You are on page 1of 31

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 13. CẤP SỐ NHÂN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Dạng 1. Xác định cấp số nhân
u  8u 6
Câu 1. Cho cấp số nhân  un  với công bội nhỏ hơn 2 thỏa mãn  9 . Tính tổng 11 số hạng đầu
u1  u7  195
của cấp số nhân này.
A. 195 . B. 19682 . C. 6141 . D. 3069 .
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị của x để ba số sau x; 3; 4  x lập thành cấp số nhân
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 6 .
Câu 3. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  2; un  2un1  3n 1. Công thức số hạng tổng quát của
dãy số đã cho là biểu thức có dạng a .2 n  bn  c , với a, b, c là các số nguyên, n  2 ; n   . Khi
đó tổng a  b  c có giá trị bằng
A. 4 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
u  8u17
Câu 4. Cho cấp số nhân  un  có  20 . Tìm u1 , biết rằng u1  100 .
u1  u5  272
A. u1  16. B. u1  2. C. u1  16. D. u1  2.

u1  u2  u3  ...  un  2020

Câu 5. Cho cấp số nhân un  có các số hạng đều dương và  1 1 1 1 . Giá trị của
    ...   2021


 u
 1 u 2 u3 u n

P  u1 .u2 .u3 .....un là


 2020   2020   2021   2021 
n n n n

A. P    . B. P    . C. P    . D. P    .


 2021   2021   2020   2020 
 u1  u2  u3  u4  15
Câu 6. Có hai cấp số nhân thỏa mãn  2 2 2 2
với công bội lần lượt là
u1  u2  u3  u4  85
q1 và q2 . Tính q1.q2 .
3 1
A. 2. B. . C. . D. 1.
2 2
u1  u5  164
Câu 7. Cho cấp số nhân  un  với công bội q thỏa mãn  . Khi đó, giá trị của u1  q bằng:
u2  u6  492
A. 5 . B. 5 . C. 1 . D. 1 .
Câu 8. Cho cấp số nhân  un  có S2  4; S3  13 . Biết u2  0 , giá trị S5 bằng:
35 181
A. 11 . B. 2 . C. . D. .
16 16
Câu 9. Cấp số nhân  u n  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm u10 .
A. u10  3072 . B. u10  1536 . C. u10  3072 . D. u10  1536 .
2
 2 x
Câu 10. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để ba số sin x; m. tan x;  1  tan x.tan  (với
 2
 
x   k ) theo thứ lập thành một cấp số nhân. Tổng các phần tử của S là
2 2
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u20  8u17
Câu 11. Cấp số nhân  un  có  . Tìm số hạng u1 biết u1  100
u1  u5  272
A. u1  16 . B. u1  2 . C. u1  16 . D. u1  2 .
Câu 12. Xen giữa số 3 và số 768 thêm bảy số hạng để được một cấp số nhân có u1  3 . Khi đó u5 là
A. 72 . B. 48 . C. 48 . D. 48 .
u1  u2  u3  13
Câu 13. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn  . Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân  un  là
u4  u1  26
A. S8  3280 . B. S8  9841 . C. S8  3820 . D. S8  1093 .
1 n 1 u u u
u1  un 1  .un S  u1  2  3  ...  10
Câu 14. Cho dãy số  un  xác định bởi: 3 và 3n . Tổng 2 3 10 bằng
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
1 n 1
Câu 15. Cho dãy số U n  xác định bởi u1  và u n 1  .u n , n    . Tính tổng
3 3n
u2 u3 u10
S  u1    ... 
2 3 10
10
3 1 1 310  1 310  1
A. . B.  10 . C. . D. .
2 2.3 2.310 2
Câu 16. Cấp số nhân  u n  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm số hạng tổng quát un
n 1 n
A. un  3.2 n 1 . B. un  3.  2  . C. u n  3.2 n 1 . D. un  3.  2  .
Câu 17. Cho cấp số nhân với công bội là một số dương, biết u3  18 và u5  162 . Tổng 5 số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó bằng:
A. S5  2130 . B. S5  672 . C. S5  242 . D. S5  60 .
Câu 18. Cho  u n  là cấp số nhân hữu hạn biết
u1  u 2  u3  ...  u2 n  5  u1  u3  u5  ...  u2 n 1   0 . Tìm công bội q của cấp số nhân.

A. q  2 . B. q  5 . C. q  6 . D. q  4 .
4
Câu 19. Cho dãy số  un  thỏa mãn: u1  5 và un 1  3un  với n  1. Giá trị nhỏ nhất của n để
3
S n  u1  u2  ...  un  5100 bằng?
A. 142 . B. 146 . C. 141. D. 145 .

Câu 20. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  2 ; un  2un1  3n  1 . Công thức số hạng tổng quát của
dãy số đã cho là biểu thức có dạng a.2n  bn  c , với a , b , c là các số nguyên, n  2 ; n   .
Khi đó tổng a  b  c có giá trị bằng
A. 4 . B. 4 . C.  3 . D. 3 .

Câu 21. Giá trị của tổng 4  44  444  ...  44...4 (tổng đó có 2018 số hạng) bằng
40 2018 4  10 2019  10 
A.
9
10  1  2018 . B. 
9 9
 2018  .

2019
4  10  10  4
C.   2018  . D. 102018  1 .
9 9  9
u1  1
Câu 22. Cho dãy số (un ) thỏa mãn  . Tổng S  u1  u2  ...  u20 bằng
un  2un 1  1; n  2
A. 220  20. B. 2 21  22. C. 220. D. 221  20.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 23. Số hạng đầu và công bội q của CSN với u7  5, u10  135 là:
5 5 5 5
A. u1  , q  3 . B. u1   , q  3 . C. u1  ,q  3. D. u1   , q  3 .
729 729 729 729

Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng


Câu 24. Ông A gửi 120 triệu đồng tiền vào ngân hàng với lãi suất 6% / năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau 10 năm, tổng số tiền mà ông A nhận được là bao nhiêu, giả định trong khoảng thời
gian này lãi suất không thay đổi và ông A không rút tiền ra? (Lấy kết quả gần đúng đến hàng
phần trăm)
A. 214,90 triệu đồng. B. 224,10 triệu đồng. C. 234,90 triệu đồng. D. 215,10 triệu đồng.
Câu 25. Một quả bóng cao su từ độ cao 15  m  so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một
độ cao bằng hai phần năm độ cao lần rơi ngay trước đó. Biết rằng quả bóng luôn chuyển động
vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng
không nảy nữa) khoảng:
A. 35  m  . B. 50  m  . C. 30  m  . D. 25  m  .

Câu 26. Cho đường tròn  C1  có tâm là I , bán kính R  86  cm 


và một điểm A nằm trên  C1  . Đường
1

tròn  C2  có tâm I 2 và đường kính I1 A … đường tròn


 Cn  và đường kính I A … Gọi
n

 C  ,  C2  ,  C3  ,...,  Cn  ,... và
S1 , S 2 , S3 ,..., S n ,... lần lượt là diện tích của các hình tròn 1
S  S1  S 2  S3  ...  S n . Khi đó giá trị S xấp xỉ bằng:

I1

I2
I3

A. 30973  cm 2  . B. 45744  cm 2  . C. 30950  cm 2  . D. 45018  cm 2  .

Câu 27. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá
của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm
5.000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới có nước.
Hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?
A. 4.000.000 đồng B. 10.125.000 đồng C. 52.500.000 đồng D. 52.500.000 đồng
Câu 28. Một cơ sở khoan giếng có đơn giá như sau: giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ
mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7% so với giá của mét khoan ngay trước
đó. Tính số tiền mà chủ nhà phải trả cho cơ sở khoan giếng để khoan được 50  m  giếng gần bằng
số nào sau đây?
A. 20326446 . B. 21326446 . C. 22326446 . D. 23326446 .
Câu 29. Một hãng taxi X áp dụng mức giá đối với khách hàng theo hình thức bậc thang như sau: Mỗi bậc
áp dụng cho 10km . Bậc 1 (áp dụng cho 10km đầu) có giá 10.000 đồng / 1km , giá mỗi km ở các
bậc tiếp theo giảm 5% so với giá của bậc trước đó. Bạn Toàn thuê hãng taxi X đó để đi hết quãng
đường 42km . Tính số tiền mà bạn Toàn phải trả (kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
A. 386000 . B. 388000 . C. 387000 . D. 385000 .
Câu 30. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1, A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 . Với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
tam giác trung bình của tam giác An1Bn1Cn1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu Sn tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tổng S  S1  S2  ...  S2021 là:
2021
 1    1 2021 
A.  1    . B. 2 1     .
 4
     4  
2021
 1    1  2021 
C. 3 1     . D. 4 1     .
  4     4  
Câu 31. Giá trị của tổng S  1  11  111  ...  11...1
 bằng
n ch÷ sè

