You are on page 1of 75

9/18/2023

1
9/18/2023

2
9/18/2023

3
9/18/2023

4
9/18/2023

5
9/18/2023

6
9/18/2023

7
9/18/2023

8
9/18/2023

9
9/18/2023

10
9/18/2023

11
9/18/2023

12
9/18/2023

13
9/18/2023

14
9/18/2023

15
9/18/2023

16
9/18/2023

17
9/18/2023

18
9/18/2023

19
9/18/2023

20
9/18/2023

21
9/18/2023

22
9/18/2023

23
9/18/2023

24
9/18/2023

25
9/18/2023

26
9/18/2023

27
9/18/2023

28
9/18/2023

29
9/18/2023

30
9/18/2023

Chương : Người tiêu dùng

I. Phân tích hành vi tiêu dùng cá nhân


1.Mục tiêu:

Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu


dụng, lợi ích

2. Hữu dụng U (Utility)


a.Khái niệm

Hữu dụng là mức độ thõa mãn, lợi ích của


người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm

b. Tổng hữu dụng: TU


Là hữu dụng khi tiêu dùng sản phẩm trong
cùng một đơn vị thời gian
TU
6

5
4
TU
3
2

1 2 3 4 5 Q

1
9/18/2023

Nhận xét

❖Tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăng tiêu


dùng sản phẩm

❖Tổng hữu dụng đạt cực đại , tại đó gọi là


điểm bảo hòa

❖Tiếp tục gia tăng tiêu dùng sản phẩm quá


điểm bảo hòa, tổng hữu dụng không những
không tăng mà còn có xu hướng giảm.

c. Hữu dụng biên: MU (marginal Utility)

KN:
✔Là hữu dụng gia tăng khi gia tăng tiêu
dùng thêm một sản phẩm trong cùng một
đơn vị thời gian

✔Là phần tổng hữu dụng gia tăng khi gia


tăng tiêu dùng thêm một sản phẩm, trong
cùng một đơn vị thời gian.

⮚ Công thức tính

MU = TUn – TUn-1

MU = TUi – TUi-1
ΔQ
Δ TU
MU =
Δ Q

2
9/18/2023

MU

1 2 3 4 5
Q
MU

Nhận xét:
*Hữu dụng biên luôn giảm dần khi gia tăng
tiêu dùng sản phẩm
MU MU

100
50
40

MU
5
1 2 1 2

MU
*Tùy vào đặc điểm sản phẩm , đường hữu
dụng biên có độ dốc nhiều hay ít

3. Cân bằng tieu dung


. a Bằng sự lựa chọn
VD: Người tiêu dùng có khoản thu nhập M = 11đ;
mua 2 sản phẩm X và Y; Px = 1 đ/sp, Py = 1 đ/sp
Qx MUx Qy MUy
1 38 1 40
2 35 2 36
3 31 3 34
4 28 4 29
5 23 5 26
6 20 6 23
7 16 7 18
8 10 8 14

3
9/18/2023

Hãy chọn mấy X, mấy Y để tổng hữu dụng là


cao nhất

⮚1đ thứ nhất chọn sản phẩm Y


⮚1đ thứ hai chọn sản phẩm X
⮚1đ cuối cùng chọn sản phẩm Y
⮚Khi Px = Py
MUx = MUy -> MUx – MUy = 0

MUx MUy -> MUx – MUy -> O

VD2:
M = 16đ; mua sp X, Y với Px = 2 đ/sp; Py = 1 đ/sp

Qx MUx Qy MUy
1 102 1 55
2 94 2 50
3 86 3 45
4 76 4 40
5 64 5 35
6 50 6 30
7 34 7 25

Vẫn tìm (X, Y) ? để TUmax

⮚1đ thứ nhất chọn sản phẩm Y


⮚1đ thứ hai chọ sản phẩm X
⮚1đ cuối cùng chọn sản phẩm Y
Khi Px Py

4
9/18/2023

b. Cân bằng bằng phương pháp hình học


b1. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quang)

• Cơ sở hình thành

❖Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng

❖Sản phẩm càng nhiều hữu dụng càng cao

❖A hơn B, B hơn C nghĩa là A hơn C

VD:

TRƯỜNG HỢP QUẦN ÁO THỰC PHẨM

A 70 10
B 60 14
C 50 19
D 40 25
E 30 32
F 20 40
G 10 50

U
1

5
9/18/2023

KN:

❖Tập hợp các điểm chỉ ra sự phối hợp


giữa hai sản phẩm X và Y với cùng mức
hữu dụng.

