You are on page 1of 21

TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU

Dạng 3. BÀI TẬP VỀ GIẢN ĐỒ VÉC TƠ VÀ ĐỘ LỆCH PHA


1. Phương pháp.
1.1. Dấu hiệu nhận biết bài toán để áp dụng phương pháp này.
- Đề cho các điện áp hiệu dụng.
- Đề cho độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện hoặc giữa một vài điện áp.
- Đề cho tỷ lệ giữa các điện áp hiệu dụng.
1.2. Kiểm tra xem cuộn dây có thuần cảm hay không?
- Cuộn dây thuần cảm: U L nhanh pha /2 so với dòng điện.

- Cuộn dây không thuần cảm:


+ U d nhanh pha so với dòng điện một góc : 0 <  < /2. Vẽ giản đồ cho HS.

+ U d nhanh pha so với điện áp giữa hai bản tụ một góc : - /2 <  < 0. Vẽ giản đồ cho HS.

1.3. Vẽ giản đồ véc tơ điện áp – trở kháng (theo một tỷ lệ xích tự chọn).
- Có các loại giản đồ:
+ Giản đồ véc tơ buộc.
+ Giản đồ véc tơ trượt.
+ Giản đồ véc tơ kép.
+ Giản đồ véc vòng tròn NAV hay NVĐ.
- Chọn trục chuẩn là trục dòng điện I 0 .

- Vẽ các véc tơ điện áp U 0 lệch pha so với I 0 hoặc lệch pha so với các điện áp khác một góc  từ giả thiết

bài ra.
Nguyên tắc:
+ I 0 , U R - ngang.

+ U L - hướng lên.

+ U C - hướng xuống.

+ U d - xiên lên.
- Cần chú ý các hình vẽ đặc biệt: tam giác cân, đều, vuông, vuông cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông:
a.h = b.c
1 1 1
 2 = 2 + 2
h b c
h 2 = b'.c'
 2
b = a.b'; c = a.c'
2

- Áp dụng các định lý hàm số: sin, cosin, hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tam giác cân,
đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi ... để tìm các cạnh (điện áp - trở kháng) và các góc (pha của điện
áp).

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 1


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
2. Phương pháp véc tơ buộc.
+ Có hiệu quả với bài toán có R nằm, giữa, đồng thời có liên quan đến các điện áp bắt chéo UAN ; UMB .

+ Không nên vẽ véc tơ tổng U nên vẽ các véc tơ điện áp bắt chéo để tính các điện áp thành phần
U R , U L ; U C , sau đó áp dụng hệ thức:


 U 2 = U 2R + (U L - U C ) 2

 Z L - ZC
 tanφ =
 R
 UR
cosφ = U

Bài 1. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ
tự A, M, N và B. Giữa A, M chỉ có cuộn thuần cảm L, giữa M, N chỉ có điện
trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A, N là 400 V và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu M, B là 300 V. Điện áp tức
thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên
R là?
A. 240V. B. 120V. C. 500V. D. 180V.

 1 1 1 b.c
Áp dung : h 2  b 2  c 2  h 
 b2  c2
HD: 
U  300.400  240(V)


R
300 2  400 2

Chú ý: Nếu cho biết L = CR2 → UAN  UMB (dấu hiệu vuông pha)

Bài 2. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng
thứ tự A, M, N và B. Giữa A, M chỉ có cuộn thuần cảm L, giữa M,N chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu A, M là 150V và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu N, B là 200/3V.
Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp
hiệu dụng trên R là?
A. 100V. B. 120V. C. 90V. D. 180V.

h 2 = b'c'

HD:  200
UR = .150 = 100V
 3

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 2


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 3. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm
cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp
hiệu dụng URC = 0,75URL và L = CR2. Tính hệ số công suất mạch
AB.
HD: Từ điều kiện: L = CR2  URL  URC

U RC U U
tanα = = 0,75 = R = C
U RL UL UR

 UR
UL = R UR
→  0,75 
 cosφ = =  0,864
 U = U .0,75 Z U R + (U L - U C ) 2
2

 C R

.
Bài 4. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn
cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng URL
= 3 URC và L = CR2. Tính hệ số công suất mạch AB.
2 3 3 2
A. B. C. D.
7 5 7 5