10  n  1  10n 1  10 
A.  10  1  n . B.    n.
9 9  9 
n 1 n 1
1  10  10  10  10  10 
C.    n. D.   n .
9  9  9  9 
Câu 32. Bạn Xuân có một cái lọ. Ngày thứ nhất bạn bỏ vào lọ 1 viên kẹo, ngày thứ hai bạn bỏ vào 2 viên
kẹo, ngày thứ ba bạn bỏ vào 4 viên kẹo… Biết sau khi bỏ hết số kẹo ở ngày thứ 12 thì lọ đầy. Hỏi
1
ở ngày thứ mấy, số kẹo trong lọ chiếm lọ?
4
A. Ngày thứ 3. B. Ngày thứ 4. C. Ngày thứ 11. D. Ngày thứ 10.
Câu 33. Một người thả quả bóng cao su từ độ cao 15 m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại
5
nảy lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng
6
đi được đến khi bóng dừng hẳn.
A. 160 m. B. 120 m. C. 175 m. D. 165 m.
Câu 34. Có hai cơ sở khoan giếng A và B . Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 9000 đồng và kể từ mét
khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 600 đồng so với giá của mét khoan ngay trước đó.
Cơ sở B : Giá của mét khoan đầu tiên là 5000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét
khoan sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước đó. Một gia đình muốn thuê khoan hai
giếng với độ sâu lần lượt là 25 m và 30 m để phục vụ sản xuất. Giả thiết chất lượng và thời gian
khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. Gia đình ấy nên chọn cơ sở nào để tiết kiệm chi phí nhất?
A. luôn chọn A .
B. luôn chọn B .
C. giếng 25 chọn A còn giếng 30 chọn B .
D. giếng 25 m chọn B còn giếng sâu 30 m chọn A .
Câu 35. Các số 5 x  y, 2 x  3 y, x  2 y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số
( y  1)2 , xy  1, (x  1)2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Hỏi có bao nhiêu cặp số ( x; y )
thỏa nãm bài toán.
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 0 .
Câu 36. Một tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút sẽ phân đôi một lần. Nếu ban
đầu có 108 tế bào thì trong 3h sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào…..
A. 1124.1011. B. 1042.1011. C. 5, 98.1010. D. 5,12.1010.
Câu 37. Tỉ lệ giảm dân số hàng năm của nước Nga là 0,05%. Năm 1998 dân số nước Nga là 146.861.000
người. Hỏi đến năm 2008 dân số nước này gần với số nào sau đây?
A. 140.000.000. B. 141.358.000. C. 139.485.120. D. 139.680.985.
Câu 38. Cho dãy số  xn  thoả mãn x1  40 và xn  1,1.xn 1 với mọi n  2, 3, 4,... Tính giá trị của
S  x1  x2  ...  x12 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 855, 4 . B. 855,3 . C. 741, 2 . D. 741,3 .
Câu 39. Trong năm đầu tiên đi làm, anh A được nhận lương là 10 triệu đồng mỗi tháng. Cứ hết một năm,
anh A lại được tăng lương, mỗi tháng năm sau tăng 12% so với mỗi tháng năm trước. Mỗi khi lĩnh
lương anh A đều cất đi phần lương tăng so với năm ngay trước để tiết kiệm mua ô tô. Hỏi sau ít
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
nhất bao nhiêu năm thì anh A mua được ô tô giá 500 triệu biết rằng anh A được gia đình hỗ trợ
32% giá trị chiếc xe?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 10.
Câu 40. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1 B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An Bn Cn là
tam giác trung bình của tam giác An 1Bn 1Cn 1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An Bn Cn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  S n  ...
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Câu 41. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 1 2 2 2 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 42. Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp ba biết rằng sau 4 phút người ta đếm được có
121500 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 3280500 con.
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
Câu 43. Cho hình vuông C1 có cạnh bằng 4 . Người ta chia các cạnh của hình vuông thành bốn phần bằng
nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông C2 . Từ hình vuông C2 lại làm
tiếp như trên để được hình vuông C3 ,... Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy các hình vuông
C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... Gọi an là độ dài cạnh của hình vuông Cn . Dãy số  an  có là một cấp số nhân
không? Nếu có hãy tìm công bội q .

10 10
A. Có và công bội q  . B. Có và công bội q  .
2 4
C. Có và công bội q  10 . D. Không.
Câu 44. Cho các số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng; các số a, 2b  1, c  2 theo thứ tự lập thành
cấp số cộng và các số a; b  2; 4  c lập thành cấp số nhân. Biết a  0 , giá trị biểu thức
M  a 3  b3  c 3 bằng
A. 36 . B. 54 . C. 64 . D. 72 .
Câu 45. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Từ hình vuông  C2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C 2 , C3 ,.,
C n ... Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2, 3,..... . Đặt T  S1  S2  S3  ...Sn  ... . Biết
T  384 , tính a ?
A. 12 . B. 6 . C. 9 . D. 16 .
Câu 46. Một lò phản ứng hạt nhân tạo ra m ( kg ) Urani - 232 . Chu kì bán rã của Urani - 232 là 25217
ngày (khoảng 70 năm). Hỏi sau 1412152 ngày (khoảng 4900 năm) thì khối lượng còn lại của
15 ( kg ) Urani - 232 là bao nhiêu? Biết rằng sau 25217 ngày thì khối lượng nguyên tố Urani -
232 giảm một nửa.
A. 2, 08.10 16 . B. 1, 04.1016 . C. 1, 04.1015 . D. 2, 08.1015 .
Câu 47. Cho x , y là các số nguyên thỏa mãn x , 2x 1, 5  4 y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng và
y
x  2 , x  , 2x  y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số nhân. Tính T  x  y
2
A. T  8 B. T  3 C. T  1 5 D. T  10 .
41
Câu 48. Cho dãy số  un  xác định bởi u1   và un1  21un  1 với mọi n  1. Tìm số hạng thứ 2018
20
của dãy số đã cho.
1 1
A. u2018  2.212018  . B. u2018  2.212017  .
20 20
1 1
C. u2018  2.212017  . D. u2018  2.212018  .
20 20
Câu 49. Xét các số thực dương a, b sao cho 25, 2a, 3b là cấp số cộng và 2, a  2, b  3 là cấp nhân. Khi
đó a 2  b2  3ab bằng
A. 59. B. 89. C. 31. D. 76.

Câu 50. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Câu 51. Cho bốn số a, b , c, d theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1 . Biết tổng ba số
148
hạng đầu bằng , đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám
9
của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T  a  b  c  d .
101 100 100 101
A. T  . B. T  . C. T   . D. T   .
27 27 27 27
Câu 52. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
sin 
Câu 53. Giả sử , cos  , tan  theo thứ tự đó là một cấp số nhân. Tính cos 2 .
6
3 3 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 2 2
Câu 54. Trên một bàn cờ vua kích thước 8x8 người ta đặt số hạt thóc theo cách như sau. Ô thứ nhất đặt
một hạt thóc, ô thứ hai đặt hai hạt thóc, các ô tiếp theo đặt số hạt thóc gấp đôi ô đứng liền kề trước
nó. Hỏi phải tối thiểu từ ô thứ bao nhiêu để tổng số hạt thóc từ ô đầu tiên đến ô đó lớn hơn
20172018 hạt thóc.
A. 26 B. 23 C. 24 D. 25
Câu 55. Với hình vuông A1 B1C1 D1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc được gọi là cách tô
màu “đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quy trình
sau:

Bước 1: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A1B1C1 D1 .

