You are on page 1of 24

GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

ÔN TẬP KÌ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
PHẦN 1: CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN – BÀI TOÁN THỰC TẾ
I. CẤP SỐ CỘNG.
1. Định nghĩa:  u n  là cấp số cộng  u n 1  u n  d với n  N và d là hằng số. ( d được gọi là công sai)
Hệ quả: Công sai d  u n 1  u n
2. Số hạng tổng quát: u n  u1   n  1 d
u k 1  u k 1
3. Tính chất: Cho CSC  u n  , ta có u k 
2
Hệ quả: a,b,c theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của CSC khi và chỉ khi a+c=2b
4. Tổng của n số hạng đầu: cho CSC  u n  có số hạng đầu u1 và công sai d. tổng của n số hạng đầu tiên
n  u1  u n  n  2u1   n  1 d 
của CSC là : Sn  u1  u 2  u 3  ...  u n  
2 2
II. CẤP SỐ NHÂN.
1) Định nghĩa:  u n  là cấp số nhân  u n 1  u n .q với n  N và q là hằng số. ( qđược gọi là công
bội)
2) Số hạng tổng quát: u n  u1.q n 1
3) Tính chất: Cho CSN  u n  , ta có u 2k  u k 1.u k 1
Hệ quả: a,b,c theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của CSN khi và chỉ khi ac=b2 .
4) Tổng của n số hạng đầu: cho CSN  u n  có số hạng đầu u1 và công bội q. Tổng của n số hạng
u1 1  q n 
đầu tiên của CSN là : Sn  u1  u 2  u 3  ...  u n 
1 q
5) Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:
Xét CSN  u n  có công bội q với q  1 ( gọi là cấp số nhân lùi vô hạn). Khi đó:
u1
S  u1  u 2  u 3  ...  u n  .... 
1 q
DẠNG 1. CẤP SỐ CỘNG.
Câu 1. Một cấp số cộng có u1  3, u8  39 . Công sai của cấp số cộng đó là
A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
Câu 2. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 1 ; 3 ; 7 ; 11 ; 15 . B. 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 .
C. 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . D. 1 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12 .
Câu 3. Cho cấp số cộng  un  có u1  2019 , công sai d  5 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. un  5  2019n . B. un  2019  5n . C. un  5  2019  n  1 . D. un  2019  5  n  1
Câu 4. Cho cấp số cộng  un  , có u1  u3  6 và u5  10 . Số hạng u10 có giá trị bằng
A. 15 . B. 20 . C. 25 . D. 28 .
Câu 5. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng ?
A. 1; 3; 6; 9; 12 . B. 1; 2; 4; 6; 8 . C. 1; 3; 5; 7; 9 . D. 1; 3; 7; 11; 15 .
u1  3

Câu 6. Cho dãy số  un  :  5 . Tính S  u20  u6 .
u n 1  u n  , n  1
2
69 75
A. S  33 . B. S 
. C. S  35 . D. S  .
2 2
Câu 7. Cho dãy số  un  là một cấp số cộng với un  12n  1 . Công sai d bằng
A. 11 . B. 12 . C. 1 . D. 21 .
Trang 1
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 8. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  3. Giá trị của u5 bằng
A. 14 . B. 5 . C. 11 . D. 15 .
Câu 9. Cho một cấp số cộng un có u1 5 và tổng của 40 số hạng đầu là 3320 . Tìm công sai của cấp
số cộng đó.
A. 4 . B. 8 . C. 8 . D. 4 .
Câu 10. Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng Sn  n  4n với n  . Tìm số hạng tổng quát u n
2 *

của cấp số cộng đã cho.


n 1
8
A. u n  2n  3 B. u n  3n  2 C. u n  5.3n 1 D. u n  5.  
5
Câu 11. Cho cấp số cộng 3,8,13,... Tính tổng S  3  8  13  ...  2018 .
A. S  408422 . B. S  408242 . C. S  407231,5 . D. S  409252,5 .
n 1
 1 1  1  1 a a
Câu 12. Cho biết 1           ...      ...  với tối giản. Tính T=a+b
 2 4  8  2 b b
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
1 1 1
Câu 13. Tổng S  1     ... bằng:
2 4 8
2 3
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
3 2
Câu 14. Cho cấp số cộng  un  biết u1  5, d  2 . Hỏi số 81 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số cộng đó?
A. 75 . B. 50 . C. 44 . D. 100 .
Câu 15. Cho a, b, c theo thứ tự này là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Biết a  b  c  15 . Giá trị
của b bằng
A. 10 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
a
Câu 16. Gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên trong cấp số cộng  an  . Biết S6  S9 , tỉ số 3 bằng:
a5
9 5 5 3
A. . B. . C. . D. .
5 9 3 5
Câu 17. Xác định x để ba số thực 1  x; x ; 1  x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
2

A.Không tồn tại. B. x  2 . C. x  1 . D. x  0 .


Câu 18. Cấp số cộng  un  là một dãy số tăng, với số hạng đầu u1 và công sai d thỏa mãn u1  u3  4 và
u1
u12  u32  10 . Tính tỉ số .
d
u1 1 u 1 u u
A.  . B. 1  . C. 1  3 . D. 1  1 .
d 2 d 3 d d
Câu 19. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 và công sai d  7 . Hỏi kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì các số
hạng của  un  đều lớn hơn 2018 ?
A. 288 . B. 286 . C. 287 . D. 289 .
Câu 20. Cho cấp số cộng  un  . Biết u10  u5  10 . Giá trị biểu thức u100  u200  2u50 là
A. 550 . B. 400 . C. 500 . D. 450 .

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D A D C D C B A D A B A B C C C C D D B

Trang 2
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

DẠNG 2. CẤP SỐ NHÂN.


Câu 1. (ĐH2021) Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và u2  9 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 6 . B. . C. 3 . D. 6 .
3
Câu 2. (ĐH2020) Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  2 . Giá trị của u2 .
3
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. .
2
Câu 3. Dãy số un có công thức số hạng tổng quát nào dưới đây là một cấp số nhân
1
A. un  3n . B. un  3n  1 . C. un  2n . D. un 
2
.
n
Câu 4. Xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân  un  có u4  u2  54 và u5  u3  108 .
A. u1  3 và q  2 . B. u1  9 và q  2 . C. u1  9 và q  2 . D. u1  3 và q  2 .
1
Câu 5. Cho cấp số nhân un với u1 9; u4 . Tìm công bội của cấp số nhân đã cho.
3
1 1
A. . B. 3. C. 3. D.  .
3 3
Câu 6. Một cấp số nhân với công bội bằng 2 , có số hạng thứ ba bằng 8 và số hạng cuối bằng 1024 . Hỏi
cấp số nhân đó có bao nhiêu số hạng ?
A. 9 . B. 11 . C. 8 . D. 10 .
Câu 7. Cho cấp số nhân  un  có u1  1, u2  2 . Giá trị của u2019 bằng:
A. u2019  22018 . B. u2019  22018 . C. u2019  22019 . D. u2019  22019 .
Câu 8. Cho cấp số nhân  un  có u1  3 , công bội q  2 . Hỏi 192 là số hạng thứ mấy của  un  ?
A. Số hạng thứ 6 . B. Số hạng thứ 7 . C. Số hạng thứ 5 . D. Số hạng thứ 8 .
Câu 9. Cho cấp số nhân  un  biết u6  2 và u9  6 . Giá trị của u21 bằng:
A. 18 . B. 54 . C. 162 . D. 486 .
Câu 10. Số 1458 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân  un  có công bội u1  2; q  3 ?
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .
u3
Câu 11. Cho cấp số nhân  un  , biết u1  12 ,  243 . Tìm u9 .
u8
2 4 4
A. u9  . B. u9  . C. u9  78732 . D. u9  .
2187 6563 2187
1023
Câu 12. Cho cấp số nhân  un  có công bội q  2 , tổng 10 số hạng đầu tiên bằng  . Tìm số hạng
2
đầu u1 của cấp số nhân  un  .
1 1
A. u1  2 . B. u1   . C. u1  . D. u1  2 .
2 2
Câu 13. Bốn góc của một tứ giác tạo thành cấp số nhân và góc lớn nhất gấp 27 lần góc nhỏ nhất. Tổng của
góc lớn nhất và góc bé nhất bằng:
A. 56 B. 102 C. 252 D. 168
3 1
n
Câu 14. Cho cấp số nhân  un  có tổng n số hạng đầu tiên là: sn  n 1 . Số hạng thứ 6 của cấp số nhân?
3
2 2 5
A. u5  4 B. u5  5 C. u3  35 D. u5  5
3 3 3

Trang 3
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 15. Cho cấp số nhân un . Biết tổng ba số hạng đầu bằng 4, tổng của số hạng thứ tư, thứ năm và thứ
sáu bằng 32 . Số hạng tổng quát của cấp số nhân là
n n 1 n 1 n
4. 2 2 4. 2
4. 4. 2
A. un . B. un . C. un . D. un .
5 5 3 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C C C B D D B B D C D B C A C

DẠNG 3. THỰC TẾ.


