You are on page 1of 4

MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP – PP GIẢN ĐỒ VECTOR

1. Phương pháp giản đồ vector chung gốc

2. Phương pháp giản đồ vector nối chân


Câu 1: Đặt điện áp u  220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L,
đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu
2
đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa
3
hai đầu đoạn mạch AM bằng

200
A. 200 2 V . B. V. C. 220 V. D. 110 V.
3

Câu 3: Đặt điện áp u  U0 cos t ( U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự
gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối
giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu
12
đoạn mạch. Điện áp đoạn mạch MB lệch pha so với dòng điện góc

   
A. B. C. D.
12 6 3 4

Câu 4: Đặt điện áp u  150 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R  60  mắc nối tiếp với tụ điện có

10 4
điện dung C  F , đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và
0,8
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
MB bằng

A. 200 V. B. 35 V. C. 250 V. D. 237 V.

Câu 5: Đặt điện áp u  120 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L,
đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng một nửa điện áp giữa
2
hai đầu đoạn mạch MB và lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM
3
gần với giá trị nào sau đây nhất ?

A. 97,98 V. B. 69,28 V. C. 40 V. D. 56,57 V.

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp hai đầu
  10 4
đoạn mạch MB là uMB  80 sin  100t   V . Biết R  40  , C  F , cuộn
 3 

3
cảm thuần L  H . Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là
5

   11 
A. u  160 cos  100t   V B. u  160 2 cos  100 t  V
 3  12 

 7   3 
C. u  80 2 cos  100t   V D. u  80 cos  100t   V
 12   4 

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) như hình vẽ
thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là
 
u AN  100 cos  100t  V và uMB  100 3 cos  100t   V . Điện áp hiệu
 2
dụng giữa hai đầu điện trở là
A. 50 V B. 50 6 V C. 25 6 V D. 50 3 V

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) như hình vẽ
thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là
   
u AN  200 cos  100 t   V và u AN  200 cos  100 t   V . Biểu thức điện
 6  3
áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là

 
A. u  40 2 cos  100t   V B. u  100 5 cos  100 t  V
 12 

   
C. u  100 2 cos  100t   V D. u  100 2 cos  100t   V
 6  12 

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB chứa cuộn dây không thuần cảm như
 
hình vẽ thì điện áp u AM sớm pha so với dòng điện i trong mạch và điện áp uAN trễ pha so
6 6
với điện áp uNB . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM và NB bằng

nhau. Độ lệch pha giữa điện áp uMB với dòng điện i trong mạch là

   
A. B. C. D.
6 4 3 12

Câu 10: Đặt điện áp u  200 2 cos  120 t  V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa cuộn dây không

 
thuần cảm như hình vẽ thì u AM và uMB lệch pha nhau , u AB và uMB lệch pha .
3 6
Điện áp hiệu dụng trên điện trở R ( UAM ) là

200 100
A. 200 3 V. B. V. C. V. D. 100 3 V.
3 3

You might also like