You are on page 1of 4

ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÝ 11

ÔN TẬP HỌC KÌ I - VẬT LÍ 11- ĐỀ 02


Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Đối với một mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện
chạy trong mạch
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng
Câu 2: Chọn phát biểu sai về công dụng của các thiết bị đo dưới đây:
A. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.
B. Am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch điện.
C. Công tơ điện đo điện năng tiêu thụ.
D. Tĩnh điện kế đo giá trị của điện trở.
Câu 3: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Dùng pin (hay ắc quy) để mắc một mạch điện kín.
Câu 4: Công suất định mức của các dụng cụ điện là
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được
B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được
C. công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường
D. công suất mà dụng cụ đó đạt được bất cứ lúc nào
Câu 5: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 6: Cho mạch điện kín gồm acquy có suất điện động 2,2V và điện trở mạch ngoài là 0,5Ω. Hiệu suất
của mạch là 65%. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là
A. 28,6A B. 82,6A C. 8,26A D. 2,86A
Câu 7: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu và
có độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc với B.
B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra.
C. Cho A,B,C tiếp xúc với nhau cùng một lúc, rồi tách ra.
D. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối.
Câu 8: Một pin có suất điện động là 1,5V. Khi nó sinh ra một công là 270J thì lượng điện tích dương
dịch chuyển ở bên trong giữa hai cực của pin là
A. 405MC B. 180C C. 405C D. 180mC

TRANG 1
ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÝ 11

Câu 9: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là
R= 2 (). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám
vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg
Câu 10: Hai điện tích q1=-10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không.
Véc tơ cường độ điện trường tại N với AN=20cm; BN=60cm có độ lớn là:
A. 10.105 V/m B. 2.106V/m C. 105V/m D. 2.105V/m
Câu 11: Hai điện tích q1=18.10-6C và q2= -2.10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong điên
môi lỏng có hằng số điện môi  . Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu:
A. Cách B 15cm, cách A 5cm B. Cách A 15cm, cách B 5 cm
C. Cách A 4cm, cách B 6cm D. Cách A 6cm, cách B 4cm
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau có suất
điện động  và điện trở trong r. Mạch ngoài có điện trở R1 ; R 2 Cường
độ dòng chạy trong mạch được tính bằng công thức
2 
A. I  B. I 
r r
R1  R 2  R1  R 2 
2 2
 2
C. I  D. I 
R1  R 2  r R 1  R 2  2r
Câu 13: Hai điện trở R1 = 6 Ω và R2 = 12 Ω mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều
có điện trở trong là 2 Ω, khi đó cường độ dòng điện chạy qua nguồn là 2A. Nếu tháo điện trở R2
ra khỏi mạch điện thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là
A. 2 A. B. 1,5 A. C. 6 A. D. 0,67 A.
Câu 14: Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E1 = 9 V, r1 = 1,2  ; E2 = 3 V,
r2 = 0,4  ; điện trở R = 28,4  . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
UAB = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A)
Câu 15: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 C đặt trong chân không, để chúng tương tác nhau bằng lực
-4

có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau:


A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m.
Câu 16: Một gia đình thay toàn bộ 40 bóng đèn compact loại 12W sáng
đèn led có công suất chiếu sáng tương đương. Biết trung bình
mỗi ngày gia đình đó thắp sáng 5h. Dựa vào bảng số liệu so
sánh 2 loại đèn có cùng công suất chiếu sáng sau, tính xem
trong 1 tháng (30 ngày) gia đình đó tiết kiệm bao nhiêu số điện?
A. 42 số B. 54 số
C. 72 số D. 30 số
Câu 17: Khi mắc vào hai cực của acquy điện trở mạch ngoài R1 = 14 Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của
acquy là U1 = 28 V. Khi mắc vào hai cực của acquy điện trở mạch ngoài R2 = 29 Ω, thì hiệu điện
thế giữa hai cực của acquy là U2 = 29 V. Điện trở trong của acquy là
A. r = 10 Ω. B. r = 1 Ω. C. r = 11 Ω. D. r = 0,1 Ω.

TRANG 2
ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÝ 11

Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V),
điện trở trong r = 1 (  ). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (  ). Cường độ
dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A) B. I = 1,0 (A)
C. I = 1,2 (A) D. I = 1,4 (A)
Câu 19: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được
điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V.
Câu 20: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120  ở nhiệt độ 20 C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là
0

204  . Xác định hệ số nhiệt điện trở của nhôm


A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1
Câu 21: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, mang các điện tích q1 và q2=5q1 tác dụng lên nhau một
lực bằng F. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa đến các vị trí cũ thì tỉ số giữa lực tương tác
lúc sau với lực tương tác lúc chưa tiếp xúc là:
A. 6/5 B. 9/5 C. 5/9 D. 5/6
Câu 22: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế
240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng.
Câu 23: Giữa hai tấm kim loại đặt nằm ngang trong chân không có một hạt bụi tích điện âm nằm yên. Hai
tấm kim loại cách nhau 4,2mm và hiệu điện thế giữa tấm trên so với tấm dưới là 1000V. Khối
lượng hạt bụi là 10-8g, lấy g=10m/s2. Hỏi hạt bụi thừa bao nhiêu electron:
A. 22560 electron B. 2256 electron C. 26250 electron D. 2625 electron
Câu 24: Một cặp nhiệt điện được chế tạo từ sắt và đồng. Khi độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn là
200C thì suất điện động nhiệt điện là 172 V . Suất điện đông nhiệt điện sẽ là bao nhiêu nếu độ
chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn là 4000C
A. 3440 V B. 8,6 V C. 172 V D. Đáp án khác.
Câu 25: Một ắc quy có suất điện động E=12V, điện trở trong r. Khi nối với một điện trở ngoài R=2  thì
cường độ dòng điện là 5A. Trong trường hợp bị đoản mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng:
A. 20A B. 25A C. 30A D. 35A
Câu 26: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm người ta dùng tấm sắt làm catot của
2

bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện
10A chạy qua bình trong 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm
sắt. Biết ACu=64, n=2, D=8,9g/cm3
A. 1,6.10-2cm B. 1,8.10-2cm C. 2.10-2cm D. 2,2.10-2cm
Câu 27: Trên nhãn của một ấm điện có ghi: 220V-750W. Sử dụng ấm điện ở mạng điên có hiệu điện thế
220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C. Biết hiệu suất của ấm là 80% và nhiệt dung riêng
của nước là 4,18kJ/(kg.K). Thời gian cần thiết để đun sôi nước là:
A. 13min56s B. 13min93s C. 16min15s D. 17min25s
Câu 28: Cho một đoạn mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=2  ,
mạch ngoài gồm điện trở R1=6  mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở
mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. 1  B. 2  C. 3  D. 4 

TRANG 3
ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÝ 11

Câu 29: Hai qủa cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai
sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng
bằng 5cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của điện tích q.
A. 1,7.10-7C. B. 5/3. 10-7 C. C. 5,66.10-6 C. D. 8,2.10-6 C.
Câu 30: Cho mạch điện như HV. Trong đó   96 V, r=2Ω; R1 = 2 Ω, R2 = 8 Ω,
R3 = 6 Ω. R4 = 16 Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Dùng vôn
kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì số
chỉ của vôn kế là?
A. 5V. B. 6V C. 7V D. 8V.

----------HẾT----------

TRANG 4

You might also like