You are on page 1of 35

CHỦ ĐỀ 17

ĐỒ THỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Đồ thị phụ thuộc vào thời gian của điện áp trên R, L và C của mạch RLC
mắc nối tiếp

Ta có:

uR uL uC
U 0R U 0L U 0C
t t t
0 0 0
 U 0R  U 0L  U 0C

u R  U 0R cos t u L  U 0L cos  t    uC  U 0C cos  t   


 2  2
2. Đồ thị phụ thuộc R của công suất tiêu thụ
P
Pmax

O R =ZL - ZC  R

3. Đồ thị cộng hưởng

Khi L thay đổi: ,

Trang 545
, ,

Khi C thay đổi: ,

, ,

Khi  (hoặc f) thay đổi:

Hàm số Vị trí
, cộng hưởng

0 Biến số

4. Đồ thị điện áp

Khi L thay đổi: ,

UL URL
UL max URL max

U U

0 ZL 0 ZL

Trang 546
Khi C thay đổi: ,

UC URC
UC max URC max

U U

0 ZC 0 ZC

Khi  (hoặc f) thay đổi: ,

UL URL
UL max URL max

U U

0  0 

Khi  (hoặc f) thay đổi: ,

UC URC
UC max URC max

U
U

0  0 
Trang 547
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. Đồ thị hàm điều hòa
Câu 1: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm 2, có N = 100 vòng dây,
quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của
một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ
pháp tuyến của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ và
chiều dương là chiều quay của khung dây. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của e
theo thời gian.
Hướng dẫn:
Suất điện động xuất hiện trong khung dây biến đổi điều hoà theo thời gian với chu

khì T và tần số f lần lượt là: s; Hz

Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động e theo thời gian t là đường hình sin
có chu kì tuần hoàn T = 0,02 s.
Bảng giá trị của suất điện động e tại một số thời điểm đặc biệt như: 0 s,

s, s, s, s, s và s:

t (s) 0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03


e (V) 0 15,7 0 -15,7 0 15,7 0
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của e theo t như hình trên hình vẽ.
e (V)
+ 15,7

0,015 0,03
0 0,005 0,01 0,02 0,025 t (s)

- 15,7

Câu 2: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều
hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Xác định biên độ, chu kì
và tần số của dòng điện.
i (A)
+4

t (10-2 s)
0 0,25 0,75 1,25 1,75 2,25 2,75 3,25

-4

Trang 548
HHướng dẫn:
Biên độ chính là giá trị cực đại I0 của cường độ dòng điện. Dựa vào đồ thị ta có biên
độ của dòng điện này là : I0 = 4 A. Tại thời điểm 2,5.10-2 s, dòng điện có cường độ
tức thời bằng 4A. Thời điểm kế tiếp mà dòng điện có cường độ tức thời bằng 4 A là
2,25.10-2 s. Do đó chu kì của dòng điện này là
T = 2,25.10-2 – 0,25.10-2 = 2.10-2 s,
tần số của dòng điện này là : Hz.
Câu 3 (Quốc gia – 2017) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t.

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng


A. 110 V. B. 220 V. C. 220 V. D.110 V.
Hướng dẫn:

Theo đồ thi ta có Umax = U0 = 220 (V) nên U = = 110 (V) .

Chọn A
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều hai đầu AB, gồm hai đoạn AM và MB mắc nối
tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu AB, AM, MB tương ứng là u AB, uAM, uMB,
được biểu diễn bằng đồ thị hình bên theo thời gian t. Biết cường độ dòng điện trong
mạch có biểu thức i = cos(ωt)

Trang 549
Công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch AM và MB lần lượt là
A. 90,18 W và 53,33 W. B. 98,62 W và 56,94 W.
C. 82,06 W và 40,25 W. D. 139,47 W và 80,52 W.
Hướng dẫn:
Cách giải 1: Từ đồ thị và đề bài ta thấy u và i cùng pha.
Để giải bài tập về đồ thị ta lưu ý: Xét nửa trên đồ thị giá trị hàm giảm từ biên về thì
dùng cos α, với α = ωt. Giá trị hàm tăng từ 0 (VTCB) thì dùng sin α, với α = ωt.
Để dễ hiểu ta đặt các thời điểm:
(t1 = ; t2 = 5; t3 = 7,5; t4 = ; t5 = 15;t6 = 17,5) .10-3 (s)
Xác định chu kì T: Trên đồ thị ta có:

Nhận thấy uAB sớm pha hơn uMB về thời gian là:

hay về góc là

uAB sớm pha hơn uMB góc .