Bước 2: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A2 B2C2 D2 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A1B1C1 D1 thành 9 phần bằng nhau như hình vẽ.

Bước 3: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A3 B3C3 D3 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A2 B2C2 D2 thành 9 phần bằng nhau. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bước để tổng
diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% .

A. 9 bước. B. 4 bước. C. 8 bước. D. 7 bước.

Câu 56. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Từ hình vuông  C 2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,., Cn ...
Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2,3,..... . Đặt T  S1  S2  S3  ...Sn  ... . Biết
32
T , tính a ?
3
5
A. 2 . B. . C. 2 . D. 2 2 .
2
Câu 57. Cho năm số a , b , c , d , e tạo thành một cấp số nhân theo thứ tự đó và các số đều khác 0 , biết
1 1 1 1 1
     10 và tổng của chúng bằng 40 . Tính giá trị S với S  abcde .
a b c d e
A. S  42 . B. S  62 . C. S  32 . D. S  52 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Xác định cấp số nhân
u  8u 6
Câu 1. Cho cấp số nhân  u n  với công bội nhỏ hơn 2 thỏa mãn  9 . Tính tổng 11 số hạng đầu của
u1  u7  195
cấp số nhân này.
A. 195 . B. 19682 . C. 6141 . D. 3069 .
Lời giải
Chọn A
Cấp số nhân  un  với công bội q  2 .
 u1  0
8 5 
u  8u 6 u1q  8u 1 q q  0 q  0 q  0
Ta có  9       
u1  u7  195
6  3 6
u1  195
u1  u1q  195 q  8 u1  u1q  195
u  u q 6  195
 1 1
Vậy S11  u1  u 2  ...  u11  u1  195 .
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị của x để ba số sau x; 3; 4  x lập thành cấp số nhân
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Để ba số x; 3; 4  x lập thành cấp số nhân ta có các TH sau xảy ra:
TH1: Ba số x; 3; 4  x theo thứ tự lập thành cấp số nhân
2 x  1
 
 x(4  x)  3  x2  4 x  3  0  
x  3
TH2: Ba số 3; x; 4  x theo thứ lập thành cấp số nhân
 3  3  16 3
 3(4  x)  x2  x2  3. x  4 3  0  x 
2
TH2: Ba số 3; 4  x; x theo thứ tự lập thành cấp số nhân
8  3  3  16 3
2
 
 3. x   4  x   x2  8  3 x  16  0  x 
2
Từ 3 trường hợp trên ta có 6 giá trị của x thỏa mãn
Câu 3. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  2; un  2un1  3n 1. Công thức số hạng tổng quát của dãy
số đã cho là biểu thức có dạng a .2 n  bn  c , với a, b, c là các số nguyên, n  2 ; n   . Khi đó
tổng a  b  c có giá trị bằng
A. 4 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Ta có un  2un1  3n 1 , với n  2 ; n    un  3n  5  2 un1  3  n  1  5 , với n  2 ;
n.
Đặt vn  un  3n  5 , ta có vn  2vn1 với n  2 ; n   .
Như vậy,  vn  là cấp số nhân với công bội q  2 và v1  10 , do đó vn  10.2n1  5.2n .
Do đó un  3n  5  5.2n , hay un  5.2n  3n  5 với n  2 ; n   .
Suy ra a  5 , b  3 , c  5 . Nên a  b  c  5   3   5  3 .
u  8u17
Câu 4. Cho cấp số nhân  un  có  20 . Tìm u1 , biết rằng u1  100 .
u1  u5  272
A. u1  16. B. u1  2. C. u1  16. D. u1  2.
Lời giải
Ta có:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

u20  8u17 u1.q19  8u1q16  16 3


u1q q  8  0 1  
   .
u1  u5  272
4
u1  u1.q  272
4
u1 1  q  272  2   
q  0
Từ  2  suy ra u1  0 do đó: 1   .
q  2
Nếu q  0 thì  2   u1  272 không thỏa điều kiện u1  100 .
Nếu q  2 thì  2   u1  16 thỏa điều kiện u1  100 .
u1  u2  u3  ...  un  2020


Câu 5. Cho cấp số nhân un  có các số hạng đều dương và  1 1 1 1 . Giá trị của

    ...   2021

 u
 1 u 2 u3 u n

P  u1 .u2 .u3 .....un là


 2020   2020   2021   2021 
n n n n

A. P    . B. P    . C. P    . D. P    .


 2021   2021   2020   2020 
Lời giải
n n 1
 n 1 
n

Ta có P  u1 .u1 .q .....u1 .q  u  u1 .q 2  .


n 1 1 2 3...n 1
n
.q  u .q n 2
1 1
 

q n 1
Theo giả thiết, ta có A  u1  u2  u3  ...  un  u1 .
q 1

1
1 n
1 1 1 1 1  1 1 1  1 q 1 q n 1 1
Và B     ...   .1   2  ...  n1   .  . . .
u1 u2 u3 un u1  q q q  u1 1  1 u1 q 1 q n1
q

 n 1  2
 A  2020 
n n

 u12 .q n1  u1 .q 2  .


A
Suy ra Vậy P       .
B   B  2021 

 u1  u2  u3  u4  15
Câu 6. Có hai cấp số nhân thỏa mãn  2 2 2 2 với công bội lần lượt là
u1  u2  u3  u4  85
q1 và q2 . Tính q1.q2 .
3 1
A. 2. B. . . C. D. 1.
2 2
Lời giải
u1.  q 4  1
Theo đề bài, ta có u1  u2  u3  u4  .
q 1
Nhận xét : u12 , u2 2 , u32 , u4 2 lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu là u12 ; công bội là q 2

2 2 2 2
u12  q8  1
 u  u2  u3  u4 
1 .
q2 1
 u1.  q 4  1  u 2 .  q 4  12
  15  1  225
 q 1   q  12
Ta có hệ phương trình  
 u1  q  1
2 8
 u12  q8  1
 q2 1  85   85
  q2 1

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2


q 4
 1 .  q  1 2


225

 q  1  q  1  q  q  q  1  q  1 q  1  45
4 3 2

2 2
 q  1 q 8
 1 85  q  1  q 4  1 q 4  1 17
 1
q 3
 q 2  q  1  q  1
45 4 3 2  q
   14q  17 q  17 q  17 q  14  0  2  q1.q2  1
q4  1 17 
q  2
u1  u5  164
Câu 7. Cho cấp số nhân  un  với công bội q thỏa mãn  . Khi đó, giá trị của u1  q bằng:
u2  u6  492
A. 5 . B. 5 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
u1  u5  164 u1  u5  164 492 492
Ta có:   q   3.
u2  u6  492  q  u1  u5   492 u1  u5 164
164 164

Lại có: u1  u5  164  u1 1  q 4  164  u1   
1  q 4 1  34
 2 .

Khi đó, u1  q  2  3  5 . Vậy u1  q  5 .


Câu 8. Cho cấp số nhân  u n  có S2  4; S3  13 . Biết u2  0 , giá trị S5 bằng:
35 181
A. 11 . B. 2 . C. . D. .
16 16
Lời giải
Chọn D
 u1 1  q 2   1 q 4
 S2  4
 u 1  q   4  2
 1
 1 q  1  1 q  q 13
Ta có:    .
u1 1  q  q   13
2
 u1 1  q 3  u  4
 S3   13  1 1  q
 2
 1  q

 q  3  u1  1
1 q 4 2 
Xét 1 : 2
  4 q  9q  9  0   3 .
1 q  q 13  q   4  u1  16

Với q  3; u1  1  u2  u1.q  3  0 (loại).

