You are on page 1of 12

Bài tập tổng hợp

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: = 15 V, r = 1


,r
, bình điện phân có điện trở R B = 2 , đựng dung dịch
CuSO4 với anốt bằng đồng; Đèn Đ có ghi : 12V-6W. RB R
Điều chỉnh biến trở R để đèn sáng bình thường. Hãy xác A B
định:
RD
a. Giá trị của R khi đèn sáng bình thường.
b. Thời gian điện phân làm cho anốt bị mòn đi 0,32(g).
Đáp số: 2,8 ; 6 phút 26 giây; 10-5 C.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có = 9 V, r = 0,5 . Mạch ngoài gồm
đèn (6 V – 9 W), biến trở R x và bình điện phân
,r
đựng dung dịch CuSO4 có cực dường bằng đồng.
a. Ban đầu Rx = 12  thì đèn sáng bình thường.
Tìm khối lượng đồng thu được sau 32 phút 10 A RD B
C
giây và công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
Rx
b. Nếu tăng giá trị của Rx thì độ sáng của đèn và
lượng đồng thu được thay đổi thế nào?
Đáp số: 1,28 g, 16 W; đèn sáng hơn còn khối lượng đồng giảm.
Bài 3. Bộ nguồn gồm 6 pin nối tiếp, mỗi nguồn có
= 3 V, ro = 1 , R1 = 12 , R2 = 3  là bình
6
điện phân CuSO4 với cực dương bằng Cu. A B
a. Khi K đóng, tính Rx để sau 16ph5 thu được R1
0,384g Cu. K
Rx R2
b. Tính Rx sao cho khi K mở và K đóng công
suất tiêu thụ mạch ngoài bằng nhau.
Đáp số: 3 ; 1.
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn mắc kiểu , rb
hỗn hợp đối xứng gồm 30 nguồn giống nhau có suất
R1 R2
điện động tương đương là = 43,5 V. Các điện trở R1
= 10 ; R3 = 8,25 ; R2 là bình điện phân đựng dung
dịch CuSO4 có anốt bằng đồng. Ampe kế có điện trở A V
không đáng kể chỉ 2 A; Vôn kế có điện trở rất lớn chỉ R3
6,5 V.
a. Tính cường độ dòng điện qua R1 và qua mạch chính.
b. Tính R2 và khối lượng đồng bám vào catốt bình điện phân sau 16 phút 5 giây.
c. Tính điện trở trong của bộ nguồn và của 1 nguồn. Biết suất điện động mỗi nguồn
là 2,9 V.
Đáp số: 1A, 3A ; 6,5 ; 0,32g; 9, 1,2.
Bài 5. Bộ nguồn gồm 24 pin, mỗi pin có Eo = 1,5V; ro =
1, ghép thành 2 hàng giống nhau. Mạch ngoài là hai điện
trở R1 và R2 mắc như hình vẽ, trong đó R 1 = 12  là bình
R1
điện phân đựng dung dịch AgNO3 dương cực Ag, R2 = 2 A B
 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 dương cực Rx R2
Cu.
a. Tính Rx để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 12,96 W.
b. Tính Rx để thu được mcu = mAg trong cùng thời gian tương ứng.
Đáp số: 34  và 4  ; 1,56 .
Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có =6
V, r = 1/3 , R2 = 7 , R3 = 6 , đèn ghi (9V - 27W), R3
là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực A R3 M R2
B
dương bằng bạc (Ag). Biết đèn sáng bình thường.
a. Xác định giá trị R1. RD R1
b. Tính khối lượng bạc thu được ở catốt của bình điện N
phân trong 1 giờ.
Đáp số:
Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có 8 b, rb
pin, mỗi pin có eo = 1,5 V, ro = 0,5  ghép thành A
hai hàng đối xứng. Các ampe kế và vôn kế đều lí
tưởng. R1 = 1 , R2 = 8  là điện trở bình điện R2 R4
A B
phân (AgNO3/Ag), R3 là bóng đèn loại (4V-4W),
R4 = 12 . R1
V
R3
a. Số chỉ các dụng cụ đo trong mạch? Đèn sáng
thế nào?
b. Khối lượng bạc thu được ở bình điện phân sau 16 phút 5 giây.
c. Dùng n pin loại như trên ghép thành hai hàng. Tính số pin trên mỗi hàng để vôn
kế chỉ 1,6 V.
d. Muốn công suất mạch ngoài cực đại thì với 18 pin như trên phải ghép hỗn hợp
đối xứng thế nào?
Đáp số: IA = 1,2A; 0,96V; 259,2 mg; 8 pin trên mỗi hàng, 2 hàng, mỗi hàng 9 pin.
Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó 1 = 12
, r1 , r2
V, r1 = r2 = 3 , các điện trở R1 = R2 = R3 = 6 , tụ điện M
C = 2 F. R1 là bình điện phân đựng dung dịch
C
(CuSO4/Cu). R1 R2
a) Tụ điện có điện tích 6 C và bản âm nối với điểm A B
N
M. Tính suất điện động nguồn 2. R3
b) Tính khối lượng Cu bám vào cực âm của bình điện
phân.
Đáp số: 6V

KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I – NH 2014-2015


Ban A và A1
Câu 1: (1,25đ)
Phát biểu và viết biểu thức định luật Faraday thứ hai về điện phân.
Câu 2: (1,25đ)
Nêu định nghĩa và viết công thức suất điện động của nguồn điện?
Câu 3: (1,5đ) Nêu bản chất dòng điện trong chất khí và bản chất dòng điện trong chất
bán dẫn.
Câu 4: (2,0đ) Cho một mạch điện kín gồm có nguồn điện và mạch ngoài là điện trở R.
Khi sử dụng nguồn điện có suất điện động E 1 và điện trở trong r1 thì hiệu suất của
nguồn là 75%. Nếu thay nguồn điện mới có suất điện động E 2 và điện trở trong r2 =
1,8.r1 thì hiệu suất của nguồn là bao nhiêu ?
Câu 5: (2,0đ) Một vật kim loại được mạ niken có diện tích S = 150 cm 2. Dòng điện
chạy qua bình điện phân có cường độ 0,3 A và thời gian mạ là t = 5 giờ. Tính độ
dày h của lớp niken phủ đều trên mặt của vật được mạ. Cho biết niken có khối
lượng mol nguyên tử là A = 58,7 g/mol, hoá trị n = 2 và khối lượng riêng D =
8,8.103 kg/m3.

E, r
Câu 6: (2,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất
điện động = 14 V, r = 1 Ω, mạch ngoài gồm điện R1
trở R1 = 9 Ω, đèn ghi (6V - 6W) có điện trở R2 và một A B
biến trở R3. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng R2 R3
bình thường phải điều chỉnh R3 có giá trị là bao nhiêu? X
------------------------------------ HẾT ------------------------------------
KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I – NH 2015-2016
Ban A và A1
Câu 1: (1đ) Hãy nêu định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường.
Câu 2: (1,5đ) Định luật Jun-Len-xơ: phát biểu định luật, viết biểu thức và giải thích
các đại lượng.
Câu 3: (1,5đ) Hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong
chất điện phân.
Câu 4: (1,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ
nguồn gồm 6 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện
động = 3 V và điện trong r = 0,4 Ω, Đèn Đ 1(6V – R2 R1
R2
3 W) ; Đèn Đ2(3V – 1,5W). Bỏ qua điện trở các dây X
nối. Điều chỉnh R2 để cả hai đèn sáng bình thường.
A C
Tìm R2 và hiệu suất của bộ nguồn điện. X
Câu 5: (2,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1
= 12 V, r = 2 , R1 = 6 , R2 = 18 , ,r

D
R3 = 3,5 , bỏ qua điện trở các dây nối. R1
a/ Tính công suất tỏa nhiệt trên R1. R3
b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong  
thời gian 2 phút. R2
A B
Câu 6: (1,5đ) Người ta muốn bóc một lớp đồng dày
15 m trên một bản đồng có diện tích S = 1,2 cm 2 bằng phương pháp điện phân.
Cường độ dòng điện là 0,01 A. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng đó. Cho
biết đồng có khối lượng riêng là 8900 kg/m3.
Câu 7: (1,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ.
- Nếu điều chỉnh R = R1 cường độ dòng điện qua mạch chính là I 1 ,r
và công suất tỏa nhiệt của toàn mạch bằng 300 W.
7
R
- Nếu điều chỉnh R = 23 R1 thì cường độ dòng điện qua mạch
chính là I2 = I1 + 10 A.
11
- Nếu điều chỉnh R = 23 R1 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là I3 = 2I1.
Tính giá trị của và r ?
---------------- HẾT ---------------

KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I – NH 2016-2017


Ban A và A1
Câu 1) (1 điểm) Định nghĩa và viết biểu thức suất điện động của nguồn điện .
Câu 2) (1,5 điểm)
a) (1 điểm) Định nghĩa hồ quang điện
b) (0,5 điểm) Nêu 2 ứng dụng của hồ quang điện trong thực tế .
Câu 3) (1,5 điểm)
a) (0,75 điểm) Hạt tải điện và bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì .
b) (0,75 điểm) Phát biểu định luật I Faraday . Viết biểu thức và chú thích đơn vị .
Câu 4) (1,5 điểm) Cho mạch điện:
Nguồn điện có E = 6 V; r = 0,5  , R1= 4; R2 = 12 ; R3
= 2,5  ; điện trở của ampe kế không đáng kể . Tính số chỉ
ampe kế .
Câu 5) (2 điểm) Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một acquy, biết
rằng nếu nó phát dòng điện có cường độ I1 = 4 A thì công suất điện ở mạch ngoài P1 =
48,8 W, còn nếu nó phát dòng điện có cường độ I2 = 6 A thì công suất điện ở mạch
ngoài
P2 = 64,8 W.
Câu 6) (1,5 điểm) Để hưởng ứng chiến dịch “ Giờ trái đất “ bằng cách tắt đèn và các
thiết bị không cần thiết vào lúc 20 giờ 30 đến 21 giờ 30 nhằm mục đích tiết kiệm năng
lượng và hạn chế việc biến đổi khí hậu vào ngày 25/03/2017 sắp tới , giả sử một khu
dân cư có 40 căn hộ giống nhau , mỗi căn hộ có :
 8 đèn ống , công suất mỗi đèn 40W
 4 quạt treo tường , công suất mỗi quạt 45W
 2 máy lạnh , công suất mỗi máy 750W
Tính số tiền tiết kiệm được của khu dân cư trong 1 giờ nếu tắt hết các thiết bị trên
để hưởng ứng “ Giờ trái đất “ . Biết rằng khi hoạt động thì các thiết bị hoạt động đúng
công suất , và tiền điện trung bình là 1800 đồng/1 kWh
Câu 7) (1 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ :
E,r
Nguồn điện có và điện trở trong r . Biết R 1= 6  là
bình điện phân đựng dung dịch (CuSO4/Cu); R2 = 12
 là bình điện phân đựng dung dịch (AgNO3/Ag); R3 R1 R2
= 6  . Trong 16 phút 5 giây , khối lượng kim loại
tổng cộng thu được ở catod của hai bình điện phân là
0,68g. Tìm dòng điện qua mỗi bình điện phân (Ag = R3
108, n = 1) (Cu = 64, n = 2)
---HẾT---

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012– 2013


--------
 A.PHẦN CHUNG: ( 8 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết công thức .
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20F-200V. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được
Câu 2: (1,5 điểm) Định luật Ôm cho toàn mạch: phát biểu, biểu thức.

Câu 3: ( 2 điểm ) Nêu các kết luận về bản chất dòng điện trong chất điện phân và chất
khí.

Câu 4 : (3 điểm)Cho mạch điện như hình


+ Bộ nguồn gồm N pin giống nhau loại 3V-0,5 ghép
nối tiếp.
+ R1= 6 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có
anot bằng Ag
(Cho Ag=108; n=1). R2=9 ; R3=2,5
+ R4 là một đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 10(V).
+ Tụ điện có C=2µF ban đầu chưa tích điện.
Bỏ qua điện trở của khóa K và dây nối, bỏ qua sự phụ thuộc của R vào nhiệt độ.
a/ Khóa K ngắt, sau thời gian 16 phút 5 giây điện phân thì có 1,08(g) Ag bám vào
catot. Hãy xác định :
+ Tổng số pin N của bộ nguồn.
+ Điện tích của bản cực tụ điện nối vào đèn.
b/ Đóng khóa K, khi mạch đã ổn định ta có giá trị điện tích của bản tụ nối với F là
q=+1,5(µC). Hãy xác định:
+ Hiệu điện thế giữa 2 bản cực của tụ điện.
+ Công suất định mức của đèn.
+ Độ sáng của đèn so với khi hoạt động ở chế độ định mức.

