You are on page 1of 15

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

BÀI 4. CÁC ĐẶC TRƯNG MẠCH RLC, L KHÔNG THUẦN CẢM.

PEN-C Vật lí - Thầy Đỗ Ngọc Hà


1.

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB chứa cuộn dây không thuần cảm như hình vẽ thì điện áp uAM sớm
π π
pha so với dòng điện i trong mạch và điện áp uAN trễ pha so với điện áp uNB. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
6 6

đoạn mạch AM và NB bằng nhau. Độ lệch pha giữa điện áp uMB với dòng điện i trong mạch là
π π π π
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 8

uAN trễ pha hơn uNB hay cũng chính là i góc 300
Nhìn vào giản đồ vectơ dễ thấy ∆AMN đều.
Mà AM = NB→ α = 450 .

2.

Đặt điện áp u = 200√2 cos 120πt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB chứa cuộn dây không thuần cảm như hình vẽ thì
π π
uAM và uMB lệch pha nhau , uAB và uMB lệch pha . Điện áp hiệu dụng trên điện trở R (UAM ) là
3 6

200 100
A. 200√ 3 V. B. V . C. V . D. 100√ 3 V.
√3 √3

Nhìn vào giản đồ vectơ dễ thấy ∆AMB cân tại M.


AB = U = 200 V; góc AMB = 1200 .

Trang 1/15
AB 200
→ Theo định lý hàm sin: U R = AM = = V .
√3 √3

3.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120√3 V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa cuộn dây không thuần cảm
π π
như hình vẽ thì uAN và uMB lệch pha nhau , uAB và uAN lệch pha và UMB = 120V. Biết R = 40 Ω. Điện trở r bằng
2 3

A. 10 Ω. B. 15 Ω. C. 20 Ω. D. 30 Ω.

Nhìn vào giản đồ vectơ dễ thấy ∆AHB vuông tại H → góc ABM = 300 .
Bài lại cho: MB = 120, AB = 120√3V.
Sử dụng định lý hàm cos cho ∆AMB → AM = 120 V.
MB
Do đó ∆AMB cân tại M → góc MBK = 300 → MK = = 60 V
2
UR R
→U r
= → r = = 20 Ω .
2 2

−3
4. 10
Đặt điện áp u = 150√2 cos 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuầm cảm và tụ điện C = F

mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 200 V. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha
so với cường độ dòng điện trong mạch một góc là φ và tanφ = 0,75. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch

A. 1,4 A. B. 2,1 A. C. 2,8 A D. 3,5 A.

AB = 150 V, AN = 200 V, tanφ = 0,75. Tính UC = NB = ? là xong!


AM
tanφ = 0,75→ cos φ = = 0, 8 → AM = 120 V →M B = √AB 2
− AM
2
= 90 V
AB
UC
MN = √AN 2
− AM
2
= 160 V → NB = MN – MB = 70 VVậy: I = = 1, 4 A.
ZC

5. Đặt điện áp u = U √2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuầm cảm, và tụ điện

Trang 2/15
−3
10
C = F mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 60 V và 75 V. Biết độ lệch

pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu tụ điện là φ và cosφ = - 0,8. Tổng trở đoạn mạch là
A. 45 Ω. B. 30 Ω. C. 30√ 3 Ω. D. 90 Ω.

AN = 60 V, NB = 75 V, cosφ = -0,8. Tính U = AB = ? là xong!


Áp dụng định lý hàm cos trong ∆ ANB
→ AB = 45 V
U:UC = Z:ZC → Z = 30 Ω.

6.

