổng hợp từ các đường
cầu cá nhân, bằng cách tổng cộng theo hoành độ các
đường cầu cá nhân

30
20
dA dB D

8 10 2 5 10 15
Đường cầu của A Đường cầu của B Đường cầu của thị
trường
5.2 LÝ THUYẾT ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH
(ĐƯỜNG BÀNG QUAN)
5.2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN:
Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu
dùng:
- Người tiêu dùng có thể xếp loại các kết hợp
giữa hai hàng hóa khác nhau theo tính hữu
dụng mà chúng đem lại.
- Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là có ít
hàng hóa (hàng hóa có ích).
- Sở thích có tính bắc cầu:
A > B và B > C => A > C
Đường đẳng ích

a. Khái niệm:
Là tập hợp các phối hợp khác nhau
giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng
mang lại một mức thỏa mãn cho
người tiêu dùng.
Phối hợp A, B, C, D của 2 sản phẩm X &
Y cùng tạo ra một mức thỏa mãn cho
người tiêu dùng là U1:

Phối hợp X (đ.v) Y (đ.v)

A 3 7

B 4 4

C 5 2

D 6 1
Y
7

4
U3
2
U2
1 U1

0 3 4 5 6 X

Sơ đồ đẳng ích
 b. Đặc điểm đường đẳng ích:
* Dốc xuống về bên phải
* Không cắt nhau
* Lồi về gốc O, thể hiện tỷ lệ mà người
tiêu dùng muốn đánh đổi giữa hai loại
sản phẩm giảm dần, được gọi là tỷ lệ
thay thế biên (MRSxy) – Marginal Rate
of Substitution of X for Y.
Qy dQy
MRSxy  
Qx dQx

Như vậy, tỷ lệ thay thế biên của X


cho Y tại một điểm nào đó trên
đường đẳng ích chính là độ dốc
của đường đẳng ích tại điểm đó.
18
Qy 16
A MRSxy = -6
14
12
MRSxy = -4
10
8
B
MRSxy =-2
6 MRSxy = -1
C
4
2 D E
0
0 1 2 3 4 5 6
Qx
Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y
Đường ngân sách
 a. Khái niệm:
Là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa hai sản phẩm mà người
tiêu dùng có thể mua được với
cùng một mức thu nhập và giá các
sản phẩm đã cho.
 Phương trình đường ngân sách
có dạng:
x. Px + y. PY = I
hay: y = I/PY – (Px/PY). x
Với x, y: lượng sản phẩm X, Y được mua
Px, PY: giá sản phẩm X, Y
I: thu nhập của người tiêu dùng.
Y

I/PY M
Đường ngân sách

ɑ
0 N
I/Px x
 b. Đặc điểm:
- Đường thẳng dốc xuống về phía phải
- Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá
giữa 2 sản phẩm (Px/Py), thể hiện tỷ lệ
đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị
trường, muốn tăng mua sản phẩm này
phải giảm tương ứng bao nhiêu sản phẩm
kia khi thu nhập không đổi.
 c. Sự dịch chuyển đường ngân sách:
Do:
- Thu nhập thay đổi.
Y
I2/Py M’
I/Py M

N’
N
I/Px I2/Px X
- Giá sản phẩm thay đổi:

M
I/Py

C N
0
I/Px2 I/Px X
5.2.2 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU
DỤNG:

M A’

A
E
Y1 B’ U1
U0
B N X
X1
 Phối hợp tối ưu của một đường ngân
sách chính là tiếp điểm của đường ngân
sách với đường đẳng ích, tại đó (E) độ
dốc của 2 đường là bằng nhau.
Tại E: MRSxy = -Px/Py.
5.2.3 SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU
THỊ TRƯỜNG:

Đường cầu cá nhân về sản phẩm X:


Y

I1/Py1 M

Đường tiêu dùng theo giá


Y1 E
F U1
Y2
U0 N
0 X
X2 X1I1/Px2 I1/Px1
Giả sử giá sp X tăng lên Px2, Py và I1 không đổi.
E(x1, y1): phối hợp tối ưu ban đầu.
F(x2, y2): phối hợp tối ưu mới
Nối E và F : đường tiêu dùng theo giá

Px Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối hợp
tối đa giữa 2 sản phẩm khi giá một sản phẩm thay
đổi, các điều kiện còn lại không đổi

Đường cầu cá nhân sản phẩm X


Px2 F
E
Px1 dx

0
x2 x1 X
Đường cầu thị trường
 Được hình thành bằng cách tổng cộng
các lượng cầu từ các đường cầu cá
nhân
5.2.4 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC:
Đường Engel:
Phản ảnh mối quan hệ giữa sự thay đổi
lượng cầu sản phẩm với sự thay đổi thu
nhập.
Là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sp
khi thu nhập thay đổi, giá các sp không đổi
Y

I2/Py M’

I1/Py M
E Đường tiêu dùng theo thu nhập
Y2
F U1
Y1
U0
N N’
0 X
X1 X2 I1/Px I2/Px
Từ đường tiêu dùng theo thu nhập, ta có
đầy đủ số liệu để xây dựng đường engel
cho các sp

I X Y

E I1 X1 Y1
F I2 X2 Y2
I F I
F
I2 I2

I1 E I1 E

x1 x2 y1 y1
Sản phẩm thiết yếu
Sản phẩm cao cấp

I2 F
I1 E

Sản phẩm cấp thấp

z2 z1
Tác động thay thế và tác động thu nhập:
a. Tác động thay thế:
Là lượng sản phẩm X giảm xuống (tăng
lên) khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm
xuống) trong điều kiện mức thỏa mãn
không đổi (hay thu nhập thực tế không
đổi).
b. Tác động thu nhập:
Khi giá sản phẩm X tăng lên làm thay đổi
lượng cầu sản phẩm X do sức mua giảm
xuống (thu nhập thực tế giảm) và làm thay
đổi mức thỏa mãn.
- Nếu X là sản phẩm thông thường thì tác
động thu nhập mang dấu âm, khi giá sản
phẩm X tăng lên thu nhập thực tế giảm sẽ
làm giảm lượng cầu sản phẩm X.
- Nếu X là sản phẩm cấp thấp tác động thu
nhập mang dấu dương, khi giá sản phẩm X
tăng lên, thu nhập thực tế giảm làm lượng
cầu sản phẩm X tăng lên và ngược lại.
- Giffen
Y
M’

M
I1/Py

Y’ G
Y2 F
Y1 E U1
U0
N
0 X2 N2 X’ X1 X
N’ I1/Px
 Giả định X và Y là 2 sản phẩm bình
thường. Với đường ngân sách ban đầu thì
phối hợp tối ưu là điểm E(x1, y1), đạt mức
thỏa mãn tối ưu là U1.
 Nếu chỉ có giá sản phẩm tăng lên từ Px1
đến Px2 thì đường ngân sách mới là MC và
điểm phối hợp tối ưu tương ứng là F(x2,y2)
với mức thỏa mãn tối đa đạt được là U0
 Tác động thu nhập làm lượng sản phẩm
tiếp tục giảm xuống từ x’ đến x2.
 Tác động thay thế làm lượng sản phẩm
giảm từ x1 xuống x’

You might also like