You are on page 1of 43

Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

VẬN DỤNG CAO


ĐỒ THỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU
(Tuyển tập VD – VDC từ tất cả các Sở GD
– Các trường Chuyên trên cả nước)
Trước khi làm tài liệu này, hãy đảm bảo em đã làm thật kỹ những dạng đánh dấu VDC trong
khóa live C nhé!

CHUYÊN ĐỀ : ĐỒ THỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. ĐỒ THỊ TUẦN HOÀN

Đây là dạng đồ thị mà chúng ta đã gặp rất nhiều ở chương dao động cơ học và chương sóng cơ.
Các đại lượng điệu xoay chiều như u, i cũng biến thiên điều hòa nên cách đọc đồ thị dạng này về
cơ bản giống như hai chương trước chúng ta đã học.

Các em cần chú ý để đọc chính xác loại đồ thị này:

Chú ý sự tuần hoàn của đồ thị để đọc được chu kỳ.

Chú ý gốc tới gian hoặc đỉnh đáy để so sánh độ lệch pha.

1 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

LUYỆN TẬP

Câu 1: (Chuyên Vinh – 2017) Cho mạch điện như hình


vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều ổn định giữa
hai đầu A và B là u = 100 6 cos ( t + ) V. Khi K mở hoặc
đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời
gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên.
Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng :
A. 50 2 B. 50 3
C. 100 3 D. 50

Hướng dẫn giải:

Biểu thức cường độ dòng điện khi đóng và mởi K


  
i d = 3cos  t − 2  A
    hai dòng điện này vuông pha nhau
i = 3 cos t A
m ( )
Sử dụng phương pháp giản đồ vecto ghép:
Id = 3Im  URd = 3URm
Từ hình vẽ ta thấy rằng
ULC = URd = 3URm U
  URm = = 50 3V
U = URm + ULC
2 2 2
U
R = 0Rm = 50 2
I0Rm
→ Đáp án A

Câu 2: (Yên Lạc – 2017) Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở
hai đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần
cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X đó. Hộp X
chứa

A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.

B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC > ZL.

C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC < ZL.

D. điện trở thuần và tụ điện.

Hướng dẫn giải:

2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Từ đồ thị ta thấy đường (1) sớm pha hơn đường (2) tức là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu hộp X
sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch
→ Đáp án A

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử R, L hoặc R, C nối tiếp thì
biểu thức dòng điện và điện áp được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Chọn đáp áp đúng?
0,75
A. R = 75 3 , L = H

2
B. R = 75 3 , C = F
15
0,75 3
C. R = 75 , L = H

2
D. R = 75 3 , C = F
15 3

Hướng dẫn giải:

T
+ Ta có = 5ms  T = 20ms   = 100 rad/s
4
Từ đồ thị ta thu được phương trình dòng điện và điện áp lần lượt là
  
i = 2cos 100 + 2  A  
    = −
  6  mạch chứa R và C
u = 300 100 +   V  Z = 150
  
 3
+ Từ đây ta tìm được
  
R = Zcos  = 150cos  − 6  = 75 3
  

 Z = Z sin  = 150 cos  −   = 75  C = 2 F
 C  6 15
  
→ Đáp án B

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
AB như hình vẽ (cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L)
thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và hai
đầu đoạn mạch AM được mô tả như hình vẽ, dòng điện
trong mạch có giá trị hiệu dụng 1 A. Xác định L
0,5 15
A. H B. H
 
1,5 2
C. H D. H
 
Hướng dẫn giải:

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

T
+ Từ đồ thị ta có = 2,5ms   = 100 rad/s
4
+ Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn

mạch AM một góc
2
2
Từ hình vẽ ta có UL = UAB
2
+ UAM
2
= 200V  ZL = 200  L = H

→ Đáp án D

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
AB như hình vẽ. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc thời
gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và điện áp hai
đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Số chỉ của Vôn kế là
A. 240 V B. 300 V
C. 150 V D. 200 V

Hướng dẫn giải:

ZL ZC R = 1 1
+ Từ đồ thị ta thấy rằng u AN ⊥ u MB  =1   ZL =
R R ZC = X X
4 16 2 16 2 16 16 1 Shift →Solve
+ Kết hợp với UAN = UMB  R 2 + ZL2 = R + ZC  1 + X 2 = + ⎯⎯⎯⎯⎯ → X = 0,75
3 9 9 9 9 X2
 ZC = 0,75

Vậy  4 +
 ZL = 3

R 1
Ta có V = U R = U AN = 400 = 240V
ZAN 4
2
1 + 
2

3
→ Đáp án A
Câu 6: (Sở Hồ Chí Minh – 2017) Đặt điện áp xoay chiều ổn
định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết
tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL
và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp cực đại giữa hai
điểm M và N là
A. 102 V. B. 86 V.
C. 122 V. D. 173 V.

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Hướng dẫn giải:

Dễ thấy rằng u AN = 200cos (100t ) V


Biểu thức điện áp tức thời của đoạn MB
u MB = 100cos (100t + MB )

Mặc khác u AN 2 −2  = u MB 2 −2   MB =
 t = 10 s   t = 10 s  3
 3   3 

 
u MB = 100cos 100t + 
 3
u = u C + u X 2u AN = 2u C + 2u X 2 3
Ta có:  AN   u X = u AN + u MB
u MB = u L + u X 3u MB = 3u L + 3u X 5 5
2 2
2  3   2  3   
Vậy U MN =  U AN  +  U MB  + 2    U AN U MB cos    86 V
5  5   5  5   3
 U 0MN = 86 2 = 122V
→ Đáp án C
Câu 7: (Sở Cà Mau – 2017)
 
Đặt điện áp u = 200 2cos 100t +  V vào hai đầu đoạn
3  
mạch như hình vẽ, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Biết Ampe kế lí tưởng chỉ 2 A và công suất
tiêu thụ của mạch là 200W. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AN và MB biến thiên theo thời gian được biễu diễn
như trên đồ thị. Nếu giảm điện dung C thì chỉ số của Ampe
kế tăng. Điện dung C khi chưa điều chỉnh giá trị bằng
A. 1,6.10−4 F B. 1, 4.10−4 F
C. 3, 2.10−4 F D. 2, 4.10−4 F

Hướng dẫn giải:

+ Từ hình vẽ ta thấy rằng uAN và uMB vuông pha nhau ZL ZC = R 2


+ Kết hợp với
 U2R
 P =
R 2 + ( ZL − ZC )  R + ( ZL − ZC ) = 200R  R = 50
 2 2

2
  2   C = 1, 4.10−4 F
R + ( ZL − ZC ) = 100  ZL − ZC = 50 3
2
 U 2

 Z = I
Ta lưu ý rằng khi ta giảm C (dung kháng tăng) cường độ dòng điện lại tăng  mạch đang có tính
cảm kháng
→ Đáp án B
Câu 8: (Chuyên Lương Văn Chánh – 2017) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn
5.10-4
mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C = F
π
mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối

5 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

giữa điện trở và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ


thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB
như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần
với giá trị nào nhất sau đây?
A. 700W. B. 350W.
C. 375W. D. 188W.