U 0AM 
Tại t1, hai đồ thị cắt nhau thì uAB = uMB
ta có góc quét của uAB là π/6 I0

 π/4 U 0AB
U 0MB

Góc hợp của uMB với u lúc t1 là:

Biên độ của uMB là

Và uMB trễ pha so với u một góc MB/i = (hay uMB trễ pha so với i một góc MB/i =

). Công suất tiêu thụ trên đoạn MB là:

Trên đồ thị ta suy ra: uAM nhanh pha hơn uAB về thời gian:

Trang 550
hay về góc là

uAM nhanh pha hơn uAB về góc là .

Tại t6 = 17,5.10-3 s, nhận thấy hai đồ thị cắt nhau thì uAB= uAM ta có: góc quét của uAB
từ VTCB đến VT cắt nhau là:

110 2V
0 φ  π/12 i 
Góc hợp của uAM với u lúc t6 là: π/4 π/6 u AM
(Hình vẽ giản đồ)

Biên độ của uAB là: u AB

Và uAM sớm pha hơn u góc (hay uAM sớm pha hơn i góc ).

Công suất trên đoạn AM là:

Chọn B
Cách giải 2: Quan sát đồ thị uAB ta có uAB = 0 hai lần liên tiếp tại các thời điểm t 1 =
5.10-3s và t2 = 15.10-3s

Suy ra :

Dựa vào đồ thị ta có .


Ta nhận thấy u và i cùng pha nên công suất toàn mạch AB là:
.

Giả sử phương trình

Quan sát đồ thị uAM ta có khi thì uAM = 0

Trang 551
Giả sử phương trình
Quan sát đồ thị uMB ta có khi thì uMB = 0

Theo định lý hàm sin ta có 


U 0AM 
π/6 I0

 π/4 U 0AB
U 0MB

Công suất trên đoạn AM:

Công suất trên đoạn MB:

Chọn B
Câu 5 (ĐH – 2014): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc
nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL
và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ.

Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là


A. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V.
Hướng dẫn:
Trang 552
Cách giải 1:

Từ đồ thị ta có và

Khi thì:

UAN
Ta có:

1,5UMB φMB 2,5UX


Do đó:
i

Dựa vào giản đồ véctơ, ta có:

Chọn B
Cách giải 2: Từ đồ thị:

Ta có: (1) và (2)

Từ (1) suy ra: (3)

Từ (2) và (3) ta có:

Trang 553
Hiệu điện thế hiệu dụng:
Chọn B

A 
Cách giải 3: Từ đồ thị ta có:
  I
UC U
K B
M  60 0 
và uAM nhanh pha hơn uAN một góc . UL
UX
Dễ thấy vuông tại B, nên ta có: N
.

Xét tam giác vuông ta có:

Chọn B
Câu 6: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 , r = 20 . Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (u AN) và giữa hai điểm M, B (u MB)
theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ.

u (V)

300
uMB
R L,r C t (s)
A B O
M N uAN

Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,50. B. 0,707. C. 0,866 V. D. 0,945.
Hướng dẫn:
Cách giải 1: Dùng phương pháp đại số
Từ đồ thị ta có:

(1)

Trang 554
Và (2)

Mặt khác:

Suy ra:

Chọn D
Cách giải 2: Dùng giản đồ véctơ kép
Từ đồ thị ta có: .
150 2 
N
Ta có:
 UL
Do đồng dạng với , nên:
 U R x E
A 4x M U
r
 UC
U 30 6 
B

Mặt khác:

Từ tam giác vuông AEN ta có:

Mà:

Chọn D
Cách giải 3: Dùng giản đồ véctơ buộc

Trang 555
Từ đồ thị ta có: .  
UL U AN
Ta có: 150 2 
O 
  I
URr
(1)
U r
 30 6

U LC 
U C U MB

Hệ số công suất của đoạn mạch:

Chọn D
Câu 7 (THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh lần 2 - 2016): Cho mạch điện như hình vẽ.
Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu
C
A và B là u = cos( ) (V). A R L B
M N
Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường
độ dòng điện qua mạch theo thời gian K
tương ứng là im và iđ được biểu diễn như
hình bên.
i(A)
3
3

Im t(s)
0

 3
3

Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng:
A. 100. B.50 . C.  E 
100 . D. 100  U R2 I ñ
Hướng dẫn:  U C2
I1=Im.; I2=Iđ (K đóng)
Cách giải 1: Dùng giản đồ véctơ kép A U AB U
  B

Trang 556 U R1  U LC1


F
Im
Dựa vào đồ thị ta thấy 1 chu kì 12 ô và hai dòng điện lệch pha nhau 3 ô hay về

pha là (vuông pha).

