You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Cấp số nhân.
Câu 1: Dãy số 1; 2; 4; 8; 16; 32;  là một cấp số nhân với:
A. Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1. B. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 1.
C. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 2. D. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 2.
Câu 2: Cho cấp số nhân un  với u1  2 và q  5. Viết bốn số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
A. 2; 10; 50;  250. B. 2; 10;  50; 250. C. 2;  10;  50;  250. D. 2; 10; 50; 250.
Câu 3: Một cấp số nhân có hai số hạng liên tiếp là 16 và 36. Số hạng tiếp theo là:
A. 720. B. 81. C. 64. D. 56.
Câu 4: Tìm x để các số 2; 8; x ; 128 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
A. x  14. B. x  32. C. x  64. D. x  68.
Câu 5: Tìm tất cả giá trị của x để ba số 2 x  1; x ; 2 x  1 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
1
A. x   1 . B. x   . C. x   3. D. x  3.
3 3
Câu 6: Dãy số nào sau đây là cấp số nhân?

u1  

u  1 u  1 u1  2 
A.  1 B.  1 . C.  D. 
2
. . .
 un 1  3un , n  1 un 1  2un  3, n  1    
un 1  un  1, n  1
 un  sin  , n  1
  n 1 
Câu 7: Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
7
A. un  7  3n. B. un  7  3n. C. un  . D. un  7.3n.
3n
Câu 8: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3; 9; 27; 81; ... . Tìm số hạng tổng quát un của cấp số nhân đã
cho.
A. un  3n1. B. un  3n. C. un  3n 1. D. un  3  3n.
Câu 9: Một cấp số nhân có 6 số hạng, số hạng đầu bằng 2 và số hạng thứ sáu bằng 486. Tìm công bội q của
cấp số nhân đã cho.
A. q  3. B. q  3. C. q  2. D. q  2.
2
Câu 10: Cho cấp số nhân un  có u1  3 và q  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
27 16 16 27
A. u5   . B. u5   . C. u5  . D. u5  .
16 27 27 16
2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm.
Câu 1.

Câu 2.

1
Câu 3.

Câu 4.

Câu 5.

Câu 6.

Câu 7.

Câu 8.

2
Câu 9.

Câu 10.

Câu 11.

Câu 12.

3. Giới hạn của dãy số


3 3
Câu 1: Giá trị của giới hạn lim là: A.  . B. . C. 0. D. 1.
4n  2n  1
2
4
1 1 vn
Câu 2: Cho hai dãy số un  và vn  có un  và v n  . Khi đó lim có giá trị bằng:
n 1 n2 un
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
3
an  4
Câu 3: Cho dãy số un  với un  trong đó a là tham số thực. Để dãy số un  có giới hạn bằng 2 , giá trị
5n  3
của a là: A. a  10. B. a  8. C. a  6. D. a  4.
n2  n  5 3 1
Câu 4: Tính giới hạn L  lim . A. L  . B. L  . C. L  2. D. L  1.
2n 2  1 2 2
n 3  2n 1 2
Câu 5: Kết quả của giới hạn lim là: A.  . B. . C. . D. .
1  3n 2 3 3
2 n  3n 3 3 5
Câu 6: Kết quả của giới hạn lim 2 là: A. . B. . C. 0 D. .
4 n  2n  1 4 7
Câu 7: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0?
3  2n 3 2n 2  3 2n  3n 3 2n 2  3n 4
A. lim . B. lim
. C. lim . D. lim .
2 n 2 1 2 n 3  4 2n 2 1 2n 4  n2
Câu 8: Dãy số nào sau đây có giới hạn là  ?
1  2n n 3  2n 1 2n2  3n4 n 2  2n
A. . B. un  . C. un  . D. un  .
5n  5n 2
n  2n 3 n 2  2 n3 5n  1
Câu 9: Tính giới hạn L  lim 3n 2  5n  3. A. L  3. B. L  . C. L  5. D. L  .
Câu 10: Giá trị của giới hạn lim  n  5  n  1 bằng: A. 0. B. 1. C. 3. D. 5.
Câu 11: Giá trị của giới hạn lim  n 2 1  3n 2  2  là: A. 2. B. 0. C. . D. .
Câu 12: Giá trị của giới hạn lim  n 2  2n  n 2  2n  là: A. 1. B. 2. C. 4. D. .
4. Giới hạn của hàm số.
Câu 1: Giá trị của giới hạn lim
x 2
3x 2  7 x 11 là: A. 37. B. 38. C. 39. D. 40.
Câu 2: Giá trị của giới hạn lim x 2  4 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x 3