Hướng dẫn giải:

Từ hình vẽ ta có :
  
u AN = 150cos  t + 3 
  
  AN − MB = 1050

u = 100 3 cos t −  
 MB  
  4
+ Công suất tiêu thụ trên AN cũng chính là công suất tiêu thụ trên MB và trên toàn mạch
cos MB U AN 3 cos MB 3
U AN Icos AN = U MB Icos MB  = =  =  MB  1240
cos AN U MB 2 cos MB + 105(
0 2 )
ZC ZC
Ta có : tan MB = − R=−  13
R tan MB
Công suất tiêu thụ của mạch
( )
2
50 6
U2
P = MB cos 2 MB =
R 13
( )
cos 2 1240  361W
→ Đáp án B
Câu 9: (Huỳnh Thúc Kháng – 2017) Cho đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở
r, tụ điện có điện dung C theo thứ tự mắc nối tiếp nhau.
Gọi M là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, N là điểm giữa
cuộn dây và tụ điện. Với r = R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
 2 
điện áp u = U 2cos  .t  V . Đồ thị biểu diễn điện áp uAN
 T 
và uMB như hình vẽ. Giá trị của U bằng
A. 120 V B. 24 10 V
C. 24 5 V D. 60 2 V
Hướng dẫn giải:

 Z Z − ZL Z Z − ZC
Từ đồ thị ta thấy rằng uAN sớm pha hơn uMB một góc  L C =1 L L =1
2 R+r r 2r r
r = 1
+ Để đơn giản, ta chuẩn hóa 
2
 ZL =
( ZC − ZL ) = X
 X
+ Kết hợp với

6 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

X = 2
4 
= r + ( ZC − Z L )
2
U AN = U MB  4r + 2
Z2L 2
 3+ 2 = X  
2
2
X  ZL = X = 1
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB
r 2 + ( Z L − ZC )
2
12 + 22 5
U MB = U  30 2 = U =U  U = 24 5V
(R + r) + ( Z L − ZC ) 2 +2
2 2 2 2 2 2
→ Đáp án C
Câu 10: (Thị Xã Quãng Trị - 2017) Đoạn mạch
AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
50
L, điện trở R và tụ điện có điện dung C = F. Gọi

M là điểm nối giữa L và R; N là điểm nối giữa R và
C. Đặt vào AB điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz
thì điện áp tức thời hai đầu AN, MB có đồ thị theo
thời gian như hình vẽ. Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là
3 2 3 2
A. A. B. A.
5 10
3 3 6
C. A. D. A.
5 5
Hướng dẫn giải:

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng uAN sớm pha hơn uMB một góc 1050
+ Phương pháp giản đồ vecto
 UR
cos  = 120 2
+=1050
 ⎯⎯⎯⎯ → cos  cos  − sin  sin  = cos1050
cos  = R
U
 240
+ Mặc khác sin  = 1 − cos2  , thay các biểu thức vào phương
trình trên, ta thu được
U 2R  U 2R  U 2R  − 6 + 2
− 1 − 1 − =
28800 2  28800  57600  4
Shift →Solve
⎯⎯⎯⎯⎯ → U R = 120V
+ Vậy cường độ dòng điện trong mạch là
UC 2402 − 1202 3 3
I= = = A → Đáp án C
ZC 200 5
Câu 11: (Sở Bình Thuận – 2017) Trên đoạn mạch điện
xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A,
M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R,
giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây không thuần cảm
có điện trở r = R, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi thì ta thu được đồ thị biểu

7 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN, MB là uAN và uMB như hình
vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị bằng
2 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 3
Hướng dẫn giải:

Ta có : UAN = UMB  4R 2 + ZL2 = R 2 + ( ZL − ZC ) (1)


2

 tan AN − tan MB Z Z − ZC


tan ( AN − MB ) = tan    =   tan AN tan MB = −1  L L = −1
 2  1 + tan AN tan MB 2R R
R = 1 4
 ( ZL − ZC ) = 2
2
Ta chuẩn hóa 
ZL = X X
Thay vào phương trình (1) :
4
3 + X2 =  X 4 + 3X 2 − 4 = 0  X = 1
X2
Hệ số công suất của mạch
2R 2 2
cos  = = =
4R + ( ZL − ZC )
2 2 4+4 2

→ Đáp án C
Câu 12: (Phạm Văn Đồng – 2017) Đặt điện áp xoay
chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm:
đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện
C = 35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp kín X chứa hai trong
ba phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0, cuộn cảm thuần
L0 và tụ điện C0). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời
gian của uAM và uMB được cho như hình vẽ (chú ý
90 3  156 ). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là
A. R 0 = 60 , L0 = 165mH B. R 0 = 30 , C0 = 95,5F
C. R 0 = 30 , L0 = 106mH D. R 0 = 30 , C0 = 61,3F
Hướng dẫn giải:
2 2 2
 u AM   u MB   90 3   30 
2
Tại thời điểm t = 0 , xét tỉ số   +  =   +   = 1  điện áp tức thời trên đoạn
 U 0AM   U MB   180   60 

mạch MB sớm pha so với điện áp tức thơi trên đoạn AM
2
Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là R0 và L0
ZC 
Ta có tan AM = − = 1  AM =
R 4
Vậy tan MB = 1  R 0 = Z L0
Mặc khác
1
902 +
Z 35, 4.10−6.100
U 0AM = 3U X  ZX = AM = = 30 2
3 3

8 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

R 0 = 30

 ZL = L
 ZL0 = 30 ⎯⎯⎯→ L0 = 95,5mH

→ Đáp án B
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
AB như hình vẽ. Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm ZL với 3ZC = 2ZL . Đồ thị biễu
diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB
được cho như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
MN gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 150 V B. 80 V
C. 220 V D. 100 V

Hướng dẫn giải:

+ Từ đồ thị ta thấy rằng, điện áp uMB sớm pha hơn uAN một góc φ tương ứng với
20 − 15 T 
t = = s   = t = rad
4 16 8
+ Phương trình điện áp
u AN = 200cos (100t ) V u C + u X = 200cos (100t ) V 3u C + 3u X = 600cos (100t ) V
  
          
u MB = 100cos 100t +  V u L + u X = 100cos  100t +  V 2u L + 2u X = 200cos  100t +  V
  8   8   8
+ Từ hệ phương trình trên, cộng vế theo vế ta thu được
157,7
u X  157,7cos (100t +  )  U MN = = 112V
2
→ Đáp án D

Câu 14: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM
0, 2
và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ điện C = mF

nối tiếp với điện trở R, đoạn mạch MB là cuộn dây không
I0
thuần cảm. Khi t = 0 dòng điện trong mạch có giá trị và
2
đang giảm (với I0 là biên độ dòng điện trong mạch). Đồ thị
điện áp tức thời uAM và uMB phụ thuộc vào thời gian được cho
như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của mạch
A. 200 W B. 100 W C. 400 W D. 50 W
Hướng dẫn giải:

T
Ta có = 10ms   = 50 rad/s
4
+ Từ đồ thị ta thu được các phương trình điện áp như sau:

9 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

u AM = 200cos ( 50t ) V
  
     u AB = u AM + u MB = 200 2 cos  50t +  V
u MB = 200cos  50t +  V  4
  2
I  
+ Tại thời điểm t = 0 thì i = 0 và đang giảm  i = I0 cos  50t +  A  mạch cộng hưởng
2  4
ZL = ZC = 100
+ Kết hợp với
u AM ⊥MB  ZC ZL = Rr

  2  R = r = 100
 ZAM = ZMB  ZC + R = ZL + r
2 2 2

U2 2002
Công suất tiêu thụ của mạch P = = = 200W
R + r 100 + 100
→ Đáp án A
Câu 15: Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM
nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chứa tụ
0,04
điện có điện dung C = mF nối tiếp với điện trở R.

Đoạn mạch MB chứa đoạn dây có điện trở. Đồ thị phụ
thuộc thời gian của điện áp uAM và uMB được cho như
hình vẽ. Nếu tại thời điểm t = 0, dòng điện tức thời trong
mạch cực đại thì công suất tiêu thụ trên AB bằng

A. 20 W B. 100 W C. 40 W D. 50 W
Hướng dẫn giải:

+ Dễ thấy rằng u AM ⊥ u MB
Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm (1) và (2) ứng với vị trí hai điện áp có cùng giá trị, khoảng
T
thời gian tương ứng giữa hai thời điểm này đúng bằng = 5ms  T = 10ms   = 200 rad/s
2
+ Phương trình các điện áp
  
u AM = 100cos  200t − 4  V
  
  u AB = u AM + u MB = 100 2 cos ( 200t ) V
u = 100cos  200t +   V
 MB  
  4
+ Tại t = 0 thì i = I0  i = I0 cos ( 200t ) A  mạch cộng hưởng  ZL = ZC = 125
+ Kết hợp với

10 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

u AM ⊥MB  ZC ZL = Rr

  2  R = r = 125
 ZAM = ZMB  ZC + R = ZL + r
2 2 2

U2 1002
Công suất tiêu thụ của mạch P = = = 40W
R + r 125 + 125
→ Đáp án C
Câu 16: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch
AMB nối tiếp, đồ thị điện áp – thời gian được cho
như hình vẽ. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch AB là
 
A. u = 80cos 10t +  V
 4 
 
B. u = 80 2 cos 10t +  V
 8
 
C. u = 80 2 cos  5t +  V
 4 
 
D. u = 80cos 10t +  V
 6 
Hướng dẫn giải:

+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm (1) và (2) ứng với vị trí hai điện áp có cùng giá trị, giá trị
U0 2
này đúng bằng = 40V , dễ thấy rằng hai điện áp này lệch pha nhau
2 3
+ Phương trình các điện áp
  
u MB = 80cos 100t + 2  V
    
  u AB = u AM + u MB = 80cos 100t +  V
u = 80cos 100t −   V  6
 AM  
  6
→ Đáp án D

11 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 17: Mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây là thuần
cảm, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
i = I0 cos ( t ) . Đồ thị điện áp – thời gian trên các
phần thử R, L và C được cho như hình vẽ. Các hiệu
điện thế tức thời R, L, C theo thứ tự là
A. (1), (2), (3)
B. (3), (1), (2)
C. (2), (1), (3)
D. (3), (2), (1)
Hướng dẫn giải:

+ Từ đồ thị, ta thấy (1) và (2) luôn ngược pha nhau vậy u1 và u2 chỉ có thể là uL hoặc uC
+ Mặc khác (3) trễ pha hơn so với (1)  (1) là uL vậy (2) là uC và (3) là uR
→ Đáp án B

B. ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG, CÔNG SUẤT KHI MẠCH BIẾN THIÊN

1. Đồ thị R biến thiên mạch RLC

Những điểm đặc biệt luôn cần chú ý:


U2
• Đỉnh của đồ thị ứng với công suất cực đại: Pmax = ; R 0 =| ZL − ZC |
2R 0
R = 0 :P = 0
• Giới hạn của đồ thị: 
R →  : P → 
• Liên hệ của 2 giá trị cho cùng công suất:

ZL − ZC ZL − ZC 
R 1 R 2 = R 02 = (ZL − ZC )2 → . = 1 → 1 + 2 =
R1 R2 2
(Hệ quả dạng trung bình nhân)

12 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

U2 U2 2 | Z L − ZC |
P= R = . R = PRmax .sin 2
Z 2
2 | Z L − ZC | Z2
2. Đồ thị R biến thiên mạch RLrC

P
U2
Pmax =
2(R 0 + r)

U2
P1 = P2 =
(R1 + r)(R 2 + r)

R
-r O R 1 R0 R2

Với dạng đồ thị này, hệ quả tương tự R → R + r . Tuy nhiên, ta cần chú ý điều kiện xảy ra cực đại:
R + r =| ZL − ZC | , nếu r | ZL − ZC | lúc này sẽ không có cực trị, đỉnh của đồ thị nằm ở phía sau.

O R
| ZL − ZC | − r

2. Đồ thị L biến thiên


2.1. L BIẾN THIÊN ĐỂ CỘNG HƯỞNG

13 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

. Ta dễ thấy khi cộng hưởng, mạch điện sẽ có I, P, U R , cos đạt giá trị cực
đại. Cụ thể

U U2
I max = ; Pmax =
R R

. Nếu L thay đổi để có cùng giá trị I1 = I 2 (hoặc P1 = P2 ) cho cùng kết quả:

Hệ quả về pha: 1 = −2

Hệ quả đại số:

I1 = I 2 = I max cos 1 = I max cos 2


 ZL1 + ZL2
  Z = Z =
P1 = P2 = Pmax cos 1 = Pmax cos 2
L C

2 2 0
2

(Hệ quả dạng trung bình cộng giống với dạng của đồ thị biên độ và tần số dao động cưỡng bữc)

. Đồ thị I, P, U R , cos khi L biến thiên có dạng giống nhau

Hãy chú ý các điểm đặc biệt trên đồ thị

2.1. L BIẾN THIÊN ĐỂ UL CỰC ĐẠI

14 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Điểm M luôn nhìn U với 1 góc  không đổi. Vì vậy M là 1 điểm trên đường tròn cung U.

