You are on page 1of 15

PELKI-EDUCATION

Chuyên Đề Điện Học


A. BÀI TẬP
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB= 24V
(không đổi), RMN là một biến trở, đèn Đ 1 (12V-6W), đèn A B
Đ2 (12V-3W). Ampe kế có điện trở r = 5 W, vôn kế có + -
điện trở rất lớn. Bỏ qua sự thay đổi theo nhiệt độ của các M C N Đ1
điện trở. A
a) Khi biến trở có giá trị RCN = 19 W. Xác định số chỉ Đ2
ampe kế, vôn kế và cho biết độ sáng các bóng đèn.
b) Dịch chuyển con chạy C về phía N thì số chỉ của V
ampe kế, vôn kế và độ sáng các bóng đèn thay đổi như
thế nào?
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2011-2012)
ĐS: a) 0,6 A, 21 V, cả hai đèn đều sáng yếu
b) Số chỉ ampe kế tăng, số chỉ vôn kế giảm, độ sáng các đèn mạnh hơn lúc trước
Bài 2. Một đoạn mạch AB gồm điện trở Ro (không đổi) nối tiếp với một biến trở RB. Đặt vào
AB một hiệu điện thế U không đổi.
a) Điều chỉnh biến trở có giá trị bằng R để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại P max.
Tính R và Pmax theo U và R0?
b) Chứng minh rằng, nếu công suất toả nhiệt của biến trở là P < Pmax thì sẽ có hai giá trị của
biến trở là R1 và R2 thoả mãn : .
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2011-2012)

ĐS: a) R = Ro và

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U=30V không đổi; bóng đèn loại 6V-3W; AB là một
dây điện trở đồng chất, tiết diện đều, có điện trở là R o=36Ω. Bỏ qua điện trở các dây nối trong
mạch.
a) Xác định vị trí con chạy C trên dây điện trở AB để đèn + U -
Đ sáng bình thường.
b) Từ vị trí con chạy C ở câu a, nếu dịch chuyển C về
phía B thì đèn sáng mạnh hay yếu hơn bình thường? Tại sao? Ro
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2013-2014) A C B
ĐS: a) b) đèn sáng mạnh hơn
Đ
Bài 4. Một bếp điện có hai dây may so (dây điện trở) được mắc vào nguồn điện có hiệu điện
thế không đổi theo cách đốt nóng từng dây may so riêng biệt, hoặc hai dây may so mắc nối tiếp,
hoặc hai dây may so mắc song song. Nếu chỉ mắc dây may so thứ nhất với nguồn điện thì bếp
được đốt nóng tới nhiệt độ t1 = 1800C, nếu chỉ mắc dây may so thứ hai với nguồn điện thì bếp
được đốt nóng tới nhiệt độ t2 = 2200C. Biết rằng công suất tỏa nhiệt từ bếp ra môi trường tỷ lệ
với hiệu nhiệt độ giữa bếp và môi trường, nhiệt độ môi trường là t 0 = 200C. Xem điện trở của dây
may so không thay đổi theo nhiệt độ. Hỏi bếp được đốt nóng tới nhiệt độ t3 là bao nhiêu khi:
a) Các dây may so mắc nối tiếp.
b) Các dây may so mắc song song.
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2013-2014)
ĐS: a) b)

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 1


PELKI-EDUCATION
Bài 5. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết vôn kế có điện trở rất lớn; bỏ qua điện trở của ampe
kế và các dây nối.
a) Mắc vào A, B một hiệu điện thế không đổi V và nối vôn kế vào hai điểm C, D, số

chỉ vôn kế là 10 V. Tính tỉ số .