Đặt điện áp u = U √2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuầm cảm (L,r), tụ điện C và điện
trở R mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và điện trở bằng nhau. Dòng điện i trong mạch sớm pha
π π R
so với điện áp u hai đầu đoạn mạch là và trễ pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây là . Tỉ số xấp xỉ bằng
6 3 r

A. 2,5 B. 3,5 C. .4,5. D. 5,5.

R NB
Cần tính tỉ số: = =?
r AE
AM
Góc AME = 300 →AE =
2

Lại có ∆MNB vuông cân tại N

Trang 3/15
→ MB = N B√2 và góc ABM = 150
AM
ˆ
sin ABM = = sin 15
0
→ AM = M B. sin15
0

MB

NB √2
→ =
0
= 2 + 2√3 ≈ 5, 5 .
AE sin 15

7. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100πt (V ) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết: điện áp hiệu
π
dụng của tụ điện C, điện trở R bằng nhau và bằng 80 V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là và trễ pha hơn
6
π
điện áp cuộn dây là . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị
3

A. U = 109, 3 V . B. U = 80√2 V . C. U = 160 V . D. U = 117, 1 V .

MN = NB = 80 V. Cần tính AB = ?
Lại có ∆MNB vuông cân tại N
→ M B = N B√2 = 80√2 V và góc ABM = 150
AB
ˆ
cos ABM = = cos 15
0
→ AB = M B. cos 15
0
= 40 + 40√3 ≈ 109, 3 V .
MB

8. Đoạn mạch AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần; đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Khi đặt vào A, B một
điện áp có giá trị hiệu hiệu dụng là 100 V thì điện áp hiệu dụng giữa A, M là 60 V và điện áp giữa M, B có biểu thức
π
uMB = 80√ 2 cos(100πt + )V. Biểu thức của điện áp giữa A, M là:
4
π π
A. uAM = 60√ 2 cos(100πt − ) V B. uAM = 60√ 2 cos(100πt + V.
)
4 2
3π π
C. uAM = 60√ 2 cos(100πt + ) V. D. uAM = 60√2 cos(100πt − )
4 2

Trang 4/15
Dễ thấy: 1002 = 602 + 802 → ∆AMB vuông tại M.
π
Do đó: uAM chậm pha hơn uMB góc
2
π
→u AM = 60√2 cos(100πt − ) .
4

9. Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có điện trở trong r= 10  và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
π
mạch một điện áp xoay chiều u = 200√2 cos(100πt + )V. Khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
6

ud = 200√ 2 cos(100πt + ) V. Cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch có biểu thức là
6

π π
A. i = 10 cos(100πt + ) A. B. i = 10 cos(100πt + ) A.
3 2
π π
C. i = 10√2 cos(100πt + ) A. D. i = 10√2 cos(100πt + ) A.
3 2


Theo bài ra, độ lệch pha u và ud là = 120
0
và U = Ud = 200 V.
3
Ur
→ ∆ANB cân tại A → Ur = 100 V → I = = 10 A .
r

Từ giản đồ cũng thấy: i nhanh pha hơn u góc 600 .


π
→ i = 10√2 cos(100πt + ) A.
2

10. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu
π
cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng √3 lần hiệu
3

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch trên là
π π 2π
A. 0 B. . C. − . D. .
2 3 3

Trang 5/15
Bài cho U MB = U AM √3 .
Theo giản đồ: góc AMB = 300
→U = U
2

AB
2
+ U
AM
− 2U
MB
2
AM
0
. U M B . cos 30

→U AB = U AM → ∆AMB cân tại A → góc MAB = 1200 .

11. Đặt điện áp u = 220√2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện
3

áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng


220
A. 220√2 V B. V. C. .220 V. D. 110 V
√3

12. Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự bao gồm điện trở R = 55 Ω và cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp u = 200√2 cos 100πt(V). Điểm M là điểm giữa điện trở và cuộn dây, điện áp hiệu dụng trên
đoạn mạch AM là 110 V, trên đoạn mạch MB là 130 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,21 H. B. 0,15 H. C. 0,32 H. D. .0,19 H.

Bài cho: AM = 110 V, MB = 130 V, AB = 200 V.


