You are on page 1of 7

1.

Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos (100 + ) (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch có dạng u = 12 2 cos(100t   / 3) (V). Độ lệch pha giữa u và i là
A. (rad). B. (rad). C. (rad). D. (rad).

2. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos (100 + ) (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha  / 3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là :
A. u = 12cos100 t (V). B. u = 12 cos 100 (V).
C. u = 12 cos (100 + ) (V). D. u = 12 cos (100 + ) (V).

3. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 12 cos (100 + ) (V). Dòng điện xoay chiều qua mạch có

giá trị hiệu dụng là 2A và điện áp 2 đầu mạch nhanh pha hơn dòng điện 1 góc . Biểu thức dòng điện mạch
xoay chiều qua mạch có dạng
A. i = 2 cos (100 + ) (A). B. i = 2cos (100 - ) (A).

C. i = 2cos (100 + ) (A). D. i = 2 cos (100 - ) (A).


4. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế có biểu thức:
u = U0cos (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = I 0 cos(ωt + ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức
tương ứng là:
A. I0 = và φi = 0 C. I0 = và φi = -

B. I0 = và φi = 0 D. I0 = và φi = 0
5. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0cos (ωt) thì cường
độ dòng điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φi ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là:
A. I0 = và φi = C. I0 = và φi = -

B. I0 = và φi = 0 D. I0 = và φi = ±
6. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0cos (ωt) thì cường độ dòng
điện có biểu thức: i = I0 cos(ωt + φi ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là:
A. I0 = và φi = C. I0 = U0.ω.C và φi =

B. I0 = và φi = - D. I0 = U0.ω.C và φi = 0

7. Đặt vào hai đầu điện trở R=100 một điện xoay chiều u = 100 cos(100πt)V. Cường độ dòng điện qua điện
trở là:
A. I = A. B. I = 1A. C. I = 2A. D. I = 0,02A.

8. Đặt vào hai đầu điện trở R=50 một điện xoay chiều u = 100 cos(100πt + )V. Cường độ dòng điện qua
điện trở có dạng:

A. i = 2cos(100πt + )A. B. i = 2 cos(100πt + )A.

-1-
C. i = 2 cos(100πt + )A. D. i = 2cos(100πt + )A.

9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế 2 đầu mạch.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
11. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

12. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều u = 200 cos(100πt)V. Dòng điện qua tụ điện
có dạng:

A. i = 2 cos(100πt - )A. B. i = 2cos(100πt + )A.

C. i = 2cos(100πt - )A. D. i = 2 cos(100πt + )A.

10 4
13. Đặt hai đầu tụ điện C  (F) một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là:

A. Z C  200  B. Z C  100  C. Z C  50  D. Z C  25 
1
14. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos (100 t ) V. Cảm kháng của cuộn

cảm là:
A. Z L  200  B. Z L  100  C. Z L  50  D. Z L  25 
15. Đặt vào hai đầu cuộn cảm (H) một điện áp xoay chiều u = 220 cos(100 + )V. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:
A. i = 1,1 cos(100πt - )A. B. i = 1,1 cos(100πt + )A.

C. i = 1,1cos(100πt + )A. D. C. i = 1,1 cos(100πt + )A.


16. Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là
A. chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều. B. gây ra dung kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. gây ra dung kháng nhỏ nếu tần số dòng điện nhỏ.
17. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ
điện :
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
18. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của
cuộn cảm:
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
19. Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C = (F) một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ có biểu

thức i = 2cos(100 ) (A).


a) Tính dung kháng tụ điện và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
b) Viết biểu thức thức điện áp giữa hai bản tụ điện.

-2-
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Cường độ dòng điện đi qua mạch RLC mắc tối tiếp có biểu thức: i = I 0 cos ωt . Tổng trở của đoạn mạch và độ
lệch pha φ giữa u và I có biểu thức tương ứng nào sau đây?

A. Z = ; tgφ = B. Z = ; tgφ =

C. Z = ; tgφ = D. Z = ; tgφ =

2. Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp. Công thức nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.
3. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Biết hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 90V, hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120V. Hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là
A. 150V. B. 240V. C. 150 V. D. 30V.
4. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 40  , ZC = 20  , ZL = 60  . Tổng trở của mạch và
độ lệch pha giữa u và i là:
A. ; rad. B. ; rad.

