You are on page 1of 12

CHƯƠNG 3.

ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện


A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cường độ biến đổi điều hoà theo
thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.
Câu 2. (THPTQG 2017). Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz

Câu 3. (QG15): Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. √ V. B. 100 V. C. 220 V. D. √ V.

Câu 4. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào
không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
Câu 5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có
dùng giá trị hiệu dụng?
A. điện áp. B. chu kỳ. C. tần số. D. công suất.

Câu 6. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện.


Câu 7. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng
A. hóa học của dòng điện. B. nhiệt của dòng điện.
A. từ của dòng điện. B. phát quang của dòng điện.

Câu 8. Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
A. ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây. B. ampe kế xoay chiều mắc song song
với cuộn dây

C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây D. vôn kế xoay chiều mắc song song với
cuộn dây

Câu 9. Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị
cường độ dòng điện:
A. cực đại. B. hiệu dụng. C. trung bình. D. tức thời.
Câu 10. Một bạn cắm hai que đo của một vôn kế xoay chiều vào ổ cắm điện trong phòng
thí nghiệm, thấy vôn kế chỉ 220 V. Ý nghĩa của con số đó là:
A. Điện áp hiệu dụng của mạng điện trong phòng thí nghiệm.
B. Biên độ của điện áp của mạng điện trong phòng thí nghiệm.
C. Điện áp tức thời của mạng điện tại thời điểm đó.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vôn kế.
Câu 11. Trên một bóng đèn có ghi (220 V  100 W) , giá trị 220 V là
A. điện áp trung bình. B. điện áp tức thời. C. điện áp hiệu dụng. D. điện áp
cực đại.

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 1


Câu 12. Một bóng đèn ghi 220V – 50 Hz. Bóng đèn chịu được điện áp tức thời tối đa
bằng:
A. 220 V. B. 220√2 V. C. 440 V. D. 110√2 V.
Câu 13. Nguồn điện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. Pin Vôn ta B. Ắc quy
C. Máy phát điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình. D. Cục sạc pin dự phòng
.

Câu 14. : Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp để cường độ dòng điện này bằng không là
A. 1/100 s B. 1/50 s C. 1/200 s D. 1/150 s
Câu 15. (TN-THPT -2013): Đặt điện áp u = 310cos100t(V) (t tính bằng s) vào hai đầu
một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị
155 V lần đầu tiên tại thời điểm
A. 1/200 s B. 1/300 s C. 1/600 s D. 1/60 s
Câu 16. (TN-BT -2013): Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos (wt + π/3) (V) vào hai đầu
một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0 cos (wt - π/4). Độ lệch
pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là
A. B. C. D.
Câu 17. Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = √ A.
Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
A. i = √ cos100 t(A). B. i = √ sin(100 t)(A).

C. i = √ cos(100 t) (A). D. i = √ cos(100 t - /2) (A).

Câu 18. Điện áp giữa hai đầu một mạch điện: u = 200cos100πt (V). Biết rằng cường độ
hiệu dụng là 5 A và dòng điện tức thời trễ pha so với u. Biểu thức của cường độ dòng điện tức
thời là
A. √ ( ). B.
√ ( ) ( ).

C. ( ). D. ( ) ( ).

Câu 19. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có dạng (A). Số
lần dòng điện đổi chiều trong 10 s là
A. 1000. B. 999. C. 500. D. 499.

Câu 20. (ĐH-2014). Dòng điện có cường độ √ (A) chạy qua điện trở
thuần 100( ). Trong 30s nhiệt lượng tỏa ra là
A. 12kJ. B. 24kJ. C. 4243J. D. 8485J.

Câu 21. (THPTQG2015). Đặt điện áp u = √ (V) vào hai đầu một điện trở
thuần 100 . Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W.

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 2


Câu 22. (THPTQG 2019). Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch
tiêu thụ là
A. 4,5kW. h B. 4500kWh C. 16,2kW. h D. 16200kW.
h

Câu 23. Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín,

quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều có
phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0
là:
A. = BS B. = BSsin C. = NBScos t D. = NBS.

Câu 24. Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ
trường đều cảm ứng từ B. Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong
mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung
dây có giá trị hiệu dụng là
A. B. C. D. .