Ta có: .
Dựa vào giản đồ véctơ hình chữ nhật ta có:
(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Hay

Giá trị của R: . Thế số:

Chọn B
Cách giải 2: Dùng giản đồ véctơ buộc
Ta có: .

B
Mặt khác:  
U AB β U LC1
 

A  U R2 I
βU R1
. 
AB  U C2
Khi đó: .

Chọn B
Cách giải 3: Dùng giản đồ véctơ tổng trở
B
Ta có: . (vì cùng U)
 
Zm ZL
 
R I
 H 
A
Trang 557 ZC
Zñ C
Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC:

Chọn B
Câu 8 (Chuyên Vinh - 2015): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB
như hình vẽ. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp u AN và uMB như hình vẽ bên cạnh.
Giá trị của hệ số công suất cosφ d của đoạn mạch MN và điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AB bằng:

A. ; V. B. ; V. C. ; V. D. ; V.

u (V)
60
uAN
L,r C O t (s)
R
A B
M N T
uMB
- 60
Hướng dẫn:
Cách giải 1: Dùng phương pháp đại số

Ta có:

Và (1)

Khi đó:

Chọn A
Cách giải 2: Dùng giản đồ véctơ kép
Từ giản đồ véctơ ta có:

Trang 558
30 2 N

 U R  d UE L
A
Và U R M U r
 UC
Do vuông tại E, nên U 30 2 
B

Mặt khác:

Khi đó:

Chọn A
Cách giải 3: Dùng giản đồ véctơ buộc
Từ đồ thị ta có: .

Ta có:
 
UL U AN
(1)
30 2 
O 
  I
URr
Và U r
 30 2
U LC 
U C U MB

Từ đồ thị, ta có: .

Hệ số công suất của đoạn mạch:

Chọn A
II. Đồ thị hàm không điều hòa
Trang 559
Câu 1 (THPT Quốc gia – 2015): Lần lượt đặt điện áp (V) (U
không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn
mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, P X và
PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó,
đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng
của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng Z L1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và
dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng Z C1 và ZC2) là ZC = ZC1 +
ZC2.

Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 10 W. B. 14 W. C. 18 W. D. 22 W.
Hướng dẫn:

Cách giải 1: Theo đồ thị ta có PX max = = 40W (1)

Khi  = 1 < 2 thì P ymax = = 60W (2)

khi  = 3 > 2 thì Ry = Rx (3)


và U2 = 40Rx = 60Ry (4)

Khi  = 2: Px = Py = 20W = 20W

= 20 Rx = ZLx – ZCx (vì 2 > 1 nên ZLx2 > XCx2)

= 20W = 20

Ry = ZCy – ZLy (vì ZLy2 < ZCy2)


Trang 560
Khi  = 2 : PAB =

= =

= =

= .40 = 23,97 W = 24 W.
Chọn D
Cách giải 2:

Theo đồ thị ta thấy các giá trị cực đại (1)

Mặt khác với và thì

Từ công thức

(2)

Khi 2 mạch nối tiếp thì

Từ (1), (2) và (3) ta có:

Chọn D

Trang 561
Câu 2 (THPT Quốc gia – 2016): Đặt điện áp
(V) (với U và không đổi) P
5a
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. R là (2)
biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện
3a (1)
có điện dung C. Biết LC = 2. Gọi P là công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ
tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc a
của P vào R trong trường hợp K mở ứng với
đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với O 20 R0 R
đường (2) như hình vẽ.
Giá trị của điện trở r bằng
A. 20 B. 60 C. 180 D. 90
Hướng dẫn:

Từ Khi K đóng:

Từ đồ thị:

Chú ý khi Pđ max thì R0 = ZC > 20


Tại giá trị R = 20 , ta có:

R
A P
(2)
L K
(1)
r

B O 20 R
C

Từ (1) và (2) suy ra ZC = 60 (loại nghiệm nhỏ hơn 20). Khi K mở:

Từ đồ thị ta thấy khi R = 0 thì

Trang 562
Kết hợp (2) và (3) ta có phương trình

. Chú ý rằng .

