You are on page 1of 12

ÔN TẬP

CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 Cấp số cộng: Một dãy số được gọi là cấp số cộng nếu số liền sau trừ số liền trước bằng một hằng số
không thay đổi, hằng số không thay đổi đó được gọi là công sai d

uk 1  uk 1
 uk  uk 1  d .  uk  
2

n
 un  u1  (n  1)d .  Sn  (u  un ).
2 1

 Cấp số nhân: Một dãy số được gọi là cấp số nhân nếu số liền sau chia số liền trước bằng một hằng số
không thay đổi, hằng số không thay đổi đó được gọi là công bội q.

uk 1
 q.  uk2  uk 1.uk 1 .
uk

1  qn
 un  u1.q n1 .  Sn  u1 
1q

Câu 1. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho cấp số cộng  un  với u1  9 và công sai d  2 . Giá trị của u2 bằng
9
A. 11. B. . C. 18 . D. 7 .
2

Câu 2. Cho cấp số cộng  un  với u1  4 và d  8 . Số hạng u20 của cấp số cộng đã cho bằng
A. 156 . B. 165 .

C. 12 . D. 245 .

Câu 3. Cho cấp số nhân  u n  với u1  2 và u2  6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

1
A. 3 . B.  4 . C. 4 . D. .
3

Câu 4. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u7  10 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 2 . B. 3 .

C. 1 . D. 2 .

Câu 5. Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và d  3 . Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho bằng
A. 26 . B. 26 .

C. 105 . D. 105 .
1|Page
Câu 6. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  3 và công sai d  2 . Tổng của 2019 số hạng đầu bằng

A. 4 080 399 . B. 4 800 399 .

C. 4 399 080 . D. 8 154 741 .

Câu 7. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  2 . Giá trị của u2 bằng

3
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. .
2

Câu 8. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

A. 1;  3; 9;  27; 54 . B. 1; 2; 4; 8; 16 . C. 1;  1; 1;  1; 1 . D. 1; 2; 4;  8;16 .

1
Câu 9. Cho cấp số nhân  un  với u1  và công bội q  2 . Giá trị của u10 bằng
2

1 37
A. 28 . B. 29 . C. . D. .
210 2

1
Câu 10. Cho cấp số nhân  un  với u1   ; u6  16 . Tìm q ?
2

33
A. q  2 . B. q  2 . C. q  2 . D. q  .
10

Câu 11. Cho cấp số nhân có u1  3 , q  2 . Tính u5

A. u5  6. B. u5  5. C. u5  48. D. u5  24.

Câu 12. Cho cấp số nhân  un  với u2  8 và công bội q  3 . Số hạng đầu tiên u1 của cấp số nhân đã cho
bằng

8 3
A. 24 . B. . C. 5 . D. .
3 8

Câu 13. Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1  2 và u6  486 . Công bội q bằng

A. q  3 . B. q  5 .

3 2
C. q  . D. q  .
2 3

Câu 14. Xác định x để 3 số x  1; 3; x  1 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân:

A. x  2 2. B. x  5. C. x  10. D. x  3.

2|Page
Câu 15. Xác định x để ba số x  2; x  1; 3  x theo thứ tự lập thành cấp số nhân

A. Không có giá trị nào của x B. x  1

C. x  2 D. x  3

Câu 16. Cho cấp số nhân  un  có u1  3 và q  2. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho.

A. S10  511. B. S10  1025.

C. S10  1025. D. S10  1023.

Câu 17. Cho cấp số nhân  un  có u1  3 và q  2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân đã cho?

A. Số hạng thứ 5. B. Số hạng thứ 6.

C. Số hạng thứ 7. D. Không là số hạng của cấp số đã

Câu 18. Cho cấp số nhân lùi vô hạn  un  có công bội q . Đặt S  u1  u2  u3  un . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng?

u
A. S  1 .
u
B. S  1 n . C. S 

u1 1  q n . D. S 
u1
.
1 q 1 q 1 q 1 q

1 1 1 1
Câu 19. Tổng S  1     n  bằng
2 4 8 2

2 1
A. 3. B. . C. 2. D. .
3 2

Câu 20. Tính tổng S  1  0,9  (0,9)2  (0,9)3  ...  (0,9)n1  ...