Để UL lớn nhất thì UL là đường kính, lúc này ta dễ thấy hệ quả đã chứng minh ở phần trước là
U ⊥ URC

Để UL1 = UL2 thì điểm M1 và M2 đối xứng qua ULmax. Ta rút ra được các hệ quả:

Hệ quả đại số:

UL1 = UL2 = ULmax .cos(0 − 1 ) = ULmax .cos(0 − 2 )

1 1 2
UL1 = UL2 → + = (Hệ quả dạng trung bình cộng của nghịch đảo)
ZL1 ZL2 ZLmax

1 + 2
Hệ quả pha: 0 =
2

. Đồ thị UL theo ZL hoặc L

UL
U L _ max
U L1 = U L2
U

ZL ,L
L X L1Lmax L 2
Những điểm đặc biệt luôn cần chú ý:
U U
• Khi ZL →  :U L = ZL = →U
R 2 + (ZL − ZC ) 2 R 2 + ZC2 2ZC
1+ −
Z2L ZL
1 1 2 L
• L X là giá trị cho UL = U → + = → LX = 0
L X  L0 2

3. Đồ thị C biến thiên : Hoàn toàn tương tự L biến thiên

15 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Ta lưu ý chuyển đồ thị từ dạng Z C → C

P,cos , U R ,I P,cos , U R ,I


ZC C

UL UL


ZC C

4. Đồ thị  biến thiên


4.1. P, cos, I, U R THAY ĐỔI THEO TẦN SỐ
1. Giá trị của tần số góc để cực đại
1
→ URmax khi mạch xảy ra cộng hưởng 0 =
LC
2. Hai giá trị của tần số góc cho cùng giá trị P, cos, I, U R :
1 1
→ I1 = I2 ↔ L1 − = L2 − → 1.2 = 02
C1 C2
(Hệ quả dạng trung bình nhân)

P, cos, I, U R

1

16 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

0 2

4.2. U L THAY ĐỔI THEO TẦN SỐ


UZL U
UL = = .
R 2 + ( Z L − ZC )  1  1 R 2  1
2 2

 2 2  4 + 2 −  +1
C L   L LC  2
R2 2

1 1 −b 2 2 2
LC = LC − R C . →  = 1
→ ULmax khi: 2 = 2 = =− L L
 L 2a 2 2 L R2
2 2
LC C −
C 2
L R2 1
Đặt X = − → L = .
C 2 CX
Từ biểu thức điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm theo tần số góc, ta thấy rằng có hai giá trị của biến số
1 1 1 2
để tam thức dưới mẫu cho cùng một giá trị, thoãn mãn định lý Viet: 2 + 2 = 2
 2
1 2 L

UL

 L 1 L 2
2

4.3. U C THAY ĐỔI THEO TẦN SỐ


UZC U
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện: U C = = .
R 2 + ( Z L − ZC )
2
( )
L2 C2 4 − 2LC − R 2 C2 2 + 1

−b 2LC − R 2 C2 1 R2 1 L R2
→ UCmax khi: 2 = C2 = = = − → C = −
2a 2L2 C2 LC 2L2 L C 2
L R2 X
Đặt X = − → C = .
C 2 L

17 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

UL

1 C 2 C 2
+ Hệ quả cùng giá trị: 12 + 22 = 2C2
L L
Chú ý : Với những bài toán thông số R, L, C chưa xác định, ta có thể chuẩn hóa X = 1 và đặt n = =
C C
L R2 R2
. → Khi đó X = − ↔ 1= n − → R = 2n − 2 .
C 2 2
 U
 U Cmax =
X L  1 − n −2
+ Khi UCmax thì C = → ZL = X = 1, n = = ZL ZC → ZC = n, khi đó  .
L C  2
cos  = n + 1
 U
 U Lmax =
1 L  1 − n −2
+ Khi ULmax thì L = → ZC = X = 1, n = = ZL ZC → ZL = n, khi đó 
CX C  2
cos  = n + 1

18 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Ta dễ thấy mỗi liên hệ: L .C = 0


2

5. Các dạng đồ thị khác:


Đồ thị UR ,R
UR

Đồ thị I − UL,C ,R

I, UL,C

Đồ thị cos,R
cos 

19 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Đồ thị trong các bài toán vật lý cực kỳ đa dạng, việc nhớ hết các dạng đồ thị và các đặc điểm của
nó là hết sức phức tạp và thực sự không quá cần thiết. Ở trên xin trình bày một số dạng đồ thị cơ
bản thường gặp. Với các dạng đồ thị khác, điều quan trọng là cần xét được các giới hạn, cực trị
của các hàm toán học từ đó đưa ra các nhận xét phù hợp.

LUYỆN TẬP

Câu 1 (THPT Nguyễn Khuyến HCM lần 9) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu
4 3
diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi R = 
3

A. 0,71. B. 0,59. C. 0,87. D. 0,5.

Hướng dẫn

2 4
+ Từ đồ thị ta có cos R =4 = =  ( ZL − ZC ) = 16.
2

2 42 + ( ZL − ZC )
2

4
4 3
Hệ số công suất của mạch khi R =  cos  = = 0,5
2
3  4 
  + 16
 3

→ Đáp án D

20 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 2 (THPT Thăng Long Hà Nội) Đặt điện áp xoay


chiều u = 100cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm
một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
1
cảm L = H và một tụ điện C có điện dung không
5
đổi. Khi thay đổi giá trị của biến trở R thì thu được đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của
đoạn mạch vào R như hình vẽ. Biết mạch có tính cảm
kháng, dung kháng của tụ điện có giá trị nào sau đây:

A. 15 Ω. B. 30 Ω. C. 5,5 Ω. D. 10 Ω.

Hướng dẫn

+ Cảm kháng của tụ điện ZL = L = 20

Hai giá trị của R cho cùng công suất R1R 2 = R 02 = ( R L R C )  ZC = ZL − R1R 2 = 10
2

→ Đáp án D
Câu 3 (THPT Bắc Yên Thành Nghệ An) Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện
trong mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo ZC.
Giá trị của R là

A. 31,4 Ω. B. 15,7 Ω. C. 30 Ω. D. 15 Ω.

Hướng dẫn

ZC
+ Mối liên hệ giữa  và ZC : tan  = −
R

Từ đồ thị ta thấy, khi ZC = 10 3 thì  = −30 . Thay vào biểu thức trên, ta tìm được R = 30

→Đáp án C

21 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 4 (THPT Bắc Yên Thành Nghệ An) Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không
thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6/π H, và tụ có điện dung 10-3/3π F, mắc nối tiếp. Đặt điện áp
xoay chiều u = U 2 cos(100πt) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R
ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối
tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất
trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là

A. 10 Ω. B. 90 Ω. C. 30 Ω. D. 80,33 Ω.

Hướng dẫn

U2 ( R + r )
Ta có P1 =
(R + r) + ( ZL − ZC )
2 2

+ Dạng đồ thị cho thấy rằng r  ZL − ZC = 30

U2R r
P2 = 2 → P1( R =0) = P2( R =10)  2  r = 90
R + ZC
2
r + 302

→Đáp án B
Câu 5 (THPT Hùng Vương Bình Phước lần 1) Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không
đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là

A. 100 Ω. B. 100 2 C. 200Ω. D. 150 Ω.

22 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Hướng dẫn

U2 R
+ Công suất tiêu thụ của mạch P = .
R 2 + ( Z L − ZC )
2

U2 R
→ Khi L = 0 thì Z L = 0 , ta có P = = 100 W.
R 2 + ZC2

U2
→ Khi L = L 0 , Pmax mạch xảy ra cộng hưởng Pmax = = 300 W.
R

+ Từ hai phương trình trên ta tìm được ZC = 100 2 .

