You are on page 1of 28

KQHT 3

LÝ THUYẾT
HÀNH VI NGƯỜI
TIÊU DÙNG
1
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Chương 3 – Tài liệu giảng dạy – Nguyễn Thanh


Hùng – Trường Đại học Trà Vinh
Chương 3 - Lê Khương Ninh (2008). Kinh tế học vi
mô, NXB Giáo dục
Tham khảo chương lý thuyết hành vi người tiêu dùng

2
HỮU DỤNG

Hữu dụng (Utility, U): Là sự thỏa mãn mà


người tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu
dùng hàng hóa hay dịch vụ.

3
HỮU DỤNG
Tổng hữu dụng

Tổng hữu dụng (Total utility, U): Là tổng


mức thỏa mãn mà người tiêu dùng đạt được
khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa nào đó
trong một đơn vị thời gian.

U = U(X)

Hoặc U = U(X,Y,Z,…) 4
HỮU DỤNG
Hữu dụng biên
Hữu dụng biên (Marginal Utility, MU): Là sự
thay đổi trong tổng hữu dụng khi tiêu dùng thay
đổi 1 đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian
(với điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Nếu U là số liệu rời rạc:
MUX = ∆UX / ∆X

Nếu U là hàm số:


MUX = dU/dX 5
HỮU DỤNG
Hữu dụng biên
QX TUX MUX
0 0 -
1 10 10
2 18 8
3 24 6
4 28 4
5 30 2
6 30 0
7 28 -2 6
ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ
HỮU DỤNG
Đường bàng quan

Là đường cho biết các kết hợp khác nhau về


mặt số lượng của hai (hay nhiều) loại hàng
hóa tạo ra cùng một mức hữu dụng cho
người tiêu dùng

7
Đường bàng quan

Các tập hợp hàng hóa tạo ra cùng 1 mức hữu dụng

Hàng hóa Số bát cơm Số ổ bánh Tổng hữu


(X) mì (Y) dụng (U)
A 25 400 100
B 100 100 100
C 400 25 100
D 625 16 100
8
Đường bàng quan
Số ổ bánh mì(Y)

(1) Đường bàng quan dốc


xuống về bên phải
100 . B

. C

. D

U2
U3

U1
Số bát cơm(X)
9
100 400 625
Đường bàng quan

(2) Các đường bàng quan


không cắt nhau

(3) Đường bàng quan lồi về


phía gốc tọa độ O

10
ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ
HỮU DỤNG
Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
Tỷ lệ thay thế biên là số lượng của một hàng
hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có
thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà lợi
ích không thay đổi.

Tỷ lệ thay thế biên được xác định bằng độ


dốc của đường bàng quan

11
Tỷ lệ thay thế biên (MRS)

Các tập hợp hàng hóa được tiêu dùng

Tập hợp Số bát cơm Số ổ bánh Tỷ lệ thay


(X) mì (Y) thế biên
(MRS)
A 25 400 16
B 100 100 1
C 400 25 0,625
D 625 16 0,0256
12
Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
Số ổ bánh mì
A MRS = 16
MRS   Y
(Y)
400
X
Hoặc
100 B MRS = 1
MRS   dY
MRS = 0,0625 dX
C
25
MRS = 0,0256
D
16

Số bát cơm (X)


16 100 400 625
13
Tỷ lệ thay thế biên (MRS)

Dọc theo đường bàng quan, tỷ lệ thay thế


biên có quy luật giảm dần.

Các đường bàng quan có mặt lồi hướng về


gốc tọa độ nếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ
trái với quy luật MRS giảm dần
14
ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG
Mối quan hệ giữa hữu dụng biên và tỉ lệ
thay thế biên

dY*MUY + dX*MUX = 0

Suy ra:
MU X dY
  MRS
MUY dX

15
CÁC HÀM HỮU DỤNG THÔNG DỤNG

Hàm hữu dụng Cobb –douglas:


 
Y
U ( X ,Y )  X Y

U2

U1
U0
0 X 16
CÁC HÀM HỮU DỤNG THÔNG DỤNG

Hàm hữu dụng đối với hàng hóa thay thế hoàn toàn:

Y U ( X , Y )  X  Y

Trong đó:
α, β là các hằng số dương

U0 U1

0 X 17
CÁC HÀM HỮU DỤNG THÔNG DỤNG

Hàm hữu dụng đối với hàng hóa bổ sung hoàn toàn:

Y U ( X , Y )  min( X , Y )
Trong đó:
α, β là các hằng số dương

U3
Ký hiệu min cho biết hữu
dụng sẽ được quy định bởi số
U1
nhỏ hơn trong 2 số αX và βY
U0

0 X 18
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Khái niệm chung
Bảng 3.4: Tập hợp hàng hóa được tiêu dùng
Thu
Số tiền Số tiền
Tập Số bát Số ổ bánh nhập
chi cho chi cho
hợp cơm mì khả
cơm bánh mì
dụng
A 0 0 16 16 16
B 2 4 12 12 16
C 4 8 8 8 16
D 6 12 4 4 16
E 8 16 0 0 16 19
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Khái niệm chung

Y Đường ngân sách là


I/PY = 16 . A đường thẳng, dốc xuống
về phía phải, có độ dốc là:
S = I/PY / I/PX = - PX/PY

0
.
E

I/PX = 8 X 20
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Khái niệm chung

Đường ngân sách là tập hợp những kết hợp giữa


2 hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được
với mức thu nhập và giá cả hàng hóa cho trước.

Phương trình đường ngân sách có dạng

I = X.PX + Y.PY
21
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Ảnh hưởng của thu nhập đến đường ngân sách

18 .
16 . I2 = 18
14 . I1 = 16

0
.. .
7 8 9
I0 = 14

X
22
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Ảnh hưởng của giá hàng hóa đến đường ngân sách

16 .

0
.
8
E
.E’

16 X
23
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA
HỮU DỤNG
Để tối đa hóa mức hữu dụng thì người tiêu dùng sẽ
chọn điểm kết hợp tiêu dùng 2 sản phẩm sao cho
thỏa 2 điều kiện:
- Tập hợp hàng hóa đó phải nằm trên đường
ngân sách

- Tập hợp hàng hóa phải mang lại hữu dụng


cao nhất cho người tiêu dùng
24
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA
HỮU DỤNG
Y

16
. A

YC . C

U3

. B
U2
U1
o
XC 16 X 25
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA
HỮU DỤNG

Để tối đa hóa mức hữu dụng thì người tiêu


dùng sẽ chọn điểm kết hợp tiêu dùng 2 sản
phẩm sao cho thỏa 2 điều kiện:

26
NGUYÊN TẮC TỐI THIỂU SỐ
TIỀN CHI TIÊU

Để tối thiểu số tiền chi tiêu trong điều kiện mức


hữu dụng được cho trước, người tiêu dùng sẽ mua
số lượng các sản phẩm sao cho thỏa 2 điều kiện:

27
NỘI DUNG HỌC
VIÊN CHUẨN BỊ Ở
NHÀ

- Làm tất cả các bài tập chương 3 trong tài liệu


giảng dạy
- Làm tất cả các bài tập lý thuyết hành vi người tiêu
dung do giảng viên cung cấp
- Chuẩn bị nội dung bài học mới: Lý thuyết sản
xuất và chi phí sản xuất
28

You might also like