You are on page 1of 3

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

MỨC 6-7
π
Câu 1: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100πt + 2 ) A (trong đó t tính

bằng giây) thì


A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
π
B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha 2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng.

C. chu kì dòng điện bằng 0,02s.


D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.

Câu 2 (QG 2018): Suất điện động e = 100cos(100 πt + π) V có giá trị cực đại là

A. 50√2 V. B. 100√2 V. C. 100V. D. 50V

Câu 3 (QG 2018): Điện áp u = 110√2 cos(100 πt) V có giá trị hiệu dụng là

A. 110V. B. 110√2 V. C. 100V. D. 100π V.

Câu 4 (QG 2018): Cường độ dòng điện i = 2√2cos(100 πt) A có giá trị hiệu dụng là

A. 4A. B. 2A. C. 2√2 A. D. √2 A


2πt
Câu 5 (QG 2017): Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos (A) (T > 0). Đại lượng T
T

được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
π
Câu 6 (QG 2017): Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i = 4cos(2πft + 2 ) A (f > 0). Đại

lượng f được gọi là


A. Pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện
C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện

Câu 7: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos(100 πt) (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp
này bằng không?
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.

Câu 8: Một dòng điện có cường độ i = I0cos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ
dòng điện này bằng 0 là 0,004s. Giá trị của f bằng

A. 62,5 Hz. B. 60 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50 Hz

Câu 9: Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng
điện này bằng không là:
1 1 1 1
A. 100s. B. 50s. C. 200s. D. 150s
Câu 10 (QG 2017): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch bằng
A. 110√2 V. B. 220√2 V. C. 220V. D. 110V

Câu 11 (QG 2017): Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
Câu 12: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục vuông góc với
các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B. . Trong khung dây sẽ xuất hiện
A. dòng điện không đổi. B. suất điện động biến thiên điều hòa.
C. suất điện động có độ lớn không đổi. D. suất điện động tự cảm.
Câu 13: Hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra nhờ vào
A. từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng tự cảm. D. sự quay của khung dây.
Câu 14: Dòng điện xoay chiều hình sin có chu kì T, cường độ cực đại I0= 4A. Vào một thời điểm t, cường độ
tức thời có giá trị i=0 và đang tăng . Cường độ tức thời i = 2A sau thời gian ngắn nhất bằng
T T T T
A. . B. . C. . D.
3 4 12 6
π
Câu 16 (Mã 203 QG 2017): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220√2cos(100πt - ) (V)
4

(t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t =5 ms là


A. -220V. B. 110√2V. C.220 V. D.-110√2 V.

MỨC 7-8
Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(2πt/T). Tính từ thời điểm t= 0 s,
thì thời điểm lần thứ 2016 mà u = U0 /2 và đang tăng là
A. 12089.T/6. B. 6047T/6. C. 12059T/6. D. 12095T/6

Câu 18: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(2πt/T+5π/6)Tính từ thời điểm

t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 2010 mà u = U0 /√2 là


12055.T/6. B.3014T/3. C. 4019T/4. D. 24113T/24
Câu 19 (ĐH-2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200√2cos(100πt – π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng
s) có giá trị 100√2 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là

A. -100(V). B. 100√3 (V). C. -100√2 (V). D. 200 (V)

Câu 20: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos120πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1
nào đó, dòng điện có cường độ 2√3 (A). Đến thời điểm t = t1 + 1/240 (s), cường độ dòng điện bằng

A. 2(A) hoặc -2(V). B. -√2 (A) hoặc 2(A). C. -√3 (A) hoặc 2 (A). D. √3 (A) hoặc -2 (A).
Câu 21(CĐ 2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos(100πt) V (t tínhbằng giây).Tại thời
điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch cógiá trị là 80V và đang tăng, đến thời điểm t2 = t1+ 0,015s,
điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng

A.-80√3 V. B. 80√3 V. C. -80 V. D. 80 V

Câu 22: Dòng điện xoay chiều sử dụng ở Việt nam có tần số 50 Hz. Tại t = 0, giá trị tức thời của
dòng điện bằng 0. Trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng
của nó là
A. 25lần. B. 200lần. C.100 lần. D. 50lần.
Câu 23: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có dạng i = 2cos100πt(A). Số lần dòng
điện đổi chiều trong 10s là
A. 1000. B. 999. C. 500. D. 499.

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn
huỳnh quang.Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110√2 (V). Thời
gian đèn sáng trong mỗi chu kì là:
1 1 1 1
A. (s). B. 90 (s). C. 160 (s). D. 240 (s)
180

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn
huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 120 (V). Thời
gian đèn sáng trong mỗi giây là:
1 2 4 1
A. (s). B. 3 (s). C. 3 (s). D. 2 (s)
3

Câu 26: Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V.Biết đèn chỉ sáng lên
khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và
thời gian đèn tắt trong 1 chu kì là:

A. 0,5lần. B. 2lần. C.√2lần. D.3lần.

2
Câu 27: Mạch điện xoay chiều có biểu thức hiệu điện thế và cường độ dòng điện: u  220 2 cos(100 t  )
3

và i  2cos(100t  ) .Ở thời điểm t, cường độ dòng điện có giá trị bằng 3 A và đang tăng thì hiệu điện thế
3
bằng bao nhiêu ?

A. 110√6 V. B. -110√6 V. C. -110 2 V. D. 110 2 V

You might also like