4
Theo định lý hàm cos → cos M̂ AB =
5
3 UL
→ sin M̂ AB = = → U L = 120 V
5 U
UL ZL 120
Do đó: = = → Z L = 60 Ω → L ≈ 0, 19 H.
UR R 110

13. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp với điện áp
π
u = 100√ 6 cos(100πt + )V . Điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu
4

thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:

Trang 6/15
π π
A. ud = 100√2 cos(100πt + )V . B. ud = 200 cos(100πt + )V .
2 4
3π 3π
C. ud = 200√ 2 cos(100πt + )V . D. ud = 100√ 2 cos(100πt + )V .
4 4

Bài cho: AM = 100√3V, AM = 100 V, MB = 200 V


π
→ ∆AMB vuông tại A → ud nhanh pha hơn u góc
2

→u d
= 100√2 cos(100πt + )V .
4

14. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở hoạt động R = 50 Ω và cảm kháng ZL1 = 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn
mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 100 Ω và cảm kháng ZL2 = 200
Ω. Để UAB = UAM + UMB thì ZC bằng
A. 50 Ω B. 200 Ω C. 100 Ω D. 50√ 2 Ω

U AB = U AM + U M B → AMB thẳng hàng


Do R = ZL1 → ∆BME vuông cân tại E
→ ZL2 – ZC = r → ZC = 100 Ω.

15. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung
−3
10 π

2
F. Biết điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau .
π 3

Độ tự cảm của cuộn dây là


A. 10 mH. B. 10√3 mH. C. 50 mH. D. 25√3 mH.

Trang 7/15
∆AMB cân tại A → ZC = 2ZL → L = 50 mH .

16.

Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2 cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua đoạn mạch
π
có biểu thức i = 2√ 2 cos(100πt − ) A, điện áp hai đầu AM và MB có giá trị hiệu dụng thỏa mãn U MB = √3U AM
12
π
và lệch pha nhau rad. Giá trị điện trở trong r của cuộn dây là
2

A. 15√ 2 Ω . B. 60√ 2 Ω . C. 30√6 Ω . D. 15√6 Ω .

AM ⊥ MB và M B = AM √3

→ ∆AMB vuông tại M và góc ABM = 300


Mà theo bài ra u nhanh pha hơn i góc 150
→ ∆AEM vuông tại E → ∆MKB vuông tại K
MB AB √ 3 U √3 Z √3
→ MK = = hay U r = →r=
√2 2√ 2 2√ 2 2√ 2
U0
Mà Z = = 60 Ω → r = 15√ 6 Ω .
I0

17.

−4
1 10
Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 2r, L = H, C = F . Biết
π 2π
π
điện áp trên đoạn MN lệch pha so với điện áp hai đầu mạch AB. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là
2

100 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là?
200 100
A. V B. V C. 100√3 V D. 100 V
√3 √3

Trang 8/15
R = 2r → AM = 2MK, ZL = 100 Ω, ZC = 200 Ω → K là trung điểm NB
2
→ ∆ANB cân tại A, mà AM = AK → M là trọng tâm ∆ANB
3

MN ⊥ AB → ∆ANB đều
2 2 √3
→ AM = AK = . AN → AN = AM √3 = 100√3 V .
3 3 2

18. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M
chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn
NB là 175 (V). Hệ số công suất cosφ của toàn mạch là (φ là độ lệch pha giữa u và i)
7 4 5 5
A. B. C. D.
25 25 7 27

Bài cho: AM = MN = 25 V, AB = NB = 175 V.


Đặt ME = x→N E = √25 − x 2

Xét ∆ABE: AB 2
= AE
2
+ BE
2
⇒ 175
2
= (25 + x)
2
+ (175 − √25 2 2
− x )

AE 25 + 24 7
→ x = 24 V → cos φ = = = .
AB 175 25

19. Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện ápu = 65√2 cos 100πt(V) vào hai đầu đoạn
mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V, 65 V. Hệ số
công suất của đoạn mạch (cosφ) bằng

Trang 9/15
1 12 5 4
A. . B. . C. . D. .
5 13 13 13

Tương tự câu 18.


20. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
π π
mạch là 120√3 V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với điện áp
6 3

hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là?
A. 4 A B. 2√3 A. C. √2 A. D. 1 A.