❖Các điểm nằm trên đường Bàng quang


có mức hữu dụng như nhau

❖ Tỷ lệ thay thế biên


Y

A
YA

YB B

XA XB X
Độ dốc trên đường bàng quang thể hiện tỷ lệ thay thế giữa
hai sản phẩm X và Y gọi là tỷ lệ thay thế biên ( MRS)
MRS =

Bản đồ đường Bàng quang

U3
U2
U1
X

6
9/18/2023

Nhận xét:

✔Các đường bàng quang bên phải phía trên


có mức hữu dụng cao hơn các đường bên trái
phía dưới.

✔Hai đường bàng quang không thể cắt nhau,


nghĩa là một sự phối hợp giữa hai sản phẩm
chỉ cho ra một mức hữu dụng mà thôi,chỉ
nằm trên một đường bàng quang mà thôi.

b2 Đường Ngân sách ( Đường thu nhập)

Người tiêu dùng với khoản thu nhập M , mua


hai sản phẩm X và Y với giá hai sản phẩm
tương ứng là PX, PY
M = PY Y + Px X

Y=

Đây là phương trình đường thu nhập

Khảo sát:

X=O🡪 Y= : Điểm cắt trục tung

:(Số sp Y mua được khi không mua X )

Y=O🡪 X= : Điểm cắt trục hoành


: (Số X mua được khi không mua Y)

: Hệ số góc , tỉ giá

Dấu (-) : Thể hiện quan hệ nghịch biến giữa X và Y

7
9/18/2023

KN:

❖Đường thu nhập là tập hợp các điểm chỉ


ra sự phối hợp giữa hai sản phẩm X và Y
với cùng mức thu nhập

❖Các điểm nằm trên đường thu nhập có


mức thu nhập như nhau

❖Thay đổi đường thu nhập


⮚Thay đổi do thay đổi thu nhập:
Ví dụ : Thu nhập tăng ( M > 0)

(2)

X = 0 -- Y2 =

*Số sp Y mua tăng khi không mua X


* Hệ số góc của hai đường Y1 Và Y2 bằng nhau
nên-> Y1 // Y2

8
9/18/2023

M > 0: Thu nhập tăng

🡪 Đường ngân sách dịch chuyển song song sang


phải

M < 0: Thu nhập giảm

🡪 Đường ngân sách dịch chuyển song song sang


trái

+ Thay đổi do thay đổi giá của một sản phẩm,


Px thay đổi; Px giảm.

Y1 =

-> Y2 =

X = 0 -> Y2 = :Điểm cắt trục tung không đổi

Y = 0 -> X2 = :Số X mua tăng


(Khi không mua Y)

1 2
X

PX Đường ngân sách trượt ra phía ngoài


PX Đường ngân sách trượt vào phía trong

9
9/18/2023

b3 Tối đa hóa hữu dụng


Y

A
B

C
U4
D U3
E U2
U1 X

Nhận xét :

❑Các điểm cắt nhau A, B ,D ,E hữu dụng


chưa tối đa

❑Cân bằng tiêu dùng tại điểm tiếp xúc C

❑ Không đạt hữu dụng U4 do giới hạn khả


năng

• M = 50, Px = 10 , Py = 5

• Viết và vẽ đường Y1
• M tăng 20 ,viết và vẽ đường Y2
• Px = 5 ,viết và vẽ đường Y3
• Px =5 , Py = 2,5 ,viết và vẽ đường Y4

10
9/18/2023

❖Để đạt mức hữu dụng U4 (Cho VD)

-> Ngân sách tăng

-> Giá một sản phẩm giảm

-> Giá hai sản phẩm giảm

❖Liên hệ giữa hai phương


pháp tối đa hóa hữu dụng

❖Bài tập :

• TU=(X-2)Y
• M= 200.000 Px= 1000 Py=1000

1. Hàm số trên thể hiện đường gì, dạng gì? tai sao?
2. (X, Y) ? Để TU tối đa
3. Nếu Px = 2000. Tìm lại (X, Y)
4. Nếu Px = 2000, Py = 2000, M = 400.000. Tìm lại
X,Y. Cho nhận xét.