B D
b) Mắc vào C, D một hiệu điện thế không đổi
V, nối vôn kế vào hai điểm A, B, số chỉ vôn kế là 10 V, và R2
R1 R3
khi thay vôn kế bằng ampe kế thì số chỉ ampe kế là 0,6 A.
Tính R1, R2 và R3. A C
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2014-2015)
ĐS: a) b) Ω và Ω
Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế không đổi U = 12V; R 0 = 3 ; R1 và
một biến trở R2. Điều chỉnh biến trở R2 để công suất P2 trên R2 là cực đại. Hãy:
a) Tìm biểu thức công suất cực đại P2 theo U, R0 và R1.
+ U -
b) Tính R1, nếu công suất cực đại P 2 trên R2 bằng 3 lần
công suất trên R1. R1
B
Bỏ qua điện trở các dây nối. R0
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2014-2015) A
R 2

ĐS: a) P2MAX= b) R1=6

Bài 7. Một bóng đèn Đ có ghi . Để sử dụng đèn vào hiệu điện thế không đổi
, người ta mắc đèn Đ với một biến trở theo hai cách như ở sơ đồ hình a và hình b.
Biết biến trở có giá trị tối đa là . Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Tính điện trở ở mỗi sơ đồ để đèn sáng bình thường.
b) Tính hiệu suất của mỗi cách sử dụng trên.
U - U -
+ +
Đ Đ

A C B A
C
B
Hình a Hình b

(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2015-2016)


ĐS: Hình a: , 50% Hình b: , 33%
Bài 8. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế có giá trị không đổi, là điện
trở có giá trị xác định, là biến trở có giá trị từ 0 đến rất lớn, ampe kế có điện trở không đáng
kể, vôn kế có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở các dây nối.
Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ 3 A thì vôn kế chỉ 3 V. r
Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ 2 A thì vôn kế chỉ 6 V.
a) Tính và . +
b) Tìm giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ của nó lớn U V A
nhất và tính công suất lớn nhất đó. -
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2015-2016)
ĐS: a) , b) , R

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 2


PELKI-EDUCATION
Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có hiệu điện thế không đổi V;
Ω; là biến trở; đèn Đ có công suất định mức 3 W và có cường độ dòng điện định mức
nhỏ hơn 1 A. Bỏ qua điện trở dây nối.
a) Khi điều chỉnh biến trở có giá trị 4 Ω thì đèn sáng bình + - R0
thường. Tính hiệu điện thế định mức của đèn.
U
b) Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt
nó. Muốn cả hai đèn cùng sáng bình thường thì phải điều
chỉnh biến trở có giá trị bao nhiêu? Đ R
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2016-2017)
ĐS: a) b)

Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt hiệu điện thế không đổi vào hai điểm 1 và 2,
để hở hai đầu 3 và 4 thì công suất tỏa nhiệt của mạch là . Nếu nối tắt hai đầu 3 và 4 thì công
suất tỏa nhiệt của mạch là . Nếu đặt hiệu điện thế vào hai đầu 3 và 4, để hở hai đầu 1 và 2
thì công suất tỏa nhiệt của mạch là . Bỏ qua điện trở 3
1
dây nối. Hãy xác định công suất tỏa nhiệt của mạch theo
, , khi đặt hiệu điện thế vào hai đầu 3 và 4, R1
đồng thời nối tắt hai đầu 1 và 2. R2 R3
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2016-2017) 2 4

ĐS:

Bài 11. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2, biết hiệu điện thế định mức của mỗi dây
điện trở là U, công suất định mức của dây R 1 là P1=400W, của dây R2 là P2=700W. Người ta
dùng bếp để đun sôi nước trong một chiếc ấm. Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ thuận
với thời gian đun.
- Khi chỉ dùng dây điện trở R 1 với nguồn điện có hiệu điện thế U thì thời gian đun sôi nước là
t1=30 phút.
- Khi chỉ dùng dây điện trở R 2 với nguồn điện có hiệu điện thế U thì thời gian đun sôi nước là
t2=15 phút.
Hỏi nếu mắc song song hai dây điện trở R 1 và R2 với nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu
điện thế U thì thời gian đun sôi nước là bao lâu? Biết rằng lượng nước trong ấm ở các lần đun
đều giống nhau.
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2017-2018)
ĐS: 9 phút
Bài 12. Một mạch điện mắc như hình vẽ. Điện trở r = 30, R = 15, biến trở con chạy với
thanh MN đồng chất, tiết diện đều và có giá trị lớn nhất hiệu điện thế hai đầu mạch điện là U
không đổi. Bỏ qua điện trở dây nối và ampe kế.
r
a) Khi con chạy C ở chính giữa thanh MN thì số chỉ ampe kế là +U -
IA=0,15A. Tính hiệu điện thế U.
b) Xác định vị trí con chạy C để số chỉ ampe kế là nhỏ nhất. M N
(Đề thi vào chuyên Lí Quảng Ngãi 2017-2018) A
ĐS: a) b) C
R