x 2 3 3
Câu 3: Giá trị của giới hạn xlim là: A. 1. B. 2. C. 2. D.  .
1 x3 2 2
x 1 3 2 3 2
Câu 4: Giá trị của giới hạn xlim
1 x 4  x  3
là: A.  . B. . C. . D.  .
2 3 2 3
Câu 5: Giá trị của giới hạn lim  x  x 3  1 là: A. 1. B. . C. 0. D. .
x 

Câu 6:  x 
3
Giá trị của giới hạn lim x  2 x 2  3 x là:  A. 0. B. . C. 1. D.  .

Câu 7: Giá trị của giới hạn lim 


x 

x 2  1  x là: A. 0. B. . C. 2 1. D.  .
x3 8
Câu 8: Giá trị của giới hạn lim là: A. 0. B. . C. 3. D. 2.
x 2 x2 4
x 2  x  6 1 2 5 3
Câu 9: Giá trị của giới hạn xlim là: A. . B. . C. . D. .
3 x 2  3x 3 3 3 5
2 x 2  5x  3
Câu 10: Kết quả của giới hạn xlim là: A. 2. B. . C. 3. D. 2 .
 x 2  6x  3
2 x 3  5x 2  3
Câu 11: Kết quả của giới hạn xlim
 x 2  6 x  3
là: A. 2. B. . C. . D. 2 .
2x  3
Câu 12: Kết quả của giới hạn xlim là: A. 2. B. . C. 3. D. 1 .

x 2 1  x
4 x 2  x 1
Câu 13: Kết quả của giới hạn xlim là: A. 2. B. 1. C. 2. D. .
 x 1
Câu 14: Giá trị của giới hạn xlim

2 x 3  x 2  là: A. 1. B. . C. 1. D.  .
 1 1 
Câu 15: Giá trị của giới hạn lim    là: A. . B. . C. 0. D. 1.
x  2 x 2  4 
x 2  

x  15 15
Câu 16: Kết quả của giới hạn lim là: A. . B. . C.  . D. 1.
x 2 x 2 2
2x 1 1
Câu 17: Kết quả của giới hạn lim 2 là: A. . B. . C.  . D. .
x 2 2 x  5x  2 3 3
4

 2x
  víi x  1
Câu 18: Cho hàm số f  x    1  x . Khi đó lim f  x  là: A. . B. 2. C. 4. D. .

 x 1

 3 x  1 víi x  1

2


 x2  1

 víi x  1
Câu 19: Cho hàm số f  x   1 x
 . Khi đó lim f  x là: A. . B. 1. C. 0. D. 1.

 x1

 2x  2 víi x  1

 x  2  3 víi x  2
Câu 20: Cho hàm số f x    . Tìm a để tồn tại lim f  x . A. a  1. B. a  2. C. a  3. D. a  4.
ax  1 víi x  2 x2

Câu 21: Giá trị của giới hạn xlim

 1  2 x 2  x  là: A. 0. B. . C. 2 1. D.  .

Câu 22: Giá trị của giới hạn xlim



 x 2  1  x  là: A. 0. B. . C.
1
2
. D.  .

Câu 23: Giá trị của giới hạn xlim



 x 2  3x  x 2  4 x  là: A.
7
2
.
1
B.  .
2
C. . D. .