HD: Từ điều kiện: L = CR2  URL  URC

U RC 1
tanα = =  α = 300
U RL 3

 U L = U R .cotanα = U R 3
 R UR 3
 UR  cosφ = = =
 U C = U R .tanα = Z 7
2 2
U R + (U L - U C )
 3
Bài 5. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm
theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện,
giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ
có cuộn thuần cảm. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và D là
100 3 V và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 1A.
Điện áp tức thời trên đoạn AC và BD lệch pha nhau 600 nhưng giá trị
hiệu dụng bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là?
A. 40 . B. 100. C. 50 3 . D. 20.

 U BD = U AC U
HD:   Tam giác cân có 1 góc 600 là tam giác đều nên U L = U C = R có cộng hưởng.
 
 U BD ;U AC = 60
0
3

UR R
UR = U = 100 3  V   R = = 100 3Ω → ZC = = 100Ω . Chọn B.
I 3

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 3


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 6. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn
điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A, M chỉ có
cuộn dây, giữa hai điểm M, N chỉ có điện trở thuần, giữa hai
điểm N, B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và
N là 60V và điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 40 3 V.
Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 900, điện áp
tức thời trên đoạn MB và trên đoạn NB lệch pha nhau 300 và
cường độ dòng điện trong mạch là 3 A. Điện trở thuần của
cuộn dây là?
A. 40 . B. 10. C. 50. D. 20.

U R = 40 3.sin300 = 20 3 Ur
HD: → r= = 10Ω
U R+r = 60.sin600 = 30 3 
 U r = 10 3 I

Chú ý: Nếu cho biết: R = n.r  UR + r = (n + 1)Ur


Bài 7. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm
theo đúng thứ tự A, N, M, B. Giữa hai điểm A, N chỉ có điện trở
thuần, giữa hai điểm N, M chỉ có cuộn dây có điện trở thuần r = R,
giữa hai điểm M, B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
U – 50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM bằng trên đoạn NB và
bằng 30 5 V. Điện áp tức thời trên đoạn AM vuông pha với điện áp
trên đoạn NB. Giá trị U bằng.
A. 60 2 V. B. 90V. C. 120V. D. 80V.
HD:

 Ur  1
sinα = 30 5 1 
sinα =
5  U R+r = 30 5.cosα = 60
 
 tanα = 
 

cosα = U R + r = 2U r 2 cosα = 2  U LC = 30 5.cosα = 60
 30 5 30 5  5
U = U 2R+ r + U LC
2
= 60 2  V 

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 4


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 8. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm
theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A, M chỉ có điện trở
thuần, giữa hai điểm M, N chỉ có cuộn dây có điện trở thuần r = 0,5R,
giữa hai điểm M, B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là
U 3 và trên đoạn MB là U. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên
đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp tức thời uAN sớm pha hơn dòng
điện là:
A. 600. B. 450. C. 300. D. 150.

 U
sin α  R
 U sinα 1
HD:   tanα    α  300
U
cos α  R  r  3U r cosα 3

 U 3 U 3

Bài 9. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm AM chứa điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L,
MB chứa điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với tụ C. Hiệu điện thế uAB ở hai đầu mạch có tần số 100Hz và giá
trị hiệu dụng không đổi U.
1. Mắc Ampe kế có điện trở rất nhỏ vào M và B thì Ampe kế chỉ I = 0,3A, dòng điện trong mạch lệch
pha 600 so với uAB, công suất toả nhiệt là P = 18W. Cuộn dây thuần cảm. Tìm R1, L, U.
2. Mắc vôn kế cos điện trở rất lớn vào M và B thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V, hiệu điện thế
trên vôn kế trễ pha 600 so với uAB. Tìm R2,C?
Giải
1. Khi mắc Ampe kế vào M và B thì trong mạch chỉ còn R1, L nên hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện; φ
= /3.
P = UI cosφ →

