You are on page 1of 4

ĐIỆN XOAY CHIỀU

DẠNG 3. ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC


Câu 4 (THPT QG 2017). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có

phương trình u = 80sin(2.107t + )(V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điện thế giữa
6
hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là
7 5 11 
A. .10–7s. B. .10–7s. C. .10–7s. D. .10–7s.
6 12 12 6
Câu 5 (CĐ 2013) : Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100t (V) (t tính bằng giây). Tại thời
điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t 2 = t1 + 0,015s , điện
áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 40 3 v B. 80 3 V C. 40V D. 80V
Câu 6. Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 100 B. 200 C. 300. D. 400.
Câu 7. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện
áp này bằng không?
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.
Câu 8. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 310sin100t (V) vào hai đầu mạch điện. Tại thời điểm gần
nhất sau đó hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 155V?
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
600 60 150 100
 
Câu 9: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos 100t −  (V) , t tính bằng
 2
giây (s). Tại một thời điểm t1 (s) nào đó điện áp đang giảm và có giá trị tức thời là 110 2(V) . Hỏi vào
thời điểm t 2 (s) = t1 (s) + 0,005(s) thì điện áp có giá trị tức thời bằng bao nhiêu ?
A. −110 3(V) . B. +110 3(V) . C. −110 6(V) . D. +110 6(V) .
Câu 10. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100t −  ) A, t tính bằng
giây (s). Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm:
5 3 7 9
A. (s) . B. ( s) . C. (s) . D. (s) .
200 100 200 200
Câu 12. Đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn
sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu
lần?
A. 50 lần B. 100 lần C. 150 lần D. 200 lần
Câu 13. Một ống đèn mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz. Hiệu điện thế để đèn bắt đầu sáng là
110 2 V. Biết một chu kì đèn sáng 2 lần. Khoảng thời gian đèn sáng 1 lần là bao nhiêu?
1 2 2 1
A. s B. s C. s D. s
150 50 150 300
Câu 14. Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u = 220 2sin (100t )V . Đèn
3
chỉ phát sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn thoả mãn hệ thức U đ  220 V. Khoảng thời gian đèn
2
sáng trong 1 chu kỳ là:
A.  t = 2 s B.  t = 1 s C.  t = 1 s D.  t = 1 s
350 300 150 200
Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn
huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng
trong mỗi giây là:
1 1 2 1
A. s B. s C. s D. s
2 3 3 4
Câu 16. Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn
sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong
một chu kỳ là:
A. 0,5 lần. B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần
Câu 17. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo i(A)

thời gian của đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh cho +2
+1
ở hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch t(s)
A. i(t)=2cos(50πt -  /2)(A) . B. i(t)=2cos(100πt -  /2)(A)
O 0,04
0,022
-1 2
π π
C. i(t)=2cos(100πt + )(A) . D. i(t)=2cos(50πt + )(A) . -2
2 2
Câu 19: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một
đoạn mạch biến đổi điều hoà theo thời gian được
mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Biểu thức điện
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này là
2
A. u = 200 cos 100t − (V )
 3 
2
B. u = 200 cos 100t + (V ) .
 3 
5  5 
C. u = 200 cos 100t − (V ) . D. u = 200 cos 100t + (V ) .
 6   6 
Câu 20: Dòng điện xoay chiều chạy qua i (A)
một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều
hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị +2
ở hình dưới đây. Biểu thức cường độ tức
thời của dòng điện xoay chiều chạy qua 0,25 2,25
0,75 1,25 1,75 2,75 t (10-2 s)
đoạn mạch điện này là 0
2 
A. i = 2 cos 100t − ( A) . -2
 3 
2
B. i = 2 cos 100t + 
( A) .
 3 
3  3 
C. i = 2 cos 100t − ( A) . D. i = 2 cos 100t + ( A) .
 4   4 
DẠNG 5. GIẢN ĐỒ VÉC-TƠ

Câu 1 (CĐ 2012): Đặt điện áp u = U 0 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc
2
2
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(t + ) . Biết
3
U0, I0 và  không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = 3 L. D. L = 3 R.
Câu 2 (MH 2017): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa
điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng
π π π π
A. B. C. D.
6 4 2 3
Câu 3. Đặt điện áp u = 100√2cos100πt (V)(t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
10−4 1
điện trở 80Ω, tụ điện có điện dung F, cuộn dây có độ tự cảm (H). Khi đó, cường dòng điện trong
2π π
π
đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện trở của cuộn dây có giá trị là
4
A. 80 Ω. B. 100 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.
Câu 4 (CĐ 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
u = U o sin t . Kí hiệu C ương ứng U R , U L , U C là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,
1
UR = UL = UC
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu 2 thì dòng điện qua đoạn mạch

A. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4

B. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2

C. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2

D. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4
Câu 5 (TN 2008): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu
dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện.
D. chậm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 33. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ
2
giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL).
C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).
Câu 34 (ĐH 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa
hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
   
A. . B. . C. . D. − .
4 6 3 3
Câu 35 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ
tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ
điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và

cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất
12
của đoạn mạch MB là
3 2
A. B. 0,26 C. 0,50 D.
2 2
Câu 36: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện
C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng
2
bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
3
220
A. 220 2 V. B. V. C. 220 V. D. 110 V.
3
Câu 37 (CĐ 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc
 
nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0 cos 100t +  A . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì
 4
 
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I0 cos 100t −  A . Điện áp hai đầu đoạn mạch là
 12 
 
A. u = 60 2 cos(100t − ) (V). B. u = 60 2 cos(100t − ) (V)
12 6
 
C. u = 60 2 cos(100t + ) (V). D. u = 60 2 cos(100t + ) (V).
12 6
Câu 38 (ĐH 2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có
1
điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với

điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện

dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu
2
đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
4.10−5 8.10−5 2.10−5 10−5
A. F B. F C. F D. F
   
Câu 39 (ĐH 2013): Đặt điện áp u = U0 cos t (V) (với U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = Co thì cường

độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 ( 0  1  ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V.
2

Khi C = 3 Co thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2 = − 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu
2
cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95V. B. 75V. C. 64V. D. 130V.
Câu 40 (ĐH 2014). Đặt điện áp u = 180 2 cos ωt (V) (với ω không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện
dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U
và φ1; còn khi L = L2 tương ứng là U 8 và φ2. Biết φ1 + φ2 = 90°. Giá trị của U là
A. 135 V B. 180 V C. 90 V D. 60 V

You might also like