Câu 25. Một khung dây dẫn phẳng quay đều quanh một trục cố định trong một từ trường
đều. Trục quay nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các đường sức từ trường.
Suất điện động cảm ứng cực đại trong khung và từ thông cực đại qua diện tích của khung lần
lượt là E0 và Φ0. Tốc độ góc quay của khung là
A. . B. . C. . D. .

Câu 26. Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từ của
một cảm ứng từ trường đều B. Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào
A. số vòng dây N của khung dây. B. tốc độ góc của khung dây.
C. diện tích của khung dây. D. độ lớn của
cảm ứng từ B của từ trường.
Câu 27. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây khi từ thông qua cuộn dây biên
thiên điều hoà
A. sớm pha /2 so với từ thông. B. ngược pha với từ thông.

C. cùng pha với từ thông D. chậm pha /2 so với từ thông.

Câu 28. Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian
( )( ) trong khung dây suất hiện một suất điện động cảm ứng
( )( ) Hiệu số – nhận giá trị nào sau đây
A. – /2 B. 0 C. /2 D. .

Câu 29. (THPTQG 2017). Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức
( ) thì trong khung dây xuấthiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức
( ). Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của  là
A. (rad). B. 0 (rad). C. (rad). D. (rad).

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 3


Một khung dây đặt trong từ trường đều B có trục quay  của khung vuông góc với

Câu 30.
các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục , thì từ thông gởi qua khung có biểu
thức  = 1/(2π)cos(100πt + π/3) Wb. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. e = 50cos(100πt + 5π/6) V B. e = 50cos(100πt + π/6) V

C. e = 50cos(100πt - π/6) V D. e =
50cos(100πt - 5π/6) V

Câu 31. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm , có N = 1000 vòng dây, quay
đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều
B=0,01( ) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng
A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.
Câu 32. (ĐH-2013). Một khunng dây dẫn dẹt hình chữ nhật có diện tích bằng 60cm2,
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có vectơ mà
ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T, Từ thông cực đại gửi qua khung dây là
A. (Wb). B. (Wb). C. (Wb). D. (Wb).

Câu 33. Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với
trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn.
B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ.
C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn.
D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 34. TN BT 2012): Đặt điện áp xoay chiều u =100√ cos100πt (V) vào hai đầu một tụ
điện có điện dung
2. 10-4/(π)F. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:

A. i = 2 cos (100πt - π/2) (A) B. i = 2√ cos (100πt + π/2) (A)

C. i = 2 cos (100πt + π/2) (A) D. i = 2√ cos (100πt - π/2) (A)

Câu 35. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm (H) có biểu thức √ ( ) (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa
hai đầu đoạn mạch này là
A. ( ) (V). B. √ ( ) (V).
C. √ ( ) (V). D. √ ( ) (V).
Câu 36. ] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì
cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức ( ). Tại thời điểm điện áp có
giá trị 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. √ B. √ C. -1A D. 1A
Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t   ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công
thức

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 4


1 1
L  C 
C L  L  C
tg   tg   tg  
A. R . B. R . C. R . D.
 L  C
tg  
R .
Câu 38. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi
A. Z = R B. ZL > ZC. C. ZL < ZC. D. ZL= R.

Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm
kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z C . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi
Z Z
ZL  C ZL  C
A. 3 . B. 4 . C. Z L  Z C . D. Z L  Z C .
Câu 40. điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại

A. B. ω2LC = 1. C. . D. .
Câu 41. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ƒ = ƒ0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị
của ƒ0 là
A. B. C. D.
√ √ √ √
Câu 42. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc
vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.

C. cách chọn gốc tính thời gian D. tính chất của mạch điện.

Câu 43. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng
điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 người ta phải
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
C. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu 44. Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và
P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. P2 = 0,5P1. B. P2 = 2P1. C. P2 = P1. D. P2 = 4P

Câu 45. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn
cảm L.

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 5


C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện D. Cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ
điện.

Câu 46. Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần B. Đoạn mạch không có tụ điện.

C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần. D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần

Câu 47. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L,
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện có tần số góc thỏa mãn biểu thức
ω2LC =1 chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch D. bằng 1.
Câu 48. ). Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với
nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thế nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn
sơ cấp.

