You are on page 1of 5

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bài 12 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. Suất điện động xoay chiều:
Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ góc
 quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường
đều có cảm ứng từ ⃗ B . Theo định luật cảm ứng điện từ, trong
khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng biến đổi theo
thời gian:
e = Eocos(t + e )
Trong đó:
 E0 : Suất điện động cực đại
 (t + e ): pha của suất điện động.
 e : pha ban đầu của suất điện động.
2π 1 ω
ω > 0 : tần số góc Chu kỳ T = , Tần số f = =
ω T 2π

2. Điện áp xoay chiều: Giữa hai đầu mạch điện có một hiệu điện thế xoay chiều (điện áp xoay
chiều)
u = Uocos(t + u )
Trong đó:
 u: hiệu điện thế/điện áp tức thời
 U0 > 0: hiệu điện thế/điện áp cực đại
 (t + u ): pha của điện áp.
 u : pha ban đầu của điện áp.
 Điện áp lấy ra từ hai cực của máy phát điện cũng như từ ổ cắm nối với mạng điện cũng là
điện áp xoay chiều.
3. Dòng điện xoay chiều: Nối hai đầu khung với mạch ngoài, trong mạch xuất hiện dòng điện
có dạng
i = I0cos(t + i)
Trong đó
 i: giá trị tức thời của cường độ ( cường độ tức thời ).
 I0 > 0: giá trị cực đại của I (cường độ cực đại )
 t + i: pha của I
 i : pha ban đầu của i.
4. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời u và cường độ tức thời i:  = u - i
Nếu  > 0 : u sớm pha hơn i.
 < 0 : u trễ pha so với i.
 = 0 : u cùng pha với i.
II. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:
Dòng điện xoay chiều cũng có hiệu ứng tỏa nhiệt Joule-Lenz như dòng điện một chiều.
1. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi, sao cho
khi hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở R trong những khoảng thời gian bằng
nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau.
Io
Người ta xác định được I = ( I: cường độ hiệu dụng )
√2

2. Tương tự như vậy, người ta cũng xác định được suất điện động hiệu dụng của một nguồn điện

xoay chiều
Eo
E=
√2
Và điện áp/hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều:
Uo
U=
√2
3. Để đo điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta dùng vôn

kế và ampe kế xoay chiều, nguyên tắc cấu tạo của các dụng cụ này dựa trên những tác dụng

không phụ thuộc vào chiều của dòng điện. Các thiết bị đo đối với mạch xoay chiều chủ yếu là đo

các giá trị hiệu dụng. Các số liệu ghi trên thiết bị điện đều là giá trị hiệu dụng.
III. BIỂU DIỄN BẰNG VECTƠ QUAY
Tương tự như các dao động cơ, người ta cũng biểu diễn các dao động điện từ bằng vectơ quay.
Cường độ dòng điện i và điện áp biểu diễn bằng vectơ quay tương ứng I⃗ , ⃗ U . Vectơ I⃗ , ⃗
U có độ
dài tương ứng tỉ lệ với giá trị hiệu dụng của chúng, ở thời điểm ban đầu t = 0, chúng có phương
hợp với trục ngang Ox ( trục pha) một góc bằng pha ban đầu của các đại lượng tương ứng.
Bài tập ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHỀU
Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời
gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Chọn câu sai trong các phát biểu sau ?
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo Cđdđ xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.
Câu 3: Dòng điện xoay chiều hình sin là
A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo
thời gian.
C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo
thời gian.
Câu 4: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện B. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2. D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 5: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.
Câu 6: Nguyên tắc sản xuất dòng điện xoay chiều xoay chiều phổ biến hiện nay là
A. làm thay đổi từ trường qua một mạch kín. B. làm thay đổi từ thông qua một mạch kín.
C. làm thay đổi từ thông qua một mạch kín một cách tuần hoàn. D. di chuyển mạch kín trong từ trường đều.

