You are on page 1of 2

BÀI TẬP VẬT LÍ VỀ NHÀ (TIẾT 29)

Lưu ý: Thứ tự Câu giống trong tài liệu Ôn Tập Vật Lí 12.

Chuyên đề 13. Máy biến áp. Truyền tải điện năng

Câu 102: Công dụng nào sau đây không phải của máy biến áp?
A. Tăng điện áp của dòng điện xoay chiều. ​ B. Giảm điện áp của dòng điện xoay
chiều.
C. Giảm hao phí trong truyền tải điện năng đi xa. D. Tăng cường độ của dòng điện
không đổi.
Câu 103: Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn
điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 104: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp 800 vòng
dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210V. Điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
​A. 105V ​B. 70V ​C. 630V ​D. 0V
Câu 105: Trong việc truyền tải điện năng, để công suất hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên
đường dây giảm đi 100 lần, người ta thực hiện cách nào sau đây?
​A. giảm điện trở của đường dây đi 10 lần ​. ​ ​ ​
​B. tăng công suất phát lên 10 lần. ​
​C. giảm điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đi 100 lần. ​
​D. tăng điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đi 10 lần.
Câu 106: Một nhà máy điện truyền đi một công suất 1500 kW bằng đường dây dẫn có điện
trở 25Ω. Điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi là 50 kV. Công suất hao phí do sự tỏa nhiệt trên
đường dây bằng
​A. 22,5 kW ​B. 15 W ​C. 0,75 kW ​D. 2,25 kW
Câu 107: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 1000
vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 = 200V. Biết công suất của dòng
điện là 200W. Cường độ dòng qua cuộn thứ cấp có giá trị
​A. 2A ​B. 10A ​C. 0,5A ​D. 4A
Câu 108: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với hiệu điện thế 2(KV) , hiệu
suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Biết công suất truyền tải không đổi. Muốn hiệu
suất truyền tải đạt 98% thì ta phải
​A. tăng hiệu điện thế lên thêm 6,32(kV) B. giảm hiệu điện thế xuống bớt
1,5(kV)
​C. tăng hiệu điện thế lên thêm 4,32(kV) D. giảm hiệu điện thế xuống còn
632(V)
Câu 109: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ
thì công suất hao phí trên đường dây là DP. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ
còn là DP/n (với n > 1), ở nơi phát điện người ta dùng một máy biến áp lý tưởng có tỉ số
giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là

​A. ​B. ​C. ​D. n


Chuyên đề 12. Các giá trị tức thời
Câu 93: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = sin (100pt + p/6)
(A). Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng
A. A ​B. – 0,5 A ​C. 0 ​D. 0,5 A
Câu 94: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 cos(100πt + π/2) V.
Tại một thời điểm t1 nào đó điện áp đang giảm và có giá trị tức thời là 110 V. Tại thời
điểm t2 = t1 + 0,005 (s) thì điện áp có giá trị tức thời bằng
A. – 110 V ​B. 110 V ​C. – 110 V ​D. 110 V
Câu 95: Đặt điện áp u = U0cos(100pt – p/3)(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10
-4
/p (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong
mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4 cos(100pt + p/6) (A) ​B. i = 5cos(100pt + p/6) (A)
C. i = 5cos(100pt – p/6) (A) ​D. i = 4 cos(100pt – p/6) (A)
Câu 96: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinwt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn
dây thuần cảm L. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị
tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức
nào sau đây không đúng?

A. ​B. ​C. ​D.


Câu 97: Đặt điện áp u = Uocoswt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện
tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở, giữa hai
đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A. ​B. i = u3.wC ​C. ​ ​D.


Câu 98: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0coswt. Điện áp
và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 =
A; u2 = V; i2 = A. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện
qua tụ lần lượt là
A. U0= 120 V, Io = 3A ​B. U0 = 120 V, Io = 2A
C. U0 = 120V, Io = A ​D. U0 = 120V, Io = 2A.
Câu 99: Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H), một điện áp
xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức thời là (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua
mạch là (A) và khi điện áp tức thời (V) thì cường độ dòng điện tức thời là (A).
Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là
A. 65 Hz. ​B. 60 Hz. ​C. 68 Hz. ​D.50 Hz.
Câu 100: Cho mạch điện lần lượt gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R
mắc nối tiếp vào hai điểm A, B, M là điểm nối giữa tụ điện và điện trở thuần. Khi điện áp

đặt vào A, B là (V) thì hệ số công suất trong mạch điện là . Khi điện áp
tức thời giữa hai điểm A và M là 48V thì độ lớn điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là
A. 64V ​B. 56V ​C. 102,5V ​D. 48V
Câu 101: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm RLC nối
tiếp (cuộn dây thuần cảm), M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM
(chứa R) và MB (chứa L và C) tại thời điểm là và tại thời điểm là
Giá trị của U0 bằng
A. ​B. ​C. ​D.

HẾT.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH ÔN TẬP TỐT!

You might also like