9
A. S  . B. S  10. C. S  9. D. S  11.
10

3|Page
ÔN TẬP
PHÉP ĐẾM

Quy tắc cộng, quy tắc nhân và hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp
 Quy tắc nhân: Để hoàn thành công việc cần chia ra k giai đoạn  Sử dụng quy tắc nhân.

 Quy tắc cộng: Để hoàn thành công việc bằng nhiều trường hợp  Sử dụng quy tắc cộng.

 Hoán vị: Xếp n phần tử theo thứ tự  Sử dụng hoán vị Pn  n !  n (n  1)(n  2)...3.2.1

n!
 Tổ hợp: Chọn k phần tử trong n phần tử tùy ý  Sử dụng tổ hợp C nk 
(n  k )!.k !

n!
 Chỉnh hợp: Chọn k phần tử trong n phần tử và xếp  Sử dụng chỉnh hợp Ank 
(n  k )!

Câu 1. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Có bao nhiêu cách chọn một học sinh từ một nhóm gồm 6 học sinh nam
và 9 học sinh nữ?
A. 9 . B. 54 . C. 15 . D. 6 .

Câu 2. Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh?

A. 14 . B. 48 . C. 6 . D. 8 .

Câu 3. Nam muốn qua nhà Lan để cùng Lan tới trường. Từ nhà Nam tới nhà Lan có 3 con đường, từ nhà
Lan đến trường có 5 con đường. Hỏi Nam có bao nhiêu cách chọn đường đi từ nhà đến trường?

A. 8 . B. 243 . C. 15 . D. 10 .

Câu 4. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

n! n! n! k ! n  k  !
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  . D. Ank  .
k ! n  k  ! k!  n  k ! n!

Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn An3  9 An2  1152 ?

A. 0. B. 1. C. 2 . D. 3 .

Câu 6. Tìm giá trị x   thỏa mãn C 1x 1  3C x2 2  C x31.

A. x  12 . B. x  9 . C. x  16 . D. x  2 .

Câu 7. Tìm giá trị n   thỏa mãn An2 .Cnn1  48.

A. n  4. B. n  3. C. n  7. D. n  12.

4|Page
Câu 8. Có bao nhiêu các sắp xếp 10 bạn học sinh thành một hàng ngang ?

A. P10 . B. C101 . 1
C. A10 . D. C1010 .

Câu 9. Tính số các chỉnh hợp chập 5 của 7 phần tử ?

A. 21 . B. 2520 . C. 5040 . D. 120 .

Câu 10. Cho tập A  1; 2;3; 4;5;6 , có bao nhiêu tập con gồm 3 phần tử của tập hợp A ?

A. A63 . B. P6 . C. P3 . D. C 63 .

Câu 11. Từ các chữ số 1; 2;3;4;5 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau?

A. 120 . B. 5 . C. 625 . D. 24 .

Câu 12. Từ 7 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác
nhau?
A. 74 . B. P7 . C. C74 . D. A74 .

Câu 13. Một tổ có 10 học sinh. Số cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ 2 chức vụ tổ trưởng và tổ phó là
A. C102 . B. A108 . C. 10 2 . D. A102 .

Câu 14. Cho 20 điểm phân biệt cùng nằm trên một đường tròn. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành
từ các điểm này?
A. 8000. B. 6480. C. 1140. D. 600.

Câu 15. Một tổ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm 5 người, hỏi có bao nhiêu
cách lập?

A. 25. B. 455. C. 50. D. 252.

Câu 16. Số cách chọn 5 học sinh trong một lớp có 25 học sinh nam và 16 học sinh nữ là
5
A. C25  C165 . B. C255 . C. A415 . D. C415 .