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 3


PELKI-EDUCATION
Bài 13. Trên một đường dây điện thoại (dây đôi), mỗi dây có chiều dài l. Tại vị trí cách AA'
một đoạn x, hai dây bị chập và tại đó xuất hiện một điện trở R 0 giữa hai dây do tiếp xúc không
tốt (hình vẽ).
l
A B
R0
A' B'
x
Để xác định vị trí bị chập người ta tiến hành 3 phép đo điện trở, kết quả như sau:
- Điện trở giữa A và A' bằng R1 khi B và B' hở mạch.
- Điện trở giữa A và A' bằng R2 khi B và B' nối tắt.
- Điện trở giữa B và B' bằng R3 khi A và A' hở mạch.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện tương ứng với 3 phép đo trên.
b) Tìm khoảng cách x và R0 theo l, R1,R2,R3 .
(Đề thi HSG Lí Quảng Ngãi 2012)
ĐS: b) ;

Bài 14. Cho các dụng cụ sau: Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V; một bóng
đèn Đ (6V-3W); một điện trở R1 = 8; một biến trở R2 có giá trị thay đổi từ 0 đến 10.
a) Nêu cách mắc các dụng cụ trên với nhau để đèn Đ sáng bình thường (vẽ sơ đồ mạch điện
cách mắc) và tính giá trị R2 của biến trở trong mỗi cách (bỏ qua điện trở các dây nối).
b) Gọi hiệu suất của mạch điện là tỉ số giữa công suất tiêu thụ của đèn và công suất của toàn
mạch. Cách mắc nào trong câu a) có hiệu suất lớn hơn và lớn hơn các cách mắc còn lại bao nhiêu
lần?
(Đề thi HSG Lí Quảng Ngãi năm 2012)
ĐS: a) R2 = 4 ; R2 = 4,8  b) 0,5; 0,2; 2,5 lần
Bài 15. Có mạch điện như sơ đồ hình vẽ: R1= R2 = 20Ω, R3 = R4
= 10Ω, hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn R1 R2
chỉ 30V. R4
a) Tính U.
b) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở bằng không. Tìm số V
chỉ ampe kế. R3
+U -
(Đề thi HSG Lí Quảng Ngãi năm 2013)
ĐS: a) U = 36 V b) 4,5 A
Bài 16. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng
nhau, mắc với một điện trở R = 5Ω và các khóa K có
điện trở không đáng kể vào hiệu điện thế U không đổi
như sơ đồ hình vẽ.
- Khi K1 đóng, K2 mở thì đèn Đ1 sáng bình thường và
công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P1 = 60W.
- Khi K1 mở, K2 đóng thì đèn Đ2 sáng bình thường và
công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P2 = 20W.
a) Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên điện trở R trong hai trường hợp trên.
b) Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của đèn.
(Đề thi HSG Lí Quảng Ngãi năm 2013)
ĐS: a) 9 b) 20 V; 15 W

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 4


PELKI-EDUCATION
Bài 17. Trong một mạch điện kín, công suất tỏa nhiệt trên một điện trở thành phần R là P0.
Nếu mắc thêm song song với điện trở R này một điện trở cũng có giá trị R thì công suất tỏa nhiệt
trên cả hai điện trở lúc này cũng là P0. Biết hiệu điện thế U của nguồn không đổi và bỏ qua điện
trở các dây nối.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản nhất thỏa mãn điều kiện nói trên.
b. Tính giá trị hiệu điện thế U và các điện trở khác (nếu có) trong mạch theo P0 và R.
(Đề thi HSG Lí Quảng Ngãi năm 2014)