Chọn A
Câu 3 (Chuyên ĐH Vinh lần 2 – 2016): Cho đoạn
mạch xoay chiều AB gồm: biến trở R, cuộn dây P
không thuần cảm với độ tự cảm , và tụ
(2)
có điện dung mắc nối tiếp. Đặt điện (1)
áp xoay chiều (U không thay O 10 R
đổi) vào 2 đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta
thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo
đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ
thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây có giá
trị
A. 90. B. 30. C. 10. D. 50.
Hướng dẫn:

Ta có . Khi R tăng từ thì PAB luôn giảm

Khi đó xảy ra trường hợp

Mặt khác: Khi R = 0 thì

Khi R = 100 và bỏ cuộn dây đi thì

Vì P = P’ nên

Chọn A
Câu 4 (Chuyên KHTN lần 1 – 2016): Cho một P(W)
đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn x
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện y P1
dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = U 120
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình P2
vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên AB
Trang 563
0 0,25r R()
theo điện trở R trong hai trường hợp; mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau
khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá trị gần với giá trị nào nhất
sau đây?
A. 300 W. B. 350 W. C. 250 W. D. 400 W.
Hướng dẫn:
Ta có:

Khi R = 0,25r thì

Suy ra:

Chọn A
Câu 5 (Chuyên Hà Tĩnh lần 5 – 2016): Đặt điện
áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa U C (V)
điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF, 180
đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần 156
tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0; cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). U AM
Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều 30
có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc
của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 90
O
U MB
t(s)
≈156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp 60
X là
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH
C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF
Hướng dẫn:
Từ đồ thị ta thấy U0AM = 180 V; U0MB = 60 V.

Trang 564
Tại t = 0 thì và đang tăng

Tại t = 0 thì uMB = 30 V và đang giảm

Suy ra uAM và uMB vuông pha với nhau hộp X chứa R0 và L0 và ZC = 90 .

Ta có

Chọn B
Câu 6: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch
P(W)
xoay chiều RLC mắc nối tiếp (R là biến trở,
L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều có biểu A
P1ma
thức lần lượt: (V) x P(1)
B
100
và (V), người ta
P(2)
thu được đồ thị công suất mạch điện xoay
chiều toàn mạch theo biến trở R như hình 0
dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(1). B là 100 250 R(Ω)
đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max
gần nhất là:
A. 100Ω;160W B. 200Ω; 250W C. 100Ω; 100W D. 200Ω; 125W
Hướng dẫn:
Theo đồ thị:
Khi đó:

Lúc đó:
Chọn D
Câu 7 (Quốc gia – 2017): Đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần
số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở

Trang 565
R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi U RL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R
bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là
A. 120 V. B. 140 V. C. 160 V. D. 180 V.
Hướng dẫn:

Ta có: URL = IZRL =

= = = hằng số

Để URL không phụ thuộc R thì


ZC2 – 2ZLZC = 0 ZC = 2ZL UC = 2UL
Ta có khi R = 80Ω thì UC = 240 (V) còn URL = 200 (V) UL = 0.5UC = 120 (V)
Do đo UR = = 160 (V).
Chọn C

C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1 (THPT Ngô Sỹ Liên lần 2 – 2016):


Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa
một trong ba phần tử điện: điện trở thuần,
cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình dưới là
đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
điện đó. Đoạn mạch điện này chứa
A. cuộn dây thuần cảm B. tụ điện
C. điện trở thuần D. có thể cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện
Câu 2: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một điện trở thuần
50  và đoạn MB có một cuộn dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì
điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như trên đồ thị:

Trang 566
u(V)

100 2
100

O
t(s)

100
100 2

Cảm kháng của cuộn dây là:


A. 12,5 2 B. 12,5 3 C. 12,5 6 D. 25 6
Câu 3: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 , r = 20 . Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (u AN) và giữa hai điểm M, B (u MB)
theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ.

u (V)

