You are on page 1of 4

GV: Tô Thị Linh – 0904.673.

672 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 11 NĂM HỌC 2021-2022


Trường THPT Chuyên Trần Phú ĐỀ SỐ 01

Học sinh:………………………………… Lớp – Trường:……………………… Ngày:……………..


I. TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM – 35 CÂU )
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. sin(     sin  . B. sin(      sin  . C. sin(     cos  . D. sin(      cos  .

Câu 2: Tập xác định của hàm số y  tan x là


     
A. D   x  R x    k 2 , k  Z  . B. D   x  R x   k 2 , k  Z  .
 2   2 

  
C. D   x  R x  k , k  Z . D. D   x  R x   k , k  Z  .
 2 

Câu 3: Đường cong trong hình sau là đồ thị của hàm số nào?

-  3 5

-2 -
2 2  2 2 2
x
-5 -3 O
2 2

A. y  cot x . B. y  tanx . C. y  sinx . D. y  cos x .

Câu 4: Cho hàm số y  tan x . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số y  tan x là hàm chẵn. B. Hàm số y  tan x là hàm lẻ .

C. Hàm số y  tan x là hàm không chẵn , không lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm không chẵn.

Câu 5: Nghiệm của phương trình sin x  0 là


 
A. x  k  . B. x   k 2 . C. x   k . D.
12 2

x  k 2 .
2

Câu 6: Bác An có 3 chiếc cà vạt màu đỏ, 2 chiếc cà vạt màu xanh, 3 chiếc cà vạt màu vàng. Bác cần chọn
một chiếc cà vạt để sử dụng cho tối nay đi dự cưới. Hỏi bác An có bao nhiêu cách chọn cà vạt?
A. 3 cách. B. 8 cách. C. 5 cách. D. 18 cách.
Câu 7: Bác An có 4 chiếc cà vạt, và 6 áo sơ mi. Bác cần chọn 1 chiếc cà vạt và 1 áo sơ mi để sử dụng cho tối
nay đi dự tiệc cưới. Hỏi bác An có bao nhiêu cách chọn?
A. 24 cách. B. 6 cách. C. 9 cách. D. 10 cách.
Câu 8: Cho k , n  , 0  k  n. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

GV: Tô Thị Linh 0904.673.672 Trang 1/4


n! n! n!
A. kn  B. kn  C.  kn  D. kn  n!
 n  k ! k ! n  k  ! k!

Câu 9: Cho k , n  , 0  k  n. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

n! n! n!
A. Cnk  B. Cnk  C. Cnk  D. Cnk  n!
 n  k ! k ! n  k ! k!

Câu 10: Cho k , n  , 0  k  n. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

n! n!
A. Cnk  B. Cnk  Cnnk C. Cnk  D. Cnk  n!
 n  k ! k!

Câu 11: Cho k , n  , 0  k  n. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Cnk 1  Cnk  Cnk1 B. Cnk 1  Cnk  2Cnk1 C. nCnk 1  Cnk  Cnk1 D. Cnk 1  Cnk  Cnk1

a  b
n
Câu 12: Trong khai triển nhị thức có bao nhiêu số hạng?

A. n  1. B. n . C. n  1 . D. n  2 .
Câu 13: Gieo một đồng xu hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 2 . B. 4 C. 1 . D. 3 .
Câu 14: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất ba lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A.18. B. 36 C. 216 D. 8
Câu 15: Qua phép đối xứng trục Ox điểm M  x; y  biến thành điểm M '  x '; y ' thì
x '  0 x '  x x '  x x '  x
A.  B.  C.  D. 
y'  y y'  y y'  y y'  0
Câu 16: Tam giác cân có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 17: Cho điểm M . không nằm trên đường thẳng NP . Có bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua điểm M
và đường thẳng NP ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số .
Câu 18: Hai đường thẳng a và b song song khi và chỉ khi
A. chúng có một điểm chung . B. chúng không có điểm chung .
C. chúng đồng phẳng và không có điểm chung . D. chúng không đồng phẳng .
Câu 19: Cho hình chóp S. ABCD có AB / /CD . Kết luận nào sau đây đúng:
A. AB / /( SCD) . B. AB / /( SBC ) . C. AC / /( SCD) . D. AB / /( SBD) .
Câu 20: Cho ba mặt phẳng phân biệt (P), (Q) và (R) biết (P)//(R) và (Q)//(R). Kết luận nào sau đây đúng?
A. (P) cắt (Q) B. (P) và (Q) có điểm chung. C. (P) trùng (Q). D. (P) //(Q).
Câu 21: Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2  cos 2 x là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5.