ĐS: b) ,

Bài 18. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U MN =
M+ -N
10,8V không đổi; R1 = 12Ω; bóng đèn Đ có ghi 6V- 6W; điện trở U
toàn phần của biến trở là RAB= 36Ω. Xem điện trở của đèn không
phụ thuộc vào nhiệt độ; bỏ qua điện trở của các dây nối.
a) Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở R AC= 24Ω. A C B
Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch MN và công suất tiêu
thụ của đèn.
R1 Đ
b) Điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường. Hỏi con
chạy C chia biến trở thành hai phần R AC và RCB theo tỉ lệ như thế
nào? + U- M
(Đề thi HSG Lí Quảng Ngãi năm 2015)
ĐS: a) 12Ω; 2,16 W b) 1:5
A
Bài 19. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U = 12V; R
R0 là điện trở; R là biến trở; điện trở của ampe kế A không
R0 C
đáng kể. Khi di chuyển con chạy C của biến trở R từ M đến
N, ta thấy ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất I 1 = 2A và giá trị nhỏ
nhất I2 = 1A. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
Xác định giá trị của R0 và R.
(Đề thi HSG Lí Quảng Ngãi năm 2015) N
ĐS: 6 ; 24
Bài 20. Một ampe kế có điện trở khác không, mắc nối tiếp với một vôn kế có điện trở hữu
hạn, tất cả được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Nếu mắc điện trở R = 500
song song với ampe kế thì ampe kế chỉ I 1 = 6 mA. Nếu mắc điện trở R đó song song với vôn kế
thì ampe kế chỉ I2 = 10 mA, khi đó vôn kế chỉ bao nhiêu ?
(Đề thi vào chuyên Lí Quốc học Huế 2005)
ĐS: 2 V

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 5


PELKI-EDUCATION
B. LỜI GIẢI
Bài 1. A B
+ -
a) Điện trở của mỗi đèn: R1 = = 24( ); M C N Đ1
A
Đ2
R2 = ;
V
Điện trở tương đương của hai đèn:
R12 = ;
Điện trở toàn mạch: RAB = r + RCN + R12 = 40( );
Số chỉ ampe kế: Ia = ;
Số chỉ vôn kế: Uv = Ia(RCN + R12) = 21(V);
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn khi đó:
U12 = Ia.R12 = 9,6(V);
Ta thấy U1đm = U2đm > U12 nên cả hai đèn đều sáng yếu.
b) Nếu dịch chuyển con chạy C về phía N thì RCN giảm
=> Rtđ = r + RCN + R12 (giảm). Số chỉ ampe kế: Ia = UAB/Rtđ (tăng);
Số chỉ vôn kế: Uv = UAB - Ia.r ; Với UAB; r không đổi khi Ia tăng thì Uv giảm => số chỉ vôn kế
giảm;
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn: U 12 = Ia.R12 = I. Với R1, R2 không đổi, Ia tăng nên U12
tăng, => Độ sáng các đèn mạnh hơn lúc trước.
Bài 2.
a) Cường độ dòng điện qua mạch chứa R :
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở R là

P = RI2 =

Hay là : cực đại khi cực tiểu.

Theo bất đẳng thức Côsi có : R = Ro và

b) Từ (*)

Lập biệt số : .
Thay U2 = 4RoPmax thì :

Khi P < P max thì  > 0, phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt R1 và R2 .
Từ phương trình (*) có :
Bài 3. a) Xác định vị trí con chạy C để đèn Đ sáng bình thường.
Đặt RAC = x, ta có: RCB=Ro-x

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 6


PELKI-EDUCATION

, + U -
Do đèn sáng bình thường nên Uđx=6V
UCB = U- Uđx = 24V I A Ro B
x Ro-x
Ta có: C
Đ
Mà hay x2 + 24x –
432 = 0.
Giải phương trình trên, ta được: x = 12Ω (nhận), x = -36Ω (loại)

b) Đèn sáng mạnh hay yếu hơn bình thường?