3
Với q   ; u1  16  u2  u1.q  12  0 (Thỏa mãn).
4

  3 5 
16 1     
u1 1  q 5    4   181
Vậy S5     .
1 q 3 16
1
4

Câu 9. Cấp số nhân  un  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm u10 .
A. u10  3072 . B. u10  1536 . C. u10  3072 . D. u10  1536 .
Lời giải
Chọn D
Gọi q là công bội của cấp số nhân đề bài cho  q  0  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u3  12  u1q 2 u1q 6 192
Ta có  6
 2
  q 4  16 .
u7  192  u1q u1q 12

12
Mà q  0  q  2  u1   3.
q2

9
Do đó u10  u1q9  3.  2   1536 .

2
 x
Câu 10. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để ba số sin 2 x; m. tan x;  1  tan x.tan  (với
 2
 
x   k ) theo thứ lập thành một cấp số nhân. Tổng các phần tử của S là
2 2
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
 x  x x
 sin   cos x.cos  sin x.sin 
 x sin x 2   sin x  2 2   sin x  tan x
sin x 1  tan x.tan   sin x  1  .
 2  cos x cos  x  x  cos x
   cos x.cos 
 2  2 
2 2 2
Ycbt  tan x  m .tan x  m  1 .
u20  8u17
Câu 11. Cấp số nhân  un  có  . Tìm số hạng u1 biết u1  100
u1  u5  272
A. u1  16 . B. u1  2 . C. u1  16 . D. u1  2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
u20  8u17 u1q19  8u1q16 u1q16  q 3  8   0 1

  
u1 1  q   272  2 
4
u1  u5  272
4
u1  u1q  272
q  0
Từ (2) suy ra u1  0 , do đó 1   .
q  2
Nếu q  0 thì  2   u1  272 không thỏa điều kiện u1  100 .
Nếu q  2 thì  2   u1  16 thỏa điều kiện u1  100 .
Câu 12. Xen giữa số 3 và số 768 thêm bảy số hạng để được một cấp số nhân có u1  3 . Khi đó u5 là
A. 72 . B. 48 . C. 48 . D. 48 .
Lời giải
Chọn D
Từ đề bài ta suy ra u1  3 và u9  768 nên 768  3.q8  q8  256  q  2 , ta loại trường hợp
q  2 vì nếu nhận trường hợp này thì sẽ có những số hạng không nằm giữa 3 và 768 .
Do đó, u5  u1q 4  3.24  48 .
u1  u2  u3  13
Câu 13. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn  . Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân  un  là
u4  u1  26
A. S8  3280 . B. S8  9841 . C. S8  3820 . D. S8  1093 .
Lời giải
Chọn A
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có
u1  u2  u3  13 u1 1  q  q   13
2
q3  1 26
    2
  q  1  2  q  3  u1  1
u4  u1  26 u1  q  1  26 1 q  q 13
3

11  38 
Vậy S8   3280 .
1 3
1 n 1 u u u
Câu 14. Cho dãy số  un  xác định bởi: u1  và un 1  .un . Tổng S  u1  2  3  ...  10 bằng
3 3n 2 3 10
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
Lời giải
Chọn B
n 1 u 1 un 1 u 1
Theo đề ta có: un 1  .un  n 1  mà u1  hay 1 
3n n 1 3 n 3 1 3
2 2 3 10
u 1 1 1 u 1 1 1 u 1
Nên ta có 2  .    ; 3  .      ; … ; 10    .
2 3 3 3 3 3 3 3 10  3 
u  1 1
Hay dãy  n  là một cấp số nhân có số hạng đầu u1  , công bội q  .
n 3 3
10
u u u 3  1 59048 29524
Khi đó S  u1  2  3  ...  10    .
2 3 10 2.310 2.310 59049
1 n 1
Câu 15. Cho dãy số U n  xác định bởi u1  và u n 1  .u n , n    . Tính tổng
3 3n
u2 u3 u10
S  u1    ... 
2 3 10
10
3 1 1 310  1 310  1
A. . B.  10 . C. . D. .
2 2.3 2.310 2
Lời giải
Chọn C
n 1 u 1 u
un 1  .un  n1  . n *
3n n 1 3 n
un
Đặt vn  , n  1, 2,...
n
 u1 1
1 v1  1  3
*  vn1  vn   vn  là 1 cấp số nhân với 
3 q  1
 3
1 1 
v1 1  q10  3  1  310  310  1
Vậy S  v1  v2  ...  v10    .
1 q 2 2.310
3
Câu 16. Cấp số nhân  u n  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm số hạng tổng quát un
n 1 n
A. un  3.2n 1 . B. un  3.  2  C. u n  3.2 n 1 .
. D. un  3.  2  .
Lời giải
Gọi q là công bội của cấp số nhân đề bài cho  q  0, u1  0  .
u  12  u1q 2 u1q 6 192
Ta có  3 6
 2
  q 4  16 .
u7  192  u1q u1q 12

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
12
Mà q  0  q  2  u1   3.
q2
n 1
Do đó un  u1.q n 1  3.  2  .
Câu 17. Cho cấp số nhân với công bội là một số dương, biết u3  18 và u5  162 . Tổng 5 số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó bằng:
A. S5  2130 . B. S5  672 . C. S5  242 . D. S5  60 .
Lời giải
Ta có: u5  u3 .q  162  18.q  q  3 . Lại có u3  u1.q2  18  u1.32  u1  2
2 2

u1 1  q n  
2. 1  35   242 .
Khi đó S5  
1 q 1 3
Câu 18. Cho  u n  là cấp số nhân hữu hạn biết
u1  u 2  u3  ...  u2 n  5  u1  u3  u5  ...  u2 n 1   0 . Tìm công bội q của cấp số nhân.

A. q  2 . B. q  5 . C. q  6 . D. q  4 .
.
Lời giải
Chọn D

Vì  un  là cấp số nhân hữu hạn nên:


q2n  1
u1  u2  u3  ...  u2 n  u1 .
q 1
Ta lại có: u1 ; u3 ; u5 ;...; u2 n 1 lập thành một cấp số nhân với công bội q '  q 2 , do đó:
q 2n  1
u1  u3  u5  ...  u2 n 1  u1 . .
q2 1
Theo đề ta có: u1  u 2  u3  ...  u2 n  5  u1  u3  u5  ...  u2 n 1   0
q 2n  1 q2n 1 5
 u1  5u1. 2 1 q4
q 1 q 1 q 1
4
Câu 19. Cho dãy số  un  thỏa mãn: u1  5 và un 1  3un  với n  1. Giá trị nhỏ nhất của n để
3
S n  u1  u2  ...  un  5100 bằng?
A. 142 . B. 146 . C. 141. D. 145 .

Lời giải
4 2  2
un 1  3un   un1   3  un  
3 3  3
2 17
Đặt vn  un   vn là cấp số nhân với v1  , công bội q  3 .
3 3
Khi đó
 2  2  2
S n  u1  u2  ...  un   v1     v2    ...   vn  
 3  3  3
n n
2n q  1 2n 17.3  17  4n
 v1  v2  ...  vn   v1.  
3 q 1 3 6
Bằng cách thử trực tiếp ta có n bé nhất để S n  5100 là n  146 .
Câu 20. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  2 ; un  2un1  3n  1 . Công thức số hạng tổng quát của
dãy số đã cho là biểu thức có dạng a.2n  bn  c , với a , b , c là các số nguyên, n  2 ; n   .
Khi đó tổng a  b  c có giá trị bằng

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 4 . B. 4 . C.  3 . D. 3 .

Lời giải

Ta có un  2un 1  3n  1  un  3n  5  2 un1  3  n  1  5 , với n  2 ; n   .

Đặt vn  un  3n  5 , ta có vn  2vn 1 với n  2 ; n   .

Như vậy,  vn  là cấp số nhân với công bội q  2 và v1  10 , do đó vn  10.2n 1  5.2n .

Do đó un  3n  5  5.2n , hay un  5.2n  3n  5 với n  2 ; n   .

Suy ra a  5 , b   3 , c   5 . Nên a  b  c  5   3    5   3 .

Câu 21. Giá trị của tổng 4  44  444  ...  44...4 (tổng đó có 2018 số hạng) bằng
40 2018 4  10 2019  10 
A.
9
10  1  2018 . B. 
9 9
 2018  .