→Đáp án B
Câu 6 (THPT Kim Liên Hà Nội) Đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây
có điện trở r và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có tần số 50 Hz. Đồ thị hình bên mô tả mối quan hệ của điện áp hiệu dụng URLC giữa hai đầu
đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện theo điện dung. Điện trở r có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây ?

A. 61 Ω B. 81 Ω C. 71 Ω D. 91 Ω

Hướng dẫn

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch rLC được xác định bởi biểu thức:

U r 2 + ( Z L − ZC )
2

U rLC =
(R + r) + ( Z L − ZC )
2 2

+ Tại C = 26,5 F  ZC = ZL = 120  , mạch xảy ra cộng hưởng. Khi đó

Ur
U rLC = = 56, 26 V (1)
R+r

23 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

+ Tại C = 0 F  ZC → vô cùng. Khi đó U rLC = U = 100 V , thay vào (1) ta được

16r
R+r = ( 2).
9

100 r 2 + (120 − 78 )
2

+ Tại C = 40, 7 F  ZC = 78  . Khi đó U rLC = = 60 ( 3) .


(R + r) + (120 − 78 )
2 2

→ Thay (2) vào (3), ta tìm được r  90,5  .

→Đáp án B
Câu 7 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu
cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần
nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 240 V. B. 165 V. C. 220 V. D. 185 V.

Hướng dẫn

R 2 + ZC2
+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần ZL = .
ZC

R = 1 1
Ta chuẩn hóa  → ZL = + x
 ZC = n x

R 1 4
+ Hệ số công suất của mạch tương ứng cos  =  0,8 = →n= .
R 2 + ( ZL − ZC ) 3
2
1
1+ 2
n

24 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

+ Kết hợp với


2
Z  U L max U L max
U L max = U 1+  C  → U = = = 120 V → U 0 = 120 2  170 V.
 R  Z 
2
4
2

1+  C  1+  
 R  3

→ Đáp án B
Câu 8 (THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dương) Đặt điện áp u = U 2 cos ( t ) (U và ω không
đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần
cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ
điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá
trị của a bằng

A. 30. B. 50. C. 40. D. 60.

Hướng dẫn

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng ZLM là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực
R 2 + ZC2
đại → ZLM =
ZC

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là

UZC aZ
40V → U C =  40 = C → ZC = 40
R a

+ ZL = 17, 5 và ZLM là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ

→ ZLM + 17,5 = 2ZC → ZLM = 62,5

25 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

+ Thay vào Z C và ZLM vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30

→ Đáp án A
Câu 9 (THPT Anh Sơn 1 Nghệ An lần 2) Đặt vào
hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết
cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L
= L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện
có giá trị như nhau. Cho L1 + L2 = 0,8 H. Đồ thị biểu
diễn điện áp hiệu dụngUL vào L như hình vẽ. Tổng giá trị L3 + L4 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,45 H. B. 0,98 H. C. 2,15 H. D. 1,98 H.

Hướng dẫn

UZC
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện U C =
R 2 + ( Z L − ZC )
2

 Hai giá trị của L cho cùng một điện áp hiệu dụng trên tụ điện

( ) − (Z ) 2ZC
2 2
Z1 = Z2  ZL1 − ZC − ZC  ZL1 + ZL2 = 2ZC  L1 + L2 =

L2

+ Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm

 ( R 2 + ZC2 )
UZL 1 1 2Z
UL = − 2ZC  L1 + L 2 = C
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2
ZL ZL 

 Áp dụng định lý Viet

 1 1 2ZC
 Z + Z = R 2 + Z2  L3 + L 4 2ZC 
 L3 L4 C
 L L = R 2 + Z2
  3 4

2 C
  U 
1−   1 =5 
2
 
 1 1  U  1 1 5 1
 L3L 4 9 R + ZC
=
= 2 ⎯⎯⎯⎯ → =
L U L 1,5U 2 2

 ZL3 ZL4 R + ZC 2
Z L3 Z L 4 9 R + Z C
2 2

 Chia vế theo vế ta thu được

9 2ZC 9 9
L3 + L 4 = = ( L1 + L2 ) = 0,8 = 1, 44
5  5 5

→ Đáp án A

26 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 10 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp
đen X và hộp đen Y. Biết X, Y là hai hộp có trở kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ. Hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi và bằng 210V. Khi thay đổi tần số dòng điện
thì công suất tiêu thụ điện năng lớn nhất của mạch điện là 200W và khi đó điện áp trên X là 60V.
Khi đưa tần số mạch điện tới giá trị là 50Hz thì công suất của mạch gần giá trị nào nhất?

A. 164,3 W B. 173,3 W C. 143,6 W D. 179,4 W

Hướng dẫn

+ Ta thấy rằng đồ thi X có dạng là một đường thẳng xiên góc

→ X chứa cuộn dây ZX = L2πf.

Đồ thị Y có dạng là một hypebol → Y chứa tụ điện


1
ZY =
C 2 f

+ ZX = ZY → mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó


4
f = f 0 = 50 Hz
7

U2 2102
+ Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch Pmax = = 200 = → R = 220,5Ω → Cường độ
R R
U 210 20
dòng điện trong mạch I = = = A → Cảm kháng và dung kháng tương ứng
R 220,5 21

  7
7  Z X = 4 Z X = 110, 25
+ Khi f = f 0 = 50 Hz thì dung kháng và cảm kháng tương ứng là 
5  Z  = 4 Z = 36
 Y 7 Y

U 2R 2102.220,5
→ Công suất tiêu thụ của mạch P = =  180W
R 2 + ( ZY − Z X ) 220,52 + (36 − 110, 25) 2

→ Đáp án D
Câu 11 (THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Nối hai cực của máy phát điện xoay
chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10π Ω và độ tự cảm L.
Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của
cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa
năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là

27 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

A. 0,25 H. B. 0,30 H. C. 0,20 H. D. 0,35 H.


Hướng dẫn

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch:

 2n 1 L2 1 104
I= = → 2 = 2 +
r 2 + ( L)
2
r 2 + ( L2n )
2 I  400 2 n 2
y x

104 1  x = 25
+ Từ đồ thị ta xác định được hai cặp giá trí tương ứng của x = 2 và y = 2 :  ;
n I  y = 3,125
 x = 75
 .
 y = 6, 25

 L2 1
3,125 = + .25  1
  2
400 2
 = 25
→ Ta có hệ  →  2
2
6, 25 = L + 1 .75 L = 0, 25


  2
400 2

→ Đáp án A
Câu 12 (THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc
nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos2πft, U0 không đổi, f thay đổi
được. Cho f thay đổi thu được đồ thị sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên hộp X (PX) và hộp
Y (PY) theo f như hình vẽ. Khi f = f1 thì góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu hộp X (uX) và Y
(uY) gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết uX chậm pha hơn uY.