P P Z Z 3
U= = 120V; R1 = 2 = 200Ω; tanφ = L = L = 3 
 ZL = 200 3 Ω 
L = H
I.cosφ I R1 200 π
2. Mạch có AM chứa R1, L; mạch MB chứa R2, C.
Ta có giản đồ véc tơ: U = 120V = 2.UMB


và UAB ; UMB  600 
 UAM  UMB . Do L, R1 không đổi nên φAM =

600 → uAB nhanh pha so với i góc 300; uMB trễ pha so với i góc 300;
Từ có giản đồ véc tơ: UAM = UABcos300 = 60V; UR1 = UAMcos 600 =
U R1
30 3 (V) → I = = 0,15 3  A  ; UR2 = UMBcos 300 = 30 3 V;
R1
U R2 200
R2 = = 200    
 ZC = R 2 tan300 =  C = 1,38.10-15  F
Ω 
I 3

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 5


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 10. (- Giản đồ tổng trở) Cho mạch điện AB gồm AN chứa R, C mắc nối tiếp, NB chứa cuộn dây không
thuần cảm chứa điện trở trong R0. Biết: uAB = 200cos(100t)V; i = 2 2cos(100t - /12)A. Các vôn kế V1,
V2 lần lượt mắc song song vào các đoạn mạch AN, NB chỉ cùng một giá trị, nhưng uNB nhanh pha hơn uAN
góc /2; điện trở các vôn kế vô cùng lớn.
Tính: a. R, R0, C và L?
b. Công suất tiêu thụ của mạch?
Giải
a. uAN chậm pha hơn i (mạch có R,C)
uNB nhanh pha hơn i (mạch có R0, L)
Theo đề ra: UAN = UNB và UNB nhanh pha hơn UAN góc /2 (- là
hình vuông)
U0
Tổng trở Z = = 50 2Ω (- là đường chéo)
I0

→ ZNB = ZAN = 50Ω → R 0 = ZNBcos600 = 25Ω và ZL = ZNBsin600 = 25 3  Ω  


 L = 0,138(H)

→ R = ZAN cos300 = 25 3  Ω  và ZC = ZANsin300 = 25Ω 


 C = 127(μF)

b. P = I2(R + R0) = 273,2 W.


Bài 11. Cho mạch điện MN gồm MN chứa cuộn dây, NP chứa tụ điện C, PQ chứa R là điện trở thuần. Nếu
đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế uMQ = U0cos100t(V)(U0 = const) thì vôn kế V mắc song song
vào hai đầu N, P chỉ 100V; đồng thời uMN lệch pha 1500 so với uNP và lệch pha 1050 so với uNQ và lệch pha
900 so với uMQ .
1) Chứng tỏ rằng cuộn dây L có điện trở thuần và xác định giá trị U0.
2) Biết điện trở thuần của cuộn dây r = 25. Hãy tính các giá trị của R, L, C.

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 6


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
HD:

Bài 12. Cho mạch điện xoay chiều MQ gồm MN chứa


cuộn dây không thuần cảm có điện trở trong R0, NP
chứa tụ điện C, PQ chứa R, mắc nối tiếp. Mắc vào hai
đầu NP một vôn kế. Đặt một hiệu điện thế có tần số
50Hz vào hai đầu M, Q thì vôn kế chỉ 90V. Khi đó UMN
lệch pha 1500 và UMP lệch pha 300 so với UNP, đồng thời
UMN = UMP = UPQ. Cho R = 30Ω. Tính hiệu điện thế
hiệu dụng UMQ và hệ số tự cảm L của cuộn dây? Vôn kế
có điện trở vô cùng lớn.
Giải
Dựa vào độ lệch pha giữa các hiệu điện thế so với nhau
và với dòng điện ta có giản đồ véctơ
+ Theo đề ra UMN = UMP = UPQ nên NMP, MPQ là
tam giác cân tại M, P và là hai tam giác bằng nhau. Nên
UMQ = UNP = 90 V.
U NP UL U
UL = = 45V → U MN = 0
= 30 3  V  = U PQ = U R → I  R  3 ( A)
2 cos30 R
UL
→ ZL = = 15 3  Ω  
 L = 0,0827  H 
I
Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ: Điện trở R = 60. Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt vào hai đầu A, B
của mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 60Hz. Cho biết các hiệu điện thế U AM và UNB có
cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha một góc /3, đồng thời UAN trễ pha /3 so với UNB. Tính điện trở thuần
R0, hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện dung C của tụ điện.
Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 7
TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 14. Cho mạch điện: Hiệu điện thế giữa A và B là uAB = C N r, L
R
A
170cos100t(V). Cường độ dòng điện trong mạch là i = 4 2 B