300
uMB
R L,r C t (s)
A B O
M N uAN

Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 275 V. B. 200 V. C. 180 V. D. 125 V.
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều gồm một
điện trở thuần, muộn cuộn cảm thuần và
một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi
được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm
lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng
được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ
bên, tương ứng với các đường U C, UL. Khi
ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và ω1 lần lượt là
Trang 567
A. 150 330 B. 100 330
C. 100 330 D. 150 330
Câu 5 (Chuyên Hà Tĩnh lần 5 – 2016): Đặt hiệu điện thế u = U0cos100t (V), (t
tính bằng giây) vào hai đầu đoạn R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Trong
đó U0, R, L không đổi, C có thể thay đổi được. Cho sơ đồ phụ thuộc của U C vào C
như hình vẽ (chú ý, 48 = 152). Giá trị của R là
A. 120 Ω B. 60 Ω C. 50 Ω D. 100 Ω
P(W)

x
U C (V) P(1)
A
152 50

120 P(2)

0
00, 5 1, 5 C(0,1 mF) 100 400 R(Ω)
Đồ thị câu 5 Đồ thị câu 6
Câu 6: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp (R là biến
trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều có biểu thức lần lượt:

(V) và (V), người ta thu được

đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới.
Biết A là đỉnh của đồ thị P(1). A là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của x gần nhất là:
A. 60W B. 50W C. 76W D. 55W
Câu 7 (THPT Nam Đàn I lần 3 – 2016):
Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối U rLC (V)
tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu 87
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho
3 145
điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị 87
liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 5
chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung
C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở 0 100 C(F)
r có giá trị bằng 
A. 50 Ω. B. 30 Ω. C. 90 Ω. D. 120 Ω.
Câu 8: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 150 Ω,
UC
cuộn thuần cảm L = H và tụ điện có điện dung C 200
biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp 120
Khi C thay đổi từ 0 đến
rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ ZC
0
Trang 568
A. tăng từ 120 V đến 200 V rồi giảm về 0.
B. tăng từ 0 đến 200 V rồi giảm về 0.
C. tăng từ 120 V đến 220 V rồi giảm về 0.
D. giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V.
Câu 9 (ĐH – 2014): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số
không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L xác định; R = 200 Ω; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung
C để UMB min = U1 và UMB max = U2 = 400 V. Giá trị của U1 là
A. 173 V. B. 80 V. C. 111 V. D. 200 V.

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: Chọn B.
Từ hình vẽ:
+ Pha ban đầu của hiệu điện thế :

+ Pha ban đầu của dòngđiện :

Hiệu điện thế sớm hơn cường độ dòng điện trong mạch . Mạch chỉ chứa cuộn
dây thuần cảm.
Câu 2: Chọn C.
Dựa vào đồ thị ta thấy điện áp cuộn dây nhanh pha hơn điện áp điện trờ (Vì
trong chu kì T có 12 khoảng bằng nhau mà ta thấy u d nhanh hơn uR hai khoảng ứng
với ).

Cường độ hiệu dụng:

Tổng trở cuộn dây:

Cảm kháng của cuộn dây là: .

Câu 3: Chọn B.
Theo đồ thị ta thấy uAN và uMB vuông pha nhau. Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ.
Do MB vuông góc với AN, AM’ vuông góc với NB, nên 2 tam giác AM’N và
BMM’ đồng dạng với nhau

= = = =

Hay = URr
M M’
B
Trang 569

U MB
ZC – ZL = = 20 Ω

Do đó
Z= = 40 Ω

ZMB = = 40Ω

Khi đó: = = = 0,75

U = 0,75 ZMB = 30 = 194,4 (V) ≈ 200 (V).


Câu 4: Chọn C.
Theo đồ thị ta thấy khi ω = 0 thì U L = 0; UC = 150V. Lúc này ZC = ∞, dòng điện qua
mạch bằng 0 nên điện áp hiệu dụng đặt vào mạch U = UC = 150V.
Khi ω = 660 Hz thì UL = UC = U = 150 V ZL = ZC.

Trong mạch có cộng hưởng ω2 = (1)

Ta có: UL = IZL = .ω L = U =ω (2)

UC = IZC = =U RC = (3)

Khi ω = ω1 thì UC = UCmax = Um ω1 = (4)

và Um = (5)

Từ (1), (2) và (4) ta có: = – = ω2 – =

Do đó ω1 = = 330 Hz.

Từ (5) suy ra: Um = =

= = = = 100 V.