2019
4  10  10  4
C.   2018  . D. 102018  1 .
9 9  9
Lời giải
Đặt S  4  44  444  ...  44...4 (tổng đó có 2018 số hạng). Ta có:
9
4
    
S  9  99  999  ...  99...9  10  1  102  1  103  1  ... 102018  1 
9
 
Suy ra: S  10  102  103  ...  102018  2018  A  2018 .
4
Với A  10  102  103  ...  102018 là tổng 2018 số hạng của một cấp số nhân có số hạng đầu
1  q 2018 1  102018 102019  10
u1  10 , công bội q  10 nên ta có A  u1  10  .
1 q 9 9
9 102019  10 4  10 2019  10 
Do đó S  2018  S    2018  .
4 9 9 9 
u1  1
Câu 22. Cho dãy số (un ) thỏa mãn  . Tổng S  u1  u2  ...  u20 bằng
un  2un 1  1; n  2
A. 220  20. B. 2 21  22. C. 220. D. 221  20.
Lời giải

un  2un 1  1  un  1  2  un1  1
Đặt vn  un  1, ta có vn  2vn1 trong đó v1  2
Vậy (vn ) là cấp số nhân có số hạng đầu v1  2 và công bội bằng 2, nên số hạng tổng quát
vn  2 n  un  vn  1  2n  1
 S  u1  u2  ...  u20   21  1   22  1  ...   220  1   21  22  ...  220   20
S  2.  220  1  20  221  22.
Câu 23. Số hạng đầu và công bội q của CSN với u7  5, u10  135 là:
5 5 5 5
A. u1  , q  3 . B. u1   , q  3 . C. u1  ,q  3. D. u1   , q  3 .
729 729 729 729

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì  u n  là CSN nên: u7  u1.q6  5 , u10  u1.q9  135
u10 135 u q9 u 5
   1 6  27  q  3  u1  76   .
u7 5 u1q q 729
Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng
Câu 24. Ông A gửi 120 triệu đồng tiền vào ngân hàng với lãi suất 6% / năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau 10 năm, tổng số tiền mà ông A nhận được là bao nhiêu, giả định trong khoảng thời
gian này lãi suất không thay đổi và ông A không rút tiền ra? (Lấy kết quả gần đúng đến hàng
phần trăm)
A. 214,90 triệu đồng. B. 224,10 triệu đồng. C. 234,90 triệu đồng. D. 215,10 triệu đồng.
Lời giải
Chọn A
Ta có a  120 triệu đồng.
Đặt Tn là số tiền nhận được sau n năm.
Sau 1 năm số tiền có được (cả gốc và lãi) là T1  a  a.6%  a 1  0, 06  .
2
Sau 2 năm số tiền có được là T2  a 1  0,06  .
Gọi T là tổng tiền mà A nhận được sau 10 năm.
10
T  a 1  0, 06   120.1.0610  214,90 .
Câu 25. Một quả bóng cao su từ độ cao 15  m  so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một
độ cao bằng hai phần năm độ cao lần rơi ngay trước đó. Biết rằng quả bóng luôn chuyển động
vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng
không nảy nữa) khoảng:
A. 35  m  . B. 50  m  . C. 30  m  . D. 25  m  .

Lời giải
Chọn A
Ta có quãng đường bóng bay bằng tổng quảng đường bóng nảy lên và quãng đường bóng rơi
xuống.
2
Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng lần nảy trước nên ta có tổng quãng đường bóng nảy lên là
5
2 3 n
2 2 2 2
S1  15.  15.    15.      15.    
5 5 5 5
2 2
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  15.  6 và công bội q  .
5 5
2 3 n
2 2 2 2 6
Suy ra S1  15.  15.    15.      15.       10 .
5 5 5 5 2
1
5
Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường bóng
2 3 n
2 2  2 2
nảy lên nên là S2  15  15.    15.    15.      15.    
5 5 5 5
2
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  15 và công bội q  .
5
2 3 n
2 2 2 15
Suy ra S 2  15  15.    15.      15.       25 .
5 5 5 2
1
5
Vậy tổng quãng đường bóng bay là S1  S 2  10  25  35  m  .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Câu 26. Cho đường tròn  C1  có tâm là I1 , bán kính


R  86  cm 
và một điểm A nằm trên  C1  . Đường
tròn  C2  có tâm I 2 và đường kính I1 A … đường tròn
 Cn  và đường kính I A … Gọi
n

S1 , S 2 , S3 ,..., S n ,... lần lượt là diện tích của các hình tròn
 C1  ,  C2  ,  C3  ,...,  Cn  ,... và
S  S1  S 2  S3  ...  S n . Khi đó giá trị S xấp xỉ bằng:

I1

I2
I3

A. 30973  cm 2  . B. 45744  cm 2  . C. 30950  cm 2  . D. 45018  cm 2  .

Lời giải
Chọn A
11 1
Ta có bán kính các đường tròn lần lượt là R1  86cm, R2  R1 , R3  R ,..., Rn  n 1 R1 ,...
2 1
2 2 2
2 1 2 1 2 1 2
 diện tích các đường tròn lần lượt là: S1   R1 , S2   R1 , S3  2  R1 ,..., Sn  n 1  R1 ,...
4 4 4
n
1
1 1 1    1
2 2 4
 S   R1 1   2  ...  n 1    R1  30980 .
 4 4 4  1
1
4
Câu 27. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá
của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm
5.000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới có nước.
Hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?
A. 4.000.000 đồng B. 10.125.000 đồng C. 52.500.000 đồng D. 52.500.000 đồng
Lời giải
Chọn B
* Áp dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu u1  80.000 ,
công sai d  5.000 ta được số tiền phải trả khi khoan đến mét thứ n là:
n  u1  un  n  2u1   n  1 d 
Sn  
2 2
50
* Khi khoan đến mét thứ , số tiền phải trả là:
50  2.80000   50  1 .5000
S50    10.125.000 đồng.
2
Câu 28. Một cơ sở khoan giếng có đơn giá như sau: giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ
mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7% so với giá của mét khoan ngay trước
đó. Tính số tiền mà chủ nhà phải trả cho cơ sở khoan giếng để khoan được 50  m  giếng gần bằng
số nào sau đây?
A. 20326446 . B. 21326446 . C. 22326446 . D. 23326446 .
Lời giải
Chọn A
Đặt S1 là giá của mét khoan đầu tiên thì S1  50000 đồng.
Kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7% so với giá của mét khoan ngay
trước đó.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra S 2  S1  S1 .7%  S1 1  0, 07  .
Tương tự S3  S2  S2 .0,07  S2 1  0, 07  .
Vậy các giá trị S1 , S2 ,..., S50 lập thành một cấp số nhân có số hạng đầu S1  50000 và công bội
q  1  0, 07 .
Gọi T là tổng tiền mà chủ nhà phải thanh toán khi khoan 50  m  thì
50

T  S1  S2  ...  S50  50000.


1  0, 07   1  20326446
.
1  0, 07   1
Câu 29. Một hãng taxi X áp dụng mức giá đối với khách hàng theo hình thức bậc thang như sau: Mỗi bậc
áp dụng cho 10km . Bậc 1 (áp dụng cho 10km đầu) có giá 10.000 đồng / 1km , giá mỗi km ở các
bậc tiếp theo giảm 5% so với giá của bậc trước đó. Bạn Toàn thuê hãng taxi X đó để đi hết quãng
đường 42km . Tính số tiền mà bạn Toàn phải trả (kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
A. 386000 . B. 388000 . C. 387000 . D. 385000 .
Lời giải
Chọn C
Toàn đi hết 42km tức gồm 10km bậc 1, 10km bậc 2, 10km bậc 3, 10km bậc 4, 2km bậc 5.
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 1: 10x10.000  100.000 đồng.
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 2: 10x10.000x 1  5%   95.000 đồng.
2
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 3: 10x10.000x 1  5%   90.250 đồng.
3
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 4: 10x10.000x 1  5%   85.738 đồng.
4
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 5: 2x10.000x 1  5%   16.290 đồng.
Tổng tiền cần trả là:  387.278 đồng.
Câu 30. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1, A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 . Với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là
tam giác trung bình của tam giác An1Bn1Cn1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu Sn tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tổng S  S1  S2  ...  S2021 là:
  1 2021    1  2021 
A.  1     . B. 2 1     .
  4     4  
  1 2021    1 2021 
C. 3 1     . D. 4 1     .
  4     4  
Lời giải
Vì dãy các tam giác A1B1C1, A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... là các tam giác đều nên bán kính đường tròn ngoại
3
tiếp các tam giác bằng cạnh  .
3
Với n  1 thì tam giác đều A1B1C1 có cạnh bằng 3 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A1B1C1 có
2
3  3
bán kính R1  3.  S1    3.   3 .
3  3 
3
Với n  2 thì tam giác đều A2 B2C2 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
2
2
1 3  1 3
có bán kính R2  3. .  S 2    3. .  .
2 3  2 3 

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
Với n  3 thì tam giác đều A3 B3C3 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
4
2
1 3  1 3
có bán kính R3  3. .  S3    3. .  .
4 3  4 3 
n1
1
Như vậy tam giác đều An BnCn có cạnh bằng 3.   nên đường tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn
2
2
1
n 1
3   1 n 1 3 
có bán kính Rn  3.   .  Sn    3.   .  .
2 3  2 3
 
S
Khi đó ta được dãy 1 , 2 ,S ...S2021 là một cấp số nhân với số hạng đầu u1  S1  3 và công bội
1
q .
4
  1 2021 
3 1     2021

Do đó tổng S  S1  S2  ...  S2021    4    4 1   1   .


