You are on page 1of 8

THẦY VNA - www.mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

ÔN TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU


HỌC KÌ 1

Câu 1: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC (L thuần cảm)
mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ so với cường độ dòng điện
hiệu dụng qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC và điện
áp tức thời hai đầu điện trở R là uR. Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là
A. U0 R  uLC cos φ  uR sin φ. B. U0 R  uLC sin φ  uR cos φ.
2 2
 u   u 
  uLC  U0 R . D.  LC   uR2  U0R
2 2 2
C.  .
 tanφ   tanφ 
Câu 2: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 60 V, 120 V, 60 V. Thay tụ C bằng tụ
có điện dung C’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 40 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở khi đó?
A. 53,09 V B. 40 V C. 55,6 V D. 43,3 V
Câu 3: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm với L = 1/π H; tần số dòng điện f =
50 Hz; ở thời điểm t cường độ dòng điện tức thời là 2 3 A và điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là
200 V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 200 V. B. 200 2 V . C. 400 V. D. 300 V.
Câu 4: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 50 V , 100 3 V , 50 3 V . Thay tụ C
bằng tụ có điện dung C’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 60 V. Tính điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở khi đó?
A. 53,6 V. B. 43,3 V. C. 55,6 V. D. 63,6 V.
Câu 5: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C; ở thời điểm t 1 cường độ dòng điện tức thời là
3 A và điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 100 V; ở thời điểm t2 cường độ dòng điện tức thời là 2 A
và điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 50 3 V . Dung kháng của tụ là
A. 50 Ω B. 25 Ω C. 100 Ω D. 75 Ω
Câu 6: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời
điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị
tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13 V . B. 10 13 V . C. 140 V. D. 20 V.
Câu 7: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 40 V, 120 V, 40 V. Thay tụ C bằng tụ
có điện dung C’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 60 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở khi đó?
A. 45,6 V B. 53,6 V C. 55,6 V D. 40,6 V
Câu 8: [VNA] Đặt điện áp u  U 2 cos ωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó
là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
u2 i 2 u2 i 2 1 u2 i 2 1 u2 i 2
A. 2  2  1. B. 2  2  . C. 2  2  . D. 2  2  2.
U I U I 4 U I 2 U I
Câu 9: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một
bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V . Tỉ
số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:
A. 2 lần. B. 0,5 lần. C. 3 lần. D. 1/3 lần.
Câu 10: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 40 V, 120 V, 40 V. Thay tụ C bằng tụ
có điện dung C’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 60 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở khi đó?
A. 45,6 V. B. 53,6 V. C. 55,6 V. D. 40,6 V.
Câu 11: [VNA] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0cos100πt. Trong mỗi nửa chu
kỳ, khi dòng điện chưa đổi chiều thì khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị
tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0,5I0 là
A. 1/300 s. B. 2/300 s. C. 1/600 s. D. 5/600 s.
Câu 12: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 60 V, 120 V, 40 V. Thay tụ C bằng tụ
có điện dung C’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 50 2 V . Tính điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở khi đó?
A. 55,6 V. B. 40 2 V . C. 50 2 V . D. 60,6 V.
10 4
Câu 13: [VNA] Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R  30 Ω, C  F, L thay đổi
π
được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là u  100 2 cos 100πt  V , để u nhanh pha hơn i góc π/6 rad thì
ZL và i khi đó là:
5 2  π  π
A. ZL  117, 3 Ω, i  cos  100πt   A. B. ZL  100 Ω, i  2 2 cos  100πt   A.
3  6  6
5 2 π  π
C. ZL  117, 3 Ω, i  cos  100πt   A. D. ZL  100 Ω, i  2 2 cos  100πt   A.
3  6  6
Câu 14: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 40 V, 40 V, 70 V. Thay tụ C bằng tụ có
điện dung C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 50 2 V . Tính điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở khi đó?
A. 45,6 V. B. 53,6 V. C. 55,6 V. D. 25 2 V .
THẦY VNA - www.mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Câu 15: [VNA] Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp
nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 150 V, giữa hai đầu tụ điện là 100 V. Dòng điện trong
mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + π/6) A. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
 π  π
A. u  50 2 cos  100πt   V . B. u  50 2 cos  100πt   V .
 2  2
 2π   2π 
C. u  50 2 cos  100πt   V. D. u  50 2 cos  100πt  V.
 3   3 
Câu 16: [VNA] Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Dòng
điện tức thời qua đoạn mạch là
 π  π
A. i  2 2 cos  100πt   A. B. i  2 3 cos  100πt   A.
 12   6
 π  π
C. i  2 2 cos  100πt   A. D. i  2 2 cos  100πt   A.
 4  4
Câu 17: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 50 V, 100 V, 50 V. Thay điện trở R
bằng điện trở R’ thì điện áp hai đầu điện trở bằng 60 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm khi đó?
A. 45,2 V. B. 47,3 V. C. 10 14 V . D. 20 14 V .
Câu 18: [VNA] Hai đoạn mạch RLC khác nhau mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch 1 cộng hưởng với
tần số góc ω0 còn đoạn mạch 2 cộng hưởng với tần số góc là 0,5ω0. Biết hệ số tự cảm của cuộn dây
ở đoạn mạch 2 gấp hai lần hệ số tự cảm của cuộn dây đoạn mạch 1. Khi hai mạch mắc nối tiếp thì
tần số góc cộng hưởng là
ω ω ω
A. 0 . B. 2ω0 . C. 0 . D. 0 .
2 2 3
Câu 19: [VNA] Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây và đoạn mạch MB chứa tụ
10 3
điện có điện dung C  F mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện

 π
áp xoay chiều có biều thức u  200 cos  100πt   V thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM có biểu
 6
 π
thức uAM  200 cos  100πt   V . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
 6
 π
A. i  4 2 cos  100πt   A. B. i  4 cos  100πt  A.
 6
 π
C. i  4 cos  100πt   A. D. i  4 2 cos 100πt  A.
 6
Câu 20: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 30 V, 100 V, 60 V. Thay cuộn cảm L
bằng cuộn cảm L’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng 50 V. Tính điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu R khi đó?
A. 40 V. B. 50 V. C. 53,4 V. D. 54,2 V.
Câu 21: [VNA] Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào
 π
hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB  200 2 cos  100πt   V , khi đó điện
 3
 5π 
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là uNB  50 2 sin  100πt  V . Biểu thức điện áp tức thời
 6 
giữa hai đầu đoạn mạch AN là
 π  π
A. uAN  150 2 sin  100πt   V . B. uAN  150 2 cos  120πt   V .
 3  3
 π  π
C. uAN  150 2 cos  100πt   V . D. uAN  250 2 cos  100πt   V .
 3  3
Câu 22: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đọan mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự
đó. Điện áp hai đầu các đọan mạch chứa L, R và R, C lần lượt có biểu thức
 π  π
uRL  150 cos  100πt   V ; uRC  50 6 cos  100πt   V . Cho R = 25 Ω. C ường độ dòng điện
 3  12 
trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:
2 2
A. 3,0 A. B. 3 2 A. C. A. D. 3,3 A.
3
Câu 23: [VNA] Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuân R mắc nối
tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dang i1 = I0 cos(ωt+ π/6) A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch
điiện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i2 = I0
cos(ωt - π/3) A. Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng:
A. u = U0 cos(ωt + π/12) V B. u = U0 cos(ωt + π/4) V
C. u = U0 cos(ωt – π/12) V D. u = U0 cos(ωt - π/4) V
Câu 24: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 50 V, 100 V, 50 V. Thay điện trở R
bằng điện trở R’ thì điện áp hai đầu điện trở bằng 60 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
khi đó?
A. 45,2 V. B. 47,3 V. C. 10 14 V . D. 20 14 V .
Câu 25: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn cảm thuần
L và tụ C có điện dung C thay đổi khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là U R
= 40 V, UL = 40 V, UC = 70 V. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là 50 2 V , điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở R bằng:
A. 25 2 V . B. 25 3 V . C. 25 V. D. 50 V.
THẦY VNA - www.mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Câu 26: [VNA] Hai đoạn mạch RLC khác nhau mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch 1 cộng hưởng với
tần số góc ω0 còn đoạn mạch 2 cộng hưởng với tần số góc là 0,5ω 0. Biết điện dung của mạch 2 bằng
hai lần điện dung của mạch 1, tần số góc cộng hưởng khi ghép hai mạch nối tiếp với nhau là
ω ω ω
A. 0 . B. 2ω0 . C. 0 . D. 0 .
2 2 3
Câu 27: [VNA] Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần
cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2 , U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C.
Biết khi U1 = 100 V, U2 = 200 V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80 V, lúc ấy U2 có giá trị
A. 233,2 V. B. 100 2 V . C. 50 2 V . D. 50 V.
Câu 28: [VNA] Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cảm thuần L, tụ điện C nối tiếp, đặt vào
2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng 100 2 V , vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100 V;
2 đầu tụ C là 60 V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là
A. 40 V B. 120 V C. 160 V D. 80 V