C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong
cuộn sơ cấp.

Câu 49. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín
của cuộn thứ cấp
A. Có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. Có dòng điện một chiều chạy qua.

C. Có dòng điện không đổi chạy qua. D. Không có dòng điện chạy qua.

Câu 50. Gọi P là công suất tải đi trên đường dây dẫn P; U là hiệu điện thế ở đầu đường
dây; R là điện trở dây dẫn, hệ số công suất bằng 1. Công suất hao phí trên đường dây do tác
dụng nhiệt là:
A. P = B. P = C. P = D. P =

Câu 51. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết công suất truyền đô không đổi và coi hệ số công suất của mạch bằng 1. Để
hao phí trên đường dây truyền tải giảm n lần ( ) thì phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng ở
trạm phát điện:
A. tăng lên lần B. giảm đi lần C. giảm đi √ lần D. tăng lên
√ lần
Câu 52. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi từ dạng năng lượng. . . . . . . .
thành. . . . . . . . . . . ?
A. cơ năng, điện năng B. điện năng, cơ năng

C. thế năng, điện năng D. điện năng, quang năng

Câu 53. Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 6


A. cuộn sơ cấp và phần ứng. B. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
C. phần cảm và phần ứng. D. cuộn thứ
cấp và phần cảm.
Câu 54. Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, ba cuộn dây giống nhau được
đặt trên một vành tròn có trục đồng quy tại tâm và lệch nhau
   
A. 120 . B. 90 . C. 150 . D. 60 .
Câu 55. Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng
bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có
giá trị
A. B = 0. B. B = B0. C. B = 1,5B0. D. B = 3B0.

Câu 56. Từ trường quay do dòng điện xoay chiều 3 pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay:
A. f’=f B. f’=3f C. f’=1/3f D. f’<f

Câu 57. Cho dòng điện ba pha đi vào 3 cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba
pha. Theo thứ tự gọi tần số của dòng điện ba pha,của từ trường quay và của roto là f1, f2 và f3 thì
A. f1 = f2 > f3. B. f1 = f2<f3. C. f1 <f2= f3. D. f1 > f2= f3

BT MÚC ĐỘ 3

Câu 1. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian


của hai điện áp xoay chiều 1 và 2. Lần lượt đặt các
điện áp này vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì
dung kháng lần lượt là Z C1 và ZC2 . Tỉ số ZC1 / ZC2
bằng

A. 5 / 3 . B. 3 / 5 .

C. 2 / 3 . D. 3/ 2 .

 
Câu 2. Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L=0,318(H) vào điện áp u  200 cos 100t   V . Biểu
 3
thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là

   
A. i  2 cos 100t   A B. i  2 cos 100t   A
 6  3

   
C. i  2 2 cos 100t   A D. i  2 cos 100t   A
 3  6

Câu 3. Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có
cảm kháng ZL  50 ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 7


A. ( )( )

B. ( )( )

C. ( )( )

D. ( )( )

Câu 4. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và
B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở
thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là 400 (V) và
điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 300 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB
lệch pha nhau 90°. Điện áp hiệu dụng trên R là

A. 240 (V) B. 120 (V) C. 500 (V) D. 180 (V)

1
Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r  10, L  H. Đặt vào
10
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hòa có giá trị hiệu dụng là U  50V và tần
số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có gái trị là C1 thì chỉ số của ampe kế là cực đại và bằng
1A. Giá trị của R và C1 là:

2.103 103
A. R  40 và C1  F. B. R  50 và C1  F.
 

103 2.103
C. R  40 và C1  F. D. R  50 và C1  F.
 

Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C (cuộn dây thuần cảm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 120V và tần số f xác định. Biết CR 2  16L và điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. Điện áp ở hai đầu tụ điện
và hai đầu cuộn cảm là

A. UC  U L  60V. B. U C  30 V và U L  60V.

C. UC  U L  30V. D. UC  60V và U L  30V.

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 8


Câu 7. Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào
nguồn xoay chiều u = 100√2cosωt (V), ω không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng,
lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200 (V). Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng
giữa 2 bản tụ là

A. 100√3 (V). B. 200 (V). C. 100 (V). D. 100√2 (V).

Câu 8. Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được). Điều chỉnh L để ULmax thì U R  50 3  V  . Lúc này, khi điện áp tức thời ở
hai đầu đoạn mạch là 150 2V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là 50 2 V.
Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.

