You are on page 1of 6

TÀI LIỆU LIVESTREAM 2K4

GIẢN ĐỒ ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: Đặt điện áp u = U 0 cos t ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ
điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm.
Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong

đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
12
3 2
A. B. 0,75 C. 0,50 D.
2 2
Hướng dẫn: A
+ Biểu diễn vecto các điện áp. Vì U AM = U MB → AMB là tam giác cân tại M . U AB

Từ giản đồ, ta có A = B = 900 − 150 = 750 . U
12
B
AM
1
→ MB = 750 −150 = 600 → cos  MB = → Đáp án C
2 U M B

M
Câu 12: Đặt điện áp u = 100 6 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
3
không thuần cảm nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của cuộn dây là và điện áp giữa hai bản
2

tụ lệch pha so với điện áp giữa hai đầu mạch điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ bằng
6
200
A. 100 V B. 100 3 V C. 200 V D. V
3
Hướng dẫn:
3  M
+ Biểu diễn vecto các điện áp. Với cos d = → d = .
2 6 U d

Điện áp hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu mạch → tam giác AMB 
6 6
A
vuông tại A . U C

U 100 200
→ UC = = = V → Đáp án D U 6

  3 3
cos   B
6 2
Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế

ở hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
3
bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là:
2  
A. B. 0 C. D. −
3 2 3
1 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Hướng dẫn:
+ Biễu diễn vecto các điện áp. Để đơn giản trong tính toán, ta chọn U d = 1 → UC = 3 B
. U d
3 U
Từ hình vẽ ta có BH = U d sin 600 = , ta thấy rằng BH = C → AH là đường cao 
2 2 3
H
A
vừa là trung tuyến của cạnh BC → AH là phân giác của góc A → A = 1200
→ Đáp án A U U C

Câu 4: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một điện áp xoay chiều u = 60 6cos (100 t ) V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch
6

pha so với u d . Điện trở của cuộn dây có giá trị
3
A. 10 Ω B. 15 Ω C. 30 Ω D. 17,3 Ω
Hướng dẫn:
+ Biễu diễn vecto các điện áp. Từ hình vẽ, ta có MB là đường phân giác của
B
góc B .
AB NB
→ Áp dụng tính chất đường phân giác: = U U d
R r
NB 300 600
→ r=R = R sin 30 = 15 Ω
0
A M N
AB
→ Đáp án B
Câu 5: Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện,
mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu
dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp
đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 120 V B. 180 V C. 220 V D. 240 V
Hướng dẫn:
M
+ Biễu diễn vecto các điện áp. Mạch xảy ra cộng hưởng → U cùng U L
phương, chiều với vecto I . Từ hình vẽ ta có: U AM

U MB = U AM
2
+ U 2 − 2U AM U MB cos 2 2 U R
+ Mặc khác, áp dụng định lý sin trong tam giác AMB : A  B
U r
U U 5 7
= AM → sin 3 − sin  = 0 → 4sin 3  − sin  = 0
sin (180 − 3 ) sin  4 4 U M B

7 U C
+ Phương trình cho ta nghiệm sin  = →   410 .
4
→ U MB = U AM + U − 2U AM U MB cos 2  240 V → Đáp án D
2 2

Câu 6: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R , cuộn dây có ( L ; r ) và tụ
điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu
   2 
cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là ud = 80 6 cos  t +  V, uC = 40 2 cos  t −  V , điện áp hiệu
 6  3 
dụng ở hai đầu điện trở là U R = 60 3 V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
A. 0,862 B. 0,664 C. 0,908 D. 0,753
Hướng dẫn:
2 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
+ Biễu diễn vecto các điện áp. Với u d sớm pha hơn uC một góc
N

 N = 30
0

1500 →  .