Câu 24: Kết quả của giới hạn lim  x  2 


x
là: A. 1 . B. . C. 0 . D.  .
x  2 x2 4
2  a  x  3
Câu 25: Biết rằng có giới hạn là  khi x   (với a là tham số). Tính giá trị nhỏ nhất của
x 2 1  x
P  a 2  2a  4. A. Pmin  1. B. Pmin  3. C. Pmin  4. D. Pmin  5.
5. Hàm số liên tục.
 x 2  x  2
 khi x  2
Câu 1: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2.

m khi x  2
A. m  0. B. m  1. C. m  2. D. m  3.
 x 1
Câu 2: Tìm giá trị thực của tham số k để hàm số  k h i x  1 liên tục tại x  1.
y  f x   x 1
k  1 khi x  1

1 1
A. k  . B. k  2. C. k   . D. k  0.
2 2
 3 x
 khi x  3
Câu 3: Biết rằng hàm số f  x    x  1  2 liên tục tại x  3 (với m là tham số). Khẳng định nào
m khi x  3

dưới đây đúng? A. m   3;0  . B. m  3. C. m   0;5 . D. m 5;   .
 m x khi x  2
2 2
Câu 4: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    liên tục trên R. ?
1  m  x khi x  2
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
 x khi x   0; 4
Câu 5: Biết rằng hàm số f  x    tục trên  0;6 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1  m khi x   4;6
A. m  2. B. 2  m  3. C. 3  m  5. D. m  5.
Câu 6: Hàm số f  x  có đồ thị như hình bên không liên tục tại điểm có hoành độ là bao nhiêu?
y

1 x
O 1 2

A. x  0. B. x  1. C. x  2. D. x  3.
Câu 7: Cho hàm số f  x   4 x  4 x  1. Mệnh đề nào sau đây là sai?
3

5
A. Hàm số đã cho liên tục trên R.
B. Phương trình f  x   0 không có nghiệm trên khoảng  ;1 .
C. Phương trình f  x   0 có nghiệm trên khoảng  2;0 .
 1
D. Phương trình f  x   0 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng  3;  .
 2
Câu 8: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 1;4  sao cho f 1  2 , f 4  7 . Có thể nói gì về số nghiệm của
phương trình f  x   5 trên đoạn [1;4] :
A. Vô nghiệm. B. Có ít nhất một nghiệm.
C. Có đúng một nghiệm. D. Có đúng hai nghiệm.
6. Đường thẳng song song với mặt phẳng
Câu 1: Cho đường thẳng a và mặt phẳng  P  trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và  P  ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 2: Cho mặt phẳng  P  và hai đường thẳng song song a và b . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu  P  song song với a thì  P  cũng song song với b. B. Nếu  P  cắt a thì  P  cũng cắt b.
C. Nếu  P  chứa a thì  P  cũng chứa b. D. Các khẳng định A, B, C đều sai.
Câu 3: Cho d // , mặt phẳng   qua d cắt   theo giao tuyến d  . Khi đó:
A. d // d . B. d cắt d  . C. d và d  chéo nhau. D. d  d .
Câu 4: Có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Câu 5: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Có duy nhất một mặt phẳng song song với a và b.
B. Có duy nhất một mặt phẳng qua a và song song với b.
C. Có duy nhất một mặt phẳng qua điểm M , song song với a và b (với M là điểm cho trước).
D. Có vô số đường thẳng song song với a và cắt b.
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng định nào
sau đây đúng? A. MN // mp  ABCD . B. MN // mp SAB . C. MN // mp SCD . D. MN //
mp SBC .
Câu 7: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O, O1 lần lượt là
tâm của ABCD, ABEF . M là trung điểm của CD . Khẳng định nào sau đây sai?
D C

A B

O1

F E

A. OO1 //  BEC . B. OO1 //  AFD . C. OO1 //  EFM . D. MO1 cắt  BEC .


Câu 8: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P , Q , R, S theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AC , BD , AB, CD , AD , BC .
Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng?
A