Câu 1. Trong đại dịch Covid-19, người ta đã thống kê hết tháng 1 năm 2020, thế giới có 2100 người tử
vong, sau đó cứ tháng sau nhiều hơn tháng trước 1000 người tử vong. Đến hết tháng 12 năm
2020, tổng số người tử vong trên toàn thế giới là:
A. 91200 người. B. 90000 người. C. 81200 người. D. 13100 người.
Câu 2. Sinh nhật lần thứ 18 của An vào ngày 01 tháng 05 năm 2019. Bạn An muốn mua một chiếc máy
ảnh giá 3850000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ ống heo 1000
đồng vào ngày 01 tháng 02 năm 2019. Trong các ngày tiếp theo, ngày sau An bỏ ống heo nhiều
hơn ngày trước 1000 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính đến
ngày 30 tháng 04 năm 2019)?
A. 4095000 đồng. B. 89000 đồng. C. 4005000 đồng. D. 3960000 đồng.
Câu 3. Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho người lao động theo phương thức
sau: Người lao động sẽ được nhận 36 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên, và kể từ năm làm
việc thứ hai, mức lương sẽ tăng thêm 3 triệu đồng mỗi năm. Hãy tính tổng số tiền lương một
người lao động được nhận sau 5 năm làm việc cho công ty.
A. 210 triệu đồng. B. 100 triệu đồng.
C. 120 triệu đồng. D. 420 triệu đồng.
Câu 4. Một vườn trồng cây giống có dạng tam giác. Biết rằng hàng đầu tiên trồng 5 cây giống và cứ hàng
sau được trồng nhiều hơn hàng đứng liền trước nó là 3 cây. Hỏi hàng thứ 10 có bao nhiêu cây
giống được trồng?
A. 53. B. 48. C. 35. D. 32.
Câu 5. Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ
hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây. Số
hàng cây được trồng là
A. 77 . B. 79 . C. 76 . D. 78 .
Câu 6. Bác An có thuê một nhóm thợ khoan giếng nước để sử dụng. Biết với một mét khoan đầu tiên, bác
cần trả một số tiền là 100.000 đồng. Từ mét khoan thứ hai, cứ mỗi mét, bác phải trả thêm số tiền
là 8.000 đồng so với mét giếng trước đó. Biết phải khoan sâu 100 mét, giếng mới có nước. Hỏi
bác An cần phải trả đội một số tiền là bao nhiêu để có giếng nước dùng?
A. 49600000 đồng. B. 50000000 đồng. C. 50400000 đồng. D. 49200000 đồng.
Câu 7. Một quả bóng siêu nẩy rơi từ độ cao 30 mét so với mặt đất, khi chạm đất nó nẩy lên cao với độ cao
2
bằng lần so với độ cao của lần rơi ngay trước đó. Hỏi ở lần nảy lên thứ 11 quả bóng đạt độ
3
cao tối đa bao nhiêu mét so với mặt đất (kết quả làm tròn 2 chữ số sau dấu phẩy)
A. 0,35 m . B. 0,52 m . C. 0,23 m . D. 0,33 m .
Câu 8. Trong năm đầu tiên đi làm, anh A được nhận lương là 10 triệu đồng mỗi tháng. Cứ hết một năm,
anh A lại được tăng lương, mỗi tháng năm sau tăng 12% so với mỗi tháng năm trước. Mỗi khi
lĩnh lương anh A đều cất đi phần lương tăng so với năm ngay trước để tiết kiệm mua ô tô. Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu năm thì anh A mua được ô tô giá 500 triệu biết rằng anh A được gia đình
hỗ trợ 32% giá trị chiếc xe?
A. 11 . B. 12. C. 13 . D. 10 .

Trang 4
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 9. Một cửa hàng kinh doanh, ban đầu bán mặt hàng A với giá 100 (đơn vị nghìn đồng). Sau đó, cửa
hàng tăng giá mặt hàng A lên 10% . Nhưng sau một thời gian, cửa hàng lại tiếp tục tăng giá mặt hàng đó
lên 10% . Hỏi giá của mặt hàng A của cửa hàng sau hai lần tăng giá là bao nhiêu
A. 120. B. 121. C. 122. D. 200.
Câu 10. Tỷ lệ tăng dân số của Tỉnh X là 1,4%. Biết rằng số dân của tỉnh hiện nay là 1,8 triệu người. Hỏi
với mức tăng như vậy thì số dân của tỉnh đó sau 10 năm có khoảng bao nhiêu người?
A. 2,4 triệu B. 2,1 triệu C. 2,3 triệu D. 2,5 triệu
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A C A D A A A C B B

Trang 5
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

ÔN TẬP KÌ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
PHẦN 2 – THỐNG KÊ - PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

VD1. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi
Theo thống kê của Sở
GD&ĐT Hà Nội, năm học 2018-
2019, dự kiến toàn thành phố có
101.460 học sinh xét tốt nghiệp
THCS, giảm khoảng 4.000 học sinh
so với năm học 2017-2018. Kỳ
tuyển sinh vào THPT công lập năm
2019-2020 sẽ giảm 3.000 chỉ tiêu so
với năm 2018-2019. Số lượng học
sinh kết thúc chương trình THCS
năm học 2018-2019 sẽ được phân
luồng trong năm học 2019-2020
như biểu đồ hình bên:

[Nguồn: www.vietnamplus.vn]
1. Theo dự kiến trong năm học 2019-2020, Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ tuyển khoảng bao nhiêu học sinh
vào trường THPT công lập?
A. 62.900 học sinh. B. 65.380 học sinh. C. 60.420 học sinh. D. 61.040 học
sinh.
2. Chỉ tiêu vào THPT công lập nhiều hơn chỉ tiêu vào THPT ngoài công lập bao nhiêu phần trăm?
A. 24%. B. 42%. C. 63%. D. 210%.
3. Trong năm 2018-2019 Hà Nội đã dành bao nhiêu phần trăm chỉ tiêu vào THPT công lập?
A. 62,0%. B. 60,7%. C. 61,5%. D. 63,1%.
VD2. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi
Theo báo cáo thường
niên năm 2017 của ĐHQG- 900
797
HCM, trong giai đoạn từ 800
732
722
năm 2012 đến năm 2016, 700
ĐHQG-HCM có 5.708 công 619
566 566 579
bố khoa học, gồm 2.629 600

công trình được công bố 500


415 412
trên tạp chí quốc tế và 3.079 400
công trình được công bố 300
300

trên tạp chí trong nước.


Bảng số liệu chi tiết được 20
0
mô tả ở hình bên.
10
0
Năm Năm Năm Năm Năm
2012 2013 2014 2015 2016

Tạp chí Quốc tế Tạp chí Trong


nước
1. Trong giai đoạn 2012-2016, trung bình mỗi năm ĐHQG-HCM có bao nhiêu công trình được công
bố trên tạp chí quốc tế?
A. 526. B. 616. C. 571. D. 582.
2. Năm nào số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các công bố
khoa học của năm?
A. Năm 2013. B. Năm 2014. C. Năm 2015. D. Năm 2016.
3. Trong năm 2015, số công trình công bố trên tạp chí quốc tế ít hơn số công trình công bố trên tạp chí
trong nước bao nhiêu phần trăm?
A. 7,7%. B. 16,6%. C. 116,6%. D. 14,3%.
Trang 6
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

VD3. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 67 đến 70
Số liệu thống kê tình hình việc làm của sinh viên ngành Toán sau khi tốt nghiệp của các khóa tốt
nghiệp 2018 và 2019 được trình bày trong bảng sau:
Khóa tốt nghiệp 2018 Khóa tốt nghiệp 2019
STT Lĩnh vực việc làm
Nữ Nam Nữ Nam
1 Giảng dạy 25 45 25 65
2 Tài chính 23 186 20 32
3 Lập trình 25 120 12 58
4 Bảo hiểm 12 100 3 5
1. Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2018, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực
Giảng dạy là bao nhiêu?
A. 11,2%. B. 12,2%. C. 15,0%. D. 29,4%.
2. Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Tài chính nhiều hơn số
sinh viên làm trong lĩnh vực Giảng dạy là bao nhiêu phần trăm?
A. 67,2%. B. 63,1%. C. 62,0%. D. 68,5%.
3. Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, lĩnh vực nào có tỷ lệ phần trăm nữ cao hơn các lĩnh vực
còn lại?
A. Giảng dạy. B. Tài chính. C. Lập trình. D. Bảo hiểm.
4. Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, ở các lĩnh vực trong bảng số liệu, số sinh viên nam có
việc làm nhiều hơn số sinh viên nữ có việc làm là bao nhiêu phần trăm?
A. 521,4%. B. 421,4%. C. 321,4%. D. 221,4%.