Dễ thấy ∆AMB cân tại M với góc AMB = 1200


AB UR
→U R = AM = = 120 V V→ I = = 4 A .
√3 R

21. Khi đặt điện áp không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 20 Ω và cuộn dây có độ tự cảm
1
L = H thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,8 A. Nếu đặt điện áp u = 100√ 2 cos 100πt(V) vào hai đầu đoạn
2, 5π

mạch trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A

U DC U DC 24
Khi đặt điện áp không đổi: IDC
= → R + r = = = 30 Ω → r = 10 Ω
R + r IDC 0, 8

U 100
Khi đặt điện áp xoay chiều: I = = = 2 A.
Z 2 2
√(R + r) + Z
L

22. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối
π
tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện bằng
12

nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch là? (cosφ, với φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện)
A. 0,259. B. 0,766. C. 0,707. D. 0,793.

Trang 10/15
Dễ thấy ANB cân tại N → φ = 37,50 → cosφ = 0,793.
23. Đặt giữa hai đầu cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L một điện áp không đổi 30 V thì cường độ dòng điện không đổi
qua cuộn dây là 1 A. Khi đặt giữa hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện qua
π
cuộn dây lệch pha với điện áp hai đầu cuộn dây góc . Độ tự cảm L có giá trị là
3

√3 1 0, 1
3√ 3
A. H
B. H C. H
D. H
π √ 3π √ 3π 10π

U DC U DC
Khi đặt điện áp không đổi: I DC = → r = = 30 Ω
r IDC

ZL 3√ 3
Khi đặt điện áp xoay chiều: tan φ = = √3 → Z L = 30√3 → L = H.
r 10π

0, 4
24. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm H một điện áp một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn
π

dây là 0,4 A. Sau đó, thay điện áp này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17 A
U DC U DC 24
Khi đặt điện áp không đổi: I DC
= → r = = = 30 Ω
r IDC 0, 8

U U
Khi đặt điện áp xoay chiều: I = = = 0, 24 A.
Z 2
√r2 + Z
L

25.

Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều như hình vẽ thì thấy rằng: U = U = U √3 = 120√3V. Dòng AB AN MN

điện hiệu dụng trong mạch là 2√2A. Điện áp trên AN và AB lệch pha nhau đúng bằng độ lệch pha của điện áp trên
AM và dòng điện. Cảm kháng của cuộn dây là
A. 30√ 3 Ω. B. 30√ 2 Ω. C. 60√ 3 Ω. D. 15√ 6 Ω.

Bài cho ∆ANB cân tại A và M̂ AI = N̂ AB

→ ∆AMN cân tại M, mà AN = M N √3 ˆ N


→AM = 120
0

AM √ 3
→ M̂ AE = 60 → M E = 0
= 60√3 V
2
UL ME
→Z L = = = 15√ 6 Ω .
I I

26.

Trang 11/15
π
Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều như hình vẽ thì thấy điện áp giữa hai đầu AN và MB lệch pha nhau và
2
π
có giá trị hiệu dụng lần lượt là 120 V và 60√3V. Điện áp hai đầu mạch MB nhanh pha hơn NB một góc . Cường độ
6

dòng điện hiệu dụng trong mạch là√3A. Giá trị R và r là


A. R = r = 30 Ω. B. R = r = 60 Ω.
C. R = 60√2 Ω, r = 30√2 Ω.. D. R = 30√2 Ω, r = 60√2 Ω.

MB MN
Xét ∆MNB có: M N = = 30√3 V → R = = 30 Ω.
2 I

AN √ 3
Xét ∆ANK có: AK = = 60√3 V → AE = 30√3 V
2
AE
→r= = 30 Ω .
I

27.


Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos( + φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB
T

như hình vẽ. Biết R = r. Giá trị U0 là


A. 48√5 V B. 24√10 V. C. 120 V D. V.
60√ 2

Trang 12/15
Qua đồ thị ta thấy uAN và uMB vuông pha và đều có giá trị cực đại là 60 V.
Ta có: ∆AKN = ∆BKM (g.c.g) → MK = NK và BK = AK.
AK √ 5
Do R = r → AM = MK → AK = 2NK → AN =
2

BK = AK→ ∆ABK vuông cân tại K


AN 2√ 2
→ AB = AK √ 2 = = 24√ 10 V .
√5

28.