M R

P
B C
Q
S N
D

A. P , Q , R, S . B. M , P , R, S . C. M , R, S , N . D. M , N , P , Q.

6
Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi H là một điểm nằm trong tam giác ABC ,  là mặt phẳng đi qua H song song
với AB và CD . Mệnh đề nào sau đây đúng về thiết diện của   của tứ diện?
A. Thiết diện là hình vuông. B. Thiết diện là hình thang cân.
C. Thiết diện là hình bình hành. D. Thiết diện là hình chữ nhật.
SM 2
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 10. M là điểm trên SA sao cho  . Một
SA 3
mặt phẳng   đi qua M song song với AB và CD, cắt hình chóp theo một tứ giác có diện tích là:
400 20 4 16
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
7. Hai mặt phẳng song song.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song.
B. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì cắt nhau.
C. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
D. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có vô số mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
Câu 2: Cho hai mặt phẳng song song  P  và Q  . Hai điểm M , N lần lượt thay đổi trên  P  và Q . Gọi I là
trung điểm của MN . Chọn khẳng định đúng.
A. Tập hợp các điểm I là đường thẳng song song và cách đều  P  và Q .
B. Tập hợp các điểm I là mặt phẳng song song và cách đều  P  và Q .
C. Tập hợp các điểm I là một mặt phẳng cắt  P . D. Tập hợp các điểm I là một đường thẳng cắt  P .
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu     và a  , b    thì a  b. B. Nếu      và a  , b    thì a và b chéo nhau.
C. Nếu a  b và a  , b    thì    . D. Nếu       a,       b và      thì a  b.
Câu 4: Cho đường thẳng a  mp  P  và đường thẳng b  mp Q . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.  P   Q   a  b. B. a  b   P   Q . C.  P   Q   a  Q  và b   P . D. a và b chéo nhau.
Câu 5: Hai đường thẳng a và b nằm trong mp . Hai đường thẳng a  và b  nằm trong mp  . Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A. Nếu a  a  và b  b  thì    . B. Nếu     thì a  a  và b  b .
C. Nếu a  b và a   b  thì    . D. Nếu a cắt b và a  a , b  b  thì    .
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm
của SA, SD và AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
S

P
N A B

D C

A.  NOM  cắt OPM . B.  MON  // SBC . C.  PON    MNP   NP . D.  NMP  // SBD .


Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều. Một mặt phẳng  P 
song song với SBD  và qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A hoặc C ). Thiết diện của  P 
và hình chóp là hình gì?
S

P
C B
O
I M

D N A

A. Hình hình hành. B. Tam giác cân. C. Tam giác vuông. D. Tam giác đều.

7
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC thỏa mãn AB  AC  4, BAC   30. Mặt phẳng  P  song

song với  ABC  cắt đoạn SA tại M sao cho SM  2 MA. Diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S.ABC
bằng bao nhiêu?
S

M N

A C
P

16 14 25
A. . B. . C. . D. 1.
9 9 9
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh bên BC  2, hai đáy AB  6, CD  4.
Mặt phẳng  P  song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại M sao cho SA  3 SM . Diện tích thiết diện
5 3 2 3 7 3
của  P  và hình chóp S.ABCD bằng bao nhiêu? A. . B. . C. 2. D. .
9 3 9
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O , AB  8 , SA  SB  6. Gọi  P  là mặt
phẳng qua O và song song với SAB . Thiết diện của  P  và hình chóp S.ABCD là:
A. 5 5. B. 6 5. C. 12. D. 13.
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình lăng trụ có các cạnh bên song song và bằng nhau.
B. Hai mặt đáy của hình lăng trụ nằm trên hai mặt phẳng song song.
C. Hai đáy của lăng trụ là hai đa giác đều.
D. Các mặt bên của lăng trụ là các hình bình hành.
Câu 12: Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào sai?
A. Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau.
B. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành.
C. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành bằng nhau.
D. Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau.
Câu 13: Cho hình lăng trụ ABC . A B C . Gọi H là trung điểm của A B . Đường thẳng B C song song với mặt
phẳng nào sau đây?
C

A M B

C'

A' B'
H

A.  AHC . B.  AA H . C.  HAB . D.  HA C .


Câu 14: Cho hình lăng trụ ABC . A1 B1C1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.  ABC  //  A1 B1C1 . B. AA1 //  BCC1 . C. AB //  A1 B1C1 . D. AA1 B1 B là hình chữ nhật.
Câu 15: Cho hình hộp ABCD.A1 B1C1 D1 . Khẳng định nào dưới đây là sai?
D C

A
B

D1 C1

A1 B1

A. ABCD là hình bình hành. B. Các đường thẳng A1C , AC1 , DB1 , D1 B đồng quy.
C.  ADD1 A1  //  BCC1 B1 . D. AD1CB là hình chữ nhật.

