You are on page 1of 2

Ôn tập 10 Sinh

Bài 1: Điện tích điểm q = -4.10-5 C đặt tai điểm O trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại điểm
M cách điện tích điểm một đoạn 20cm
Bài 2: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 49V/m, tại B bằng 64V/m. Hỏi cường độ
điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức?
Bài 3: Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM
vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân
đường vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường tại H là?
Bài 4 : Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 =10-6 C.
Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm D. Biết AD = 15 cm, BD = 5 cm.
Bài 5. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là
10 -5N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 4.10 -6N.
Xác định hằng số điện môi của điện môi?
Bài 6. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt cách nhau một
khoảng r = 8cm trong không khí thì lực hút giữa chúng là
9.10 -3 N. Xác định độ lớn mỗi điện tích? Tìm khoảng cách
giữa chúng để lực hút giữa chúng là 3,6.10 -2N ?
Bài 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m =
100g , được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh
cách điện cùng chiều dài l = 50cm. Tích điện cho mỗi quả
cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng
khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Tính độ lớn điện
tích mỗi quả cầu?

Bài 8. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường U MN =
100V.
a)Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N.
b)Tính công cần thiết để di chuyển electron từ M đến N.
Bài 9. Để di chuyển q = 10-4C từ rất xa vào điểm M của điện trường, cần thực hiện công A’ = 5.10 -5J. Tìm
điện thế ở M (gốc điện thế ở ∞ ).
Bài 10.. Khi bay qua 2 điểm M và N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV (1eV
= 1,6.10-19J).
Bài 11. Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều, U BA = 45,5V. Tìm vận
tốc electron tại B.

Bài 12. Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều ,
C
= ABC = 600; AB // . Biết BC = 6cm, UBC = 120V.
a)Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E0.
b)Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9.10-10C.
B A
Tìm cường độ điện trường tổng hợp ở A.
Bài 13. Tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10cm khoảng cách và hiệu điện thế hai bản là 1cm, 108V.
Giữa 2 bản là không khí. Tìm điện tích tụ điện.
Bài 14. Tụ phẳng không khí được tích điện rồi ngắt khỏi nguồn. Hỏi năng lượng tụ thay đổi thế nào khi
nhúng tụ vào điện môi lỏng.
Bài 15. Tính điện dung tương đương, điện tích và hiệu điện thế trong mỗi tụ trong các trường hợp sau:
a)C1 = 2 F, C2 = 4 F, C3 = 6 F; U = 100V.
b)C1 = 1 F, C2 = 1,5 F, C3 = 3 F; U = 120V.
c)C1 = 0,2 F, C2 = 1 F, C3 = 3 F; U = 12V.
d)C1 = C2 = 2 F, C3 = 1 F; U = 10V.
C1 C2 C3 C2 C3
C1 C2 C3 C2
C1 C1
Hình a Hình b
Hình c
Bài 16. Hai tụ không khí phẳng C1 = 0,2 F, C2 = 0,4 F mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến
C3 hiệu điện
thế U = 450V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản C 2 bằng điện môiHình=d2. Tính hiệu
điện thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ.
Bài 17. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng
đèn thuộc loại 6 V – 6 W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của RX
là:

Bài 18. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,1 ; Rđ = 11 ; R = 0,9
. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn, biết đèn sáng bình
thường.
Bài 19. Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5  Ω; R2 = R3  =  10 Ω. Bỏ
qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là
A. 10,2 V. B. 4,8 V.
C. 9,6 V. D. 7,6 V.
Bài 20. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:

Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số


chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là?

Bài 21. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 , mắc với mạch
ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín.
a) Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W.
b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực
đại.
Bài 22: Mạch điện một chiều gồm nguồn điện có E = 12 V, r = 0,1 Ω. Mạch
ngoài gồm R1 = 1,1 Ω và biến trở R2 mắc nối tiếp. Điều chỉnh R2 để công suất
tiêu thụ trên R2 đạt cực đại, khi đó điện trở R2 bằng
Câu 23: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị
của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi
cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động
và điện trở trong của nguồn điện là:

Câu 24. Dùng điện áp không đổi U để cung cấp cho một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ
dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi
dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu? (bỏ qua hao phí do nhiệt truyền ra môi trường)

Câu 25: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7V.
Suất điện động của bộ nguồn là
A. 6V B. 2V C. 12V D. 7V

You might also like