VD4. Dựa vào thông tin dưới đây trả lời các câu hỏi từ 61 đến 63
Biểu đồ dưới đây thể hiện tỷ lệ phần trăm tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2021 ở các thị trường
chủ yếu:
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
30
24.8
25
21.5
Tỉ lệ phần trăm

20
16.6
15
11.7
10.5
10 8.5
6.4
5

0
Trung Quốc Mỹ Hàn Quốc ASEAN EU Nhật Bản Các nước
khác

1. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá ở thị trường Trung Quốc gấp bao nhiêu lần ở thị trường Nhật Bản?
A. 1,3 . B. 3,875 . C. 0, 25 . D. 2,3 .
2. Nếu tổng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 83 tỷ USD thì chênh lệch tổng kim ngạch xuất khẩu giữa
hai thị trường ASEAN và EU là bao nhiêu?
A. 12 (tỷ USD). B. 10,5 (tỷ USD). C. 9,5 (tỷ USD). D. 10 (tỷ USD).
3. Nếu tổng kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 58,5 tỷ USD thì tổng kim ngạch xuất khẩu sang các
thị trường Trung Quốc, Mỹ và EU đạt được bao nhiêu tỷ USD?
A. 249,5 (tỷ USD). B. 253, 7 (tỷ USD). C. 239,5 (tỷ USD). D. 252, 6 (tỷ USD).

Trang 7
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

VD5. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi 68 đến 70
Tính từ 16h ngày 14/02/2022 đến 16h ngày 15/02/2022, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-
19 ghi nhận 31.814 ca nhiễm mới và bảng số liệu dưới đây là 10 tỉnh, thành phố có số ca nhiễm cao nhất.

1. Hà Nội chiếm bao nhiêu % trên tổng số ca mắc mới của cả nước?
A. 11,51% . B. 15, 42% . C. 14, 2% . D. 12, 48% .
2. Hải Dương có số ca nhiễm nhiều hơn Phú Thọ bao nhiêu % trên tổng số ca nhiễm mới của cả nước?
A. 2, 79 . B. 2, 28 . C. 3, 41 . D. 2, 01 .
3. Với tỉ lệ % như bảng số liệu trên. Giả sử đến 16h ngày 16 / 02 / 2022 số ca nhiễm của Nam Định giảm
300 ca nhiễm mới thì số ca nhiễm mới của Nghệ An gần với đáp án nào nhất?
A. 883 . B. 912 . C. 1021 . D. 1100 .
BÀI TẬP LUYỆN TẬP.
Câu 1. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

.
1. Giả sử sản phẩm mặt hàng may mặc năm 2018 đạt 54 triệu USD chiếm 90% tổng hàng dệt may.
Tính trị giá tổng hàng dệt may của năm đó.
A. 58 triệu USD. B. 59 triệu USD. C. 60 triệu USD. D. 60,2 triệu USD.
2. Tỷ trọng sản phẩm nguyên phụ liệu dệt, may nhiều hơn tỷ trọng sản phẩm vải mành, vải kỹ thuật
khác trên KNXK là bao nhiêu phần trăm?
A. 1,7%. B. 1,5%. C. 2,7%. D. 1,6%.
3. Sản phẩm xơ, sợi dệt các loại chiếm bao nhiêu phần trăm so với sản phẩm hàng may mặc?
A. 11,12%. B. 13,2%. C. 84,22%. D. 12,5%.

Trang 8
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 2. Dựa vào các thông tin của biểu đồ dưới đây để trả lời câu hỏi

Bình quân 1 ngày trong 2 tháng đầu năm 2020 có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông?
A. 39,5 . B. 40 . C. 39, 2 . D. 40,1
Câu 3: Dựa vào thông tin của biểu đồ đây để trả lời câu hỏi

Giá trị xuất khẩu của Điện thoại và linh kiện hơn giá trị xuất khẩu của Giày, dép bao nhiêu phần
trăm?
A. 300%. . B. 200%. .
C. 12%. . D. 50%.
Câu 4: Dựa vào các thông tin được cung cấp
dưới đây để trả lời câu hỏi
Biểu đồ dưới đây thể hiện năng suất lúa
của vùng đồng bằng sông Hồng, đồng
bằng sông Cửu Long và và cả nước qua
các năm.
Tính trong cả 3 năm, năng suất lúa trung
bình của đồng bằng sông Cửu Long cao
hơn năng
suất lúa trung bình của cả nước là bao
nhiêu? (lấy đến 2 chữ số ở phần thập
phân).
A. 1,5 tạ/ha. B. 2,35 tạ/ha.
C. 7,2 tạ/ha. D. 8,7 tạ/ha

Trang 9
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 5. Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi.
Số liệu thống kê tình hình việc làm của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh sau khi tốt nghiệp các
khóa 2019 và 2020 được tình bày trong bảng sau.
Khóa tốt nghiệp 2019 Khóa tốt nghiệp 2020
STT Lĩnh vực việc làm
Nam Nữ Nam Nữ
1 Giảng dạy 35 52 32 68
2 Tài chính 20 104 18 82
3 Phiên dịch 45 100 22 55
4 Du lịch 36 42 10 28
1. Trong số sinh viên nam có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2019, tỷ lệ phần trăm nam làm trong lĩnh
vực Phiên dịch là bao nhiêu?
A. 16, 2% . B. 33,1% . C. 49, 2% . D. 29,8% .
2. Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2019 và 2020, số sinh viên làm trong lĩnh vực Giảng dạy nhiều hơn
số sinh viên làm trong lĩnh vực Du lịch là bao nhiêu phần trăm?
A. 71% . B. 60,3% . C. 61, 2% . D. 53, 4% .
3. Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2019 và 2020, lĩnh vực nào có tỷ lệ phần trăm nam cao hơn các lĩnh
vực còn lại?
A. Giảng dạy. B. Tài chính. C. Phiên dịch. D. Du lịch.
4. Trong khóa tốt nghiệp năm 2020, nếu số sinh viên nam có việc làm trong lĩnh vực Giảng dạy tăng
thêm 30 em thì tỷ lệ phần trăm nam làm trong lĩnh vực Giảng dạy so với tổng số sinh viên nam
toàn khóa là bao nhiêu?
A. 45,5% . B. 55, 4% . C. 63, 2% . D. 60,5% .
Câu 6. Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi.
Biểu đồ bên dưới thể hiện tỉ lệ phần trăm chi phí trong một năm của một công ty.

1. Tổng chi phí của công ty gấp bao nhiêu lần so với chi cho Đầu tư:
1
A. 5 . B. 4 . C. . D. 2 .
4
2. Nếu chi cho Lương là 506 triệu đồng thì chênh lệch giữa chi có Quảng cáo và chi cho Thuế là
bao nhiêu triệu đồng?
A. 23 . B. 230 . C. 69 . D. 299 .
3. Nếu chi cho Đầu tư là 400 triệu đồng thì tổng chi cho Lãi vay, Vận chuyển và Quảng cáo là:
A. 608 . B. 600 . C. 224 . D. 680 .
Câu 7. Dựa vào thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 68 đến 70.
Số liệu thống kê điểm thi môn toán cuối học kỳ 1 năm học 2021- 2022 của hai lớp 11B1 và
11B2 của trường THPT Thạch Thành I được trình bày trong bảng sau:
Trang 10
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

STT Loại điểm Lớp 11B1 Lớp 11B2


Nữ Nam Nữ Nam
1 Giỏi 8 18 3 5
2 Khá 5 11 6 16
3 Trung bình 1 2 4 5
4 Yếu 0 0 0 1
1. Tính cả ở hai lớp 11B1; 11B2, số HS nữ có điểm giỏi đạt bao nhiêu phần trăm?
A. 12,9% . B. 25,3% . C. 32, 4% D. 13, 0%

2. Tính cả ở hai lớp 11B1; 11B2 số HS đạt điểm loại khá cao hơn số HS đạt điểm loại giỏi bao nhiêu phần
trăm?
A. 4, 7% . B. 11,8% . C. 5, 6% . D. 10,5% .

3. Số HS đạt điểm khá hoặc giỏi của lớp 11B1 nhiều hơn số HS đạt điểm khá hoặc giỏi của lớp 11B2 là
bao nhiêu phần trăm?
A. 14,1% . B. 16, 7% . C. 28, 6% . D. 40% .