 B. PHẦN TỰ CHỌN: Học sinh có thể chọn làm 1 trong 2 bài sau đây

Bài 1 : (2điểm) ( Chương trình chuẩn )


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R2
R1 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có điện R 1

cực bằng Cu. ||


R3 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có điện ||
R3
cực bằng Ag.
R1 = 2 , R2 là biến trở, R3 = 6Ω
a. Cho R2 = 3Ω. Trong thời gian 16 phút 5 giây tổng khối lượng của Cu và Ag
bám vào cực âm là 1,02g.Tính cường độ dòng điện qua mỗi bình điện phân?
b. Thay đổi biến trở sao cho khối lượng kim loại bám vào catot của hai bình điện
phân bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.Tìm R 2. Cho Cu: A=64, n=2;
Ag: A=108, n=1

Bài 2 : ( 2 điểm ) ( Chương trình nâng cao)


Hai bình điện phân mắc song song với nhau ,có điện trở
R1 = 2R2, bình thứ nhất đựng dung dịch KCl, bình thứ hai đựng dung dịch CaCl 2;
đặt điện áp U không đổi vào hai bình, sau một
khoảng thời gian người ta thu được 0,5 lít khí Clo tạo ra ở anot của bình thứ nhất.
Hỏi khi đó thể tích khí Clo thoát ra ở bình thứ hai là bao nhiêu? Xem các bình điện
phân là điện trở thuần.

***
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013– 2014
--------
Câu 1: (2điểm) Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: Định nghĩa, viết biểu
thức và đơn vị trong hệ SI.
Câu 2: (1,5điểm) Phát biểu định luật Jun – Len – xơ. Nêu công thức, ý nghĩa, đơn vị.

Câu 3: (1,5điểm) Hiện tượng nhiệt điện là gì? Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Áp dụng : Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là
= 6,5(μV/K). Một đầu không đun có t1=200C và đầu còn lại bị đun nóng ở nhiệt
độ . Để suất điện động nhiệt điện là 2,6mV thì nhiệt độ là bao nhiêu ?

Câu 4: (2điểm) Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,2g mang điện tích được
treo bằng sợi dây không dãn, đặt vào điện trường đều có đường sức nằm ngang.
Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc .
Tính: a) Độ lớn của cường độ điện trường.
b) Lực căng T của sợi dây. Lấy .
Câu 5: (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ dưới :
- Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng gồm m dãy , mỗi dãy có n nguồn giống nhau
mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E = 2V , r = 0,6Ω
- Cho R1 = 1,2Ω ; R2 (6V-6W) ; R3 = 2Ω là điện trở của bình điện phân
đựng dung dịch AgN03 với cực dương bằng Ag ;
R4 = 4Ω . Bỏ qua điện trở của các dây nối ,Vôn-kế có R V rất lớn; Ampe-kế có RA=
0 và giả sử điện trở của đèn không thay đổi .
Biết Ag = 108 , n = 1
1/ K mở : Đèn R2 sáng bình thường. Tìm số chỉ của vôn-kế.
2/ Khi K đóng : Sau 16 phút 5 giây có 0,864g Ag bám vào catốt
của bình điện phân .
a) Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân ?
b) Tìm số chỉ của Ampe-kế A và số chỉ của vôn-kế V ?
c) Xác định cách mắc của bộ nguồn .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 – 2015
 A. LÝ THUYẾT: (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Định nghĩa điện dung tụ điện. Nêu công thức, ý nghĩa, đơn vị (trong
hệ SI).
Ứng dụng : Giải thích ý nghĩa số liệu ghi trên tụ (10µF – 10V)

Câu 2: (1.5 điểm) Suất điện động của nguồn điện: định nghĩa, biểu thức, đơn vị trong
hệ SI.

Câu 3: (1.5 điểm) Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong chất điện phân, trong
chân không.