8
8. Phép chiếu song song.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng song song.
B. Hình chiếu song song của một hình bình hành là một hình bình hành.
C. Phép chiếu song song biến một tam giác thành một tam giác nếu mặt phẳng chứa tam giác không
cùng phương với phương chiếu.
D. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.
B. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau thì song song.
C. Hình chiếu song song của hai một hình vuông là một hình vuông.
D. Hình chiếu song song của một lục giác đều là một lục giác đều.
Câu 3: Qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P), hai đường thẳng chéo nhau a và b có hình chiếu là hai
đường thẳng a’ và b’. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a’ và b’ luôn luôn cắt nhau. B. a’ và b’ có thể trùng nhau.
C. a và b không thể song song. D. a’ và b’ có thể cắt nhau hoặc song song với nhau.
Câu 4: Qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P), hai đường thẳng a và b có hình chiếu là hai đường thẳng
song song a’ và b’. Khi đó:
A. a và b phải song song với nhau. B. a và b phải cắt nhau.
C. a và b có thể chéo nhau hoặc song song với nhau. D. a và b không thể song song.
Câu 5: Hình chiếu song song của một hình thang ABCD không thể là hình nào dưới đây?
A. Hình bình hành. B. Hình tam giác cân. C. Đoạn thẳng. D. Bốn điểm thẳng hàng.
PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. Cấp số nhân  u n  có u1  3 yà q  2 . Tống n số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho bằng 1533 .
Tìm n.
 u1  u2  u3  u4  15
Câu 2. Cho cấp số nhân  u n  có các số hạng khác không, tìm u1 biết:  .
u
 1
2
 u 2
2
 u3
2
 u 2
4
 85
Câu 3: Tìm ba số thực phân biệt x , y , z lập thành một cấp số nhân, biết rằng x , 2 y và 3z lập thành một cấp
số cộng và x  1, y  2 và z  1 cũng lập thành một cấp số nhân.
5
Câu 4: Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 8.10 m3. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây trong rừng là 4,5% mỗi
năm. Hỏi sau 10 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ (làm tròn đến hàng đơn vị)?
Bài 5. Một hãng taxi áp dụng mức giá đối với khách hàng theo hình thức bậc thang như sau: Mỗi bậc áp dụng cho
10 km. Bậc 1 (áp dụng cho 10 km đầu) có giá trị 10 000 đồng/1 km, giá mỗi km ở các bậc tiếp theo giảm 5% so
với giá của bậc trước đó. Bạn An thuê hãng taxi đó để đi quãng đường 114 km, nhưng khi đi được 50 km thì bạn
Bình đi chung hết quãng đường còn lại. Tính số tiền mà bạn An phải trả, biết rằng mức giá áp dụng từ lúc xe xuất
phát và số tiền trên quãng đường đi chung bạn An chỉ phải trả 20% (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
Câu 6. Người ta ghi lại tuổi thọ của một số con ruồi giấm cho kết quả như sau:
Tuổi thọ
(ngày)
 40;42   42;44  44;46   46;48  48;50 
Số lượng 5 12 23 31 29
Tuổi thọ trung bình của ruồi giấm trong mẫu số liệu trên là
Câu 7: Tìm hiểu thời gian chạy cự li 1000 m (đơn vị: giây) của các bạn học sinh trong một lớp thu được kết quả
sau:

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này là


Câu 8. Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của 50 cây mít giống như sau:

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm này là


9
Câu 9 : Tính giới hạn
n 2  2n2n 3  14 n  5
a) L  lim
n 4  3n 13n 2  7
. b) lim  n2  n 1  n c) lim  3
n 2  n3  n 
1  2  3  ...  n
Câu 10 : lim bằng bao nhiêu?
2n2
4n 2  n  2
Câu 11. Cho dãy số un  với un  . Để dãy số đã cho có giới hạn bằng 2 , giá trị của a bằng bao nhiêu
an 2  5
Câu 12 : Tính giới hạn
a)
x 1

lim x 2  x  7 .  b) lim
3x 4  2x 5
x 1 5x 4 6
 3x  1
c) lim
x 
 x2  x  4x2  1 
Câu 13 : Tính giới hạn
x 3 1  x3 x3  2x  3 x2  3x  2
a) lim b) lim c) lim d) lim
x 3 2x  6 x1 3x2  x x 2 x2  2x x1 x 1
2x 2  3x  1 4  x2 x 2  2x  3x
e) L  lim . g) lim h) L  lim .
x 1 1  x2 x 2 x  73 x 
4x 2  1  x  2

Câu 14 : Tính giới hạn


a) lim x  x2  5  x  b) lim  x  x2  5x 
x    x   
Câu 15 : Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng :
 x2  4  x2  2
 khi x   2  khi x  2
a) f  x    x  2 b) f  x    x  2
 4 khi x  2 2 2 khi x  2
 
Câu 16 : Tìm các giá trị của m để các hàm số sau liên tục trên tập xác định của chúng:
 x2  x  2 x2  x khi x  1
 khi x  2 
a) f  x   x  2 b) f  x   2 khi x  1
m khi x  2 mx  1 khi x  1
 
Câu 17 : Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số:
a) 1  m 2   x  1  x 2  x  3  0
3

b) cos x  m cos 2 x  0 c) m 2 cos x  2  2sin 5 x  1 
Câu 18 : Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
a) x3  3 x  1  0 b) 2 x  6 3 1  x  3
Câu 19 : Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O và O’ lần lượt
là tâm của hai hình bình hành ABCD và ABEF.
a. Chứng minh OO’ song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCE).
b. Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD và ABF. Chứng minh GG' / /  DCEF  .
Câu 20 : Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ABD. M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  2MC .
Chứng minh MG∥  ACD .
Câu 21 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm bất kì trên cạnh BC;    là mặt phẳng qua M và song song với
AB và CD, cắt các cạnh BD, AD, AC lần lượt tại N, P, Q. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ABCD là hình bình hành; F, G lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a. Chứng minh rằng FG song song với các mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b. Gọi E là trung điểm của SA. Chứng minh rằng SB, SC song song với mặt phẳng (FGE).
Câu 23 : Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD, M là một điểm trên đoạn IJ. Gọi
(P) là mặt phẳng qua M, song song với AB và CD.
a. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ICD).
b. Xác định thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (P). Thiết diện là hình gì?

10
Câu 24 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’ song song với nhau.
a. Chứng minh hai mặt phẳng (BDA’) và (B’D’C) song song với nhau.
b. Chứng minh rằng đường chéo AC’ đi qua trọng tâm G và G’ lần lượt của hai tam giác BDA’ và B’D’C.
c. Chứng minh G và G’ chia đoạn AC’ thành ba phần bằng nhau.
Câu 25 : Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Ta dựng các nửa đường thẳng song song với nhau và
nằm về một phía đối với (P) lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Một mặt phẳng (P’) cắt bốn nửa đường thẳng nói
trên tại A’, B’, C’, D’. Chứng minh:
a. Tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành. b) AA' CC'  BB' DD' .
Câu 26 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC thỏa mãn AB  AC  4, BAC   30. Mặt phẳng  P  song

song với  ABC  cắt đoạn SA tại M sao cho SM  2 MA. Diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S.ABC bằng
bao nhiêu?
Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O , AB  8 , SA  SB  6. Gọi  P  là mặt
phẳng qua O và song song với SAB . Tính diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S.ABCD .

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1. Cấp số nhân. 2. Các số đặc trưng đo xu thế 3. Giới hạn của dãy số
trung tâm của mẫu số liệu ghép
nhóm

4. Giới hạn của hàm số 5. Hàm số liên tục. 6. Đường thẳng song song với
mặt phẳng

7. Hai mặt phẳng song song. 8. Phép chiếu song song. 9. Tự luận:

11

You might also like