Câu 8. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 64 đến 67
Bảng số liệu cung cấp giá ve xe buýt giữa các địa điểm du lịch
Địa điểm A B C D E
A ------- 7000đ 15000đ 20000đ 10000đ
B 7000đ ------- 10000đ 5000đ 25000đ
C 15000đ 10000đ ------- 20000đ 7000đ
D 20000đ 5000đ 20000đ ------- 10000đ
E 10000đ 25000đ 7000đ 10000đ -------
1. Trong các tuyến sau đây, tuyến nào có giá vé cao nhất?
A. Tuyến A-E. B. Tuyến C-D. C. Tuyến B-E. D. Tuyến A-B.
2. Một hành khách xuất phát từ địa điểm D đi đến địa điểm nào có giá vé thấp nhất?
A. Địa điểm B. Địa điểm C. Địa điểm D. Địa điểm E.
3. Một hành khách xuất phát từ địa điểm B đến địa điểm E, muốn dừng lại ở hai địa điểm để tham quan. Lộ
trình như thế nào để hành khách sử dụng số tiền ít nhất?
A. B-A-D-E. B. B-C-D-E. C. B-D-C-E. D. B-A-C-E.
4. Do giá nhiên liệu tăng nên vé xe buýt được điều chỉnh tăng thêm 1000đ cho các tuyến có giá vé dưới
10000đ. Nếu số vé bán ra của tuyến B-D tăng gấp 3 số vé bán ra của tuyến A-B thì tổng doanh
thu từ hai tuyến này tăng lên bao nhiêu phần trăm? Biết rằng số vé được bán ra ở mỗi tuyến
không đổi so với thời điểm trước khi tăng giá.
A. 15, 25% . B. 18, 00% . C. 20,15% . D. 21,00% .
Câu 9. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70
Diện tích phát triển đất khu công nghiệp của các tỉnh phía Bắc A, B, C,
D, E trong năm 2021 được biểu thị như biểu đồ sau:
1. Nếu diện tích đất khu công nghiệp của tỉnh E là 1260 ha thì diện tích
B 25%
đất khu công nghiệp của tỉnh B là bao nhiêu? A 30%
A. 1690 ha. B. 1575 ha.
C. 1008 ha. D. 1755 ha. .
2. Diện tích đất khu công nghiệp của tỉnh C nhiều hơn diện tích đất khu
C 15%
công nghiệp của tỉnh D bao nhiêu phần trăm?
E 20%
A. 45% . B. 48%.
C. 55% . D. 50% . D 10%

3. Nếu diện tích đất công nghiệp ở tỉnh A tăng thêm 10%, tỉnh D tăng

Trang 11
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

1
thêm bằng diện tích tăng thêm của tỉnh A vào năm 2022, còn các tỉnh khác không đổi thì tổng
4
diện tích đất khu công nghiệp của 5 tỉnh tăng bao nhiêu % so với năm 2021?
A. 3, 75% . B. 3, 25%. C. 3,5% . D. 3,15% .
Câu 10. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 61 đến 63
Biểu đồ đưới đây thể hiện tỉ lệ phần trăm số lượng người sử dụng một số loại thức uống của thành phố X

1. Tổng số lượng người sử dụng Dasani gấp bao nhiêu lần số người sử dụng Twister?
6
A. 3 . B. 2 . C. 2, 4 . D. .
5
2. Nếu số lượng người sử dụng Twister là 2300 người thì chênh lệch giữa số người sử dụng Pepsi và Sting
là bao nhiêu?
A. 1725 người. B. 1752 người. C. 1712 người. D. 2105 người.
3. Nếu số lượng người sử dụng Coca-cola là 1200 người thì tổng số người sử dụng C2, Pepsi và Dasani là
bao nhiêu?
A. 4500 người. B. 5400 người. C. 6300 người. D. 5700 người.

Trang 12
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

ÔN TẬP KÌ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

PHẦN 3 – MỆNH ĐỀ VÀ TOÁN LOGIC


MỆNH ĐỀ:
Câu 1. Biết rằng phát biểu “Nếu hôm nay trời mưa thì tôi ở nhà” là phát biểu sai. Thế thì phát biểu nào sau
đây là phát biểu đúng?
A. Nếu hôm nay trời không mưa thì tôi không ở nhà.
B. Nếu hôm nay tôi không ở nhà thì trời không mưa
C. Hôm nay trời mưa nhưng tôi không ở nhà.
D. Hôm nay tôi ở nhà nhưng trời không mưa
Câu 2.

Câu 3: Cho ba mệnh đề:


P : “ Số 20 chia hết cho 5 và chia hết cho 2”
Q : “ Số 35 chia hết cho 9”
R : “ Số 17 là số nguyên tố”
Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây

A. P  Q  R .  B. R  Q . C.  R  P   Q. .  
D. Q  R  P.
Câu 4.

Trang 13
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 5. Cho ba mệnh đề sau, với n là số tự nhiên


(1) n  8 là số chính phương (2) Chữ số tận cùng của n là 4 (3) n 1 là số chính phương
Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?
A. Mệnh đề (2) và (3) là đúng, còn mệnh đề (1) là sai.
B. Mệnh đề (1) và (2) là đúng, còn mệnh đề (3) là sai.
C. Mệnh đề (1) là đúng, còn mệnh đề (2) và (3) là sai
D. Mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sai
Câu 6. Phát biểu mệnh đề P  Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
P : '' 2  9 '' và Q : '' 4  3'' .
A. Mệnh đề P  Q là " Nếu 2  9 thì 4  3 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai.
Mệnh đề đảo là Q  P : " Nếu 4  3 thì 2  9 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.
B. Mệnh đề P  Q là " Nếu 2  9 thì 4  3 ", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai.
Mệnh đề đảo là Q  P : " Nếu 4  3 thì 2  9 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
C. Mệnh đề P  Q là " Nếu 2  9 thì 4  3 ", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai.
Mệnh đề đảo là Q  P : " Nếu 4  3 thì 2  9 ", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.
D. Mệnh đề P  Q là " Nếu 2  9 thì 4  3 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai.
Mệnh đề đảo là Q  P : " Nếu 4  3 thì 2  9 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
Câu 7. Xét các mệnh đề sau
A: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có AB=AC”
B: “Nếu 3 là số chẵn thì Hà nội là thủ đô của nước Lào”
C: “ Nếu 5+3=9 thì 5  3 là số vô tỷ”
Số mệnh đề đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 8. Xét các mệnh đề sau
A= “  3  1     3 “ B= ”  2300  3200   1715  1814  1 “

C= “   5  6  10     300 
 1 1001 “ D= “ 125 là số lẻ  24  1 là số nguyên tố”
1972 1972 3000

Số mệnh đề đúng là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 9. Xét các mệnh đề sau
A: “Tam giác có hai cạnh bằng nhau khi và chỉ khi tam giác đó cân”
B:  
2017  2020  2018  2019     3 
C: “Tứ giác MNPQ là hình bình hành khi và chỉ khi MN QP .”
Số mệnh đề đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A.   2   2  4. B.   4   2  16.
C. 23  5  2 23  2.5. D. 23  5  2 23  2.5.
Câu 11: Giả sử rằng trong một trường học nào đó, các mệnh đề sau là đúng:
+) Có một số học sinh không ngoan.

Trang 14
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

+) Mọi đoàn viên đều ngoan.


Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có một số học sinh là đoàn viên. B. Có một số đoàn viên không phải là học
sinh.
C. Có một số học sinh không phải là đoàn viên. D. Không có học sinh nào là đoàn viên.

CÁC BÀI TOÁN LOGIC


Dạng 1: Sắp thứ tự ít điều kiện
VD1. (Đề MH2020)Một gia đình có năm anh em trai là X, Y, P, Q, S. Biết rằng P là em của X và là anh
của Y; Y là anh của Q. Để kết luận rằng S là anh của Y thì ta cần biết thêm thông tin nào sau đây?
A. P là anh của S. B. X là anh của S. C. P là em của S. D. S là anh của Q.
VD2. Một nhóm câu hỏi gồm sáu câu ở sáu nội dung khác nhau, được chia làm ba đề đánh thứ tự từ đề I
đến đề III , mỗi đề hai câu. Biết câu một và câu bốn cùng đề, câu ba và câu năm không cùng đề, câu hai và
câu ba không cùng đề. Hỏi câu năm cùng đề với câu nào?
A. Câu hai. B. Câu bốn. C. Câu một. D. Câu ba.
VD3. Ba cô A, B, C ở ba trường X, Y, Z dạy mẫu 3 giờ toán, tiếng Việt và lịch sử. Biết rằng
1) Cô A không dạy trường X, còn cô B không dạy trường Z.
2) Cô giáo ở trường Y dạy toán
3) Cô giáo ở trường X không dạy lịch sử
4) Cô B không dạy tiếng Việt
Cô giáo B dạy môn gì? Trường nào?
A. môn toán trường X. B. môn tiếng việt trường X.
C. môn toán trường Y. D. môn tiếng việt trường Y.
VD4. Có 7 bạn học sinh An, Bình, Chi, Dương, Giang, Hương, Khánh xếp vào 7 chiếc ghế được đánh số
từ 1 đến 7 thành một hàng dọc, mỗi bạn một ghế; thỏa mãn các điều kiện sau:
*)Bạn An ngồi đầu tiên.
*)Bạn Bình không được ngồi trước hai bạn Chi và Dương.
*)Ba bạn Giang, Hương, Khánh phải ngồi ở 3 ghế liên tiếp nhau nhưng không nhất thiết theo thứ
tự đó.
Nếu bạn Giang ngồi ghế cuối cùng thì bạn Chi có thể ngồi ghế số mấy ?
A.2 hoặc 4. B. 5 hoặc 6. C. 2 hoặc 3. D.3 hoặc 4.
VD5. Trong vòng chung kết bóng đá của trường, có bốn đội bóng A, B, C, D. Người ta đưa ra ba dự
đoán:
+ Dự đoán 1: Đội A giải nhì, đội B giải nhất.
+ Dự đoán 2: Đội B giải nhì, đội D giải ba.
+ Dự đoán 3: Đội C giải nhì, đội D giải tư.
Kết quả vòng chung kết cho thấy ba dự đoán trên chỉ đoán đúng một nửa. Hỏi đội C đạt được giải
mấy?
A. Giải nhất. B. Giải nhì. C. Giải ba. D. Giải tư.
VD6: Nam viết hai số tự nhiên a và b có tỉ số là 3: 5 và tổng của chúng là số tự nhiên có ba chữ số, lấy
tổng đó cộng với 6 được bao nhiêu chia cho 10 thì được số có hai chữ số. Tìm số nhỏ nhất của b mà Nam
có thể viết là:
A. 124 . B. 39 C. 104 . D. 65

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.