 M = 60 0 
6

→ Trong tam giác vuông MHN , ta có U d


B

U r = U MN cos 60 = 40 3
0

 V. U AB


 C
U = U MN sin 60 0
= 120  3

→ Hệ số công suất của đoạn mạch là A U R M U r H


U BH 120 − 40
tan  = =  0, 46 → cos   0,908
U R + U r 60 3 + 40 3
→ Đáp án C
Câu 7: Đặt điện áp u = U 0 cos t ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn
R L
mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha 300 so với X
cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch A M B
pha 60 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và
0

100 3 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là


3 1 1
A. . B. . C. . D. 0.
2 2 2
Hướng dẫn:
+ Biễu diễn vecto các điện áp (giả sử X có tính dung kháng).
+ Từ hình vẽ ta có U AM lệch pha 300 so với U → Áp dụng định lý hàm U X

cos trong tam giác: U AM

U X = U AM
2
+ U 2 − 2U AM U X cos300 = 100 V. 600 U
300
+ Dễ thấy rằng với các giá trị U = 200 V, U X = 100 V và U AM = 100 3 V.
U R
→ U AM vuông pha với U X từ đó ta tìm được X chậm pha hơn i một góc
3
300→ cos  X = → Đáp án A
2
Câu 8: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos100 t V thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện này lệch pha 600 so với điện áp u.
Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện
áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với
điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 200 W. B. 300 W. C. 200 2 W. D. 300 3 W.
Hướng dẫn:
+ Tổng trở của cuộn cảm và của đoạn mạch AB:
 250 900 U X
 Z d = 5 = 50 U d
 Ω.
 Z = 250 = 150 600 U
 3 3
+ Biễu diễn vecto các điện áp. Gọi α là góc hợp bởi U d và U . Ta có:
Z 50
cos  = d = = 0, 6 → U X = Usin = 250 1 − 0,62 = 200 V.
Z 250
3
+ Từ hình vẽ, ta dễ thấy rằng U X chậm pha hơn dòng điện một góc 300 → PX = 200.3.cos300 = 300 3 W.

3 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
→ Đáp án D

Câu 9: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp
3 lần cảm kháng Z L1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 300.
L1
Tỷ số độ tự cảm của 2 cuộn dây là
L2
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
Hướng dẫn:
+ Biểu diễn vecto các điện áp. Cuộn dây thứ nhất có Z L1 = 3r1 → d1 = 600 . U d 2

Điện áp hiệu dụng trên hai cuộn dây lệch pha nhau 30 → d 2 = 30
0 0

6
+ Từ hình vẽ ta có U d1

L1 U L1 U d 1 sin 300 1 3
= = 0
= → Đáp án A
L2 U L 2 U d 2 sin 60 3
Câu 10: (Chuyên Vĩnh Phúc – 2017) Đặt điện áp u = 120 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối
tiếp gồm đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp (theo đúng thứ tự trên). Đoạn mạch AM là cuộn dây, đoạn
mạch MN là điện trở R và đoạn mạch NB là tụ điện. Biết U AN = 120 V; U MN = 40 3 V. Khoảng thời gian ngắn
nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng
khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại và bằng t. Khoảng thời
gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là là
A. 2t B. 4t C. 3t D. 5t
Hướng dẫn:
+ Biểu diễn vecto các điện áp. Với U AB = U AN = 120 V → AMB là M N
40 3
tam giác cân → NAB = 2 AN .
120
Mặc khác khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn  AM
mạch AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong mạch cực đại  AN
bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại A
đến lúc điện áp u cực đại  AM = NAB = 2 AN .
+ Tam giác AMN cân tại A ( MAN = MNA ), ta có : U AB
60 3
cos  AM = cos MNA = = →  AM = 300 → u AN sớm pha
40 3 2
hơn uC = u NB một góc 120 → Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AN cực đại đến
0

lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là là 2t → Đáp án A


Câu 11: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5 kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối
tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40 A và trễ pha với uM một góc
 
. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm U L = 125 V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là . Điện áp
6 3
hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện có giá trị tương ứng là
A. 384 V; 450 B. 834 V; 450 C. 384 V; 390 D. 184 V; 390
Hướng dẫn:

4 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
+ Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có thể đơn giản hóa động cơ điện là một mạch
điện đơn giản gồm cuộn cảm và điện trở trong.
→ Hiệu suất của động cơ
U d
A 7500 U
H = → 0,8 = → U M = 271 V.
U M .40.cos ( 300 )

P  6

+ Áp dụng định lý cos trong tam giác ta có


 U M 
U = U + U − 2U M U d cos 
2
M
2
d
3

→ U = 2712 + 1252 − 2.271.125.cos1500  384 V


+ Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có
U U 271 125
= d → = →   90 .
sin  sin  sin150 0
sin 
→ Vậy độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch là  = 300 +  = 390 → Đáp án C
Câu 12: Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc
động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và
trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 300. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha
so với dòng điện là 600. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?
A. 331 V. B. 345 V. C. 231 V. D. 565 V.
Hướng dẫn:
+ Biểu diễn vecto các điện áp.
A A 8,5
Hiệu suất của động cơ H = → P = = = 10 kW.
P H 0,85
P 10000 R 8 U d
U
→ Điện trở trong của động cơ Rdc = 2 = = 4 Ω → Z dc = = Ω. 
I 502 cos 300 3 6

8 400
→ U dc = IZ dc = 50 = V. U dc 
3 3 3

+ Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U dc và U d là 1500.


2
 400  400
→ U = 125 + 2
 − 2.125. cos1500 = 345 V → Đáp án B
 3 3
Câu 13: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
L C
tụ điện có điện dung C. Đặt vào AB điện áp xoay chiều u = U 0 cos t thì giá
Y
M B
trị điện áp cực đại hay đầu đoạn mạch Y cũng là U 0 và các điện áp tức thời A N

u AN , u MB vuông pha nhau. Biết 4LC 2 = 3 . Hệ số công suất của Y lúc đó


A. 0,91. B. 0,99. C. 0,87. D. 0,95.
Hướng dẫn:
Ta giả sử rằng Y có tính cảm kháng.
3
+ Biễu diễn vecto các điện áp. Từ giả thuyết 4LC 2 = 3 → Z L = Z C . Để đơn U AN
4
giản, ta chọn CZ = 4 → LZ = 3 . U L
U
+ Vì U Y = U → U và UY phải đối xứng với nhau qua trục I . Kết hợp với uAN Y


vuông góc với uMB → OUANUMN vuông cân tại O. Y
O
→ Từ hình vẽ, ta có:
3,5 U
U
cos Y =  0,99 → Đáp án B M B

3,52 + 0,52 U C

5 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 14: (Chuyên Vinh – 2018) Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn
mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB
chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị
2
.
hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 3 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng:
220
A. 220 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 3 V.

+ Biểu diễn vecto các điện áp: U R nằm ngang, U L thẳng đứng hướng lên, U C
thẳng đứng hướng xuống.
+ Với giả thuyết UAM = UMB và hai điện áp này lệch pha nhau 1200 → α = 600
→ ΔAMB là đều → UAM = UMB = 220 V.

✓ Đáp án A

Câu 15: Đặt điện áp u = 150 2 cos (100 t ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω,
cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ
điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
A. 60 3 Ω B. 30 3 Ω C. 15 3 Ω D. 45 3 Ω
Hướng dẫn giải
+ Khi nối tắt tụ điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng điện áp hiệu dụng
trên cuộn dây → R2 = r 2 + ZL2 .
U
Ta để ý rằng U = 150 V, U R = 50 3 V → u sớm pha hơn u R một góc U d U L

300.
300 600
+ Từ hình vẽ, ta có Z L = 3r → Z d = 2r = 60 Ω → r = 30 Ω và
U R U r
Z L = 30 3 Ω.
+ Công suất tiêu thụ của mạch khi chưa nối tắt tụ điện
U 2 (R + r) 1502 ( 60 + 30 )
P= ↔ 250 = → ZC = 30 3 Ω → Đáp án B
( R + r ) + ( Z L − ZC ) ( 60 + 30 ) + ( Z L − ZC )
2 2 2 2

6 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like