Điện trở tương đương của mạch:

Khi con chạy di chuyển về B thì x tăng, suy ra R giảm, mà nên I tăng.

Mặt khác: Khi x tăng thì Rđx tăng.

Do đó hiệu điện thế hai đầu đèn Uđx=I. Rđx tăng đèn sáng mạnh hơn (hoặc có thể bị cháy).
Bài 4. a) Khi hai dây may so mắc nối tiếp
Gọi điện trở của các dây may so là R1 và R2. Khi đun bếp, nếu nhiệt độ của bếp tăng đến một
giá trị nào đó rồi ngừng thì khi đó công suất đốt nóng của dây may so bằng công suất tỏa nhiệt ra
môi trường.

Với dây 1, ta có : (1)

Với dây 2, ta có : (2)

Rnt = R1 + R2, (3)

Thay (1),(2) vào (3) biến đổi ta được


b) Khi hai dây may so mắc song song

Thay (1),(2)và (4) vào (5) biến đổi ta được tss = t1-t0+t2 = 3800C
Bài 5. a) Khi đặt HĐT vào hai đầu A, B
thì mạch gồm R1 và R2 nối tiếp. Ta có:
PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 7
PELKI-EDUCATION
V,
B D
V.
R2
R1 R3
b) Khi đặt HĐT vào hai đầu C, D thì mạch gồm R 3 nt A C
R2 . Ta có: Hình 1
V,
V.

.
- Khi thay vôn kế bằng ampe kế thì mạch gồm (R1//R2) nt R3. Ta có:

A; A

Ω.

Vậy Ω và Ω.

Bài 6. a) Điện trở toàn mạch: R= R0 + RAB = R0 +

- Dòng điện mạch chính: I=


+U-
Từ hình vẽ ta có: R1
B
U2= UAB=I.RAB= Rr0 A

- Công suất trên R2 : P2= = R2


Hình 2
Vận dụng bất đẳng thức côsi ta có:

P2 =

Vậy P2MAX=

b) P2MAX khi R2(R0 +R1) = R0R1 => R2 = (1)

Mặt khác theo bài ra ta có: = => . =

=> = => R1=3R2 (2)


Từ (1) và (2) Giải ra ta có: R2= 2 ; R1=6

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 8


PELKI-EDUCATION

Bài 7. a) Ta có ; .

- Trong sơ đồ hình 2a, đèn sáng bình thường thì , .

Suy ra .

- Trong sơ đồ hình 2b, đèn sáng bình thường thì .

- Ta có

Loại nghiệm vì , chọn nghiệm . + -


U
b) - Đối với sơ đồ hình 2a: Đ
Công suất có ích là Pđm của đèn.
Công suất toàn phần là công suất toàn mạch
C
A B
Hiệu suất . Hình 2a
- Đối với sơ đồ hình 2b: -
+
Công suất có ích vẫn là Pđm của đèn. U
Công suất toàn phần là Đ
.
C
Hiệu suất . A B
Hình 2b
Bài 8. a) Ta có .

r b) Gọi là công suất tiêu thụ trên biến trở, là cường độ


dòng điện chạy trong mạch. Ta có hay
+ (*) Phương trình (*) phải
U V A có nghiệm nên ta phải có
-

Hình 3 R .

Khi đó phương trình (*) có nghiệm kép


+ - R0
U

Đ R

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 9


PELKI-EDUCATION
Bài 9. a) Ta có .

Mà và đèn sáng bình thường nên .

Ta có: .

Giải phương trình trên ta được: A (loại) và A (nhận).