11
9/18/2023

• TU = X.Y
• Px = 10 đ/sp Py = 5 đ/sp

1. Nếu người tiêu dùng đạt hữu dụng 450


đvhd cá nhân này cần bao nhiêu tiền.
2. Nếu chỉ cần đạt 200 đvhd. Cá nhân này tiết
kiệm được bao nhiêu tiền

1. Tác động thay thế và tác động thu nhập

Y a. Hàng hóa thông thường


K

* Tác động thay thế:


X 3X 2 I
* Tác động thu nhập:
●C
X 1X 3
●B

A U2
* Tác động tổng:
U1
X1X2 = X1X3 +X3X2 L
K’
X1 X3 I’ X2 X
35

b. Hàng hóa cấp thấp


Y

* Tác động thay thế:


I
X 3X 2 ●C
* Tác động thu nhập:
X 1X 3 ●B
U2

●A L
* Tác động tổng:
U1
X 1 X 2 = X 1 X 3 + X3 X 2
X3 X 1 I’ X2 K’ X

36

12
9/18/2023

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT


VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT

INGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

1. Hàm sản xuất


Q : Lượng đầu ra, số sản phẩm của một
hãng , một doanh nghiệp
a, b , c.... : những nhân tố ảnh hưởng đến lượng
cung ứng của một hãng, một doanh nghiệp

Q = f (a, b, c...)

Nhân tố : . Trình độ tay nghề công nhân


. Trình độ quản lý
. Trình độ trang bị máy móc thiết bị…

Nếu đơn giản lại có hai nhóm nhân tố chính

K : Vốn (Máy móc thiết bị)

L : Lao động

Q = f (K, L)

Một sự thay đổi về lượng và chất của hai yếu


tố K và L sẽ ảnh hưởng lượng đầu ra.

1
9/18/2023

Phân tích hàm đặc trưng.


 
Q = AK L
Nếu gấp đôi yếu tố K và gấp đôi yếu
tố L ,ta có sản lượng mới là Q1 :

Q1 = A (2K) (2L) 
   
Q1 = A 2 K 2 L

 +  
=2 AK L
 +
Q1 = 2 Q0

  = 1: Năng suất không đổi theo quy mô

   1 : Năng suất tăng theo quy mô

   1 : Năng suất giảm theo quy mô

2. Nguyên tắc: Năng suất biên giảm dần


VD:
K(MMTB) L (LD) Q MP AP
1 1 2 2 2
1 2 5 3 2.5
1 3 9 4 3
1 4 15 6 3.7
1 5 18 3 3.6
1 6 19 1 3.1
1 7 19 0 2.7
1 8 17 -2 2.1

2
9/18/2023

Năng suất biên (MP):


. Số sản phẩm tăng lên (hay giảm xuống) khi
gia tăng dần từng đơn vị một đối với một yếu
tố sản xuất biến đổi (L) trong điều kiện các
yếu tố khác cố định (K)
MP = Qn - Qn – 1
Qi  Qi _1
MPL 
L
Q
MPL 
L

.Năng suất trung bình (AP)

Là số sản phẩm được tính bình quân cho một


yếu tố sản xuất

Q
APL 
L

Mối liên hệ giữa MP và AP

AP

Khi MP > AP –> AP MP


Khi MP < AP –> AP
Khi MP = AP –> AP max
->Đường MP cắt đường AP tại AP cực đại

3
9/18/2023

II. Phân tích Chi Phí Sản Xuất


A. Trong ngắn hạn
1.Các đường chi phí tổng số:

a.Chi phí cố định (định phí FC ): Là chi phí


chi ra dùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nhưng cố định theo sản lượng

b. Chi phí biến đổi (biến phí VC) : Là chi phí


chi ra dùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nhưng biến đổi theo sản lượng.

c. Tổng phí (TC)

Là toàn bộ chi phí chi ra dùng sản


xuất và tiêu thụ sản phẩm

TC = FC + VC

Ñ TC

VC

FC FC

O Q1 Q2 Q

4
9/18/2023

2. Các đường chi phí đơn vị


a. AFC (chi phí cố định bình quân)
Là chi phí cố định được tính bình quân cho
một đơn vị sản phẩm
ñ/sp2 FC
AFC 
Q

AFC

b/ AVC (Chi phí biến đổi bình quân)

Là chi phí biến đổi được tính bình


quân cho một đơn vị sản phẩm

VC
AVC 
Q

c. AC (Chi chí bình quân)

Là chi phí được tính bình quân cho một đơn vị


sản phẩm

TC FC  VC FC VC
AC    
Q Q Q Q

AC = AFC + AVC

5
9/18/2023

AC
ñ/sp
AVC

Q1 Q2 Q3 Q

d. Chi phí biên (MC)

. Là chi phí chi thêm để sản xuất thêm một sản


phẩm
. Là phần tổng phí gia tăng khi gia tăng sản
xuất thêm một sản phẩm

MC = TCn – TCn – 1
TCi – TCi – 1
MC =
Q
TC
MC   (TC )'
Q

VD:

Q FC VC TC MC P TR MR

1 30 20 50 20 100 100 100


2 30 38 68 18 90 180 80
3 30 58 88 20 80 240 60
4 30 83 113 25 70 280 40
5 30 115 145 32 60 300 20
6 30 157 187 42 50 300 0
Mục tiêu lợi nhuận tối đa , doanh nghiệp
không bao giờ cung ứng mức sản lượng có
MR = 0

6
9/18/2023

e. Doanh thu biên (MR)


. Là doanh thu thu thêm khi bán thêm
một sản phẩm

. Là phần tổng doanh thu gia tăng khi gia


tăng bán thêm một sản phẩm

MR = TRn – TRn _1

TR
MR   (TR)'
Q

ñ/sp ñ/sp
MC

MR

Q Q

3. Các mối liên hệ


a.Mối liên hệ giữa (MC - AC); (MC - AVC)
MC
ñ/sp

AC

AVC

7
9/18/2023

Khi MC < AC => AC

Khi MC > AC => AC

Khi MC = AC => AC min

Đường MC cắt đường AC tại AC cực tiểu

* Mối liên hệ (MC - AVC): ( tương tự)

Đường MC cắt đường AVC tại AVC cực tiểu

b. Mối liên hệ giữa (MC - MR)


MC
d/sp

 

MR

9 1011 Q
Taị: Q = 9: MR > MC =>  Doanh nghiệp Q
Taị: Q = 11: MR < MC =>  Doanh nghiệp Q
Taị: Q = 10: MR = MC =>  max => Doanh nghiệp cân bằng
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với doanh nghiệp

ñ
Mối liên hệ giữa TR, TC,  TC

TR

O
Q1 Q2 Q3 Q

-b

8
9/18/2023

Quy mô hiệu quả (Möùc saûn löôïng toái öu)

Là mức sản lượng mà tại đó chi phí bình quân thấp nhất
(AC min) AC
ñ/sp

Q*

B.Trong dài hạn

d/sp

LAC

• .Dài hạn là khoảng thời gian doanh nghiệp có thể


thay tất cả các yếu tố sx
• .không có yếu tố sx cố định
• .trong dài hạn LAC nhỏ hơn hoặc bằng SAC
• .Khi LAC giảm ta gọi Doanh nghiệp trong tình
trạng lợi thế kinh tế theo quy mô
• .Khi LAC tăng doanh nghiệp trong tình trạng bất
lợi thế kinh tế theo quy mô

9
9/18/2023

Phần V
Hành vi của Doanh Nghiệp và
Tổ chức ngành
I. Chi phí sản xuất
II. Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
III. Doanh nghiệp độc quyền
IV. Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm

I. Chi phí sản xuất

1. Hàm sản xuất :


Q : số sản phẩm, lượng đầu ra của một hãng
, một doanh nghiệp
a, b , c..: những nhân tố ảnh hưởng đến lượng
cung ứng của một doanh nghiệp
Q = f (a, b, c...)

Nhân tố : Trình độ tay nghề công nhân


: Trình độ quản lý
: Trình độ trang bị máy móc thiết bị
: ..............

Nếu gom lại còn 2 nhân tố chính

K : Vốn (máy móc thiết bị)

L :Lao động
Q = f (K, L)

Một sự thay đổi về chất và lượng của 2 yếu tố


K và L sẽ ảnh hưởng lượng đầu ra

1
9/18/2023

Phân tích một hàm đặc trưng


Qo = AK L
Nếu gấp đôi yếu tố K và L,
ta có hàm sx mới Q1:

Q1 = A (2K) (2L)

Q1 = A 2 K 2 L
+
=2 AK L
+
Q1 = 2 Qo

= 1: Năng suất không đổi theo quy mô

: Năng suất tăng theo quy mô

: Năng suất giảm theo quy mô

2. Sản phẩm biên và sản phẩm trung bình


VD:
K(MMTB) L (LĐ) Q MP AP
1 1 2 2 2
1 2 5 3 2.5
1 3 9 4 3
1 4 15 6 3.7
1 5 18 3 3.6
1 6 19 1 3.1
1 7 19 0 2.7
1 8 17 -2 2.1

2
9/18/2023

Sản phẩm biên (MP):


Số sản phẩm tăng lên (hay giảm xuống) khi
gia tăng dần từng đơn vị một với một yếu tố sx
biến đổi (L) trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi (K)

MP = Qn - Qn – 1

* Sản phẩm trung bình (AP)

Số sản phẩm được tính bình quân cho một yếu


tố sản xuất

Nhận xét :

