You are on page 1of 38

Chương 3:

HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG


Nội dung:
1. Thỏa dụng
2. Sự ưa thích của người tiêu dùng
(Đường đẳng dụng)

3. Ràng buộc ngân sách (Đường ngân sách)


4. Sự lựa chọn của người tiêu dùng

1
I.Thỏa dụng (U)
1. Khái niệm

Độ thỏa dụng là mức độ thỏa mãn mà một


người nhận được khi tiêu dùng một hàng hóa
hay thực hiện một hành động.
 Đo lường sự ưa thích của người tiêu dùng.
 Xếp hạng các giỏ hàng hóa theo thị hiếu.

2
I.Thỏa dụng (U)
1. Khái niệm

Tổng thỏa dụng (TU) là tổng lợi ích mà người


tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu thụ các
hàng hóa, dịch vụ.
 Thông thường, tiêu dùng số lượng càng nhiều
thì tổng thỏa dụng càng lớn.
 Đối với hàng hóa thiết yếu thì có điểm bảo hòa.

3
I.Thỏa dụng (U)
Tổng thỏa dụng

Hàng cao cấp Hàng thiết yếu


UX UY

UYmax

Điểm bảo hòa

X Y

4
I.Thỏa dụng (U)
2. Hàm thỏa dụng
Hàm thỏa dụng là hàm số biểu hiện mối quan hệ
giữa tổng thỏa dụng và giỏ hàng hóa tiêu dùng.
U = U(X, Y, ...)

Ví dụ: TUXY = (X + 2)Y

• Giỏ hàng 1: X = 2 và Y = 2  TU = 8
• Giỏ hàng 2: X = 3 và Y = 2  TU = 10

5
I.Thỏa dụng
3. Thỏa dụng biên (MU)

Thỏa dụng biên là chênh lệch trong tổng thỏa dụng


khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị sản
phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.

MUx = DTU/Dx

MUx = dTU/dx
Thỏa dụng biên có quy luật giảm dần.
6
I.Thỏa dụng
3. Thỏa dụng biên

X TUX MUX

1 10 10
2 16 6
3 19 3 MU > 0: ↑X => ↑TU

4 20 1
5 20 0 MU = 0: TUmax
6 19,5 -0,5
MU < 0: ↑X => ↓TU
7
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
1. Một số giả thiết

3 giả thiết cơ bản về sự ưa thích của người tiêu


dùng:
1. Sự ưa thích là hoàn chỉnh.
2. Sự ưa thích có tính bắc cầu.
3. Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít.
Các giả thiết này không giải thích thị hiếu của NTD,
nhưng đảm bảo tính hợp lý và tính logic đối với thị hiếu.
8
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng

Giỏ hàng

 Một giỏ hàng là tập hợp của một hay nhiều loại
hàng hóa với số lượng cụ thể.

 Giỏ hàng này có thể được ưa thích hơn giỏ hàng


khác do có sự kết hợp các loại hàng hóa khác
nhau và số lượng khác nhau.
9
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng

Giỏ hàng X (xoài) Y (me)

A 20 30
B 10 50
D 40 20
E 30 40
G 10 20
H 10 40 10
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng
Y
- NTD ưa thích giỏ hàng A
B hơn các giỏ hàng nằm ở ô
50
màu xanh.
- Trong khi đó, các giỏ hàng
40 H E nằm ở ô màu vàng lại được
ưa thích hơn giỏ hàng A.
A
30

D
20 G

10

X
10 20 30 40
11
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng

Khái niệm

Đường đẳng dụng là tập hợp tất cả các giỏ


hàng hóa cùng đem lại một mức thỏa mãn
như nhau cho người tiêu dùng.

12
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng
Y
- Các giỏ hàng B, A, D có độ
50 B thỏa dụng như nhau.
- E được ưa thích hơn U1.
H - U1 được ưa thích hơn H và G
40 E

A
30

D
20
G U1

10

10 20 30 40 X
13
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng

Đặc điểm
1. Đường đẳng dụng dốc xuống từ trái sang phải.
2. Đường đẳng dụng có mặt lồi hướng về góc đồ thị.
3. Đường đẳng dụng càng xa góc đồ thị cho biết sự
ưa thích càng lớn.

4. Các đường đẳng dụng không cắt nhau.

14
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng
Y
Đặc điểm
50 B

40 E

A
30
U3
G D
20
U2

10
U1
10 20 30 40 X
15
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
2. Đường đẳng dụng
Y
Đặc điểm
50 B
Nếu U1 và U2 cắt nhau thì
C
40 vô lý (vi phạm giả thiết về
sự ưa thích)
A

U2

U1
X
10 17
16
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
3. Tỷ lệ thay thế biên

Khái niệm

Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng


hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm
một đơn vị hàng hóa khác mà thỏa dụng không thay
đổi.

MRSxy = - DY/DX

=> MRS được xác định bằng độ dốc của đường


đẳng dụng.
17
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
3. Tỷ lệ thay thế biên
16
A
Y
MRSxy = - DY/DX
14 MRS = 6
12 -6 Dọc theo đường đẳng
dụng, tỷ lệ thay thế biên
10 B có quy luật giảm dần.
1
8 -4
D MRS = 2
6 1
-2 E
4 1 -1
G
2 1

1 2 3 4 5 X
18
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
3. Tỷ lệ thay thế biên
Coke
4
Hàng thay thế hoàn hảo

3 MRSxy = hằng số

2
U3 U4
U2
1

0 1 2 3 4 Pepsi
19
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
3. Tỷ lệ thay thế biên
Giầy trái
Hàng bổ sung
4
hoàn hảo

3 MRSxy = 0

2 B U2

A
1 U1

0 1 2 3 4 Giầy phải
20
II. Sự ưa thích của người tiêu dùng
4. Thỏa dụng và tỷ lệ thay thế biên

Di chuyển trên đường đẳng dụng, ta có:

DX.MUx + DY.MUy = 0
 - DY/DX = MUx/MUy
 MRSXY = MUx/MUy

21
III.Ràng buộc ngân sách
1. Đường ngân sách

Khái niệm

Đường ngân sách là tập hợp tất cả các giỏ


hàng mà người tiêu dùng có thể mua được
với cùng một mức thu nhập và giá hàng hóa
cho trước.