Câu 1: Một đội thi công trên một đoạn đường được chia thành 6 tổ I ; II ; III ; IV ;V ;VI để làm việc cùng
nhau. Biết tổ I làm cùng với tổ VI , tổ II không cùng làm việc với tổ III , tổ IV không cùng
làm việc với tổ V , tổ III không cùng làm việc với tổ V . Hỏi tổ IV làm việc cùng với tổ nào?
A. Tổ II B. Tổ III C. Tổ I D. Tổ VI
Câu 2: Một nhóm 8 người M, N, P, Q, R, S, A, B ngồi quanh bàn tròn. Q ngồi cạnh M và R; A, B ngồi
liền nhau và ngồi cạnh M, P ngồi cạnh B nhưng không ngồi cạnh S. Vậy R ngồi cạnh hai người
nào?
A. N và S. B. B và N. C. M và S. D. S và Q.
Trang 15
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 3. Một nhóm gồm sáu người A , B , C , D , E , F , G , H ngồi quanh một bàn tròn. A ngồi cạnh B và
D . C cạnh B nhưng không cạnh G , E và F . E cạnh F nhưng không cạnh G . H không cạnh G và F .
Hỏi H ngồi ở vị trí nào, giả sử D ngồi ở vị trí số 1 , A ngồi ở vị trí số 2 ?
A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 4: Phúc mua một cái máy hút bụi tại cửa hàng với giá niêm yết giảm 10% so với giá ban đầu. Tổng
số tiền Phúc phải trả là 20 triệu đồng, bao gồm 8% thuế giá trị gia tăng trên giá niêm yết. Giá
ban đầu của máy tính là
A. 20.576.131 đ. B. 20.786.492 đ. C. 21.643.657 đ. D. 20.542.691 đ.
Câu 5: Thầy giáo môn Toán tò mò, muốn biết kết quả xếp hạng cuối kỳ I của 5 học sinh A, B, C , D, E .
Các bạn không trả lời mà chỉ đưa ra các thông tin sau:
- Hạng của B thấp hơn hạng của A và C .
- Hạng của D cao hơn hạng của B và E .
- Hạng của A chỉ cao hơn hạng của hai bạn.
- Hạng của C cao hơn hạng của D .
Hỏi bạn nào xếp hạng 2 ?
A. A . B. D . C. C . D. E .
Câu 6. Tiến hành một trò chơi, các em thiếu nhi chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ
bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai. Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và
Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng
và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói: “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói “An trả
lời bạn ấy là quân xanh”. Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
A. Dũng thuộc quân xanh, Cường thuộc quân đỏ. B. Dũng thuộc quân đỏ, Cường thuộc quân đỏ.
C. Dũng thuộc quân đỏ, Cường thuộc quân xanh. D. Dũng thuộc quân xanh, Cường thuộc quân xanh.
Câu 7: Một nhóm học sinh gồm bốn bạn A, B, C , D xếp thành một hàng dọc. Dưới đây là các thông tin
ghi nhận được từ các học sinh trên:
Ba bạn A, B, C là nam, bạn D là nữ
D đứng trước C
B đứng thứ nhất hoặc thứ ba.
Bạn đứng sau cùng là nam.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bạn A đứng thứ ba. B. Bạn D không đứng đầu.
C. Bạn không đứng đầu.
C D. Bạn A không đứng đầu.
Câu 8: Một nhóm năm học sinh CHÚC, MỪNG, NĂM, MỚI, ĐẾN xếp thành một hàng dọc. Dưới đây
là các thông tin ghi nhận được từ các học sinh trên:
CHÚC, NĂM, ĐẾN là nam; MỪNG, MỚI là nữ;
CHÚC đứng trước MỚI;
MỪNG đứng ở vị trí thứ nhất hoặc thứ hai;
Học sinh đứng sau cùng là nam.
Nếu học sinh đứng thứ tư là nam thì câu nào sau đây sai?
A. ĐẾN không đứng đầu. B. MỪNG không đứng thứ hai.
C. CHÚC không đứng thứ ba. D. NĂM không đứng thứ tư.
Câu 9. Một nhóm 4 bạn Xuân, Hạ, Thu, Đông khi được hỏi về 4 bạn trong nhóm đã phát biểu như sau:
Bạn Xuân: Chỉ có một bạn nói thật.
Bạn Hạ: Chỉ có hai bạn nói thật.
Bạn Thu: Chỉ có ba bạn nói thật.
Bạn Đông: Cả bốn bạn nói thật.
Trong nhóm trên có bao nhiêu bạn nói thật?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Một nhóm gồm 8 người, A, B, C, D, E, F, G, H ngồi quanh một bàn tròn. Biết A ngồi cạnh E và
F; còn D ngồi cạnh F và G; C không ngồi cạnh B. Hỏi H ngồi cạnh hai người nào?
A. E và B. B. B và G. C. E và C. D. C và B.
Câu 11. Nếu khẳng định “Mọi áo khoác dạ trong cửa hàng này đều bán hạ giá” là sai thì khẳng
Trang 16
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

định nào sau đây là đúng?


I. Mọi áo khoác dạ trong cửa hàng này đều không bán hạ giá.
II. Có một số áo khoác dạ trong cửa hàng này không bán hạ giá.
III. Không có áo khoác dạ nào trong cửa hàng này được bán hạ giá.
IV. Mọi áo khoác dạ trong cửa hàng này đều bán tăng giá.
A. Chỉ II và IV. B. Chỉ IV. C. Chỉ II. D. Chỉ I, II và IV.
Câu 12. Ba vận động viên Hoa, Ngọc, Lan tham gia thi đấu thể thao, đó là 3 cô gái ở Hà Nội, Đà
Nẵng, TP Hồ Chí Minh. Một cô thi chạy, một cô thi nhảy xa, một cô thi bơi. Biết rằng:
+) Lan không thi chạy.
+) Hoa không thi bơi.
+) Cô ở Hà Nội thi bơi.
Hoa có thể ở đâu?
A. Hà Nội hoặc TP HCM . B. Hà Nội hoặc Đà Nẵng.
C. Đà Nẵng hoặc TP HCM. D. Hà Nội.
Câu 13. Một nhà sưu tầm sách cổ sưu tầm được một quyển truyện thơ Lục Vân Tiên viết bằng chữ Nôm
ấn hành năm 1874. Vì để lâu ngày nên quyển truyện bị mất một số trang. Các trang bị mất là
23, 42, 60, 71,131 . Trang nào sau đây bị mất?
A. 35 . B. 22 . C. 61 . D. 59 .
Câu 14. Căn hộ nhà các bạn An, Bình, Chi, Dũng ở bốn góc Đông, Tây, Nam, Bắc của tòa nhà chung
cư. Biết rằng căn hộ phía Tây và phía Bắc không phải nhà Bình. Nhà Bình ở giữa nhà An và nhà
phía Nam, còn nhà Dũng ở giữa nhà Chi và nhà phía Bắc. Hỏi Chi ở căn hộ phía nào?
A. Đông. B. Tây. C. Bắc. D. Nam.
Câu 15. Tối ngày 20/1/2022, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ trao giải thưởng khoa học, công nghệ thường niên
toàn cầu VinFuture lần thứ nhất gồm một giải thưởng Chính và 03 giải Đặc biệt được trao cho các
nhà khoa học B, I, K, O. Biết rằng nhà khoa học B không đạt giải Đặc biệt 1, nhà khoa học K đạt
giải Đặc biệt 3, nhà khoa học O và nhà khoa học B cùng loại giải thưởng. Hỏi thứ tự trao giải cho
các nhà khoa học đạt giải Chính - Đặc biệt 1 - Đặc biệt 2 - Đặc biệt 3 là?
A. I, O, B, K. B. I, B, O, K. C. B, O, I, K. D. I, O, K, B.
Câu 16. Sau khi trả bài kiểm tra bốn bạn An, Bình, Chi, Dũng nhận được bốn điểm 7 ; 8 ; 9 ; 10 (không
nhất thiết theo thứ tự đó ). Khi được hỏi ai được điểm mấy, có các câu trả lời như sau:
An: Tôi được 9, Bình được 10.
Bình: Tôi được 9, Dũng được 8.
Chi: Tôi được 9, Dũng được 7.
Nếu trong câu trả lời của mỗi bạn đều có một phần đúng, một phần sai thì hãy tìm tổng số điểm
của An và Bình?
A. 18 . B. 16 . C. 17 . D. 19 .
Câu 17. Trên bàn có ba quyển sách giáo khoa: Toán, Lí và Hóa được bọc ba màu khác nhau là xanh, đỏ,
vàng. Cho biết quyển sách bọc bìa màu đỏ đặt giữa hai quyển Toán và Hóa, quyển sách Hóa có
số trang nhiều hơn số trang quyển màu xanh. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quyển Lí bọc màu vàng. B. Quyển Toán bọc màu xanh.
C. Quyển Hóa bọc màu đỏ. D. Quyển Hóa bọc màu xanh.
Câu 18. Trong đợt lao động trồng cây, bốn bạn học sinh An, Bình, Công và Dũng đem số cây trồng được
của mỗi người ra so sánh với nhau thì thấy rằng: số cây của Dũng nhiều hơn số cây của Công; số
cây của An và Bình cộng lại thì bằng số cây của Công và Dũng cộng lại; số cây của Bình và
Dũng cộng lại thì ít hơn số cây của An và Công cộng lại. Khi đó, người có số cây trồng được ít
nhất là
A. Bình. B. An. C. Công. D. Dũng.
Câu 19. Có hai bạn làm một việc tốt. Thầy hỏi đến 5 bạn nhưng các bạn đều không ai nhận.
Các bạn đã trả lời:
A: B và C làm
D: E và G làm
E: G và B làm
C: A và B làm