C. ; rad. D. . ; rad.
5. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 100  , ZC = 200  , ZL = 100  . Đặt vào 2 đầu mạch
một điện áp xoay chiều u = 200 cos(100 - )V. Biểu thức dòng điện qua mạch là

A i=2 cos(100πt - )A. B. i = 2 cos(100πt + )A.

C. i = 2cos(100πt - )A. D. i = 2cos(100πt + )A.


6. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 100  , ZC = 200  , ZL = 100  . Đặt vào 2 đầu mạch
một điện áp xoay chiều u = 200 cos(100 - )V. Điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở, tụ điện, cuộn cảm lần lượt

A 200V; 400V; 200V . B. 100 V; 200 V; 100 V.
C. 100V; 200V; 100V. D. 200 V; 400 V; 200 V.
10 4 2
7. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C  (F) và cuộn cảm L = (H) mắc
 
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u  200 cos 100t (V). Tổng trở
và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. Z =100 ; I = 2 A B. Z = 100 ; I = 1,4 A C. Z = 100 ;I=1A D. Z =100 ; I = 0,5 A
8. Đoạn mạh RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U 0cos (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch
là:
A. LC = Rω2 B.LCω2 = 1 C. LCω = 1 D. R = L/C
9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0cost thì dòng điện
trong mạch là . Đoạn mạch này luôn có:

A. ZL > ZC. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. .


10. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là
80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V, hai đầu tụ điện là 60V. Hiệu điện thế hiệu dung hai đầu đoạn mạch
này là:
-3-
A. 260V. B. 140V. C. 100V. D. 220V.

CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU - HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào điện áp u = U 0cos (ωt). Hệ số công suất được xác định bởi hệ thức
nào?
A. cosφ = P/ U B. cosφ = R/ Z C. cosφ = Z / R D. cosφ =
2. Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch có biểu thức nào sau đây?
A.P = U.I B. P = U.I.cosφ C. P = I2.R t D. P = R( )2.t

3. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch điện xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A.W = . B. W = UIcos . C. W = RI2.t D. W = RI2.
4. Một tụ điện có điện dung C=5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300  thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch
này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là:
A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662
5. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện và cuộn cảm mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Hệ số công suất
và công suất tiêu thụ của mạch là:
A. và 100W. B. và 200W. C. 1 và 100W. D. 1 và 200W.
6. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10  , nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 52,02kJ. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là:
A. I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A C. I0 = 2,4 A D. I0 = 10,0 A
7. Đoạn mạch RLC có R = 40 mắc vào nguồn điện xoay chiều có u = 80 cos100 (V). Công suất cực đại
qua mạch bằng
A. 80W. B. 320W. C. 160W. D. 160 W.
8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 100cos2 (V). Biết điện trở
thuần của đoạn mạch là R = 200 . Khi tần số f của dòng điện thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch
có giá trị là
A. 100W. B. 25W. C. 400W. D. 200 W.
9. Đặt một hiệu điện thế u = 200 cos100 (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với R, L có độ
lớn không đổi và C = F. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như
nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100W. B. 400W. C. 200W. D. 350W.

Bài 16 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP


1. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể tăng điện áp. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều. D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường
độ dòng điện.
2. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi
xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
3. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A. Để máy biến áp ở nơi khô thoáng. B. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp.
-4-
4. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với
mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.
5. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện
xoay chiều tần số 50 Hz khi có cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ
cấp là:
A. 1,41 A. B. 2,00 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A.
6. Công suất phát từ nhà máy là P, công suất hao phí trên đường dây là Php . Hiệu suất truyền tải tính bằng công
thức nào?
A. B. C. D.
7. Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây có điện trở r và dòng điện có cường độ I chạy qua là:
A.Php = Ir2 B. Php = rI2 C. Php = rI D. Php =
8. Điều nào sau đây sai khi nói về cấu tạo hoạt động của máy biến áp ?
A. Lõi sắt non ghép từ nhiều lá mỏng cách điện nhau (giảm dòng Fuco làm hao phí năng lượng).
B. Cuộn dây sơ cấp N1 vòng, nhận điện vào . C. Cuộn dây thứ cấp N2 vòng, đưa điện ra .
D. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào mạch khuếch đại tranzito.
9. Khi bỏ qua tổn hao điện năng của máy biến áp thì
A. B. C. D.

10. Máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Biến áp này có tác dụng:
A. Tăng u, giảm i B. Tăng cả u và i C. Tăng i, giảm u D. Giảm cả u và i
11. Điều nào sau đây sai khi nói về ứng dụng của máy biến áp ?
A. Máy biến áp được sử dụng trong truyền tải điện năng. B. Nấu chảy kim loại.
C. Hàn điện. D. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành một chiều.
12. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Hiệu điện thế ở
hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp:
A. tăng gấp 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng gấp 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
13. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100
lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ
A. tăng 100 lần. B. giảm 100 lần. C. giảm 104 lần. D. tăng 104 lần.
14. Một nhà máy điện sinh ra một công suất 1MW và cần truyền tải đến nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất tải điện là
90%. Công suất hao phí trên đường dây là
A. 105 W. B.104 W. C.103W. D. 106W.
15. Một máy biến thế có tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu
điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 440V. B. 110V. C. 110 V. D. 55V.
16. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện
xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 110V. B. 440V. C. 220V. D. 55V.
17. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải
là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.
18. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của
các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá
trình truyền tải điện là:

-5-
A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.

Bài 17 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 2 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện mà máy phát ra là
50Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 1500 vòng/phút. B.750 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.
2. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường.
3. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện
xoay chiều một pha ?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây.
4. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng / min. Tần
số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ?
A. f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz
5. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá
trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao
nhiêu ? A. E = 88858 V B. E = 89,714 V C. E = 12566 V D. E = 125,66 V
6. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy
phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.
7.Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
8. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn ?
A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn.
9. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách
mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là:
A. 220 V B. 311 V C. 381 V D. 660 V
10. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A. Trong cách mắc
hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là:
A. 10,0 A B. 14,1 A C. 17,3 A D. 30,0 A.
11. Ở máy phát điện xoay chiều một pha, nếu Roto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng
điện phát ra là:
A.f = B. f = C. f = D. f = n.p
12. Ở máy phát điện xoay chiều một pha, nếu Roto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì tần số dòng
điện phát ra là:
A.f = B. f = C. f = D. f = n.p
13. Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là không đúng?
A. Có hai phần: cảm và ứng B. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng
C. Phần cảm gọi là Stato; phần ứng gọi là Roto D. Phần đứng yên gọi là stato, phần chuyển động gọi là roto.
14. Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là đúng:
A. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại
B. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường lên dòng điện
C. Biến đổi điện năng thành cơ năng

-6-
D. Biến đổi cơ năng thành điện năng
15. Nếu nối ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với mạch ngoài giống nhau thì khi dòng điện qua
1 pha cực đại, dòng điện qua 2 pha kia sẽ thế nào:
A. Có cường độ bằng 0
B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho
C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện trong pha đã cho
D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho
16. Khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây, điều nào sau đây là đúng:
A. Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa 1 dây pha và dây trung hoà gọi là hiệu điện thế pha
B. Trong mạch mắc hình tam giác, hiệu điện thế giữa hai dây pha là hiệu điện thế dây
C. Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa 2 dây pha là hiệu điện thế pha
D. Trong mạch mắc hình tam giác gồm có 3 dây pha và 1 dây trung hòa.

Bài 18 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA


1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây
của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của
stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi.
B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi.
C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều.
D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số dòng điện.
3. Khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha, điều nào sau đây là không đúng?
A. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hoạt động dựa vào từ trường quay
C. Động cơ chuyển hoá điện năng thành cơ năng D. Tốc độ quay của roto bằng tốc độ của từ trường quay.
4. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường của một cuộn hướng từ trong ra ngoài và có giá trị cực
đại dương thì từ trường của 2 cuộn dây còn lại như thế nào:
A. Có giá trị âm và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại B. Có giá trị dương và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại
C. Có giá trị âm và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại D. Có giá trị dương và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại
5. Cảm ứng từ cực đại của mỗi cuộn dây trong động cơ không đồng bộ 3 pha là B0. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm
O của vòng tròn đặt 3 cuộn dây có độ lớn là
A. B = 3/2 B0. B. B = 1/2 B0. C.B = 3 B0. D. B = 2 B0.

-7-

You might also like