 B. BÀI TOÁN: (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 60cm, AC= 80cm. Tại A đặt
tại B đặt q2. Biết vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại C có
phương song song với AB. Hãy xác định:
a) Dấu và độ lớn của q2 (có vẽ hình minh họa).
b) Độ lớn vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại C.
Câu 2 : (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Có 30 nguồn giống nhau mắc thành 3 dãy song song ,
mỗi dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp . Mỗi nguồn có: E0
= 2,5(V) , r0 = 0,6(Ω) .
Biết : R1 = 4(Ω) , R3 = R4 = 5(Ω) ; Ampe kế có R A = 0
. R2 là bình điện phân đựng dung dịch CuS04 có các
điện cực bằng Cu. Sau 16 phút 5 giây khối lượng đồng
bám vào catot là 0,64(g) .
Cho : A = 64 ; n = 2
a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn .
b/ Tính cường độ dòng điện I2 qua bình điện phân .
c/ Tính điện trở R2 của bình điện phân và số chỉ của Am-pe-kế .

*****
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2015 – 2016
--------

Câu 1: (1.5 điểm) Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết công thức, đơn vị các đại
lượng.
Câu 2: (1.5 điểm) Nêu định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Viết biểu thức, cho
biết ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức.
Câu 3: (2 điểm) Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong các môi trường: kim loại,
chất điện phân, chất khí.
Nêu 2 ứng dụng của sự phóng điện tự lực trong chất khí.
Câu 4: (2 điểm) Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu bằng nhau về độ lớn gây ra
một điện trường đều giữa hai bản kim loại. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản
âm là U12 = 9V, khoảng cách
giữa hai bản là d = 2cm. Một hạt electron chuyển động không vận tốc đầu từ bản
âm đến bản dương trong điện trường đều này.
a) Tính công của lực điện cung cấp cho electron trong quá trình chuyển động.
b) Tính gia tốc chuyển động của electron. Gia tốc này có phụ thuộc quỹ đạo
electron không?
c) Tìm thời gian chuyển động electron khi đi từ bản âm tới bản dương của hai bản
kim loại.

Câu 5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ :


Cho bộ nguồn có suất điện động =45V, điện trở ; r =0 trong
không đáng kể.
Biết R2 = 3. Bình điện phân đựng R1 C Đ dung
dịch CuSO4, cực dương bằng đồng có M điện
B
trở là RB. Tụ điện có điện dung C= 2 A
µF. Đèn Đ ( 15V- 37,5 W) và biến trở R1.
R2
Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử A = 64 RB g/mol và
có hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối, điện trở
của vôn kế rất lớn. V
N
1. Cho R1 = 6. Biết sau 16 phút 5 giây thu được 0,8 g đồng bám vào
cực âm của bình điện phân.
a) Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b) Tìm điện trở RB của bình điện phân, điện tích của tụ và số chỉ của vôn kế.
2. Thay vôn kế bởi ampe kế có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh biến trở R 1 để
tụ điện bị đánh thủng. Khi đó, ampe kế chỉ 6 A. Tìm giá trị của biến trở R1.
***

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2016 – 2017


MÔN: VẬT LÝ – KHỐI : 11

Câu 1: (1.5 điểm) Nêu định nghĩa cường độ điện trường .Viết biểu thức, cho biết ý
nghĩa và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức.
Câu 2: (1.5 điểm) Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết công thức tính điện dung
của tụ điện. Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
Câu 3: (2 điểm) Nêu các kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại và chất điện
phân. Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại? Tại sao?
Câu 4: (2 điểm) Cho hai bản kim loại tích điện trái dấu, độ lớn điện tích của hai bản
bằng nhau, đặt song song nằm ngang, đối diện , cách điện với nhau, cách nhau
một khoảng d = 10cm. Một điện tích q = 10 -8 C, khối lượng m= 2.10-6 kg nằm lơ
lửng giữa hai bản kim loại, cách bản kim loại tích điện dương một khoảng d’ = 4
cm. Cho g = 10m/s2.
a. Vẽ hình . Giải thích cách xác định dấu của hai bản kim loại.
b. Giảm hiệu điện thế giữa hai bản kim loại đi 20V. Hỏi điện tích q sẽ chuyển
động về phía bản kim loại nào và đến bản kim loại đó trong khoảng thời gian
bao lâu?
Câu 5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ :
V
(1)
K
(2)
C
R4 R1
A B
N R3
R2