   
1   4  
1
4
Câu 31. Giá trị của tổng S  1  11  111  ...  11...1
 bằng
n ch÷ sè
n 1
10  n  1  10  10 
A.  10  1  n . B.    n.
9 9  9 
n 1 n 1
1  10  10  10  10  10 
C.    n  . D.   n .
9  9  9  9 
Lời giải
Xét dãy số  un  là CSN với u1  1 và q  10 .
1
 sn  10n  1 .
9
n
1 1 n  1  10n  1 
Khi đó, S  s1  s2  ...  sn   10n  1   10n  n     10   n
k 1 9 9  k 1  9  9 
1  10n 1  10 
   n .
9  9 
Câu 32. Bạn Xuân có một cái lọ. Ngày thứ nhất bạn bỏ vào lọ 1 viên kẹo, ngày thứ hai bạn bỏ vào 2 viên
kẹo, ngày thứ ba bạn bỏ vào 4 viên kẹo… Biết sau khi bỏ hết số kẹo ở ngày thứ 12 thì lọ đầy. Hỏi
1
ở ngày thứ mấy, số kẹo trong lọ chiếm lọ?
4
A. Ngày thứ 3. B. Ngày thứ 4. C. Ngày thứ 11. D. Ngày thứ 10.
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Quá trình bỏ viên kẹo ngày qua ngày của bạn Xuân theo quy tắc là một cấp số nhân với
u1  1, q  2
Gọi tổng số kẹo mà bạn ấy bỏ vào lọ là S , do đến ngày thứ 12 lọ đầy nên ta có công thức sau:
212  1
S12  v1  v2  ...  v12  1  2  2 2  ..  211   4095.
2 1
1 4095
Để số kẹo chiếm lọ thì cần viên kẹo
4 4
4095
Gọi n là số ngày, ta có Sn  v1  v2  ...  vn  1  2  ...  2n 1  2n  1   n  10.
4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Vậy đến ngày thứ 10 số kẹo trong lọ chiếm lọ.
4
Câu 33. Một người thả quả bóng cao su từ độ cao 15 m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại
5
nảy lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng
6
đi được đến khi bóng dừng hẳn.
A. 160 m. B. 120 m. C. 175 m. D. 165 m.
Lời giải
5
Các quãng đường khi bóng đi xuống tạo thành một cấp số nhân lùi vô hạn có u1  15 và q  .
6
u 15
Tổng các quãng đường khi bóng đi xuống là S  1   90 .
1 q 1 5
6
Tổng quãng đường bóng đi được đến khi bóng dừng hẳn 2 S  15  165 .
Câu 34. Có hai cơ sở khoan giếng A và B . Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 9000 đồng và kể từ mét
khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 600 đồng so với giá của mét khoan ngay trước đó.
Cơ sở B : Giá của mét khoan đầu tiên là 5000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét
khoan sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước đó. Một gia đình muốn thuê khoan hai
giếng với độ sâu lần lượt là 25 m và 30 m để phục vụ sản xuất. Giả thiết chất lượng và thời gian
khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. Gia đình ấy nên chọn cơ sở nào để tiết kiệm chi phí nhất?
A. luôn chọn A .
B. luôn chọn B .
C. giếng 25 chọn A còn giếng 30 chọn B .
D. giếng 25 m chọn B còn giếng sâu 30 m chọn A .
Lời giải
Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 9000 và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng
thêm 600 so với giá của mét khoan ngay trước đó.
25
+ Nếu đào giếng 25 hết số tiền là: S25   2.9000   25  1 600   405000 .
2 
30
+ Nếu đào giếng 30 hết số tiền là: S30   2.9000   30  1 600   531000 .
2 
Cơ sở B Giá của mét khoan đầu tiên là 5000 và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan
sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước đó.
25
1  1, 08 
  5000
+ Nếu đào giếng 25 hết số tiền là: S 25  365530 .
1  1, 08
30
1  1, 08 
  5000
+ Nếu đào giếng 30 hết số tiền là: S30  566416 .
1  1, 08
  S25 , S30
Ta thấy S25   S30 nên giếng 25 chọn B còn giếng 30 chọn A .
Câu 35. Các số 5 x  y, 2 x  3 y, x  2 y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số
( y  1)2 , xy  1, (x  1)2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Hỏi có bao nhiêu cặp số ( x; y )
thỏa nãm bài toán.
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
 5
5 x  y  x  2 y  2(2 x  3 y ) x  y
Ta có  2 2 2
 2
( y  1) (x  1)  ( xy  1)  x 2  y 2  2 x 2 y  2 xy 2  6 xy  2 x  2 y  0

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11


 x0
 
 y  0

  x  10
  3
 
 y  4
  3

 x   3
  4
  3
 y 
  10
Câu 36. Một tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút sẽ phân đôi một lần. Nếu ban
đầu có 108 tế bào thì trong 3h sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào…..
A. 1124.1011. B. 1042.1011. C. 5,98.1010. D. 5,12.1010.
Lời giải
Chọn D
Ta có u1  108 , q  2 .
Sau 3h thì tế bào sẽ phân đôi 9 lần. Số lượng tế bào E. Coli chính là u10 .
u10  u1.q9  108.29  5,12.1010 .
Câu 37. Tỉ lệ giảm dân số hàng năm của nước Nga là 0,05%. Năm 1998 dân số nước Nga là 146.861.000
người. Hỏi đến năm 2008 dân số nước này gần với số nào sau đây?
A. 140.000.000. B. 141.358.000. C. 139.485.120. D. 139.680.985.
Lời giải
Chọn D
Cấp số nhân mà ta sử dụng có công bội là: 1  q
Dân số nước Nga giảm sau 10 năm là
10
u10  146.861.000. 1  0,5%   139680985 (người).
Câu 38. Cho dãy số  xn  thoả mãn x1  40 và xn  1,1.xn 1 với mọi n  2, 3, 4,... Tính giá trị của
S  x1  x2  ...  x12 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 855, 4 . B. 855,3 . C. 741, 2 . D. 741,3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có xn  1,1.xn 1 và x1  40 nên dãy số  xn  là một cấp số nhân có số hạng đầu x1  40 và công
xn
bội q   1,1 .
xn 1
1  1,112
S  x1  x2  ...  x12  40.  855, 4 .
1  1,1
Câu 39. Trong năm đầu tiên đi làm, anh A được nhận lương là 10 triệu đồng mỗi tháng. Cứ hết một năm,
anh A lại được tăng lương, mỗi tháng năm sau tăng 12% so với mỗi tháng năm trước. Mỗi khi lĩnh
lương anh A đều cất đi phần lương tăng so với năm ngay trước để tiết kiệm mua ô tô. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu năm thì anh A mua được ô tô giá 500 triệu biết rằng anh A được gia đình hỗ trợ
32% giá trị chiếc xe?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 10.
Lời giải
Chọn D
Số tiền anh A cần tiết kiệm là 500  500.0,12  340 (triệu).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm đầu tiên là u1  10 (triệu).
Thì số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ hai là
u2  u1. 1  0,12   u1.1,12 (triệu).
Số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ ba là
2 2
u3  u1. 1  0,12   u1. 1,12  (triệu).