28 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

A. 1000. B. 1200. C. 1300. D. 1100.


Hướng dẫn

Với u X trễ pha hơn u Y ta dễ thấy rằng X chứa R X và Z C , Y chứa R Y và Z L .

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, khi f = f 0 mạch xảy ra cộng hưởng, ZL0 = ZC0 ta chuẩn hóa
ZL0 = ZC0 = 1 .

 ZL1 = 0,5ZL0 = 0,5


+ Khi f = f1 = 0,5f 0 →  .
 ZC1 = 2ZC0 = 2

U2R X U2R Y
Mặt khác ( PX )f1 = PYmax  =
( R X + R Y ) + ( ZL1 -ZC1 ) (RX + RY )
2 2 2

2 1 R Y = 0,5
 = → .
9R 2Y + ( 0,5 − 2 ) R X = 1
2 2
9R Y

Độ lệch pha giữa u Y và u X :

Z  Z  2  0,5 
 = arctan  C1  + arctan  L1  = arctan   + arctan   = 108 .
0

 X
R  Y
R  1   0,5 

→ Đáp án D

29 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 13: Đặt điện áp u = 200 2 cos ωt (V) ( ω thay đổi được ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Điện
áp hiệu dụng giữa hai bàn tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn càm lần lượt là UC và UL phụ
thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên , tương ứng với các đường UC,
UL. Giá trị của UM trong đồ thị gần nhất vơi giá trị nào sau đây
A. 165 V B. 231 V C. 125 V D. 23 V
U (V)
UM

UC

UL

O
Hướng dẫn

 L
 U L = U  =
Hệ quả:   2
 C
U = U  =  2
 C

Khi cộng hưởng: 0 = LC


2

Từ đồ thị ta thấy giá trị để UL, UC bằng U trùng với giá trị UL = UC khi mạch cộng hưởng.

L U
→n= = 2 → UM = = 230,94V
C 1 − 2−2
→ Đáp án B
Câu 14 (THPT Thuận An – Huế - 2017): Lần lượt đặt điện áp
u = U 2 cos ( t ) (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của
đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt
biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X vớiω và của Y vớiω. Sau
đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối
tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm
kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện

30 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn
mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 10W B. 18W C. 22W D. 14W

Hướng dẫn

3 3
Từ đồ thị ta có: PY max = PX max  R X = R Y
2 2

U2 U2R X 1
Mặt khác: PX max = 2PX2  =  L12 − = R X
RX  1  C12
R 2X +  L12 − 
 C12 

1
Ta chọn nghiệm L12 − = R X vì đồ thị PX tại giá trị ω2 mạch đang có tính cảm kháng
C12

U2 U2R Y 1
PY max = 2PY2  =  L 2 2 − = R Y
RY  1  C2 2
R 2Y +  L 2 2 − 
 C2 2 

1
Ta chọn nghiệm L22 − = −R Y vì đồ thị PY tại giá trị ω2 mạch đang có tính dung kháng
C22
kháng.

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tại ω2:

 3
U ( R1 + R 2 )
2 1 +  2
P= =
U  2
  1 1  1  R2  3   3
2

2

( 1 2 ) ( 1 2 ) 2  + + −
2
R + R + L + L  − +    1   2 
  C1 C2  2   2 2 

Từ đó ta tính được P2 = 23,97 W

→ Đáp án B

31 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 15 (Sở Ninh Bình – 2017): Cho mạch điện xoay


chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một
tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay
đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ
thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như
hình bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì
UC đạt cực đại Um và khi ω = ω2 thì UL đạt cực đại Um. Hệ
số công suất của đoạn mạch khi ω = ω2 gần nhất với giá
trị là
A. 0,80 B. 0,86 C. 0,82 D. 0,84

Hướng dẫn

250 = 2C
 L 2 2
Từ hình vẽ ta thấy  L  n = = 2  cos  = =
250 = C 1+ n 3
 2

→ Đáp án C

Câu 16 (THPT Trung Giã – HN lần 2 – 2017):


Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ
thuộc các điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm)
theo tần số góc ω vẽ được đồ thị như hình bên.
Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của UC và UL vào ω.
Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều đặt vào
hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm có giá trị
gần nhất với giá trị:

A. 120 V B. 160 V

C. 200 V D. 240 V

Hướng dẫn

C = 100 02 


Ta thấy:  → L = = 200 → n = L = 2
0 = 100 2 C C

U U
→ UCmax = → 139 = → U = 120V
1 − n −2 1 − 2−2

32 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

→ Đáp án A

Câu 17 (THPT Quỳnh Côi lần 2 – 2017): Cho


mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn
dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,
tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta
thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai
đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện
dung C của tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có
giá trị bằng

A. 50 Ω B. 120 Ω

C. 90 Ω D. 30 Ω

Hướng dẫn

U r 2 + ( Z L − ZC )
2

Biểu thức điện áp giữa hai đầu LC: U rLC =


( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2

+ Khi C → 0 thì ZC →  và U rLC = U = 87 (1)

100.10−6 Ur 87
+ Khi C → F → mạch cộng hưởng ZL = ZC = 100  U rLC = = (2)
 R+r 5

U r 2 + Z2L
+ Khi C →  thì ZC → 0  U rLC = = 3 145 (3)
(R + r)
2
+Z 2
L

r 1
Từ (1) và(2) ta thu được: =  R = 4r  R + r = 5r
R+r 5

87 r 2 + 1002
Thay vào (3) : = 3 145  r = 50
( 5r )
2
+ 100 2

→ Đáp án A

33 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Câu 18 (Sở Bình Phước lần 2 – 2017): Đặt điện áp


xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay
đổi vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L xác định, điện trở thuần R
= 200Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được ghép
nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L với R; N là điểm
nối giữa R với C. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN và MB theo
dung kháng ZC được biểu diễn như hình vẽ. Giá trị U1
bằng

A. 401 (V). B. 100 17 (V). C. 400 (V). D. 100 15 (V).

Hướng dẫn

Điện áp hai đầu đoạn mạch AN:

R 2 + Z2L ZC = ZL R 2 + Z2L
U AN = U RL = U ⎯⎯⎯⎯⎯
→100 13 = U
UAN = UANmax
R 2 + ( Z L − ZC ) R
2

Mặt khác, khi ZC = 0  U AN = U = 200V

3 R = 1
Thay vào biểu thức trên, ta được ZL = R
2  ZL = 1,5

Điện áp hai đầu đoạn mạch MB

 ZC0
2
− ZL ZC0 − R 2 = 0

R 2 + ZC2  U R =1  ZC0 = 2
U MB = U RC = U   U RCmax =  ⎯⎯⎯
ZL =1,5
→
R 2 + ( Z L − ZC )   U RCmax = 400V
2
Z
1− L
 ZC0

→ Đáp án C

Câu 19 (THPT Huỳnh Thúc Kháng lần 2) : Đặt điện


áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi
vào mạch điện R, L, C nối tiếp, trong đó L thay đổi được
thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần phụ thuộc vào
độ tự cảm như hình vẽ. Giá trị U trên đồ thị xấp xỉ bằng