Câu 5: Chọn C.
Khi C = 0 thì UC = Umạch = U = 120 V.

Trang 570
Từ đồ thị ta thấy UC max khi C = (5.10-5 + 1,5.10-4) = 10-4 F ZC = 100 .

Khi UC max ta có: (1)

Với C = 5.10-5 F ZC = 200 hoặc C = 1,5.10-4 F ZC =  thì

Mặt khác:

(2)
Từ (1) và (2), suy ra:

Câu 6: Chọn C.
Theo đồ thị:

Khi đó:

Câu 7: Chọn A.

Ta có: (1)

Khi C = 0 V. (tính giới hạn ta được kết quả)

Khi thì , khảo sát hàm số (1) ta được:

và V

Khi

Trang 571
Câu 8: Chọn A.

Ta có:

Dựa vào đồ thị theo ZC

ta thấy:

Câu 9: Chọn C.

A
L R C
B
U RC
M U max

U min
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB
0 ZC

Nhận thấy:

Trang 572
Theo bài ra:

XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ

 Đa số giáo viên hiện nay đều không có thời gian để biên soạn tài
liệu luyện thi đúng nghĩa, vì thời gian bị chi phối bởi việc ở trường, việc
ở nhà, ….
 Nội dung kiến thức luyện thi thì ngày càng tăng lên (năm 2019
chúng ta phải ôn thi luôn kiến thức của lớp 10 + 11 + 12), các dạng bài
tập cũng đa dạng, đòi hỏi người dạy phải mất rất nhiều thời gian để biên
soạn để phục vụ tốt hơn với yêu cầu của người học và nội dung ôn thi
(Bao quát, full dạng). Rất thuận tiện để Giáo viên tham khảo.
Quá trình biên soạn những bộ tài liệu này tốn rất nhiều thời gian và
công sức nên tôi sẽ chia sẽ những tài liệu file word này đến quý thầy cô
với mong muốn có ít phí.

Quí thầy cô đăng kí sẽ có những ưu đãi sau: CÓ TRỌN BỘ CÁC


CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI LỚP 10 + 11 + 12 FULL DẠNG, GIẢI CHI
TIẾT. ( Phí 1 Triệu )

Các bước đăng kí:

 Chuyển tiền vào tài khoản số: 0121000843071.


Chủ tài khoản: Nguyễn Xuân Trị.
Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Đồng Nai.
 Chuyển tiền vào tài khoản số: 5900205447164.
Chủ tài khoản: Nguyễn Xuân Trị.
Ngân hàng Agribank chi nhánh Đồng Nai.

(Ghi rõ họ tên Giáo viên chuyển tiền và lý do chuyển tiền là mua tài liệu
luyện thi THPT Vật lý 2020)

Trang 573
 Quý thầy cô muốn nhận tài liệu vip 2019 – 2020
bản word full dạng có lời giải chi tiết

Liên hệ trực tiếp: 0937 944 688 (Thầy Trị)


Hoặc mail: tringuyen.physics@gmail.com

 Hãy đăng ký và nhận ngay bộ tài liệu vip


vật lý 12 với giá 500k + bộ đề kiểm tra học kỳ 1
và 2.
 Đăng ký trọn bộ tài liệu vip 10, 11 và 12 với
giá 1 triệu + bộ đề kiểm tra học kỳ 1 và 2.
 Quý thầy cô sẽ được tác giả ký tặng kèm
cuốn sách casio vật lý 10, 11 và 12.
Sau khi đăng ký quý thầy cô sẽ nhận tài
liệu 1 lần đủ bộ.

Trang 574
Trang 575
Trang 576
Trang 577
Trang 578
1. Full Dạng Trắc Nghiệm Sóng Cơ 2019 - 2020 - Giải Chi
Tiết : http://thuvienvatly.com/download/50733
2. Full Điện Trường - Cường Độ Điện Trường - Đường Sức
Điện 2019 - 2020 :
http://thuvienvatly.com/download/50735
3. Full dạng trắc nghiệm và tự luận chuyển động cơ, chuyển
động thẳng đều - Vật Lý 10 - Luyện thi THPT Quốc gia
2019 - 2020 - giải chi tiết :
http://thuvienvatly.com/download/50725

Tham khảo thêm tại:


http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/
task,userInfo/id,93823/page,file_upload/

Trang 579

You might also like