cos(100t + /12)(A). Cho biết vôn kế V1 và V2 chỉ cùng giá


V1 V2
trị và UAN và UNB lệch pha nhau góc /2. Hãy xác định R, L, C
và điện trở thuần của cuộn dây r.
3. Phương pháp véc tơ trượt.
Chú ý: Theo thứ tự từ trái sang phải trên mạch điện, ta biểu diễn các véc tơ điện áp – tương ứng với
các điểm trên đoạn mạch.
Bài 1. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng
điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai
đầu đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp
hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng
qua mạch bằng:

A. 3 3 (A). B. 3 (A). C. 4 (A). D. 2 (A).


HD: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véctơ: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véctơ: AMB đều  UMB = UR = 120V
UR

I = = 4(A)
R
Bài 2. Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần mắc
nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn
dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 70 V, 150 V và 200 V. Hệ
số công suất của cuộn dây là?
A. 0,5. B. 0,9 C. 0,8. D. 0,6

Cách 1. Áp dụng định lý hàm số cosin cho AMB


702 + 1505 - 2002
cosAMB = = - 0,6 
 cosφcd = 0,6
2.70.150
Cách 2. Bình phương vô hướng 2 vế:
AB = AM + MB 
 AB2 = AM2 + MB2 + 2AM.MB.cosφcd 
 cosφcd = 0,6

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 8


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 3. Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần mắc nối
tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây và
hai đầu đoạn mạch lần lượt là 35 V, 85 V và 75 2 V. Cuộn dây tiêu
thụ công suất 40 W. Tổng điện trở thuần của toàn mạch.
A. 50 . B. 75 . C. 35. D. 40.

 
2
352 + 75 2 - 852 2
HD: cosφ = =
2.35.75. 2 2
Pr
U R+r = Ucosφ = 75  V  
 U r = 45  V  
 Pr = I 2 r = I.U r 
I = = 1 A  .
Ur
U R+r
R+r= = 75  Ω 
I
Bài 4. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Điện áp
hiệu dụng trên L là 200 2 V và trên RC là 200V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là?
A. 100 2V. B. 80V. C. 100 3 V. D. 60V.
HD:
Vì AB  MB nên B nằm phía trên I, hay UL > UC. AMB vuông cân tại B

nên AMB = 450 


 NMB = 450 
 ΔNMB vuông cân tại N
NB

 UC = = 100 2 V.
2

Bài 5. (CĐ - 2010) Đặt điện áp u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ
điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng
bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng?
A. 220 V. B. 220 3 V. C. 120V. D. 240V.

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 9


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
HD: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc -tơ: AMB đều
→ UAM = U = 220V.

Bài 6. Đặt điện áp u = 120 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau 2/3. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng một nửa trên MB. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
AM bằng?
A. 40 3 V. B. 220/ 3 V. C. 120V. D. 40V.
HD: tương tự bài số 5.
Bài 7. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.
Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và và điện áp hai
đầu mạch bằng /3. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ bằng 3 lần điện
áp hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp hai đầu cuộn dây so
với cường độ dòng điện trong mạch là?
A. /3. B. /2. C. /4. D. /6.
HD: Áp dụng định lý hàm số sin cho AMB:

UC
=
Ud
sin  60 + φcd  sin30
0 0

 sin  60 0
+ φ cd  =
2
3

 φcd = 600

.
Bài 8. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và
B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần,
giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai
điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz
thì uMB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB lệch
pha nhau /6. Điện áp giữa hai bản tụ là 30V.
Tính điện áp hiệu dụng trên R, trên L, trên r và