* Khi gia tăng dần từng đơn vị một, đối với một
yếu tố sản xuất , số sản phẩm ban đầu tăng lên và
tăng với tốc độ cao (L1 – L4)
* Tiếp tục gia tăng từng đơn vị một đối với yếu tố
sx này, tổng sản phẩm vẫn tăng nhưng tốc độ
tăng giảm dần (L5 – L6)
* Tiếp tục gia tăng ytsx biến đổi này , tổng sản
phẩm không những không tăng mà có xu hướng
giảm
* Đây còn thể hiện của quy luật năng suất biên
giảm dần

3
9/18/2023

* Quy luật đòi hỏi doanh nghiệp phải kết


hợp hợp lý giữa các yếu tố sx K và L

*Nếu mục tiêu là lợi nhuận tối đa, lợi nhuận


tăng doanh nghiệp quyết định gia tăng sản
lượng

*Mối liên hệ giữa MP và AP

AP

Khi MP > AP –> AP MP


Khi MP < AP –> AP
Khi MP = AP –> AP max
->Đường MP cắt đường AP tại AP cực
đại

3.Phân tích chi phí sản xuất


A. Trong ngắn hạn
a. Các đường chi phí tổng số:

*Chi phí cố định ( định phí: FC) : là chi phí chi


ra dùng sx và tiêu thụ sản phẩm nhưng cố
định theo sản lượng

* Chi phí biến đổi ( biến phí : VC ) : là chi phí


chi ra dùng sx và tiêu thụ sản phẩm nhưng
biến đổi theo sản lượng

4
9/18/2023

* Tổng phí (TC)

Là toàn bộ chi phí chi ra dùng sản


xuất và tiêu thụ sản phẩm

TC = FC + VC

đ TC

VC

FC FC

O Q1 Q2 Q

b. Các đường chi phí đơn vị


*. AFC (chi phí cố định bình quân ) là chi phí
cố định được tính bình quân cho một đơn vị
sản phẩm
đ/sp2

AFC

5
9/18/2023

* AVC (Chi phí biến đổi bình quân)


là chi phí biến đổi được tính bình quân
cho một đơn vị sản phẩm

*. AC (Chi chí bình quân)

Là chi phí được tính bình quân cho một đơn vị


sản phẩm

AC = AFC + AVC

Quiz
Click the Quiz button to edit this object

6
9/18/2023

AC
đ/sp
AVC

Q1 Q2 Q3 Q

*. Chi phí biên (MC)

.Là chi phí chi thêm để sx thêm một sản phẩm


.Là phần tổng phí gia tăng khi gia tăng sx thêm
một sản phẩm

MC = TCn – TCn – 1
TCi – TCi – 1
MC =

MC

VD:

Q FC VC TC MC P TR MR

1 30 20 50 20 100 100 100


2 30 38 68 18 90 180 80
3 30 58 88 20 80 240 60
4 30 83 113 25 70 280 40
5 30 115 145 32 60 300 20
6 30 157 187 42 50 300 0
Mục tiêu là lợi nhuận tối đa , doanh nghiệp
không bao giờ cung ứng mức sản lượng có
MR = 0

7
9/18/2023

* Doanh thu biên (MR)


.Là doanh thu thu thêm khi bán thêm
một sản phẩm

.Là phần tổng doanh thu gia tăng khi gia


tăng bán thêm một sản phẩm

MR = TRn – TRn _1

đ/sp đ/sp
MC

MR

Q Q

c. Các mối liên hệ


*. Mối liên hệ giữa (MC - AC); (MC -
AVC) MC
ñ/sp

AC

AVC

8
9/18/2023

Khi MC < AC => AC

Khi MC > AC => AC

Khi MC = AC => AC min

Đường MC cắt đường AC tại AC cực tiểu

*(MC - AVC): tương tự


Đường MC cắt đường AVC tại AVC cực
tiểu

Mối liên hệ giữa (MC - MR)


MC
đ/sp

MR

9 1011 Q
Tại: Q = 9: MR > MC => ⇒ Doanh nghiệp Q
Tại: Q = 11: MR < MC => ⇒ Doanh nghiệp Q
Tại: Q = 10: MR = MC => max => Doanh nghiệp cân bằng
Điều kiện đạt lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp

*Mối liên hệ giữa TR, TC, TC


đ

TR

O
Q1 Q2 Q3 Q

-b

9
9/18/2023

*Quy mô hiệu quả (mức sản lượng tối ưu)