Đặt điện áp xoay chiều u = U √2 cos ωt (V)vào hai đầu đoạn mạch AB thì điện áp tức thời uAN và uMB vuông pha và
có cùng giá trị hiệu dụng là 30√5V. Biết R = r. Giá trị U là
A. 120√2 V B. 120 V C. 60 V D. 60√2V
Tương tự câu 27
29.

Đặt điện áp xoay chiều u = U √2 cos ωt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp hai đầu AM và MB có
giá trị hiệu dụng thỏa mãnU = √ 3U
AM . Biết: L = CR = Cr . Độ lêch pha điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và
MB
2 2

dòng điện trong mạch φ = φ − φ là


u i

π π π π
A. . B. − C. − D.
3 3 6 6

Trang 13/15
r ZC
2 2 2 2
L = CR = Cr → R = r = ZL ZC → =
ZL R
MK ME
Hay = → ∆AEM ~ ∆BKM → ÂM E ˆ
= BM K
KB AE
MB 1
ˆ
→ ∆ AMB vuông tại M → tan BAM = = ˆ
→ BAM = 30
0

AM √3

R = r → AE = EP → N là trung điểm AB → MN = AN = NB
→AMˆ E = 30 → EAMˆ = 60 → Î AB = 30 .
0 0 0

30.

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp hiệu dụng: UAM = 5 V, UMB = 25 V, UAB =
20√ 2V và dòng điện trong mạch có biểu thức là i = I cos 100πt (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu MB là
0

A. uM B = 25 cos(100πt + 0, 875) (V ) . B. u MB = 25√ 2 cos(100πt − 0, 927) (V )

C. uM B = 25 cos(100πt − 0, 875) (V ) D. u MB = 25√ 2 cos(100πt + 0, 927) (V )

AM= 5 V, MB = 25 V, AB = 20√2V
2 2 2
AM + MB − AB
Theo định lý hàm cos: →cos ÂM B = = −0.6 .
2AM . M B

→ ÂM B ≈ 126, 87 → B̂M I ≈ 53, 13


0 0
≈ 0, 927 rad .
→ uMB nhanh pha hơn i góc 0,927 rad.

31. Cho đoạn mạch điệnπ xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu
cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở R với cảm kháng ZL của cuộn
2

dây và dung kháng ZC của tụ điện là


A. R
2
= Z L (Z L − Z C ) B. R
2
= Z L (Z C − Z L ) C. R
2
= Z C (Z C − Z L ) D. R
2
= Z C (Z L − Z C )

32. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện
trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số
π
chỉ lần lượt là 50 V, 30√2V và 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là . Điện áp hiệu
4

dụng trên tụ là
A. 20 V. B. 30 V. C. 30√2 V. D. 60 V.

MN= 50 V, NB = 30√2 V , AB = 80 V. Tính AM?


Bài cho: B̂N E = 45 → ∆NEB vuông cân tại E
0

→ NE = BE= 30 V → ME = 80 V = AB
→ ABEM là hình chữ nhật → AN = BE = 30 V.

Trang 14/15
33. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây
có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng
π
trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là .
2

Độ lệch pha điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB với cường độ dòng điện trong mạch là
π π π π
A. B. C. D.
3 4 6 12

Bài cho MB = 2MN → M̂ BN = 30


0

Bài cũng cho MB ⊥ AB → ÂBH = 60


0
→ B̂AI 0
= 30 .

34.

Đặt điện áp u = 120√2 cos 100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây không thuần cảm. Biết điện áp
hiệu dụng trên AM (chứa R) 40√3 V . Điện áp của đoạn mạch MB (chứa cuộn dây và tụ điện) sớm pha hơn điện áp
π
toàn mạch là . Độ lệch pha giữa điện áp của toàn mạch và dòng điện là
6
π π π π
A. B. C. D.
6 3 4 2

Bài cho: AM =40√3 , AB = 120 V.


Xét ∆AMB, theo định lý hàm sin ta có:
AM AB √3
= → sin ÂM B = → ÂM B = 120
0 0
→ Î AB = 30 .
sin 30 2
sin ÂM B

Trang 15/15

You might also like