Câu 7: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2 √3cos 200πt ( A ) là
A. 3 √2 A. B. 2 √3 A. C. 2 A. D. √6 A.
Câu 8: Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 √ 5 cos100 π t (V) là

A. 220 5 V. B. 220 V. C. 110 √ 10 V. D. 110 5 V. √
Câu 9: Cđdđ trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100πt A. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A B. I = 2,83A C. I = 2A D. I = 1,41 A.
Câu 10: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch là
A. U = 141 V. B. U = 50 V. C. U =100 V. D. U = 200 V.
Câu 11: Điện áp u=141cos100πt (V). Có giá trị hiệu dụng bằng
A. 141V. B. 200V C.100V. D. 282V.
Câu 12: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120 π t (A) toả ra khi đi qua điện trở R=10 Ω trong thời
gian t = 0,5 phút là
A. 600 J. B. 400 J. C. 1000 J. D. 200 J.
Câu 13: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos(120πt) A toả ra khi đi qua điện trở R =10 Ω trong thời
gian t = 0,5 phút là
A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J.
Câu 14: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q =
6000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

A. 2 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 3 A. √
Câu 15: Một đèn có ghi (110V–100W) mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có
u=200 √ 2cos(100 πt )
(V). Để đèn sáng bình thường, R phải có giá trị bằng
A. 1210 Ω. B. 10/11 Ω. C. 121 Ω. D. 99 Ω.
Câu 16: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của
điện áp có dạng
A. u = 220cos(50t) V. B. u = 220cos(50πt) V. C. u = 220cos(100t) V. D. u =
220cos100πt V.
Câu 17: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có
giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 12cos(100πt) V. B. u = 12sin100πt V. C. u = 12cos(100πt -π/3) V. D.
u=12cos(100πt+π/3) V.
Câu 18: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. u = 12cos(100πt + π/6) V B. u = 12cos(100πt - π/6) V
C. u = 12cos(100πt - π/3) V D. u=12cos(100πt + π/3)V

Câu 19: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz có cường độ hiệu dụng I = √ 3 A. Lúc t = 0, cường độ tức
thời là i = 2,45 A. Biểu thức của dòng điện tức thời là

A. i = 3 cos100  t(A). B. i = 6 sin(100  t)(A). C. i = 6 cos(100  t) (A). D. i = 6
cos(100  t -  /2) (A).
Câu 20: Cđdđ trong một đoạn mạch có biểu thức i = sin(100πt + π/6) A . Ở thời điểm t = 1/100 s cường độ trong
mạch có giá trị
A. 2A. B. - /2 A. C. bằng 0. D. 2 A.
Câu 21: Một khung dây có diện tích S quay đều với tốc độ góc  quanh trục vuông góc với các đường sức từ của từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ B. Nếu chọn gốc thời gian là lúc pháp tuyến n⃗ của khung dây cùng hướng với véc
tơ B⃗ thì biểu thức của suất điện động xoay chiều trong khung là
A. e = BScost. B. e = BScost. C. BScos(t + 0,5π). D. BScos(t -
0,5).
Câu 22: Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e = 220cos(100t
+π/4) (V). Giá trị cực đại của suất điện động do máy phát này tạo ra là
A. 220 V. B. 110 V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 23: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20
vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung
và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V.
Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,50 T. B. 0,60 T. C. 0,45 T. D. 0,40 T.
Câu 24: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong
một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông
cực đại gửi qua khung là
A. 0,025 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 15 Wb
Câu 25: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm 2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong
một từ trường đều có cảm ứng từ B⃗ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002 T. Tính suất điện động
cực đại của suất điện động xuất hiện trong khung.
A. 0,47(V) B. 0,52(V). C. 0,62(V). D. 0,8(V).
Câu 26: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=220 √ 2 cos(100πt – π/4) (V) (t tính bắng s). Giá trị của u ở thời
điểm t = 5 ms là
A. -220 V. √
B. 110 2 V. C. 220 V. √
D. -110 2 V.
Câu 27: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160 cos(100πt) V (t tính bằng giây). Tại thời điểm t 1, điện áp ở hai
đầu đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm, đến thời điểm t 2 = t1 + 0,015 s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị
bằng

A. 40 3 V √
B. 80 3 V C. 40V. D. 80V
Câu 28: Dòng điện xoay chiều sử dụng ở Việt nam có tần số 50 Hz. Tại t = 0, giá trị tức thời của dòng điện bằng 0.
Trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng của nó là
A. 25 lần. B. 200 lần. C.100 lần. D. 50 lần.
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết
đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 √ 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi chu kì là:
A. 1/180 s B. 1/90 s C. 1/160 s D. 1/240 s

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết
đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 √ 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây chu kì là
A. 1/3 s B. 2/3 s C. 4/3 s D. 1/4 s

You might also like