Trang 17
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

B: D và E làm
Điều tra thấy rằng, không bạn nào nói đúng hoàn toàn (có ít nhất 1 vế sai) và có 1 bạn nói sai
hoàn toàn. Hỏi ai đã làm việc tốt đó?
A. C và D B. A và E C. B và D D. B và C
Câu 20. Câu : Trên một tấm bìa cac-tông có ghi 4 mệnh đề sau:
I. Trên tấm bìa này có đúng một mệnh đề sai. II. Trên tấm bìa này có đúng hai mệnh đề sai.
III. Trên tấm bìa này có đúng ba mệnh đề sai. IV. Trên tấm bìa này có đúng bốn mệnh đề
sai.
Hỏi trên tấm bìa trên có bao nhiêu mệnh đề sai?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

DẠNG 2: NHIỀU ĐIỀU KIỆN – DỮ KIỆN KHÔNG ĐẦY ĐỦ.


VD1. ( minh họa 2020) Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1
đến 4.
Trong lễ hội mừng xuân của trường, năm giải thưởng trong một trò chơi (từ giải nhất đến giải
năm) đã được trao cho năm bạn M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được:
 N hoặc Q được giải tư;
 R được giải cao hơn M;
 P không được giải ba.
1. Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các bạn đoạt giải, từ giải nhất đến giải năm?
A. M, P, N, Q, R. B. P, R, N, M, Q. C. N, P, R, Q, M. D. R, Q, P, N,
M.
2. Nếu Q được giải năm thì M sẽ được giải nào?
A. Giải nhất. B. Giải nhì. C. Giải ba. D. Giải tư.
3. Nếu M được giải nhì thì câu nào sau đây là sai?
A. N không được giải ba. B. P không được giải tư.
C. Q không được giải nhất. D. R không được giải ba.
4. Nếu P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác
các bạn có thể nhận được giải nhì?
A. P. B. M, R. C. P, R. D. M, P, R.
VD2. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi
Trong một hội thảo khoa học Quốc tế, 4 đại biểu nói chuyện với nhau bằng 4 thứ tiếng: Anh, Pháp,
Nga, Trung. Mỗi đại biểu chỉ biết 2 thứ tiếng và có 3 đại biểu biết cùng một thứ tiếng. Cho biết:
1. A biết tiếng Nga, D không biết tiếng Nga.
2. B, C, D không cùng biết một thứ tiếng.
3. Không có đại biểu nào biết cả tiếng Nga và tiếng Pháp.
4. B không biết tiếng Anh nhưng có thể phiên dịch cho A và C.
1. A biết những tiếng nào?
A. Pháp, Trung B. Nga, Anh C. Trung, Nga D. Anh, Pháp
2. C biết những tiếng nào?
A Pháp, Trung B. Nga, Anh C. Trung, Nga D. Anh, Pháp
3. D biết những tiếng nào?
A. Pháp, Trung B. Trung, Anh C. Trung, Nga D. Anh, Pháp

VD3. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau
Trong lễ hội mừng xuân của trường, năm giải thưởng trong một trò chơi (từ giải nhất đến giải
năm) đã được trao cho năm bạn M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được:
 N hoặc Q được giải tư;
 R được giải cao hơn M;
 P không được giải ba.
1. Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các bạn đoạt giải, từ giải nhất đến giải năm?
A. M, P, N, Q, R. B. P, R, N, M, Q. C. N, P, R, Q, M. D. R, Q, P, N, M.
2. Nếu Q được giải năm thì M sẽ được giải nào?

Trang 18
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

A. Giải nhất. B. Giải nhì. C. Giải ba. D. Giải tư.


3. Nếu M được giải nhì thì câu nào sau đây là sai?
A. N không được giải ba. B. P không được giải tư.
C. Q không được giải nhất. D. R không được giải ba.
4. Nếu P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các bạn
có thể nhận được giải nhì?
A. P. B. M, R. C. P, R. D. M, P, R.
VD4. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 53 đến 56
Lớp học có 30 học sinh, trong đó có 24 học sinh giỏi tiếng Anh, 18 học sinh giỏi tiếng Pháp, 10
học sinh giỏi tiếng Nhật, không có học sinh nào giỏi cả ba môn. Các em giỏi ngoại ngữ đều đạt trung bình
hoặc khá về xếp loại môn toán, tuy vậy vẫn có 4 học sinh trong lớp xếp yếu - kém trong bộ môn này
(Môn toán được xếp loại theo 4 mức: Giỏi, khá, trung bình, yếu - kém)
1. Số học sinh giỏi môn Toán là
A. 12 . B. 6 . C. 0 . D. 4 .
2. Số học sinh chỉ giỏi một ngoại ngữ là
A. 6 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
3. Số học sinh giỏi cả hai môn tiếng Anh và tiếng Pháp là
A. 16 . B. 6 . C. 0 . D. 4 .
4. Nếu trong lớp không có học sinh nào xếp loại yếu – kém về môn toán, và tổng số học sinh giỏi
đúng hai môn ngoại ngữ là 24 em (các thông tin còn lại giữ nguyên), thì số học sinh giỏi môn
toán là
A. 6 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Câu 1. ( minh họa 2020) Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 5
đến 8
Một nhóm năm học sinh M, N, P, Q, R xếp thành một hàng dọc trước một quầy nước giải khát.
Dưới đây là các thông tin ghi nhận được từ các học sinh trên:
 M, P, R là nam; N, Q là nữ;

 M đứng trước Q;
 N đứng ở vị trí thứ nhất hoặc thứ hai;
 Học sinh đứng sau cùng là nam.
5. Thứ tự (từ đầu đến cuối) xếp hàng của các học sinh phù hợp với các thông tin được ghi nhận là:
A. M, N, Q, R, P. B. N, M, Q, P, R. C. R, M, Q, N, P. D. R, N, P, M,
Q.
6. Nếu P đứng ở vị trí thứ hai thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. P đứng ngay trước M. B. N đứng ngay trước R.
C. Q đứng trước R. D. N đứng trước Q.
7. Hai vị trí nào sau đây phải là hai học sinh khác giới tính (nam - nữ)?
A. Thứ hai và ba. B. Thứ hai và năm. C. Thứ ba và tư. D. Thứ ba và
năm.
8. Nếu học sinh đứng thứ tư là nam thì câu nào sau đây sai?
A. R không đứng đầu. B. N không đứng thứ hai.
C. M không đứng thứ ba. D. P không đứng thứ tư.

Câu 2. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56
Trong một thành phố, hệ thống giao thông bao gồm một tuyến xe điện ngầm và một tuyến xe buýt.
+) Tuyến xe điện ngầm đi từ T đến R đến S đến G đến H đến I, dừng lại ở mỗi bến, sau đó
quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại.
+) Tuyến xe buýt đi từ R đến W đến L đến G đến F, dừng lại ở mỗi bến, sau đó quay lại, cũng
dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại.