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 10


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
cuộn dây.
Hướng dẫn:
Dễ thấy: BMI = 600 → AMB = 1200
Mặt khác: BAM = 300 →  ABM = 300 → AMB cân
AB U
→ = AM.cos300 
 = U R .cos300 → UR = 80 3 (V).
2 2
Bài 9. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm
điện trở thuần 30 () mắc nối tiếp với
cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch
lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn
mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai
đầu cuộn dây. Tính r, ZL, ZC, cường độ
hiệu dụng dòng qua mạch bằng:
Hướng dẫn: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ
véc-tơ.
Bài 10. Cho mạch điện có 4 điểm A, M, N, B.
Trong đó AM chứa R = 80, MN chứa tụ điện
C, NB chứa cuộn dây không thuần cảm, đặt
vào hai đầu AM vôn kế V1, hai đầu NB vôn kế
V2, các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 240 2
cos100t(V) thì dòng điện chạy trong mạch có
giá trị hiệu dụng I = 3(A). Hiệu điện thế tức
thời hai đầu các vôn kế lệch pha nhau /2, còn
số chỉ của vôn kế V2 là UV2 = 80 3(V). Xác
định L, C, r và số chỉ của vôn kế V1.

Hướng dẫn:
Vẽ giản đồ véc tơ(xem hình b). Gọi các góc như trên hình.
U U
Theo bài ra: R = AM = 80; Z = = 80 3 = AB; ZMB = MB = 80 = MB = AM
I I
AB
AMB cân, có: = AM.cosφ  40 3 = 80.cosφ   = 300
2
Theo bài ra: AN  MB   = 900 - 2 = 300

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 11


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU

80 3.10-3
MN = ZC = AM.tan = Rtan = 80.tan30 = 0
  C= (F)
3 8π
BMG = 2 = 600(góc ngoài)
80 200 2
BG + MN = ZL = MN + MB.sinBMG = + 80sin600 =   L= (H)
3 3 π 3
+ MG = r = MB.cos600 = 80cos600 = 40.
Bài 11. Đặt điện áp 120V – 25Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 0,1/(mF). Biết điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là
/6, đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là:
A. 100 3 W. B. 50/ 3W. C. 200W. D. 120W.
HD: Z  200
C
Ur
AMB vuông nên ME = Udsin30 = Ud/2 = UC  B  E 
0 M

Mạch có cộng hưởng. UL


U cd UC
 U C = U R tan300 
 U R = U C 3 
 R = ZC 3 = 200 3
 300 E
 U 2
50 A
P = = W U
 R 3
B

Bài 12. Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cost (V) vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r
và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn
MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp
trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là
A. 150 W. B. 20 W. C. 90 W. D. 100 W.
Hướng dẫn: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.
 UR π
ΔMFB : sinφ = U = 0,5  φ =
6
HD :  MB

P = UIcosφ = 120 3.0,5cos π = 90W


 6

Bài 13. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn
cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau /3,
uAB và uMB lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 12


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 80 3 (V). D. 60 3 (V).
Hướng dẫn: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.
DAMB lµ tam gi¸c c©n t¹i M (v × ABM = 600 - 300 = 300 )

HD :  UR AB
Theo ®Þnh lÝ hµm sè sin : =  U R = 80 3  V 

 sin30 0
sin120 0

Bài 14. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ
tự cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây
và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50 V, 30 2 V và 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm
pha hơn dòng điện là /4. Điện áp hiệu dụng trên tụ là:
A. 30 V. B. 30 2 V. C. 60 V. D. 20 V.
Hướng dẫn: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.
AMB lµ tam gi¸c vuông c©n t¹i E  NE = EB = 30V

HD :  ME = MN + NE = 80V = AB
 Tø gi¸c AMNB lµ h × nh ch ÷ nhËt  U  AM  EB  30 V
 C  

Bài 15. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ
điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V),
trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là:
A. 7/25. B. 1/25. C. 7/25. D. 1/7.

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 13


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU

Hướng dẫn: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ. ΔMNE : NE = 252 - x 2   EB = 60 - 252 - x 2


 
2
 30625 =  25 + x  + 175 - 252 - x 2
2
HD : ΔAEB : AB2 = AE 2 + EB2 

  AE 7
  x = 24   cosφ = =
AB 25

4. Phương pháp giản đồ véc tơ kép


 Khi gặp các bài toán liên quan đến độ lệch pha của các dòng điện trong hai trường hợp do sự thay đổi
các thông số R, L hoặc C thì ta phải vẽ giản đồ véc tơ. Hai giản đồ có chung véc tơ tổng là U . Để
giải quyết bài toán này, chúng ta tịnh tiến hai giản đồ lại gần nhau sao cho véc tơ tổng trùng nhau.