Với A ta có: V.
b) Khi mắc hai bóng đèn, vì cả hai đèn sáng bình thường nên ta có:
A

Ω.
Bài 10. Khi đặt hiệu điện thế U vào hai điểm 1 và 2
và để cho hai đầu 3 và 4 hở thì công suất tỏa nhiệt 1 3
trong mạch là:
R1
. (1)
R2 R3
Khi nối tắt hai đầu 3 và 4 thì công suất tỏa nhiệt trong 2 4
mạch là:

Khi đặt hiệu điện thế U vào hai điểm 3 và 4 và để cho hai đầu 1 và 2 hở thì công suất tỏa nhiệt
trong mạch là:

. (2)

Từ (1) và (2) suy ra:


.
Khi nối tắt hai đầu 1 và 2 thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là:

Bài 11.
- Chỉ với bếp R1 : nhiệt lượng do bếp cung cấp là Q1 = P1t1 = 720.000 J, nhiệt lượng do ấm
toả ra ngoài là Q1’= kt1 với k là hệ số tỉ lệ.
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước :

Từ: (1)
- Tương tự, chỉ với bếp R2 : Q2 = P2t2 = 630.000 J, nhiệt lượng do ấm toả ra ngoài là Q2’=
kt1 với k là hệ số tỉ lệ. Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là :

Từ: (2)

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 10


PELKI-EDUCATION

Từ (1) và (2), suy ra :

Q = 540.000 J.

- Nếu bếp gồm dây R1 // R2 :

Q = Q12 – Q12’ = P12..t12 – k. t12 Þ


Bài 12. a. Gọi điện trở của phần MC là RMC = x, phần còn lại bằng RCN =R0 – x
Khi C ở chính giữa MN thì x = 30 , điện trở tương đương của cả mạch
RAB = r + R0 - x + = 30 + 30 + = 70 
Do x = 2R nên I2 = 2I1 = 0,3 A
I = I1 + I2 = 0,45 A r
U = I.R = 0,45.70 = 31,5 V +U -
b. RAB =
I= M N
A
C
 I1 = R
I1 đạt cực tiểu khi x = = 45  .
Bài 13. a. Gọi điện trở của một đơn vị độ dài của dây đôi điện thoại là r. Ta có sơ đồ mạch
điện tương ứng với 3 phép đo như sau:
r,x r,x r(l-x) r(l-x)
A ● A ● ●B ● B

R0 R0 R0

A' ● A' ● ● B' ● B'


a) b) c)
b. Từ sơ đồ a) có : rx + R0 = R1 (1)
Từ sơ đồ b) có: (2)
Từ sơ đồ c) có : r(l-x) + R0 = R3 (3)
Giải hệ 3 phương trình trên ta được kết quả
, .

Bài 14. a. Các cách mắc:


+. -.
Đèn Đ sáng bình thường thì: I = IĐ = = = 0,5A,

RĐ = = = 12 Đ R1 C
X
* Cách 1: Mắc Đ // R1 // R2 : không thỏa mãn vì U=12V R2
=>UĐ=6V.
+. -.
* Cách 2: Mắc Đ nt R1 nt R2
- Vẽ hình
Đ
Ta có: I = = IĐ X C

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên R2 11


R1
PELKI-EDUCATION

=> R2 = - (RĐ + R1) = - (12 + 8) = 4 ()

* Cách 3: Mắc (Đ//R1) nt R2


- Vẽ hình
U1 = UĐ = 6V => U2 = U – UĐ = 6V

I1 = = 0,75A, R2 = = = = 4,8 ()

* Cách 4: Mắc (RĐ//R2) nt R1

; I2= I - IĐ = 0,75-0,5=0,25A

(không thỏa mãn vì R2>10 ôm)

b. Hiệu suất của mạch:

* Theo cách 2: H1 = = = 0,5

* Theo cách 3: H2 = = = 0,2

Vậy: = = 2,5 lần


Bài 15. a. Tính hiệu điện thế U
Hiệu điện thế trên các điện trở R1, R2, R3, R4, và Vôn kế là: U1, U2, U3, U4 và UV

R1 R2

R4
R3

b. Tính số chỉ Ampekế:


Thay vôn kế bằng Ampekế
Dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, R4, và ampekế là: I1, I2, I3, I4 và IA
Ampekế chỉ dòng điện qua R3và dòngđiện qua R4 : IA = I3 + I4
Dòng điện qua R3là:
R1 R2
Điện trở tương đương của R1, R2, R4.
R4
R3

Dòng điện qua điện trở R1:

Dòng điện qua R4 được tính:

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 12


PELKI-EDUCATION
Dòng điện qua Ampekế : IA= 3,6+0,9 = 4,5(A)
Bài 16. a. Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R :
Khi K1 đóng, K2 mở
Công suất tiêu thụ trên mạch :

Công suất tỏa nhiệt trên R:

Khi K1 mở, K2 đóng.