Câu 29: [VNA] Xét đoạn mạch gồm một điện trở hoạt động bằng 100 Ω, một tụ điện có điện dung
50 3
C μF và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu một
π π
điện áp u  200 cos  100πt  V thì điện áp giữa hai đầu điện trở hoạt động có biểu thức
 π
A. uR  200 cos  100πt   V . B. uR  100 2 cos 100πt  V .
 4
 π  π
C. uR  200 cos  100πt   V . D. uR  100 2 cos  100πt   V .
 4  4
Câu 30: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC ( L thuần
cảm ) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ = π/6 so với cường độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là
uLC  100 3 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V. Điện áp cực đại hai đầu điện trở
R là
A. 200 V B. 173,2 V C. 321,5 V D. 316,2 V
Câu 31: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có R, LC (L thuần
cảm )mắc nối tiếp. Biết thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC  100 3 V
và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V; độ lệch pha giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng là π/3. Pha của điện áp tức thời hai đầu điện trở R ở
thời điểm t là
A. π/6 B. π/4 C. π/3 D. π/5
Câu 32: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 60 V, 120 V, 60 V. Thay tụ C bằng tụ
có điện dung C’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 50 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở khi đó?
A. 53,09 V B. 40 V C. 56,6 V D. 43,3 V
Câu 33: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có R, L, C (L thuần
cảm) mắc nối tiếp. Biết thời điểm t1 , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC  100 3 V
và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR  100 3 V ; ở thời điểm t2, điện áp tức thời ở hai đầu
200
đoạn mạch chứa LC là uLC  V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 200 V. Điện áp
3
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa LC
A. 200 2 V . B. 200 V . C. 100 2 V . D. 400 V .
Câu 34: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch AB ổn định, có R, L, C (L
thuần cảm) mắc nối tiếp. Biết thời điểm t 1, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là
uLC  7, 5 7 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 30 V; ở thời điểm t2 điện áp tức thời ở
hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 15 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR  20 3 V .
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là
A. 45 V B. 50 V. C. 25 2 V . D. 60 V.
Câu 35: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện
RLC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 60 V, 120 V, 40 V. Thay tụ C bằng tụ
có điện dung C’ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 50 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở khi đó?
A. 53,09 V B. 53,6 V C. 55,6 V D. 63,6 V
Câu 36: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch AB ổn định , có R, LC (L
thuần cảm) mắc nối tiếp. Biết thời điểm t 1, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là
uLC  50 3 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR  50 3 V ; ở thời điểm t2 điện áp tức thời
ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 150 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 50 V. Pha
của điện áp tức thời hai đầu điện trở R ở thời điểm t 1 là
A. π/3 B. π/6 C. π/4 D. π/ 5
Câu 37: [VNA] Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào
MN, C mắc vào NB. Biểu thức dòng điện trong mạch i = I 0 cos 100πt (A). Điện áp trên đoạn AN có
 π
dạng uAN  100 2 cos  100πt   V lệch pha 900 so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức
 3
uMB ?
 π
B. uMB  100 cos 100πt  V .
100 6
A. uMB  cos  100πt   V .
3  6
100 6  π  π
C. uMB  cos  100πt   V . D. uMB  100 cos  100πt   V .