U  UR  UL  UC U R  I
 Ta đã biết mạch RLC nối tiếp thì 
 

U  U R  U LC U LC  I

I1
I1

U R1 U LC1
U R1 U LC1
U
Trường hợp ZL1 > ZC1 U

U
UR 2 U LC2
UR 2 U LC2

I2
I2
Ghép hai giản đồ
Trường hợp ZL2 > ZC2

Nếu hai dòng điện vuông pha với nhau thì tứ giác trên giản đồ ghép là hình chữ nhật, do đó
 I1R1  I2  ZL2  ZC2 
U R1  U LC2 


 I 2 R 2  I1  ZL1  ZC1 
U R 2  U LC1 

Bài 1. Một cuộn dây có điện trở R và cảm kháng ZL nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC trong mạch mạch
điện xoay chiều có điện áp u  U0 cos t (V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là 1 và công

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 14


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
suất mạch tiêu thụ là 30 W. Nếu tần số góc tăng 3 lần thì dòng điện chậm pha hơn u một góc 2  900  1

và công suất mạch tiêu thụ là 270 W. Tính ZL1 và ZC1 ?


Giải
ZL2  3ZL1
Ta có 
 P2  9P1 
 I2  3I1 và 2  31 
 ZC1
ZC2 
3

Vẽ giãn đồ véc tơ: i1 sớm pha hơn u; i2 trễ pha hơn u. Vì I1  I2 nên tứ giác AM1BM2 là hình chữ nhật.

I1  ZL1  ZC1   3I1R


U LC1  U R 2 I1  ZL1  ZC1   I 2 R
Ta có hệ thức: 
 
 
  Z 
U LC2  U R1 I2  ZC2  ZL2   I1R 3I1  3ZL1  C1   I1R
 3 


 ZL1  0,5R; ZC1  3,5R

U R1
1
U R1
U LC1 1
U 2
2 U LC2 U U LC1
U
U LC2

UR 2
UR 2

Bài 2. Đặt điện áp xoay chiều 150 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L thuần cảm) và C
thay đổi được. Có hai giá trị của C là C1 và C2 làm cho U2L = 6U1L. Biết rằng hai dòng điện i1 và i2 lệch pha
nhau 1140. Tính U1R ?
Giải
Vì U2L = 6U1L nên U2R = 6U1R ta đặt U1R = x thì U2R = 6x.

I1
I1

U R1
U LC1
U R1 U LC1
U
Trường hợp ZL1 > ZC1
1 U
2
U
UR 2 U LC2
UR 2 U LC2

I2
I2 Ghép hai giản đồ
Trường hợp ZL2 > ZC2

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 15


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
U 
 x 
1  arccos R1 
 6x 

1   2  114 
0
 arccos    arccos 
 U 
U 
 x  21,17  V 
  114 
0

 
 2  arccos R 2 
150  U 
 150 

Bài 3. Đặt điện áp u  180 2 cos t (V) với  không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. R là điện
trở thuần, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch MB có độ lớn và góc lệch pha của cường độ dòng điện khi L = L1 là U và 1 . Còn khi L = L2 thì

tương ứng là 15U và 2 . Biết 1  2  900 . Tính U ?

Giải
Cách 1: Dùng giản đồ véc tơ kép.

Vì I1  I2 nên tứ giác AM1BM2 là hình chữ nhật

U LC1  U R 2
 
2
Ta có hệ thức: 
 
 U 2AB  U LC1
2
 U LC2
2

1802  U 2  U 15
U LC2  U R1

 U  45  V 


U R1
1
U R1
U LC1 1
U 2
2 U LC2 U U LC1
U
U LC2

UR 2
UR 2

Cách 2: Vì 1  2  900 nên 


 sin 2 1  sin 2 2  1


A M

2
 U   U 15 
2
U U U U 15
Mà 
 sin 1  MB1  ;sin 2  MB2       1  U  45 V
U AB 180 U AB 180  180   180 

Bài 4. Đặt điện áp xoay chiều có gia trị hiệu dụng không đổi U và đoạn mạch AMB gôm đoạn AM chỉ chứa
điện trở R, đoạn mchj MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi được. Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB tăng n lần và dòng điện trong
mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 900. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB khi
chưa thay đổi L ?
Giải