A. 240V B. 236V

C. 215V D. 224V

Hướng dẫn

34 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

ZL
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây: U L = U
R 2 + ( Z L − ZC )
2

( ) (1)
2
Khi U L = U  ZL2 1 = R 2 + ZL1 − ZC

R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 3
Khi UL = ULmax =U  250 = 200  ZC = R
R R 4
2

=  =
3  3 25
Chuẩn hóa R 1 Z C , thay vào (1): ZL1 = 1 +  ZL1 −   ZL1 =
2

4  4 24

2,8 2,8 25 7
Ta có: L 2 = L1 = . =
2,5 2,5 24 6

7
ZL2 6
UL = U = 200.  215V.
( )
2 2
R 2 + Z L2 − ZC 7 3
1+  − 
6 4

→ Đáp án C

Câu 20 (THPT Huỳnh Thúc Kháng lần 2): Đặt điện áp


xoay chiều u = U0 2cost (V) (trong đó U không đổi, ω
thay đổi được) vào hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R,
L, C mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp hiệu dụng trên cuộn dây
và hệ số công suất toàn mạch phụ thuộc ω như hình vẽ. Giá
trị của k0 là

6 6
A. B.
4 3

3 3
C. D.
2 3

Hướng dẫn
L
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây theo  : U L = U 2
 1 
R 2 +  L − 
 L 

1
Tại  = 1 mạch cộng hưởng  1 =
LC

35 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

L1 R
Mặt khác, tại vị trí này U L = U  U L = U  L1 = R  1 =
 1 
2 L
R +  L1 −
2

 L1 

1 R2 R 2C
Từ hai kết quả trên ta thu được: = 2  =1
LC L L
1
n= =2
R 2C
2 6 1−
Tại  = 2 điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại, khi đó: cos  = ⎯⎯⎯⎯⎯
→ cos  = 2L
1+ n 3

→ Đáp án B

Câu 21 (THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa lần 2 – 2017): Cho


mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số góc  thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản
tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC,
UL phụ thuộc vào , chúng được biểu diễn bằng các đồ thị
như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi
 = 1 thì UC đạt cực đại là Um. Giá trị của Um là

A. 150 2 V B. 100 3 V C. 150 3 V D. 200 3 V

Hướng dẫn
150
Từ đồ thị ta dễ thấy n = 1 → U m = = 100 3
1 − 2−2
→ Đáp án B

Câu 22 (Chuyên Sư Phạm lần 4 – 2019): Đặt điện áp xoay


chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đôi vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gôm cuộn cảm thuân L, biên
trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu
tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo giá trị
của biến trở R. Khi R = 2R0, thì hệ số công suất của đoạn mạch
AB xấp xỉ là

A. 0,96. B. 0,79. C. 0,63. D. 0,85.

Hướng dẫn

36 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

U . R 2 + ZC2 U .ZC U .Z L
Ta có: U RC = ;U C = ;U L = ,
R 2 + ( Z L − ZC ) 2 R 2 + ( Z L − ZC )2 R 2 + (Z L − ZC )2

Khi R thay đổi, UC và UL đều chắc chắn biến thiên. Vậy


đường đồ thị (1) chỉ có thể là URC. Để URC không đổi,
ZL − ZC = ZC  ZL = 2ZC

U .ZC
Khi R = 0, U RC = = UC . Vậy đường đồ thị (2) biểu
Z L − ZC
diễn UC, còn đường đồ thị (3) biểu diễn UL.

Khi R = R0:

U . RO 2 + ZC2 U .Z L
U RC = U L → = → RO 2 + ZC2 = Z L2 → RO = 3.ZC
RO + (Z L − ZC )
2 2
RO + (Z L − ZC )
2 2

Khi R = 2R0 = 2 3.ZC , hệ số công suất của đoạn mạch AB:

R 2 3.ZC
cos  = = = 0,96
Z (2 3.ZC )2 + ZC2

→ Đáp án A

Câu 23 (Cụm 8 trường chuyên lần 3 – 2019):


Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều
RLC không phân nhánh (R là biến trở, L thuần
cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U 01 cos(1t + 1 )
và u2 = U 02 cos(2t + 2 ) người ta thu được đồ thị
công suất của mạch điện xoay chiều theo biến trở
R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là
của u2). Khi sử dụng điện áp u2 thì công suất tiêu
thụ của mạch đạt giá trị lớn nhất là

A. 113,4 W B. 116,9 W C. 112,3 W D. 114,5W

Hướng dẫn

Ta có:

U12
P1max = = 150( W); R012 = R1R2 = 25R2
2 R01

37 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

U 22
P2max = ; R022 = 232 R2
2 R02

U12 U2
R1 + R2 =  25 + R2 = 1  U12 = 110. ( 25 + R2 ) và
P 110

U 22 U2
R '1 + R '2 =  R2 + 232 = 2  U 22 = 110.( R2 + 232)
P 110

(Lưu ý: R2 = R1/ )

U12 110. ( 25 + R2 )
 P1max = = = 150  1502.100 R2 = 1102 (25 + R2 ) 2  R2  131(Ω)
2 R01 2 25R2

U 22 110.( R2 + 232)
P2max = = = 114,5( W)
2 R02 2 232 R2

→ Đáp án D

Câu 24 (Sở Tiền Giang – 2019): Đặt điện


áp u = U 0cos100 t (V) (U 0 không đổi, t
tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi được. Gọi φ là độ lệch pha
giữa u và cường độ dòng điện chạy trong
đoạn mạch. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ
thuộc của φ theo L. Điều chỉnh để L = L0 thì
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. L0 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?