Là mức sản lượng mà tại đó chi phí bình quân thấp nhất
(AC min)
AC
ñ/sp

Q*

B.Trong dài hạn

1.Đường LAC
đ/sp

LAC

• .Dài hạn là khoảng thời gian doanh nghiệp có thể


thay tất cả các yếu tố sx
• .không có yếu tố sx cố định
• .trong dài hạn LAC nhỏ hơn hoặc bằng SAC
• .Khi LAC giảm ta gọi Doanh nghiệp trong tình
trạng lợi thế kinh tế theo quy mô
• .Khi LAC tăng doanh nghiệp trong tình trạng bất
lợi thế kinh tế theo quy mô

10
9/18/2023

Quiz
Click the Quiz button to edit this object

Trong dài hạn: khi Q=30 thì LTC=1.200;khi Q=40 thì


LTC=2.000
Vậy doanh nghiệp này đang trong tình trạng:
a.Lợi thế kinh tế theo quy mô vì LAC giảm khi sản lượng
tăng.
b. Bất lợi thế kinh tế theo quy mô vì tổng phí tăng khi sản
lượng tăng
c.Bất lợi thế kinh tế theo quy mô vì LAC giảm khi sản lượng
tăng
d. Bất lợi thế kinh tế theo quy mô vì LAC tăng khi sản lượng
tăng.

II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

1.Đặc điểm thị trường

*Rất nhiều người mua, rất nhiều người bán

-> Giá cả sản phẩm do thị trường quyết định

-> Tỉ trọng cung ứng hàng hóa của mỗi doanh


nghiệp là rất nhỏ so với thị trường do đó
doanh nghiệp buộc chấp nhận giá , là giá thị
trường

11
9/18/2023

*. Điều kiện gia nhập và rút lui khỏi ngành


là rất dễ

-> Luật pháp cho phép


-> Quy mô sản xuất nhỏ , phạm vi hẹp
> Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật đơn
giản

*. Thông tin về thị trường là hoàn hảo

VD: Lương thực, thực phẩm..,vật phẩm tiêu


dùng

2. PHÂN TÍCH GIÁ , SẢN LƯỢNG, LỢI NHUẬN

a.Đối với doanh nghiệp

* Đường cầu:

Xuất phát từ đặc điểm thị trường ( rất nhiều


người cung ứng) , mỗi doanh nghiệp đem sản
phẩm mình lên thị trường bán chiếm tỉ trọng rất
bé, doanh nghiệp bán sản phẩm của mình với
mức giá thị trường ứng với mọi mức sản lượng.

Vậy gia không đổi , đường cầu của doanh


nghiệp có dạng song song trục hoành.

*. Đường doanh thu biên: (MR)

Do giá bán không đổi, doanh thu thu thêm khi


bán thêm một sản phẩm luôn bằng giá bán

-> Đường cầu trùng với đường doanh thu biên

-> Đường cầu chính là đường doanh thu biên


MR = P

12
9/18/2023

*. Đường MC và AC

❖Luôn hình thành mang tính quy luật

❖Do quy luật sản phẩm biên giảm dần chi phối

❖Đường MC luôn cắt AC tại AC min

đ/sp MC
AC

P1 MR = d1

7 q

đ/sp MC
AC

P1 MR = d1

AC

q1
q

13
9/18/2023

Taïi: q1 – 1 : MR > MC => ⇒Doanh nghiệp Q


Taïi: q1 + 1 : MR < MC => ⇒Doanh nghiệp Q
Taïi: q1 : MR = MC => max => Doanh nghiệp cân bằng

Saûn lượng: q1
Giaù : p1
max = TR – TC
= P1.q1 – AC.q1

max = (P1 - AC)q1

Doanh nghiệp tối thiểu hóa thua lỗ


đ/sp
MC
AC
AVC
P1 MR1 = d1

AC
P2 MR2 = d2
H
P3 MR3 = d3

D
P4 MR4 = d4

q4 q3 q2 q1 q

+ Nếu giá giảm từ P1 xuống P2


(P2 = AC min)

Doanh nghiệp cân bằng: MR2 = MC

Sản lượng : q2
Giá : p2
= TR - TC
= P2. q2 - AC. q2 (do P2 = AC)

=> TR = TC => =O
=> Doanh nghiệp hòa vốn
H: Gọi là điểm hòa vốn của doanh nghiệp

14
9/18/2023

+ Nếu giá tiếp tục giảm từ P2 xuống P3


(AVC < P3 < AC)
Doanh nghiệp cân bằng MR3 = MC
Sản lượng : q3
Giá : p3

< AC : Doanh nghiệp lỗ


Xét P3
> AVC : Bù đủ chi phí biến
đổi bình quân (AVC)
: Dư một phần bù
vào định phí

-> Nếu không sản xuất sẽ lỗ toàn bộ định phí


(FC)