Trang 19
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

+) Trên mỗi tuyến, có những xe buýt và xe điện thường, loại này dừng ở mỗi bến. Trong giờ
cao điểm, có một chiếc xe buýt express mà chỉ dừng ở các bến R, L và F, quay trở lại, cũng
chỉ dừng ở ba bến nói trên theo thứ tự ngược lại.
+) Một hành khách có thể chuyển từ tuyến xe điện hay xe buýt sang tuyến kia khi xe buýt và
xe điện dừng lại ở bến có cùng tên.
+) Không thể chuyển từ xe buýt express sang xe buýt thường.
+) Trong thành phố không còn loại phương tiện giao thông công cộng nào khác.
1. Để đi bằng phương tiện giao thông công cộng từ I đến W trong giờ cao điểm, một hành
khách phải làm gì sau đây?
A. Đổi sang xe buýt ở G. B. Chỉ dùng xe điện ngầm.
C. Lên một chiếc xe buýt thường. D. Lên xe buýt đi qua L.
2. Nếu một vụ cháy làm đóng cửa đoạn đường điện ngầm ở R, nhưng xe điện ngầm vẫn chạy
được từ I đến S và xe buýt vẫn dừng ở R, một hành khách bất kỳ KHÔNG THỂ đi bằng phương
tiện giao thông công cộng đến
A. F B. L C. R D. T
3. Chỉ sử dụng xe buýt, hành khách KHÔNG THỂ đi bằng phương tiện giao thông công cộng từ
A. F đến W B. G đến R C. L đến H D. L đến R
4. Để di chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng từ S đến I, hành khách phải đi qua
các bến nào sau đây?
A. chỉ G và H B. chỉ F, G và H
C. chỉ H, L và W D. chỉ F, H, L và W
Giải:
Câu 3. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 4
Hai nam ca sĩ, P và S; hai nữ ca sĩ, R và V; hai danh hài nam, T và W; và hai danh hài nữ, Q
và U, là tám nghệ sĩ sẽ biểu diễn tại Nhà hát vào một buổi tối. Mỗi một nghệ sĩ biểu diễn một
mình và đúng một lần trong buổi tối đó. Các nghệ sĩ có thể biểu diễn theo một thứ tự bất kỳ,
thoả mãn các yêu cầu sau:
+) Các ca sĩ và các danh hài phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn.
+) Người diễn đầu tiên phải là một nữ nghệ sĩ và người thứ hai là một nam nghệ sĩ.
+) Người diễn cuối cùng phải là một nam ca sĩ.
1. Nghệ sĩ nào sau đây có thể là người biểu diễn cuối cùng?
A. R B. S C. T D. V
2. Nếu P biểu diễn ở vị trí thứ tám, ai dưới đây phải biểu diễn ở vị trí thứ hai?
A. R B. S C. T D. V
3. Nếu R biểu diễn ở vị trí thứ tư, nghệ sĩ nào sau đây phải biểu diễn ở vị trí thứ sáu?
A. P B. S C. U D. V
4. Nếu T biểu diễn ở vị trí thứ ba thì W phải biểu diễn ở vị trí thứ mấy?
A. thứ nhất hoặc thứ năm B. thứ hai hoặc thứ năm
C. thứ tư hoặc thứ bảy D. thứ năm hoặc thứ bảy
Câu 4. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60
Một nhóm năm học sinh M, N, P, Q, R xếp thành một hàng dọc trước một quầy nước giải khát.
Dưới đây là các thông tin ghi nhận được từ các học sinh trên:
+ M, P, R là nam; N, Q là nữ
+ M đứng trước Q
+ N đứng ở vị trí thứ nhất hoặc thứ hai
+ Học sinh đứng sau cùng là nam
1. Thứ tự (từ đầu đến cuối) xếp hàng của các học sinh phù hợp với các thông tin được ghi nhận là:
A. M, N, Q, R, P. B. N, M, Q, P, R. C. R, M, Q, N, P. D. R, N, P, M, Q.
2. Nếu P đứng ở vị trí thứ hai thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. P đứng ngay trước M. B. N đứng ngay trước R.
C. Q đứng trước R. D. N đứng trước Q.
3. Hai vị trí nào sau đây phải là hai học sinh khác giới tính (nam - nữ)?
A. Thứ hai và ba. B. Thứ hai và năm. C. Thứ ba và tư. D. Thứ ba và năm.
4. Nếu học sinh đứng thứ tư là nam thì câu nào sau đây sai?
Trang 20
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

A. R không đứng đầu. B. N không đứng thứ hai.


C. M không đứng thứ ba. D. P không đứng thứ tư.

Câu 5. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 57 tới câu 60
Có 9 học sinh gồm 6 học sinh nam có tên là A, B, C, D, E, F và 3 học sinh nữ có tên là X, Y, Z được xếp
vào 9 chiếc ghế được đánh số từ 1 tới 9 trên một dãy có 9 cái ghế. Các chỗ ngồi được sắp xếp theo
nguyên tắc sau đây:
 A, B luôn được xếp xen kẽ giữa 3 học sinh nữ
 Y luôn ngồi giữa A và B
 Số học sinh nam được ngồi sát cạnh nhau nhiều nhất là 2
 F luôn ngồi bên phải E
1. E,F theo thứ tự không thể ngồi các ghế ở vị trí nào sao đây?
A. 2,8 . B. 8, 9 . C. 1, 2 D. 2, 3
2. X, Y, Z chỉ có thể ngồi các ghế?
A. 3,5, 7 . B. 2, 4, 6 . C. 4, 6,8 D. 1,3,5
3. A,B theo thứ tự có thể ngồi các ghế ở vị trí nào sao đây?
A. 1,3 . B. 2, 4 . C. 3, 5 D. 4, 6
4. Nếu E không ngồi cạnh F thì phát biểu nào sau đây có thể đúng?
A. E, F ngồi cùng một bên so với Y. B. E ngồi bên trái của X.
C. F ngồi ghế số 2 D. E có thể ngồi các ghế 1, 2 và 3
Câu 6. Trong một cuộc thi chạy, 5 giải thưởng cao nhất được trao cho 5 thí sinh A, B, C, D, E. Dưới đây
là thông tin của buổi trao giải:
- A hoặc E đạt giải tư.
- C đạt giải thấp hơn B.
- D không đạt giải nhất.
1. Danh sách nào dưới đây không thể là thứ tự các thí sinh đạt giải từ giải nhất đến giải năm?
A. B, C, A, E, D. B. E, B, D, A, C. C. B, D, A, C, E. D. A, D, B, E,C.
2. Nếu A đạt giải ba thì B đạt giải nào?
A. Nhất B. Nhì C. Năm D. Tư
Lời giải
Nếu A đạt giải ba thì E đạt giải tư.
Vì D không đạt giải nhất nên B hoặc C nhất. Mà C đạt giải thấp hơn B nên B đạt giải nhất.
3. Nếu C đạt giải nhì thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A. A không đạt giải nhất. B. D không đạt giải nhất.
C. D không đạt giải tư. D. E không đạt giải ba.
4. Nếu D đạt giải cao hơn A đúng 2 bậc thì phát biểu nào sau đây nêu đầy đủ và chính xác danh sách thí
sinh có thể đạt giải nhì?
A.D. B. C,D. C. B,D. D. B, C, D.
Câu 7. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi
Một nhóm bạn gồm 3 nam là A, B, C và 3 nữ là D, E , F được xếp thành 1 hàng ngang từ trái sang
phải. Thứ tự của các bạn từ đầu hàng đến cuối hàng thoả mãn các điều kiện sau:
- Bạn đứng đầu hàng phải là bạn A .
- Bạn đứng cuối hàng phải là nữ.
- Bạn B phải đứng trước bạn E .
- Phải có 2 bạn nữ đứng cạnh nhau.
- Bạn C phải đứng sau bạn F .
- Bạn D không đứng cạnh bạn F .
1. Cách xếp nào dưới đây thoả mãn tất cả các điều kiện trên?
A. A F D C B E . B. A B E C F D . C. A F D B C E . D. A B F C D E .
Câu 8. Dựa vào thông tin được cung cấp dưới đây, hãy trả lời các câu hỏi.
2 CLB bơi lội nữ tổ chức giao lưu nhân dịp 8 tháng 3. Đội X gồm 4 VĐV: A, B, C, D. Đội Y
gồm 3 VĐV: M, N, P. Ban tổ chức xếp 7 VĐV theo hàng ngang từ trái sang phải để trao cơ lưu
Trang 21
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

niệm. Biết rằng:


- VĐV cùng đội không đứng gần nhau.
- M ở vị trí trung tâm.
- M đứng cạnh bên trái B.
- A và P đứng cạnh nhau.
1: A và P không thể đứng vị trí nào sau đây?
A. Thứ năm và thứ sáu. B. Thứ nhất và thứ ba..
C. Thứ nhất và thứ hai.. D. Thứ sáu và thứ bảy..
2: Mệnh đề nào sau đây sai.
A. Nếu P ở vị trí số 2 thì A ở vị trí cuối cùng.
B. Nếu P ở vị trí số 6 thì A phải ở vị trí cuối cùng.
C. Nếu N ở vị trí số 2 thì A phải ở vị trí cuối cùng.
D. Nếu N ở vị trí số 2 thì P ở vị trí số 6.
3. Nếu A ở vị trí số 1 thì N phải ở vị trí số mấy
A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 7 .
4. Nếu N ở vị trị số 2 thì C có thể ở vị trí số mấy?
A. 1 và 3. B. 1 và 5. C. 3 và 6. D. 3 và 7.
Câu 9. Dựa vào các thông tin dưới đây trả lời câu hỏi
Trong cuộc thi hội khỏe phù đổng, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các bạn học sinh A,
B, C, D, E. Dưới đây là các thông tin của buổi trao giải:
- B hoặc D đạt giải ba.
- E đạt giải cao hơn A.
- C không đạt giải tư.
1. Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm?
A. B, C, D, A, E. B. E, A, B, D,C. C. A, C, E, B. D. D, E, B, D,C, A.
2. Nếu B đạt giải năm thì A đạt giải nào?
A. nhất. C. nhì. B. ba. D. tư.
3. Nếu A đạt giải nhì thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A. B không đạt giải tư. C. C không đạt giải ba.
B. C không đạt giải nhất. D. E không đạt giải ba.
Câu 10. Dựa vào thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi.
Trong một cuộc thi đua ngựa, có 7 con ngựa được đánh số từ 1 đến 7 . Dưới đây là thông tin về
kết quả cuộc thi
 Không có hai con ngựa nào về cùng một lúc.
 Con ngựa về thứ nhất và về cuối cùng mang số lẻ.
 Con ngựa số 1 về trước con ngựa số 2 và 3 , con số 3 về trước con số 4 .
 Con số 7 về thứ 5 .
1. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là hợp lý với thông tin trên
A. 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 6 , 5 . B. 1 , 2 , 4 , 3 , 7 , 6 , 5 .
C. 1 , 3 , 2 , 4 , 7 , 5 , 6 . D. 5 , 1 , 6 , 4 , 7 , 2 , 3 .
2. Nếu con số 3 đứng thứ 4 thì con số mấy đứng thứ 6.
A. Chưa đủ thông tin để khẳng định. B. Con số 4.
C. Con số 5. D. Con số 6.
3. Nếu con số 6 đứng thứ 2 thì con số 2 có thể đứng thứ mấy?
A. 3 , 4 , 7 . B. 3 , 5 , 6 . C. 3 , 4 , 6 . D. 1 , 4 , 6 , 7 .
4. Biết chỉ có 3 con ngựa về nhất, nhì, ba là đạt giải, khi đó 3 con số 1, số 2, số 3 đạt ít nhất mấy
giải
A. Không giải nào. B. Ít nhất 1 giải.
C. Chắc chắn đạt cả 3 giải. D. Ít nhất hai giải.
Câu 11. Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi
Trong giờ nghỉ giữa giờ môn Toán, bốn bạn An, Bình, Cường, Dũng cùng nói chuyện về chiều
cao của mỗi người.
- An nói: Tôi cao nhất
Trang 22
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

- Bình nói: Tôi không thể là thấp nhất.


- Cường nói: Tôi không cao bằng A nhưng cũng không phải là thấp nhất.
- Dũng nói: Thế thì tôi thấp nhất rồi!
Để xác định ai đúng ai sai, họ đã tiến hành đo tại chỗ, kết quả là chỉ có một người nói sai.
1. Ai là người thấp nhất?
A. An. B. Bình. C. Cường. D. Dũng.
2. Ai là người nói sai?
A. An. B. Bình. C. Cường. D. Dũng.
3. Ai là người cao thứ 3?
A. An. B. Bình. C. Cường. D. Dũng.
4. Chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp là:

A. An, Bình, Cường, Dũng. B. Bình, Cường, An, Dũng.


C. Cường, Bình, An, Dũng. D. Bình, An, Cường, Dũng.
Câu 12. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi
Trong một bữa tiệc liên hoan của các bạn trong nhóm Toán, một bạn nhận thấy, trên bàn có một chai,
một vại cao, một cốc, một chén và một vại thấp được xếp thành dãy theo thứ tự như hình 1

Các vật đó đựng các thứ nước khác nhau là: nước chè, cà phê, ca cao, sữa và bia. Nếu đem chiếc chén
đặt vào giữa vật đựng chè và vật đựng sữa thì vật đựng chè và vật đựng ca cao sẽ cạnh nhau, vật đựng
chè sẽ thay đổi thứ tự và vật đựng cà phê ở giữa.
1. Chén chuyển vào chai và vại cao thì chén đựng loại nước gì?
A. Không đựng cà phê. B. Cà phê. C. Ca cao. D. Không thỏa mãn điều kiện.
2. Chén chuyển vào giữa vại cao và cốc thì chén đựng gì?
A. Chè B. Cà phê C. Ca cao D. Sữa
3. Chè được đựng trong vật dùng nào?
A. Vại cao B. Chai C. Cốc D. Vại thấp
4. Theo thứ tự chai, vại cao, vại thấp đựng những loại nước nào?
A. Sữa, bia, ca cao B. Bia, ca cao, sữa C. Ca cao, bia, sữa D. Bia, sữa, ca cao

Câu 13. Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ
Trong một lần đi xem phim, 5 bạn An, Cường, Hải, Dung, Bình cùng xếp hàng theo thứ tự để
mua vé. Dưới đây là một số thông tin về việc mua vé:
- An hoặc Dung đứng vị trí thứ tư.
- Cường đứng trước Hải.
- Bình không đứng thứ ba.
1. Danh sách thứ tự nào dưới đây có thể là thứ tự xếp hàng mua vé của 5 bạn trên?
A. Hải, Bình, An, Dung, Cường. B. Bình, Cường, An, Hải, Dung.
C. Dung, Hải, Cường, An, Bình. D. An, Bình, Cường, Dung, Hải.
2. Nếu bạn Dung đứng thứ 5 thì bạn Hải đứng thứ vị trí thứ mấy?
A. Nhất. B. Nhì. C. Ba. D. Tư.
3. Nếu Hải đứng thứ hai thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A. An không đứng thứ 3. B. Bình không đứng đầu.
C. Bình không đứng thứ tư. D. Dung không đứng đầu.

Trang 23
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

4. Nếu Bình đứng vị trí trước An đúng hai bậc thì phát biểu nào sau đây nêu đầy đủ và chính xác
danh sách các bạn có thể đứng thứ hai?
A. Bình. B. Hải, Cường.
C. Bình, Cường. D. Hải, Bình, Cường.
Câu 14. Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ
Có 7 học sinh được xếp ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó có 4 học sinh
lớp 12 là A, B, C , D và 2 học sinh lớp 11 là X , Y , một học sinh lớp 10 là Z . Chỗ ngồi của các
học sinh được xếp theo các nguyên tắc:
- Mỗi ghế chỉ có 1 học sinh ngồi;
- C ngồi ở vị trí thứ 5 (từ trái qua phải);
- Các học sinh lớp 12 không ngồi cạnh nhau;
- Học sinh A ngồi cạnh học sinh lớp 10;
- Học sinh Y ngồi bên phải học sinh lớp 10.
1. Thứ tự (từ trái qua phải) xếp hàng của các học sinh phù hợp với các thông tin được ghi nhận là:
A. A, Z , B, X , Y , C , D . B. A, Z , B, X , C , Y , D .
C. Z , A, B, X , C , Y , D . D. B, Z , A, X , D, Y , C .
2. Nếu X không ngồi cạnh C thì phát biểu nào sau đây sai?
A. X và Y ngồi khác phía Z . B. A và D ngồi cùng phía B .
C. A và C ngồi khác phía X . D. B và X ngồi cùng phía D .
3. Nếu X không ngồi cạnh C thì phát biều nào sau đây có thể sai?
A. Học sinh lớp 11 ngồi khác phía A . B. Z ngồi bên phải A .
C. X ngồi bên trái A . D. B và X ngồi khác phía A .
4. Nếu không có học sinh lớp 10 và 11 ngồi cạnh cả A và C thì phát biều nào sau đây có thể đúng?
A. Z ngồi bên phải B . B. Z ngồi bên trái A .
C. B ngồi bên phải X . D. X ngồi bên trái A .
Câu 15. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi
Bốn người A, B, C, D cùng bàn về người cao – thấp
A nói: Tôi cao nhất
B nói: Tôi không thể là thấp nhất.
C nói: Tôi không cao bằng A nhưng cũng không phải là thấp nhất.
D nói: Thế thi tôi thấp nhất rồi!
Để xác định ai đúng ai sai, họ đã tiến hành đo tại chỗ, kết quả là chỉ có một người nói sai.
1. Ai là người thấp nhất.
A. A B. B C. C D. D
2. Ai là người nói sai?
A. A B. B C. C D. D
3. Chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp
là: A. A, B, C, D B. B, C, A, D C. C, B, A, D D. B, A, C, D

Trang 24

You might also like