Câu 22: Có bao nhiêu cách xếp 3 học sinh nam và 4 học sinh nữ đứng xen kẽ thành một hàng?
A. 24. B. 7. C. 144. D. 288.
1
Câu 23: Tập xác định của hàm số y  là
cos x  1
2

GV: Tô Thị Linh 0904.673.672 Trang 2/4


     
A. D   x  R x    k 2 , k  Z  . B. D   x  R x   k 2 , k  Z  .
 2   2 

  
C. D   x  R x  k , k  Z . D. D   x  R x   k , k  Z  .
 2 

Câu 24: Bác An có 6 chiếc cà vạt, 2 áo sơ mi và 3 bộ vest. Bác cần chọn 1 chiếc cà vạt , 1 áo sơ mi và 1 bộ
vest để sử dụng cho tối nay đi dự tiệc cưới. Hỏi bác An có bao nhiêu cách chọn?
A. 18 cách. B. 36 cách. C. 9 cách. D. 11 cách.
Câu 25: Một lớp có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ . Cần chọn 6 học sinh đi dự đại hội trong đó phải có
số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
6
A. C25 B. 54600. C. 575. D. 3450.

Câu 26: Khai triển nhị thức ( x 1)4 được kết quả bằng
A. x 4 4 x3 8x2 4x 1 B. x 4 4 x3 6 x2 4x 1

C. x 4 4 x3 6x2 4x 1 D. x 4 4 x3 8x2 4x 1

Câu 27: Tìm hệ số của x4 trong khai triển ( x 1)6


A. 10 B. 2. C. 15. D. 20.
Câu 28: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để mặt xuất hiện có số chấm là một số lẻ.
1 2
A. B. C. 1 D. 0
2 3
Câu 29: Gieo 2 con súc sắc đồng chất, biến cố A là tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5. Tính xác suất của A.
1 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
6 12 4 6
Câu 30: Hà và An cùng đi câu cá. Biết xác suất để Hà và An câu được cá lần lượt là 0,2; 0,16. Tính xác suất
để cả An và Hà cùng câu được cá?
A. 0,35 B. 0,03 C. 0,29 D. 0,032

Câu 31: Ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép tịnh tiến theo véc tơ v  1;  2  có phương trình là :
A. x  y  2  0 B. x  y  4  0 C. x  y  4  0 D. x  y  2  0

Câu 32: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm BCD , M là trung điểm của CD , I là điểm ở trên đoạn
thẳng AG . Đường thẳng BI cắt mặt phẳng ( ACD) tại K . Khẳng định nào sau đây sai?
A. A , K , M thẳng hàng. B. AM ( ACD ) ( ABG ) .
C. DK (A CD ) (BKD ) . D. K là trung điểm của AM .

Câu 33: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và AC , G là trọng tâm BCD .
Giao tuyến của hai mặt phẳng (GMN ) và ( BCD ) là đường thẳng
A. qua M và song song với AB . B. qua N và song song với BD .
C. qua G và song song với MN . D. qua G và song song với BC .

GV: Tô Thị Linh 0904.673.672 Trang 3/4


Câu 34: Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. GE // CD B. Đường thẳng GE cắt CD
C. Hai đường thẳng GE và CD chéo nhau D. Đường thẳng GE cắt đường thẳng AD
Câu 35: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và
SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. OM // SC. B. MN // (SBC), C. (OMN) // (SBC). D. (OMN) và (SBC) cắt
nhau.
II. TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM – 4 CÂU )
1
Bài 1. Giải phương trình: 2 cos 2 x  sin 2 x  sin 2 x 
2
Bài 2. a) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn An  2Cn  16n .
3 2

b) Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có n điểm
phân biệt ( n  2 ). Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d1 và d 2 nói
trên. Tìm n .
Bài 3. Tìm hệ số của x3 trong khai triển (2  x 2  x)10 thành đa thức.

Bài 4. Cho hình chóp S. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, BC . P là điểm nằm trên cạnh AB sao
AP 1 SQ
cho  . Gọi Q là giao điểm của SC và mặt phẳng  MNP  . Tính .
AB 3 SC

GV: Tô Thị Linh 0904.673.672 Trang 4/4

You might also like