Câu 17. (Mã 102-2021-Lần 2) Với n là số nguyên dương bất kì, n  3 , công thức nào dưới đây đúng?

A. Cn3 
 n  3! . B. Cn3 
3! n  3 !
. C. Cn3 
n!
. D. Cn3 
n!
.
n! n!  n  3 ! 3! n  3 !

Câu 18. (Mã 101-2021-Lần 1) Với n là số nguyên dương bất kì, n  4 , công thức nào dưới đây đúng?

A. An4 
 n  4! . B. An4 
4!
. C. An4 
n!
. D. An4 
n!
.
n!  n  4 ! 4! n  4 !  n  4 !

5|Page
Câu 19. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh thành một hàng dọc?

A. 36 . B. 720 . C. 6 . D. 1 .

Câu 20. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?

A. C102 . B. A102 . C. 102 . D. 210 .

Câu 21. Trên mặt phẳng cho 2019 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ, khác vectơ – không có điểm đầu và
điểm cuối được lấy từ 2019 điểm đã cho?
A. 22019 . B. 20192 . C. C 2019
2
. D. A2019
2
.

Câu 22. Trong hộp có 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 3 viên bi. Số cách
chọn là
A. 9 . B. C 43  C 53  C 63 . C. C153 . D. A153 .

Câu 23. Cần chọn 4 người đi công tác trong một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:

A. C304 . 4
B. A30 . C. 304 . D. 430 .

Câu 24. Trong một hộp bánh có 6 loại bánh nhân thịt và 4 loại bánh nhân đậu xanh. Có bao nhiêu cách lấy
ra 6 bánh để phát cho các em thiếu nhi?

A. A106 . B. 6!. C. 10 6. D. C106 .

Câu 25. Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ có khả năng như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
3 học sinh làm ban cán sự lớp?

A. A353 . B. C153 . 3
C. C20 . D. C353 .

Câu 26. Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ có khả năng như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
3 học sinh làm lớp trưởng, lớp phó, bí thư?

A. A353 . B. C153 . 3
C. C20 . D. C353 .

Câu 27. Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ có khả năng như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
3 học sinh làm ban cán sự lớp trong đó 2 bạn nam giữ chức vụ lớp trưởng và lớp phó, 1 bạn nữ giữ
chức vụ bí thư?

A. B. C. D.

Câu 28. Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ có khả năng như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
3 học sinh làm ban cán sự lớp trong đó có 2 nam và 1 nữ?

A. A353 . B. C153 . 3
C. C20 . D. C353 .

6|Page
ÔN TẬP
XÁC SUẤT

n  A
 Tính xác suất bằng định nghĩa : Công thức tính xác suất của biến cố A : P  A   .
n 

 Tính xác suất bằng công thức :


+ Quy tắc cộng xác suất:
* Nếu hai biến cố A, B xung khắc nhau thì P  A  B   P  A  P  B 
* Nếu các biến cố A1 , A2 , A3 ,..., Ak xung khắc nhau thì
P  A1  A2  ...  Ak   P  A1   P  A2   ...  P  Ak 

+ Công thức tính xác suất biến cố đối: Xác suất của biến cố A của biến cố A là: P A  1  P  A  
+ Quy tắc nhân xác suất:
* Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì
P  AB   P  A .P  B 
* Một cách tổng quát, nếu k biến cố A1 , A2 , A3 ,..., Ak là độc lập thì
P  A1 , A2 , A3 , ..., Ak   P  A1  .P  A2  ...P  Ak 

Câu 1. (Mã 101-2021-Lần 1) Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đó và 7 quả màu xanh, lấy
ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng

7 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
44 7 22 12

Câu 2. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh,
lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác suất để lấy 3 quả màu đỏ bằng

1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 6 5 30

Câu 3. (Mã 102-2021-Lần 2) Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 17 số nguyên dương đầu
tiên. Xác suất để chọn được hai số chẵn bằng