A. 0,65 H B. 0,33 H

C. 0,5 H D. 1 H

Hướng dẫn

R2 + ZC2
Khi L = L0 thì ULmax , ta có: ZL0 =
ZC

Từ đồ thị ta có: L = 0,32( H ) thì  = 0  Z C = Z L = 0,32.100 = 32 ()

Khi L = 0,5( H ) thì

38 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

 Z L − ZC 1
=  tan  = =  R = ( Z L − ZC ) 3 = ( 0,5.100 − 32 ) 3
6 R 3

 R = 18 3 (Ω)

R2   + ZC2 499
 ZL0   =  =  (Ω)  L0 = 0, 62( H )
ZC 8

⇒ L0 gần giá trị 0,65 H nhất

→ Đáp án A

Câu 25 (Chuyên Nguyễn Quang Diệu lần 2 – 2019): Một


mạch điện gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp. Thay đổi giá trị của R người ta vẽ được đồ thị thể
hiện mối liên hệ giữa công suất của mạch và độ lệch pha φ
của điện áp hai đầu mạch so với dòng điện như hình vẽ. Hiệu
số φ2 – φ1 có giá trị gần nhất với giá trị

A. 2,41 (rad) B. 3,14 (rad)

C. 1,68 (rad) D. 1,834 (rad)

Hướng dẫn

 arcsin(2 / 3)
 =
2  1
2
Khi R biến thiên để Pmax ta có: P = Pmax .sin 2 → sin 2 = → 
3   − arcsin(2 / 3)
2 =
 2
→  = 0,841

→ Đáp án C

Câu 26 (Sở Vĩnh Phúc lần 1 – 2019): Đặt điện áp


U L (V)
u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện
2U
trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có thể
thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L 2  L1 thì cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch đều bằng nhau. Đồ thị biểu
diễn điện áp hiệu dụng trên cuộn dây theo độ tự cảm L như O L3 L4 L(H)
hình vẽ. Biết L1 + L2 = 0,98 H. Giá trị L3 + L4 gần nhất với
giá trị nào sau đây?

A. 1,31 H. B. 1,16 H. C. 0,52 H. D. 0,74 H.

39 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

Hướng dẫn
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây:
2
 U 
 ( R + Z ) 2 − 2ZC
U ZL 1 1
UL = 2 2
C +1−   =0
R 2 + ( Z L − ZC ) ZL ZL  UL 
2

Với hai giá trị của ZL cho cùng UL ta luôn có:


 1 1 2ZC
 Z + Z = R 2 + Z2
 L3 L4 C
 2ZC
 U   ZL3 + ZL4 =
2

1− 
2
   U 
 1 . 1 =  UL  1−  
 ZL3 ZL4 R + ZC
2 2  UL 

Mặt khác ZL1 và ZL2 là hai giá trị của cảm kháng cho cùng giá trị của cường độ dòng điện trong
mạch  ZL1 + ZL2 = 2ZC
Z + ZL2 L + L2 0,98
 ZL3 + ZL4 = L1 2
 L3 + L 4 = 1 2
= 2
= 1,31
 U   U  1
1−   1−   1−  
 L
U  L
U 2
→ Đáp án A

Câu 27 (Sở Nam Định lần 1 – 2019): Một đoạn mạch gồm
điện trở có giá trị R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện UL cos 
có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự đó, các giá trị R và C UL

cố định, cuộn dây thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào 1
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cos 
và tần số không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
0
thuộc của điện áp hai đầu cuộn cảm UL và hệ số công suất cosọ L1 L0 L2 L
của đoạn mạch theo giá trị của hệ số tự cảm L. Tại thời điểm
L = L0, hệ số công suất hai đầu mạch chứa phần tử R, L là?

A. 0,96. B. 0,69. C. 0,75. D. 0,82.


Hướng dẫn

L = L1  cos  = 1  ZL1 = ZC
R 2 + ZC2 R 2 + ZL1
2
L = L2  ULmax  ZL2 = = (1)
ZC ZL1
3 U 3U 3
Dựa vào đồ thị ta thấy: U L1 = U L2  ZL1 = R 2 + ZL2
2
 ZL1 = R ( 2 )
5 R 5R 4
L = L0 1 1 2
Mặt khác:   U L0 = U L  + =  ZL2 = 2ZL0 ( 3)
L =  L0 + L 2

40 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

2
3 
R + R 2

Thay (2); (3) vào (1) ta được: 2ZL0 =  4   Z = 25 R


L0
3 25
R
4
R 1
Vậy khi L = L 0  cos RC = = = 0, 69
R 2 + Z2L0  
25
2

1+  
 24 

→ Đáp án A

Câu 28 (Chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 – 2019):


U C , U L (V)
Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các
80 3 (1)
điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến U
(2)
100 2 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) (rad / s)
biểu thị sự phụ thuộc của UC vào ω, đồ thị (2) biểu thị sự O
100 100 2
phụ thuộc của UL và ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay
chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm là

A. 120V B. 170V C. 110V D. 85V


Hướng dẫn

(Dễ quá tự tính nhé ^^)

→ Đáp án A

Câu 29 (Sở Bình Dương lần 1 – 2019): Đặt một điện


áp xoay chiều u = U0 2cos2ft (V) (U không đổi còn P(W)

f thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một 160
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L
ghép nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc 100
P
của công suất tiêu thụ trên mạch khi tần số f thay đổi. f (Hz)
Giá trị của công suất P gần với giá trị nào sau đây O
50 100 150
nhất?

A. 60 W B. 63 W

C. 61 W D. 62 W

Hướng dẫn

U2 R
Công suất tiêu thụ của mạch: P = 2
R + Z2L

41 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

R = 1
+ Khi f = f1 = 50Hz, ta tiến hành chọn 
 ZL1 = n

R = 1
+ Khi f = f 2 = 2f1 = 100Hz  
 ZL2 = 2n

P1 R12 + ZL2
2
160 1 + 4n 2
+ Lập tỉ số: =  =  n = 0,5
P2 R13 + ZL1
2
100 1 + n 2

12 + 0,52
+ Tương tự với f = f3 = 3f1 = 150Hz  P = P3 = .160 = 62W
1 + 1,52

→ Đáp án D

Câu 30 (Chuyên Bắc Ninh lần 3 – 2019) : Cho đoạn mạch


nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L P(W)
và tụ điện có điện dung C. Trên hình vẽ, đường P(1) là đồ thị 125 P(1)
Y P(2)
biểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo 100
R khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u1 = U1cos(ω1t +
φ1) với (U1, ω1 dương và không đổi; đường P(2) là đồ thị biểu
O
diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo R 20 145 R()
khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u2 = U2cos(ω2t + φ2)
với (U2, ω2 dương và không đổi. Giá trị Y gần nhất với giá
trị nào sau đây?

A. 105W. B. 115W. C. 110W. D. 120W.


Hướng dẫn
Khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị thì khi R = R0 công suất
U2
của đoạn mạch đạt giá trị cực đại, ta có R0 = Z L − Z C = R1 R2 ; Pmax =
2 R0

 U12 U12
 1max
P = 125 = =
 2 R01 2 20 R U U 22 2
 2 2
 = 2 (1)
P U U 125 U1 29
2max = Y = =
2 2
 2 R02 2 145R

U12 .20 U 22 .145 U 22 1452 + 145R 20


Mặt khác P1 = P2 = 100 = =  = . ( 2)
202 + 20 R 1452 + 145R U12 202 + 20 R 145

Suy ra U12 = 5 ( 202 + 20R ) = 250 20R  202 + 20R = 50 20R  20R = 40  R = 80 (  )

42 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu Vận Dụng – Vận Dụng Cao khóa live T

U 22 9
Thay vào (2) ta tìm được = sau đó thay vào (1) ta được Y = 104, 45 ( W)
U12 4

→ Đáp án A

43 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /

You might also like