22
III.Ràng buộc ngân sách
1. Đường ngân sách
Y
(I/Py) = 40 A Px= $1 Py = $2 I = $80

B
30 Đường giới hạn ngân sách

D
20

E
10
G
X
0 20 40 60 80 = (I/Px)
23
III.Ràng buộc ngân sách
1. Đường ngân sách

Phương trình đường ngân sách


Đường ngân sách có thể được viết:

Px*X + Py*Y = I

Hay:

Y = I/Py – (Px / Py)* X

24
III.Ràng buộc ngân sách
2. Tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT)

Khái niệm
Tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT) là số lượng của một
hàng hóa mà người tiêu dùng giảm tiêu thụ để có
thêm một đơn vị hàng hóa khác mà ngân sách
không thay đổi.

MRTxy = - DY/DX = Px/Py

=> MRT được xác định bằng độ dốc của đường


ngân sách và phụ thuộc vào giá tương đối của hai
hàng hóa. 25
III. Ràng buộc ngân sách
3. Sự thay đổi đường ngân sách

 Tác động của sự thay đổi thu nhập.


Một sự gia tăng (giảm sút) thu nhập làm cho
đường ngân sách dịch chuyển ra phía ngoài (vào
bên trong) và song song với đường ngân sách
ban đầu.

26
III.Ràng buộc ngân sách
3. Sự thay đổi đường ngân sách

Y
80

60 Thu nhập tăng làm đường ngân


sách dịch chuyển ra ngoài

40
Thu nhập
giảm làm
đường ngân 20
B1 B2
sách dịch B3
(I = $80) (I = $160)
chuyển vào
X
bên trong 0 40 80 120 160
27
III.Ràng buộc ngân sách
3. Sự thay đổi đường ngân sách

 Tác động của sự thay đổi giá


Nếu giá của một hàng hóa tăng (giảm), đường
ngân sách xoay quanh vào trong (ra ngoài) với
điểm chặn trên trục đo lường của hàng hóa kia.

28
III.Ràng buộc ngân sách
3. Sự thay đổi đường ngân sách

40 Nếu giá X giảm còn 0,5$ sẽ làm


đường ngân sách thay đổi độ
dốc và xoay ra bên ngoài

Nếu giá X tăng B3 (Px = 1) B2 (P = 0,5)


lên 2$ sẽ làm x
(Px = 2)
đường ngân
sách thay đổi 40 80 120 160 x
độ dốc và xoay
vào bên trong
29
IV. Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu

Đường đẳng dụng được dùng để xác định giỏ


hàng nào trên đường ngân sách sẽ cho người
tiêu dùng mức thỏa dụng cao nhất.

30
IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu
Y

Trong giới hạn ngân sách,


D Bạn sẽ chọn giỏ hàng nào?
B E

Y* A
F U4
C U3
U2
U1
X
0 X*
31
IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1.Tổ hợp hàng hóa tối ưu
Tại giỏ hàng A, đường ngân
Y sách tiếp xúc với đường đẳng
40 dụng và không thể đạt được
mức thỏa dụng cao hơn trong
giới hạn ngân sách.

A Giỏ hàng A là giỏ hàng tối ưu


20

U3

Đường ngân sách


0 40 80 X
32
IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu

 Phối hợp tối ưu:

 Là phối hợp tại điểm tiếp xúc của đường đẳng


dụng và đường ngân sách.

 Là phối hợp mà độ dốc đường đẳng dụng


bằng độ dốc của đường ngân sách.

33
IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu

 Phối hợp tối ưu:


Độ dốc của đường đẳng dụng = Độ dốc của đường ngân sách

MRSXY = MRTXY

MUx/MUy = Px/Py

MUx/Px = MUy/Py
Trường hợp tổng quát:
MUx/Px = MUy/Py = MUZ/PZ =… = MUn/Pn (1) 34
IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu
 Phương trình (1) nói rằng:
 Thỏa dụng đạt tối đa khi thỏa dụng biên của hàng hóa
này chia cho giá của nó bằng thỏa dụng biên của hàng
hóa kia chia cho giá của nó.

Hay

 Người tiêu dùng tối đa hóa thỏa dụng khi ngân sách
được phân bổ để mua các hàng hóa với số lượng mỗi
thứ sao cho thỏa dụng biên trên mỗi đồng chi tiêu là như
nhau với mọi hàng hóa.

Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng biên.


35
IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng
2. Điều kiện tối đa hóa thỏa dụng

Giả sử người tiêu dùng chỉ mua hai sản phẩm X


và Y, thì giỏ hàng (X,Y) mang lại thỏa dụng tối đa
– phối hợp tối ưu phải thỏa 2 điều kiện:

MU  MU X Y
(1)
P X P Y

P  X  P Y  I
X Y
(2)

36
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 N.Gregory Mankiw. Nguyên lý Kinh tế học vi


mô. Dịch từ tiếng Anh. Khoa Kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế TP.HCM, 2014.
 Đặng Văn Thanh. Bài giảng kinh tế vi mô. Đại
học Mở TP.HCM, 2009.
 Paul A.Samuelson và William D. Nordhalls.
Kinh tế học. Dịch từ tiếng Anh. Nhà xuất bản
Tài chính, 2011.

37
37

You might also like