A. 100 3 V. B. 615 V. C. 200V. D. 300 V.


Câu 9. Đặt điện áp u  100 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết hệ số công suất đoạn RC là 0,8. Khi
L thay đổi thì ULmax bằng

A. 125 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).


BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ

Câu 10. Đặt điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
1
nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L = H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.

Câu 11. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì i lệch pha

với u một góc . Công suất của mạch là
3

A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W

Câu 12. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần 30 , cuộn dây có điện trở
0,3
thuần 10 và độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp nhau

theo đúng thứ tự như trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u AB  100 2 sin100t (V). Người ta thấy rằng khi C=Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu. Giá trị Co và Umin là:

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 9


103 103
A. Co  F và U min  25V. B. Co  F và Umin  25 2 V.
 

103 103
C. Co  F và U min  25V. D. Co  F và Umin  25 2 V.
3 3

Câu 13. Một đoạn mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U = 50 V vào hai đầu đoạn mạch AB nói trên. Điều chỉnh L nhận thấy điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 100 V. Khi đó, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu
đoạn mạch AB và điện áp hai đầu điện trở thuần là

5   
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 2
Câu 14. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ
điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u  100 6 cos100t (V). Khi điện áp hiệu
dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 (V). Giá trị ULmax

A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).

BÀI TẬP CÔNG SUẤT

Câu 15. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có
điện dung 100 /   F nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Thay đổi
giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50 W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:

A. π (H). B. 1/ π (H). C. 2/ π (H). D. 1,5/ π (H).

Câu 16. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 50Ω và một
cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức
 
u  80 2.cos 100t   V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 60V
 3

và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Công suât tiêu thụ của cuộn dây là:
2

A. 96W B. 120W C. 240W D. 48W

Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB như
hình bên thì dòng điện qua đoạn mạch có cường độ là i = 2 cosωt (A). Biết điện áp hiệu dụng
ở hai đầu AM, ở hai đầu MN và ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch AB là

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 10


A. 220 W. B. 110 W. C. 100 W. D. 200 W.

Câu 18. Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
L
u  U 2 cos t (V ) ; R 2  . Cho biết điện áp hiệu dụng URL = 3 URC. Hệ số công suất của đoạn
C
mạch có giá trị.

2 3 3 2
A. B. C. D.
7 5 7 5

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc
nối tiếp. Để xác định hệ số công suất của đoạn mạch này, một học sinh
dùng dao động kí điện tử để hiển thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa
hai đầu đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cho kết
quả như hình bên (các đường hình sin ). Hệ số công suất của đoạn mạch
này là

A. 1,00 B. 0,71

C. 0,92 D. 0,57

Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  80 V và tần số f  50 Hz
0, 6
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H,

4
10
tụ điện có điện dung C  F . Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 80 W . Giá trị của R là

A. 30 . B. 40 . C. 20 . D. 80 .

Câu 21. Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L và tụ có điện dung C
 
thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  U 0 cos  t   V. Khi
 3
C  C1 thì cường độ dòng điện qua mạch là i1  I 01 cos(t ) và công suất tiêu thụ trên mạch là P1 .
 π
Khi C = C2 thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = I 02 cos  ωt +  và công suất tiêu thụ trên
 6
mạch là P2  120 W . Giá trị của P1 là

A. 60 W . B. 40 3 W . C. 40 W . D. 60 3 W .

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 11


Câu 22. Đặt điện áp u  U0 cos  t  (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung đuợc giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để
công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 1/ 2.

Câu 23. Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω mắc nối tiếp với một bóng đèn
120 V − 60 W. Nối hai đầu mạch điện với nguồn điện xoay chiều 220 V − 50 Hz, thì đèn sáng
bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là:

A. 1,19 H. B. 1,15 H. C. 0,639 H. D. 0,636 H.

Câu 24. Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1  20 và R 2  80 thì công suất tiêu thụ trong
đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là

GV: Nguyễn Thị Tư sđt: 0366898365 Page 12

You might also like