7 9 9 8
A. . B. . C. . D. .
34 34 17 17

Câu 4. (Mã 120-2021-Lần 2) Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 19 số nguyên dương đầu
tiên. Xác xuất để chọn được hai số lẻ bằng

9 10 4 5
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19

7|Page
Câu 5. Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu
nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng

1 19 16 17
A. . B. . C. . D. .
3 28 21 42
Câu 6. Xếp ngẫu nhiên 5 học sinh A, B , C , D, E ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi một ghế).
Tính xác suất để hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau.

1 3 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 7. Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học
sinh từ nhóm 10 học sinh đó đi lao động. Tinh xác suất để trong 3 học sinh được chọn có ít nhất 1
học sinh nữ.

4 17 17 2
A. . B. . C. . D. .
9 24 48 3
Câu 8. Đội học sinh giỏi trường trung học phổ thông chuyên bến tre gồm có 8 học sinh khối 12, 6 học sinh
khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh. Xác suất để trong 8 học sinh được chọn
có đủ 3 khối là
71131 35582 143 71128
A. . B. . C. . D. .
75582 3791 153 75582

Câu 9. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm 3 lần gieo là chẵn.

7 1 5 3
A. B. C. D.
8 8 8 8

Câu 10. Từ một hộp chứa 12 quả cầu, trong đó có 8 quả màu đỏ, 3 quả màu xanh và 1 quả màu vàng, lấy
ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu đỏ bằng:

23 21 139 81
A. . B. . C. . D.
44 44 220 220
Câu 11. Tung một đồng xu hai lần liên tiếp.
a) Xác xuất của biến cố "Kết quả của hai lần tung là khác nhau" là:

1 1 3 1
A. . B. C. . D. .
2 4 4 3

b) Xác xuất của biến cố "Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp" là:

1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 3

c) Xác xuất của biến cố "Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp" là:

8|Page
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 3

d) Xác xuất của biến cố "Mặt sấp xuất hiện đúng một lần" là:

1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 3

Câu 12. Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.
a) Xác suất của biến cố "Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt 3 chấm" là:

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 36 4

b) Xác suất của biến cố "Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm" là:

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 36 4

c) Xác suất của biến cố "Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau" là:

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 36 4

d) Xác suất của biến cố "Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là số chẵn" là:

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 36 4

Câu 13. Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất
hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. n  A  6 . B. n  A  12 . C. n  A  16 . D. n  A  36 .

Câu 14. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 5 lần. Tính số phần tử không gian mẫu.

A. 64 . B. 10 . C. 32 . D. 16 .

Câu 15. Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con thì n    bằng bao nhiêu?

A. 140608 . B. 156 . C. 132600 . D. 22100 .

Câu 16. Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện.
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3
Câu 17. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm trong hai lần gieo
nhỏ hơn 6.
2 11 1 5
A. . B. . C. . D. .
9 36 6 18

9|Page
Câu 18. Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời
2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 6 5 8
A. B. C. D.
22 11 11 11

Câu 19. Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu.
Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh
33 24 4 4
A. B. C. D.
91 455 165 455

Câu 20. Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 4 học sinh tên Anh. Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy giáo
gọi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên bảng. Xác suất để hai học sinh tên Anh lên bảng bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
10 20 130 75
Câu 21. Hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6 viên bi
đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy ra có cùng
màu.
91 44 88 45
A. . B. . C. . D. .
135 135 135 88
Câu 22. Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Xác suất để trong 4
học sinh được chọn luôn có học sinh nữ là
1 1 13 209
A. . B. . C. . D. .
14 210 14 210
Câu 23. Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để trong
3 bóng có 1 bóng hỏng.
11 13 28 5
A. . B. . C. . D. .
50 112 55 6