-> Vậy nếu mức giá là P3: Doanh nghiệp lỗ


nhưng vẫn sản xuất để tối thiểu hóa thua lỗ

Nếu mức giá là P4 (P4 = AVC min)

< AC : Doanh nghiệp lỗ


Xét P4
= AVC

: Chỉ đủ bù chi phí biến đổi bình quân , lỗ toàn


bộ định phí,
-> Doanh nghiệp ngừng sản xuất
D: gọi là điểm đóng cửa của doanh nghiệp

15
9/18/2023

Cân bằng đối với các đường tổng số


TC TR
đ

q q
TR = P.q
Lợi nhuận đạt tối đa tại q

Kết luận
H còn gọi là ngưỡng của sinh lợi

⮚ MR = MC
⮚ MR = P MR = MC = P

❖MR=MC=P gọi là điều kiện tối đa hóa lợi nhuận


đối với doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
❖Đường cung của doanh nghiệp trong TTCTHH là
phần nhánh đường MC ( từ AVC min trở lên)

b.Cân bằng đối với ngành


đ/sp

MC

AC

PE P

QE Q q1 q

Ngành Doanh nghiệp

16
9/18/2023

Cầu thay đổi trong ngắn hạn và dài hạn


• Giả sử cầu tăng làm tăng giá và sản lượng trong
ngắn hạn.
• Các doanh nghiệp tăng sản lượng và có lợi
nhuận kinh tế.
• Trong dài hạn, gia nhập ngành làm tăng số
lượng DN, tăng cung, giảm giá đến mức không
còn DN nào có lợi nhuận kinh tế.
• Khi đó, cân bằng dài hạn mới của thị trường
được thiết lập

Cầu tăng trong ngắn hạn và dài hạn

(a) Điều kiện ban đầu


Thị tường Doanh nghiệp

Giá Giá

MC ATC
S1
A Long-
P1 run
suppl P1
y
D1 1

0 Q1 Sản lượng (thị trường) 0 Sản lượng (doanh nghiệp)

Thị trường bắt đầu cân Doanh nghiệp có lợi nhuận


bằng dài hạn bằng không

Cầu tăng trong ngắn hạn và dài hạn


Khi có sự gia tăng về cầu làm … dẫn đến lợi nhuận ngắn hạn
tăng giá…

(b) Phản ứng ngắn hạn


Thị trườngt Doanh nghiệp
Giá Giá

S1 MC ATC
B
P2 P2
A Long-
P P1
run
suppl
1 D2 y
D1

0 Q1 Q2 0
Sản lượng (thị trường) Sản lượng (doanh nghiệp)

17
9/18/2023

Cầu tăng trong ngắn hạn và dài hạn

(c) Phản ứng dài hạn


Thị trường Doanh nghiệp
Giá Giá

S
B ATC
1 MC
P S2
A C
2 Long-
P1 P1
run
suppl
D2 y

D
1
0 Q Q Q3 Sản lượng (thị trường) 0 Sản lượng (doanh nghiệp)
1 2

Khi lợi nhuận thúc đẩy gia nhập thị ….khôi phục lại cân bằng dài
trường, cung tăng và giá giảm hạn

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

1.ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG

2.PHÂN TÍCH GIÁ , SẢN LƯỢNG, LỢI NHUẬN

3.CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

1. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG

*. Duy nhất một doanh nghiệp cung ứng hàng hóa


-> giá cả là do doanh nghiệp quyết định

*. Điều kiện gia nhập và rút lui khỏi ngành là rất khó
-> Luật pháp chính phủ không cho phép

-> Quy mô sản xuất lon, phạm vi rộng

-> Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến

18
9/18/2023

2. Phân tích giá , sản lượng và lợi nhuận

a.Cân bằng của doanh nghiệp

*. Đường cầu: (P)


Đường cầu thể hiện mối quan hệ giữa giá và
sản lượng, doanh nghiệp độc quyền quyết
định mức giá, định mức giá cao sản lượng
bán sẽ giảm và ngược lại

-> P và Q là hai đại lượng nghịch biến

-> Có dạng tổng quát P = aQ + b

*.Đường doanh thu biên: (MR)


Doanh thu thu thêm khi bán thêm một sản phẩm
được tính theo công thức:

MR = = (TR)’ = (P.Q)’

= (P.Q)’

= ((aQ + b)Q)’

= (aQ2 + bQ)’

MR = 2aQ + b

*. Đường MC và AC

⮚Luôn có mối liên hệ với nhau đối với bất


mọi doanh nghiệp

⮚Do nguyên lý sản phẩm biên giảm dần

⮚Đường MC luôn cắt AC tại ACmin

19
9/18/2023

đ/sp MC
b
AC

Pmax

AC

(P)