3  6  6
Câu 38: [VNA] Đặt điện áp u = Uocos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
thì điện áp lệch pha góc π/3 so với cường độ dòng điện. Biết cảm kháng của cuộn dây là 20 Ω, tụ có
điện dung C có thể thay đổi được. Cho C tăng lên 2 lần thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tính giá
trị của điện trở thuần R của mạch?
20
A. 20 3 Ω. B. 20 Ω. C. 10 3 Ω. D. Ω.
3
THẦY VNA - www.mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Câu 39: [VNA] Cho m t đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  100 2 cos 100πt  V , lúc đó ZL = 3ZC và điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở là U R = 60 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 120 V B. 80 V C. 60 V D. 40 V
Câu 40: [VNA] Đặt vào hai đầu AMNB của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa tụ
điện và cuộn dây thuần cảm, N là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở thuần. Khi đó biểu thức điện
 π
áp của hai đầu đoạn mạch NB là uNB  60 2 cos  100πt   V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
 3
AN sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB một góc π/3. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn
mạch AB là
 π  π
A. u  60 6 cos  100πt   V . B. u  40 6 cos  100πt   V .
 6  6
 π  π
C. u  40 6 cos  100πt   V . D. u  60 6 cos  100πt   V .
 6  6
Câu 41: [VNA] Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì điện áp lệch
pha góc π/3 so với cương độ dòng điện. Biết cảm kháng của cuộn dây là 30 Ω, tụ có điện dung C có
thể thay đổi được. Cho C tăng lên 2 lần thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tính giá trị của điện trở
thuần R của mạch?
20
A. 20 3 Ω. B. 20 Ω. C. 10 3 Ω. D. Ω.
3
Câu 42: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC (L thuần cảm) nối tiếp một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời
uL  t1   30 3 V , uC  60 3 V ; uR  t1   40 V . Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời
uL  t2   60 V , uC  t 2   120 V , uR  t 2   0 V . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. 50 V B. 100 V C. 60 V D. 50 3 V
Câu 43: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R
50 3
và NB chứa C. R  50 Ω, ZL  50 3 Ω, ZC  Ω. Khi giá trị điện áp tức thời uAN  80 3 V thì
3
uMB = 60V. Giá trị tức thời uAB có giá trị cực đại là:
A. 150 V. B. 100 V. C. 50 7 V . D. 100 3 V .
Câu 44: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC (L thuần cảm) nối tiếp một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời
uL  t1   10 3 V , uC  30 3 V ; uR  t1   15 V . Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời
uL  t2   20 V , uC  t 2   60 V , uR  t 2   0 V . Tính biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch?

A. 60 V. B. 50 V. C. 40 V. D. 40 3 V .
Câu 45: [VNA] Đặt điện áp u = Uocos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
thì điện áp lệch pha góc π/6 so với cường độ dòng điện. Biết cảm kháng của cuộn dây là 50 Ω, tụ có
điện dung có thể thay đổi được. Giảm giá trị điện dung C đi 2 lần thì mạch xảy ra cộng hưởng điện.
Tính giá trị của điện trở thuần R của mạch?
A. 25 3 Ω. B. 50 Ω. C. 10 3 Ω. D. 50 3 Ω.
Câu 46: [VNA] Cho ba linh kiện: điện trở thuần R  30 3 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần
lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì
 π
biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1  2 3 cos  100πt   A và
 12 
 5π 
i2  2 3 cos  100πt  A. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức
 12 
cường độ dòng điện qua mạch là
 π  π
A. i  2 6 cos  100πt   A. B. i  4 cos  100πt   A.
 4  6
 π  π
C. i  4 cos  100πt   A. D. i  2 6 cos  100πt   A.
 4  6

--- HẾT ---

You might also like