Câu 24. Trong một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 4 bóng đèn hỏng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 3 bóng
đèn. Tính xác suất để lấy được 3 bóng tốt.
28 14 1 28
A. . B. . C. . D. .
55 55 55 55
Câu 25. Một hộp chứa 35 quả cầu gồm 20 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 20 và 15 quả cầu xanh
được đánh số từ 1 đến 15 . Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó một quả cầu. Tính xác suất để lấy được quả màu đỏ
hoặc ghi số lẻ.
5 28 4 27
A. . B. . C. . D. .
7 35 7 35
Câu 26. Có hai hộp, mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5 . Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ.
Tính xác suất để 2 thẻ rút ra đều ghi số chẵn.
2 21 4 4
A. . B. . C. . D. .
5 25 9 25

Câu 27. Một hộp có 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 2 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác

10 | P a g e
suất để chọn được 2 quả cầu khác màu.
17 1 5 13
A. . B. . C. . D. .
18 18 18 18
Câu 28. Một hộp đựng 7 quả cầu màu trắng và 3 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4 quả cầu.
Tính xác suất để trong 4 quả cầu lấy được có đúng 2 quả cầu đỏ.
21 20 62 21
A. . B. . C. . D. .
71 71 211 70

Câu 29. Một hộp đựng 9 viên bi trong đó có 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 3 viên
bi. Tìm xác suất để 3 viên bi lấy ra có ít nhất 2 viên bi màu xanh.

10 5 25 5
A. . B. . C. . D. .
21 14 42 42
Câu 30. Một lớp có 35 đoàn viên trong đó có 15 nam và 20 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong lớp để
tham dự hội trại 26 tháng 3 . Tính xác suất để trong 3 đoàn viên được ó cả nam và nữ.
90 30 125 6
A. . B. . C. . D. .
119 119 7854 119

Câu 31. Một tổ học sinh có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho hai người
được chọn đều là nữ.
2 7 8 1
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 3
Câu 32. Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó 4 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Hãy
tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
91 637 7 91
A. . B. . C. . D. .
323 969 9 285

Câu 33. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 5 quyển sách lý, 6 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách. Tính xác suất để 3 quyển sách đươc lấy ra có ít nhất một quyển sách toán.
24 58 24 33
A. . B. . C. . D. .
91 91 455 91

Câu 34. Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để có được ít
nhất hai viên bi xanh là bao nhiêu?
41 14 28 42
A. . B. . C. . D. .
55 55 55 55
Câu 35. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2,3, 4...,9 . Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân hai số ghi
trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn.
1 5 8 13
A. . B. . C. . D. .
6 18 9 18
Câu 36. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số của tập
hợp A  1; 2;3; 4;5;6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S . Tính xác suất để số được chọn có 2 chữ số
chẵn và 2 chữ số lẻ.
11 | P a g e
2 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 40 10
Câu 37. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số
có tổng là một số chẵn bằng
11 221 10 1
A. . B. . C. . D. .
21 441 21 2

Câu 38**. Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;16 . Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng.
683 1457 19 77
A. B. C. D.
2048 4096 56 512

Câu 39. Hai bạn lớp A và hai bạn lớp B được xếp vào 4 ghế sắp thành hàng ngang. Xác suất sao cho các
bạn cùng lớp không ngồi cạnh nhau bằng
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Câu 40. Có 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một dãy. Tính xác
suất để xếp được 3 học sinh lớp 12 xen kẽ 6 học sinh lớp 11.
1 15 5 5
A. . B. . C. . D. .
84 32 12 72

Câu 41. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trên hai mặt
là số lẻ.
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 4

Câu 42. Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 biên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi
(không kể thứ tự) ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất 1 viên màu đỏ.
1 418 1 12
A. . B. . C. . D. .
2 455 13 13
Câu 43. Một lớp có 20 nam sinh và 15 nữ sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
4615 4651 4615 4610
A. . B. . C. . D. .
5236 5236 5263 5236

Câu 44. Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn
1 1
trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng
2 3
bia.
1 5 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 3

12 | P a g e

You might also like