Biết R1 = 2, R2 = R3 = 4 , Đèn Đ ( 6V- 6W), R4 = 4 là điện trở của bình điện
phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Tụ điện có điện dung C= 6
µF.
Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử A = 64 g/mol và có hóa trị n = 2. Bỏ
qua điện trở của dây nối, điện trở của vôn kế rất lớn.
1. Khi khóa K ở vị trí (1), vôn kế chỉ 16 V. Khi khóa K ở vị trí (2), sau 16 phút 5
giây thu được 0,64 g đồng bám vào cực âm của bình điện phân.
a. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
b. Tìm điện tích của tụ .
2. Khi khóa K ở vị trí (2). Nối điểm A với điểm N bởi một ampe kế có điện trở
không đáng kể. Thay nguồn điện ở trên bằng một bộ nguồn có N nguồn mắc
nối tiếp, mỗi nguồn có
0 = 12V, r0 = 0,5 . Biết ampe kế chỉ 3A. Tìm giá trị của N và tính hiệu suất
của bộ nguồn.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Năm học: 2017 – 2018


Câu 1: (1.5 điểm)


a) Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.
b) Cho hai quả cầu nhỏ A và B bằng kim loại giống hệt nhau. Quả cầu A mang
điện tích 4,50 µC, quả cầu B mang điện tích –2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc với
nhau rồi tách ra một khoảng trong không khí. Hỏi sau khi tiếp xúc, hai quả cầu
đẩy nhau hay hút nhau? Tính điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc.

Câu 2: (1.5 điểm) Nêu định nghĩa điện thế tại một điểm trong điện trường.Viết biểu
thức, cho biết ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức.

Câu 3: (2 điểm) Nêu các kết luận về bản chất dòng điện trong chất điện phân và chất
khí.

Câu 4: (2 điểm) Cho hai bản kim loại phẳng, đặt song song nằm ngang, đối diện ,
cách điện với nhau. Nối hai bản kim loại với nguồn điện nhằm tích điện trái dấu
cho hai bản , độ lớn điện tích của hai bản bằng nhau . Giữa hai bản kim loại có
một hạt bụi nằm lơ lửng. Biết hạt bụi có khối lượng m = 2.10 -11 g và có dư 5
electron. Cho g = 10m/s2, qe= -1,6.10-19 C.
a) Vẽ hình . Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại khi khoảng cách giữa hai
bản là 8 mm.
b) Điều gì xảy ra với hạt bụi nếu ta di chuyển một trong hai bản kim loại theo
phương thẳng đứng sao cho khoảng cách giữa hai bản tăng lên. Biết trong quá
trình di chuyển, hai bản kim loại vẫn được nối với nguồn điện. Hãy giải thích.

Câu 5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ :

,r

A
R3
R2 R1

R
Biết nguồn có :  = 16V, r = 2, R4 = 3, đèn Đ ( 3V- 9W), tụ điện có điện dung
C= 8 µF. R2 = 3 là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực
dương bằng bạc. R3 = 4 là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4
có cực dương bằng đồng. Biết Cu có: A = 64 g/mol và có hóa trị n = 2. Ag có: A =
108 g/mol và có hóa trị n =1. Bỏ qua điện trở của dây nối, Ampe kế lí tưởng, bỏ
qua sự phụ thuộc của điện trở theo nhiệt độ.
1. Di chuyển con chạy để biến trở R1= 1. Hãy:
a) Xác định độ sáng của đèn so với khi nó hoạt động ở chế độ định mức.
b) Tính điện tích của tụ điện.
2. Thay đổi giá trị của biến trở R 1 sao cho khi R1 = x thì sau cùng một khoảng
8
thời gian, khối lượng đồng bám vào cực âm của bình điện phân R 3 bằng khối
9
lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân R2. Hãy tìm x.
3. Tiếp tục di chuyển con chạy của biến trở R 1 đến khi tụ điện bị đánh thủng. Tìm
số chỉ của ampe kế.

You might also like