Q/2 Q
Qmax
MR

Tại: Qmax – 1: MR > MC -> -> Doanh nghiệp Q


Ta : Qmax + 1: MR < MC -> -> Doanh nghiệp Q
Tại: Qma : MR = MC -> max -> Doanh nghiệp cân bằng

Sản lượng : Qmax

Giá : Pmax

max = TR – TC

= Pmax. Qmax – AC. Qmax

= (Pmax - AC) Qmax

Nhận xét :

❑ Do MR có hệ sood góc gấp đôi so với đường


cầu P
-> Đường MR đi qua trung điểm Q/2 của đoanh
đường cầu giao với trục hoành
->Đường MR nằm bên dưới đường cầu (P) nên
MR < P

❑ Doanh nghiệp cân bằng khi MR = MC mà


MC > O do đó MR > O điều này ứng với các
mức sản lượng luôn nhỏ hơn Q/2 :
-> Sản lường có vẻ khan hiếm
-> Giá cả thường cao

20
9/18/2023

*Doanh thu tại một mức sản lượng bất


kỳ (vd: Qmax) được tính:

C1: TR1 = Pmax. Qmax

C2: TR2 =

TR1 = TR2 : Do bPmax I = IBC

3. Chính phủ can thiệp vào TTĐQHT

- Giá cao
TTĐQHH => - Sản lượng thấp
- Lợi nhuận lớn

- Giá giảm
Chính phủ
- Sản lượng tăng
can thiệp
- Phân lại lợi nhuận

a. Chính phủ quy định giá trần (Pt)


đ/sp MC
b
AC

Pmax

Pt
AC

(P)

Qmax Q/2 Q
MR

21
9/18/2023

- Pt: Giá thấp hơn giá cân bằng của doanh nghiệp

- Có lợi đối với người tiêu dùng

- Doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận cao hơn phải


tăng sản lượng

- Nếu mục tiêu của chính phủ buộc doanh nghiệp


gia tăng sản lượng cao nhất, mức giá trần đó
chính là giao điểm giữa đường cầu và đường
MC
Pt = P = MC

b/ Chính phủ đánh thuế không theo sản lượng


VD:

Q FC TC MC TC’ MC’
VC
1 10 20 10 22 12
10 29 9 33 11
2 10 37 8 43 10
19 46 9 54 11
3 10 27 56 10 66 12
Chính
4 phủ 10 đánh
36 thuế không theo sản lượng 5 đvtt
đối
5 với doanh
10 nghiệp, xét sự thay đổi của AC,MC
46

đ/sp MC
b
AC

Pmax

AC

(P)

Qmax Q/2 Q

MR

22
9/18/2023

⮚ Thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng :

TC -> TC’ => AC -> AC’

⮚ Thuế không theo sản lượng không liên quan


VC; mà MC = (VC)’

-> do đó đường MC không thay đổi

Doanh nghiệp vẫn cân bằng tại :


Sản lượng : Qmax

Giá : Pmax

max = TR – TC’

= Pmax. Qmax – AC’. Qmax

TR : không đổi
TC’ : tăng lên

• Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm


• P,Q trên thị trường không đổi -> toàn bộ phần thuế người
cung ứng gánh hết và đây là hình thức hữu hiệu nhất của chính
phủ trong tham gia phân phối lại nhuận đối với doanh nghiệp
độc quyền

đ/sp MC’ AC’


MC
b
AC

Pt
Pmax

AC

(P)

Qt Qmax Q/2 Q

MR

23
9/18/2023

c/ Chính phủ đánh thuế theo sản lượng:


Chính phủ đánh thuế 2 đ/sp đối với doanh nghiệp: thuế
theo sản lượng: TC -> TC’ => AC -> AC’
❖Thuế theo sản lượng liên quan VC thay đổi -> MC
cũng sẽ thay đổi thành MC’
Doanh nghiệp cân bằng: MR = MC’

❖ Sản lượng : Qt

❖Giá : Pt

❖ = TR – TC’
= Pt. Qt – AC’. Qt

Sau khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng :

-> Lợi nhuận doanh nghiệp giảm

-> Sản lượng cung ứng giảm

-> Giá tăng : người tiêu dùng gánh một phần thuế

-> Doanh nghiệp cân bằng MR = MC


mà : MR < P MR = MC < P

Đây là điều kiện tối đa hóa lợi nhận đối với doanh
nghiệp trong TTĐQHT

24

You might also like