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 16


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Ta có 1  2  900 nên 
 sin 2 1  sin 2 2  1
B


A M

U MB1 U MB1
sin 1   2 2
U AB U  U   nU  U

 
  MB1    MB1   1 
 U MB1 
sin 2 
U MB2 nU MB1
  U   U  1 n2
U AB U

Bài 5. (ĐH-2013): Đặt điện áp u  U0 cos t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 0 thì cường độ dòng điện
 
trong mạch sớm pha hơn u là 1 với  0  1   và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C =
 2

3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2   1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
2
là 135 V. Tính giá trị của U ?
Giải
Dung phương pháp giản đồ véc tơ kép lấy trục U làm chuẩn. Từ giản đồ ta có

U R1  U LC2 I1R  I2  ZL  ZC2  ZC1



 
 
 ZC2  (1)
U R 2  U LC1 I2 R  I 2  ZC1  ZL  3

Từ điều kiện Ucd2 = 3Ucd1 ta có I2 = 3I1 (2)


ZL  2R Ucd1
Từ (1) và (2) ta có: 
 
 U  IZ  R 2   3R 
2

ZC1  5R R 2   2R 
2


 U0  95 V
I1
I1
U R1
U LC1
U R1 U LC1
U
Trường hợp ZL1 > ZC1
1 U
2
U
UR 2 U LC2
UR 2 U LC2

I2
I2 Ghép hai giản đồ
Trường hợp ZL2 > ZC2

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 17


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 6. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp (V) thì dòng
điện xoay chiều trong mạch sớm pha hơn điện áp u là 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30(V).


Nếu thay C1 = 3C thì dòng điện chậm pha hơn u một góc 2   1 và điện áp hai đầu cuộn dây la 90(V).
2
Tìm U0 ?

A. 12 5 (V) B. 6 5 (V) C. 30 2 (V) D. 60(V)

Giải
Cách 1:
ZC

 Z2C  , I2  3I1 ta có i1 sớm pha hơn u, i2 trễ pha hơn u; I1  I2 ; hình chiếu của U trên I là U R
3
 U2LC  U2L  U2C  U1R  3ZL  ZC  R (1)

U1R
 U1LC  U1L  U1C  U2R  ZC  ZL  3R (2)
 U1LC
I1
Từ (1) và (2) ta suy ra ZL = 2R; ZC = 5R
1 U
U   30 3  2
Ban đầu U0  I0 Z   0RL  Z    R   2R  5R   60  V 
2 2

 ZRL   R  4R 
2 2
U 2LC

 chọn D.
U 2R
Cách 2:
I2
ZL  ZC Z  ZL
 tg  1  
  0  tg  1   C
R R

R 2  Z2L

 U cd  IZcd  U  30 (V)
R 2   Z L  ZC 
2

 Z 
 ZL  C 
Z  Z 'C  3 
 tg  2   L
  0
R R

R 2  Z2L

 U 'cd  I ' Z'cd  U 2
 90 (V)
 Z 
R 2   ZL  C 
 3 

 tg  1  .tg  2   1
Theo bài rat a có 1  2  900 nên 

 Z 
 ZL  C  R 2   Z L  ZC 
2
 Z'  Z 
 ZC  ZL   ZL  C   U cd 
3 Z U'
Hay  C L    1 R  2
 R  R   3   Z 
R   ZL  C 
cd 2
   3 

 ZC 
 ZL    ZC  Z L    Z L  Z C 
2

 

3 

90


 ZC  ZL   3 
 ZC  2,5ZL  R  0,5ZL
 ZC 
2
 ZC   ZC  30
 ZL    ZC  Z L    Z L    ZL 
 3 

 3   3 

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 18


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU
Thay giá trị này vào biểu thức Ucd ta có:

 0,5ZL   Z2L
2
U0

  30  U0  60  V 
 0,5ZL    ZL  2,5ZL 
2 2
2

Cách 3:
Ta có T = 2.10-2s   = 100 (rad/s)
π
uAN = 200cos100t (V); uMB = 100cos(100t + ) (V)
3
Từ 3ZL = 2ZC  UC = 1,5UL

Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ: UAN = 100 2 (V);


UMB = 50 2 (V)
π
(UL + UC)2 = U2AN + U2MB – 2UANUMBcos
3
 UL + UC = 50 6 (V)  UL = 20 6 (V)

50 6 U 100 2 
Theo định lí hàm số sin: = AN =  sin = 1   =
π sinα sinα 2
sin
3

Do đó UMN = UX = U 2MB + U L2 = (50 2 ) 2  (20 6 ) 2 = 86,02V.

Bài 7. (ĐH 2014): Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình
vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L1 là
U và 1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 8 U và 2. Biết 1 + 2 =
900. Giá trị U bằng
A. 135V. B. 180V. C. 90 V. D. 60 V.
Hướng dẫn: Chọn D
Ta thấy : 1802 = U2 + ( 8 U)2  U = 60V

Bài 8. (ĐH 2013) Đặt điện áp u  U0 cos t (V) (với U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn

dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng


điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 ( 0  1  ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi
2

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 19


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU

C=3 C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2   1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
2
dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95V. B. 75V. C. 64V. D. 130V.
Cách 1.
*C = C0 → i1 sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π/2)  ZC0  ZL R
 Z 
*C = 3C0 → i2 trễ pha hơn u là φ2 = π/2 - φ1 ; ZC0 = 3ZC sin 1  cos 2  Z2

1

3ZC  ZL  3R  5R sin 2  cos 1  Z L  ZC  R
Z1 I2 U 2D   ZC  
 Z2 Z1
   3  R  3
Z2 I1 U1D Z
 L  Z 
 ZL  2R
C
3
R 2   R 3
2
U Z 2
 2    U  45 2  U 0  90V Gi tr c 0 g n nh t là 5
U 2D Z2D R   2R  3
2 2

Cách 2.
ZC = ZCo/3
UD1  I1.ZD  45V ; UD2  I2 ZD  135V  I2 = 3I1 U1C = U2C ; U2R= 3U1R ; U2L= 3U1L
i1 sớmpha hơn u; i2 trễ pha hơn u; I1  I2

Hình chiếu của U trên I là U R

U2LC = U2L - U2C = U1R= 3 U1L- U1C (1) U1R


U1LC = U1C - U1L = U2R = 3U1R (2) I1 U 2LC
1
Từ (1) và (2)  U1L = 2U1R
U
2
Ban đầu : U D1  U  U  U1R 5  45V
2 2
1R 1L
U 2R
U1LC
 U1R = 9 5 V

U  U1R
2
 (U1L  U1c )2  45 2V =>U0= 90V
Cách 3.
UD1  I1.ZD  45V ; UD2  I2 ZD  135V  I2 = 3I1 I2

 U1C = U2C ; U2R= 3U1R ; U2L= 3U1L ; Z1= 3Z2


Ta có : cosφ1=R/Z1 ; cosφ2=R/Z2=sinφ1
U1L  U1C
 tgφ1= -3 = (1)
U1R
U 2L  U 2C 3U1L  U1C
tgφ2 = 1/3= = (2)
U 2R 3U1R
từ 1 và 2  U1C= 2,5U1L  U1L= 2U1R

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 20


TÀI LIỆU ĐIỆN XOAY CHIỀU

mà U D1   U1L  U1R 5  45V  U1R = 9 5 V


2 2
U1R

U   (U1L  U1c )2  45 2V  U0= 90V


2
U1R
Cách 4.
 Z 
X  ZC0  ZL ;Y  ZL  C0 
135 I2 3U U
 8R 2  9Y 2  X2 1
3 
 3  
45 I1
R 2   ZC0  ZL 
2 2
 Z 
R 2   ZL  C0 
 3 
tan 1 .tan 2  1  R 2  X.Y  2 
4ZC0  10ZL
 X  9Y 
1 2   R  3Y  ZC0  5R  135  2U 2 R2  Z2L  3 22U  U  45 2  V   U 0  90  V 
  Z  2R R Y
 L

Thầy Nguyễn Hà Thanh Page 21

You might also like