Số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ n là
n 1 n 1
un  u1. 1  0,12   u1. 1,12  (triệu).
Vậy số tiền mà anh A tiết kiệm được sau n năm là
n 1
12.  u2  u1  u3  u2    un 1  un 2  un  un 1   12.  un  u1   12. u1. 1,12   u1  .
 
n 1 n1 23
Cho 12. u1. 1,12   u1   340  1,12   .
  6
Thử trực tiếp ta nhận n  13 .
Vậy sau ít nhất 13 năm thì anh A sẽ tiết kiệm đủ tiền để mua ô tô.
Câu 40. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An Bn Cn là
tam giác trung bình của tam giác An1Bn1Cn1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  S n  ...
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Lời giải
Chọn D

Vì dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... là các tam giác đều nên bán kính đường tròn ngoại
3
tiếp các tam giác bằng cạnh  .
3
Với n  1 thì tam giác đều A1 B1C1 có cạnh bằng 3 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A1B1C1 có
2
3  3
bán kính R1  3.  S1    3.  .
3  3 

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
Với n  2 thì tam giác đều A2 B2C2 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
2
2
1 3  1 3
có bán kính R2  3. .  S 2    3. .  .
2 3  2 3 
3
Với n  3 thì tam giác đều A3 B3C3 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
4
2
1 3  1 3
có bán kính R3  3. .  S3    3. .  .
4 3  4 3 
...................
n1
1
Như vậy tam giác đều An Bn Cn có cạnh bằng 3.   nên đường tròn ngoại tiếp tam giác An Bn Cn
2
2
1
n 1
3   1 n 1 3 
có bán kính Rn  3.   .  Sn    3.   .  .
2 3  2 3 

Khi đó ta được dãy S1 , S2 , ...S n ... là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1  S1  3 và
1
công bội q  .
4
u
Do đó tổng S  S1  S2  ...  Sn  ...  1  4 .
1 q
Câu 41. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 1 2 2 2 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
A

B H C

Đặt BC  x  x  0  theo giả thiết suy ra AH  qx với q  0 và AB  q 2 x .


Do ABC cân tại đỉnh A và có đường cao AH nên H là trung điểm cạnh BC .
x2
Trong tam giác vuông ABH theo định lí Pitago: AB 2  AH 2  BH 2  q 4 x 2  q 2 x 2  .
4
 2 1 2
q  1 2
4 2
4 q  4q  1  0   2 . Vậy q 2  .
 2 1 2 2
q  (VN)
 2
Câu 42. Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp ba biết rằng sau 4 phút người ta đếm được có
121500 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 3280500 con.
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
Lời giải
Chọn D
Số lượng vi khuẩn tăng lên là cấp số nhân  u n  có công bội q  3 .
Theo đề u5  121500 . Suy ra u1.q 4  121500  34 u1  121500  u1  1500 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Sau n phút thì số lượng vi khuẩn là un1 .
Theo đề un 1  3280500 hay u1.3n  3280500  1500.3n  3280500  n  7 .
Câu 43. Cho hình vuông C1 có cạnh bằng 4 . Người ta chia các cạnh của hình vuông thành bốn phần bằng
nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông C2 . Từ hình vuông C2 lại làm
tiếp như trên để được hình vuông C3 ,... Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy các hình vuông
C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... Gọi an là độ dài cạnh của hình vuông Cn . Dãy số  an  có là một cấp số nhân
không? Nếu có hãy tìm công bội q .

10 10
A. Có và công bội q  . B. Có và công bội q  .
2 4
C. Có và công bội q  10 . D. Không.
Lời giải
Chọn B
Cạnh của hình vuông C1 là a 1  4 .
2 2
 a   3a  10
Cạnh của hình vuông C2 là a2   1    1   a1.
4  4  4
2 2
 a   3a  10
Cạnh của hình vuông C3 là a3   2    2   a2 .
 4  4  4
2 2
 a   3a  10
Tương tự, ta có an   n 1    n 1   an 1 .
 4   4  4
10
Vậy, dãy số  an  là một cấp số nhân với a1  4 và công sai q  .
4
Câu 44. Cho các số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng; các số a, 2b  1, c  2 theo thứ tự lập thành
cấp số cộng và các số a; b  2; 4  c lập thành cấp số nhân. Biết a  0 , giá trị biểu thức
M  a 3  b 3  c 3 bằng
A. 36 . B. 54 . C. 64 . D. 72 .
Lời giải
Ta có các số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng; các số a, 2b  1; c  2 theo thứ tự lập thành
cấp số cộng
a  c  2b  a  c  2b a  c  4
   1
a  c  2  2  2b  1  2b  2  2  2b  1 b  2
Ta có các số a; b  2; 4  c lập thành cấp số nhân
2
 a  4  c   b  2  2
Từ 1 ,  2 ta có hệ phương trình:

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11


b  2 b  2 b  2 a  4
   
a  c  4   a  4  c  a  4  c  b  2
 2  a 2  16  c  0
a  4  c    b  2   a  4  n  

  a  4  l 

 M  a 3  b3  c 3  72
Câu 45. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Từ hình vuông  C2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C 2 , C3 ,.,
C n ... Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2,3,..... . Đặt T  S1  S 2  S3  ...Sn  ... . Biết
T  384 , tính a ?
A. 12 . B. 6 . C. 9 . D. 16 .
Lời giải
2 2
3  1  a 10
Cạnh của hình vuông  C2  là: a2   a    a   .
 4   4  4
5 5
Do đó diện tích S2  a 2  S1 .
8 8
2 2 2
3  1  a 10  10 
Cạnh của hình vuông  C3  là: a3   a2    a2   2  a   .
4  4  4  4 
2
5 5
Do đó diện tích S3    a 2  S 2 .
8 8
Lý luận tương tự ta có các S1 , S 2 , S3 ,...Sn ... . tạo thành một dãy cấp số nhân lùi vô hạn có u1  S1
5
và công bội q  .
8
2
S 8a
T 1  . Với T  384 ta có a 2  144  a  12 .
1 q 3
Câu 46. Một lò phản ứng hạt nhân tạo ra m ( kg ) Urani - 232 . Chu kì bán rã của Urani - 232 là 25217
ngày (khoảng 70 năm). Hỏi sau 1412152 ngày (khoảng 4900 năm) thì khối lượng còn lại của
15 ( kg ) Urani - 232 là bao nhiêu? Biết rằng sau 25217 ngày thì khối lượng nguyên tố Urani -
232 giảm một nửa.
A. 2, 08.10 16 . B. 1, 04.1016 . C. 1, 04.1015 . D. 2, 08.1015 .
Lời giải
Gọi un ( kg ) là khối lượng còn lại của khối lượng còn lại của 15 ( kg ) Urani - 232 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1412152
Số chu kì bán rã là:  56 (chu kì bán rã).
25217
15 1
Theo đề bài thì  u n  là một cấp số nhân với số hạng đầu là u1   7, 5 với công bội q  .
2 2
56 1
1
Khối lượng còn lại là: u56  7,5.    2, 08.10 16 ( kg ).
2
Câu 47. Cho x , y là các số nguyên thỏa mãn x , 2x 1, 5  4 y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng và
y
x  2 , x  , 2x  y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số nhân. Tính T  x  y
2
A. T  8 B. T  3 C. T  1 5 D. T  10 .
Lời giải
Ba số x , 2x 1, 5  4 y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng nên ta có
7  4y
2  2 x  1  x  5  4 y  3 x  4 y  7  x  , 1 .
3
y
Ba số x  2 , x  , 2x  y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số nhân nên
2
2
 y
 x     x  2  2 x  y  ,  2 
 2
Thế 1 vào  2  ta có
2  y  2
 7  4y y   7  4y   2 7  4 y  
     2  y   11 y  8 y  28  0  
2
14
 3 2  3  3  y 
 11
x  5
Do x , y là các số nguyên nên chọn  .
 y  2
Vậy T  x  y  3 .
41
Câu 48. Cho dãy số  u n  xác định bởi u1   và un 1  21un  1 với mọi n  1. Tìm số hạng thứ 2018
20
của dãy số đã cho.
1 1
A. u2018  2.212018  . B. u2018  2.212017  .
20 20
1 1
C. u2018  2.212017  . D. u2018  2.212018  .
20 20
Lời giải
1  1 
Ta có un 1  21un  1  un 1   21 un   .
20  20 
1
Đặt vn  un  , ta có vn 1  21vn .
20
41 1
Do đó  vn  là một CSN với v1     2 và công bội q  21 .
20 20
1
Do đó số hạng tổng quát của dãy  vn  là vn  v1.q n 1  2.21n1  un  2.21n 1  .
20
1
Khi đó u2018  2.212017  .
20
Câu 49. Xét các số thực dương a, b sao cho 25, 2a, 3b là cấp số cộng và 2, a  2, b  3 là cấp nhân. Khi
đó a 2  b2  3ab bằng
A. 59. B. 89. C. 31. D. 76.