Công suất tiêu thụ trên mạch

Công suất tỏa nhiệt trên R:

Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R trong hai trường hợp

b. Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của đèn:

Công suất định mức của đèn giống nhau:

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở trong các trường hợp:

Từ biểu thức trên suy ra:

Công suất định mức của các đèn

Cường độ dòng điện qua mạch trong các trường hợp:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 13


PELKI-EDUCATION

Bài 17. a. Vẽ sơ đồ mạch điện


Gọi U là hiệu điện thế của nguồn.UAB là HĐT hai đầu điện trở R.
Khi mắc thêm điện trở // với điện trở R => R AB thay đổi mà công suất của đoạn mạch AB
không thay đổi , chứng tỏ UAB thay đổi.
+ -
Do đó trong mạch chắc chắn phải có thêm điện trở O O

khác tham gia. U R0


Đơn giản nhất ta có mạch gồm R 0 nối tiếp với đoạn
R
mạch AB như hình vẽ. A B
b. Tính U và R0 theo P0 và R
R
Khi trong mạch chỉ có một điện trở R thì :

(1)

Khi hai điện trở mắc song song :

(2)

Từ (1) và (2), ta có: =>

Thế vào (1), ta được


M N
• U •
Bài 18. a) Ta có sơ đồ mạch điện tương đương như
hình vẽ RAC RCB
Khi RAC = 24Ω RCB = 36 – 24 = 12Ω

Điện trở của đèn: Rđ = R1 Đ

= = 6Ω
Điên trở tương đương của đoạn mạch MN là:
RMN = + = = 12Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = = = 0,9 A

Cường độ dòng điện qua đèn: Iđ = I. = 0,9. = 0,6 A


Công suất tiêu thụ của đèn: Pđ = (Iđ)2.Rđ = (0,6)2.6 = 2,16 W.
b) Để đèn sáng bình thường thì Iđ = 1A. Lúc đó:
UCB = Uđ = 6V; UAC = U – UCB = 10,8 – 6 = 4,8V
Và: I1= =
Đặt RAC = x khi đó RCB = 36 – x. Điều kiện 0 x 36

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 14


PELKI-EDUCATION
Ta có: IAC + I1 = ICB + Iđ
Hay: + 0,4 = +1
Giải phương trình trên ta được x = 48 (loại) và x = 6 (nhận)
Vậy RAC = 6 Ω RCB = 36 – 6 = 30Ω
Vậy con chạy chia biến trở thành hai phần theo tỉ lệ: = = .

Bài 19. Đặt ( );

=> Số chỉ của ampe kế:

Khi con chạy C ở M hoặc N thì R MNC = 0, ampe kế A sẽ chỉ giá trị cực đại:

Để ampe kế A chỉ giá trị nhỏ nhất thì phải có giá trị cực đại:

+ U- M

Để RMNC có giá trị cực đại thì = 0 => A


R
Tức là con chạy C ở chính giữa của biến trở: R0 C

N
=> => 12 = 6 + R/4 => R = 24

Bài 20. Ký hiệu , lần lượt là điện trở của ampe kế và vôn kế.
- Khi R mắc song song với ampe kế, ampe kế chỉ , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:

; hay (1)

- Khi R mắc song song với vôn kế, số chỉ của ampe kế là và c.đ.d.đ qua vôn kế là , tư-

ơng tự nh trên ta có : (2)

So sánh (1) và (2) ta có :


Khi R mắc song song với vôn kế thì dòng điện qua R : . Số chỉ vôn kế lúc
đó: (V).

PELKI-Khoa Học Tự Nhiên 15

You might also like