Lời giải
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1
25, 2a, 3b là cấp số cộng  2.2a  25  3b  b   4a  25 .
3

1 
2, a  2, b  3 là cấp số nhân  (a  2) 2  2(b  3)  (a  2) 2  2  (4a  25)  3 
3 

a  2
 3a 2  4a  20  0   .
 a   10 (l )
 3

Suy ra b  11  a 2  b2  3ab  59.

Câu 50. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Lời giải
Đặt BC  a; AB  AC  b; AH  h . Theo giả thiết ta có a, h, b lập cấp số nhân, suy ra
b2  b 2 a 2
h2  ab. Mặt khác tam giác ABC cân tại đỉnh A nên h 2  ma 2  
2 4
b2  b 2 a 2
Do đó
2 4
 
  ab  a 2  4ab  4b 2  0  a  2 2  2 b (vì a, b  0 )

b 1 2 22 2 1
Lại có b  q 2 a nên suy ra q 2     .
a 2 2 2 4 2
Câu 51. Cho bốn số a, b , c, d theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1 . Biết tổng ba số
148
hạng đầu bằng , đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám
9
của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T  a  b  c  d .
101 100 100 101
A. T  . B. T  . C. T   . D. T   .
27 27 27 27
Lời giải

ac  b 2 1
 2
Ta có bd  c  2 .

a  b  c  148  3
 9
Và cấp số cộng có u1  a , u4  b , u8  c . Gọi x là công sai của cấp số cộng. Vì cấp số nhân có
công bội khác 1 nên x  0 .
b  a  3 x
Ta có :   4 .
c  a  7 x
2
Từ 1 và  4  ta được : a  a  7 x    a  3 x   ax  9 x2  0 .
Do x  0 nên a  9 x .
148
Từ  3  và  4  , suy ra 3a  10 x  .
9

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 16
b  3
a  4 
  64
Do đó :  4  c  .
 x  9  9
 256
d  27

100
Vậy T  a  b  c  d  .
27
Câu 52. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Lời giải
Đặt BC  a; AB  AC  b; AH  h . Theo giả thiết ta có a, h, b lập cấp số nhân, suy ra
b2  b2 a 2
h2  ab. Mặt khác tam giác ABC cân tại đỉnh A nên h2  ma 2  
2 4
b2  b 2 a 2
Do đó
2

4
 
 ab  a 2  4ab  4b 2  0  a  2 2  2 b (vì a, b  0 )

b 1 2 22 2 1
Lại có b  q 2 a nên suy ra q 2     .
a 2 2 2 4 2
sin 
Câu 53. Giả sử , cos  , tan  theo thứ tự đó là một cấp số nhân. Tính cos 2 .
6
3 3 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 2 2
Lời giải

Điều kiện: cos   0     k k   .
2

sin  sin 2 
Theo tính chất của cấp số nhân, ta có: cos 2   .tan   6 cos 2   .
6 cos 

1
 6cos3   sin 2   0  6cos3   cos 2   1  0  cos   .
2
2
2 1 1
Ta có: cos 2  2cos   1  2.    1   .
2 2

Câu 54. Trên một bàn cờ vua kích thước 8x8 người ta đặt số hạt thóc theo cách như sau. Ô thứ nhất đặt
một hạt thóc, ô thứ hai đặt hai hạt thóc, các ô tiếp theo đặt số hạt thóc gấp đôi ô đứng liền kề trước
nó. Hỏi phải tối thiểu từ ô thứ bao nhiêu để tổng số hạt thóc từ ô đầu tiên đến ô đó lớn hơn
20172018 hạt thóc.
A. 26 B. 23 C. 24 D. 25
Lời giải
Số thóc ở ô sau gấp đôi ở ô trước, đặt un là số thóc ở ô thứ n thì số thóc ở mỗi ô sẽ lập thành một
 u1  1  20
cấp số nhân:  n
.
un 1  2un  2
Khi đó tổng số thóc từ ô đầu tới ô thứ k là Sk  u1  u2   uk  1  21   2k 1

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
k
2 1 k
Vậy Sk   2 1
2 1
Theo đề ta có: 2k  1  20172018  2k  20172019  k  log 2 20172019
Vậy phải lấy tối thiểu từ ô thứ 25
Câu 55. Với hình vuông A1 B1C1 D1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc được gọi là cách tô
màu “đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quy trình
sau:

Bước 1: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A1B1C1 D1 .

Bước 2: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A2 B2C2 D2 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A1B1C1 D1 thành 9 phần bằng nhau như hình vẽ.

Bước 3: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A3 B3C3 D3 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A2 B2C2 D2 thành 9 phần bằng nhau. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bước để tổng
diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% .

A. 9 bước. B. 4 bước. C. 8 bước. D. 7 bước.

Lời giải

Gọi diện tích được tô màu ở mỗi bước là un , n  * . Dễ thấy dãy các giá trị un là một cấp số
4 1
nhân với số hạng đầu u1  và công bội q  .
9 9

u1  q k  1
Gọi Sk là tổng của k số hạng đầu trong cấp số nhân đang xét thì S k  .
q 1

u1  q k  1
Để tổng diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% thì  0, 4999  k  3,8 .
q 1

Vậy cần ít nhất 4 bước.

Câu 56. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Từ hình vuông  C 2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,., Cn ...
Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2,3,..... . Đặt T  S1  S2  S3  ...Sn  ... . Biết
32
T , tính a ?
3
5
A. 2 . B. . C. 2. D. 2 2 .
2
Lời giải
2 2
3  1  a 10 5 5
Cạnh của hình vuông  C2  là: a2   a    a   . Do đó diện tích S2  a 2  S1 .
4  4  4 8 8
2 2 2
3  1  a 10  10 
Cạnh của hình vuông  C3  là: a3   a2    a2   2  a   . Do đó diện tích
4  4  4  4 
2
5 5
S3    a 2  S2 . Lý luận tương tự ta có các S1 , S2 , S3 ,...Sn ... . tạo thành một dãy cấp số nhân
8 8
5
lùi vô hạn có u1  S1 và công bội q  .
8
2
S 8a 32
T 1  . Với T  ta có a 2  4  a  2 .
1 q 3 3
Câu 57. Cho năm số a , b , c , d , e tạo thành một cấp số nhân theo thứ tự đó và các số đều khác 0 , biết
1 1 1 1 1
     10 và tổng của chúng bằng 40 . Tính giá trị S với S  abcde .
a b c d e
A. S  42 . B. S  62 . C. S  32 . D. S  52 .
Lời giải

1 1 1 1 1
Gọi q  q  0 là công bội của cấp số nhân a , b , c , d , e . Khi đó , , , , là cấp số
a b c d e
1
nhân có công bội .
q
Theo đề bài ta có
 1  q5
a. 1  q  40  1  q5
a  b  c  d  e  40   a.  40
  5
 1  q
1 1 1 1 1   1  1    a2q4  4 .
  5
 a  b  c  d  e  10 1  q   10  1 . q  1  10
a .  a q 4  q  1
1
 1
 q
Ta có S  abcde  a.aq.aq .aq .aq  a 5 q10 .
2 3 4

2 5
Nên S 2   a 5 q10    a 2 q 4   45 .

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
5
Suy ra S  4  32 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31

You might also like