You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – TOÁN 11 – SỐ 4

A – TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
       
A. sin   x   cos x . B. sin x  cos   x  . C. tan   x   cot x . D. tan   x    cot x .
2  2  2  2 
Câu 2. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos 2 a – sin 2 a. B. cos 2a  cos 2 a  sin 2 a.
C. cos 2a  2cos a – 1. D. cos 2a  1 – 2sin a.
2 2

Câu 3. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. cos a cos b   cos  a – b   cos  a  b   .
 B. sin a sin b  cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2
1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2
n
Câu 4. Cho dãy số  u n  , biết un  n . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là
3 1
1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 2 3
A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .
2 4 8 2 4 26 2 4 16 2 3 4
n 1
Câu 5. Cho dãy số  un  , biết un  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. u5  3. B. u4  32. C. u5  10. D. u5  8.
4 
Câu 6. Cho cos   với 0    . Tính sin  .
5 2
1 1 3 3
A. sin   . B. sin    . C. sin   . D. sin    .
5 5 5 5
1 1 1 1
Câu 7. Cho dãy số 1; ; ; ; ;... . Số hạng tổng quát của dãy số này là
2 4 8 16
1 1 1 1
A. un  . B. un  n . C. un  n . D. un  .
 2 
n
n 2 2
Câu 8 : Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì 2 . B. Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì 2 .
C. Hàm số y  cot x tuần hoàn với chu kì 2 . D. Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì  .
 
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  cot  x   là
 6
 
A. D   \ k , k   B. D   \   k 2 , k   
 6 
  
C. D   D. D   \   k , k    .
 6 
 
Câu 10. Tổng các nghiệm của phương trình tan 2 x  150  1 trên khoảng 900 ;900 bằng 
A. 00. B. 300. C. 300. D. 600.

Câu 11. Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác có số đo thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và
2
tia cuối với góc lượng giác trên đều có số đo dạng
    
A. . B. k ,  k   . C.  k 2 ,  k    . D.  k ,  k   .
2 2 2 2 2

Câu 12. Trên đường tròn có bán kính r  5 cm, độ dài của cung có số đo là
8
 40 5 5.180
A. l  cm. B. l  cm. C. l  cm. D. l  cm.
8  8 8

Câu 13: Rút gọn biểu thức P  cos 230.cos340  sin 230.sin 340 ?
A. cos 570. 
B. cos 110 .  C. sin 110 .  D. sin 570.

u1  2

Câu 14: Cho dãy số un  xác định bởi  . Tìm số hạng u3.
un1  1 un  1
 3

5 2 14
A. u3  . B . u3  1. C. u3  . D. u3  .
9 3 27
Câu 15: Cho tan x  2 . Tính tan 2x .
2 4 4
A. tan 2 x   . B. tan 2 x   . C. tan 2 x  . D. tan 2 x  4 .
3 3 5
1
Câu 16: Cho sin 2 x  . Tính cos 4x .
3
7 7 8 8
A. cos 4 x  . B. cos 4 x   . C. cos 4 x  . D. cos 4 x  
9 9 9 9
2021
Câu 17: Biết một góc lượng giác  Ou, Ov  có số đo là , số đo của góc hình học uOv là:
3
 2  
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
Câu 18: Gọi M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4 sin x cos x  1 . Tính M  m .

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D.  1 .

Câu 19: Phương trình 2 sin x  3  0 có tổng nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất bằng

4 
A. . B. 2 . C. . D.  .
3 3

Câu 20: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn vô số điểm chung khác nữ
D. Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 21: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Ba điểm phân biệt . B. Một điểm và một đường thẳng .
C. Hai đường thẳng cắt nhau . D. Bốn điểm phân biệt .
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và
 SAD  là
A. Đường thẳng SC . B. Đường thẳng SB . C. Đường thẳng SD . D. Đường thẳng SA .
Câu 23: Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó
A. Song song. B. Hoặc song song hoặc trùng nhau.
C. Chéo nhau. D. Trùng nhau.
Câu 24: Cho tứ diện ABCD . Gọi E , F lần lượt là trung điểm các cạnh AB , C D và G là trọng tâm của tam
giác BCD . Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng  ACD là
A. giao điểm của đường thẳng EG và C D . B. giao điểm của đường thẳng EG và AC .
C. điểm F . D. giao điểm của đường thẳng EG và AF .

Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AB // CD  . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
AD và BC , G là trọng tâm SAB . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  IJG  là
A. đường thẳng qua S và song song với AB . B. đường thẳng qua G và song song với DC .
C. SC . D. đường thẳng qua G và cắt BC .

B – TỰ LUẬN
Câu 26.

1  sin x
a) Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin 2 x  1

12 
b) Cho sin   với     . Tính sin 2 .
13 2

sin 3 x  sin x
c) Rút gọn biểu thức M  .
2 cos 2 x  1
d) Chiều cao h  m  của một cabin trên vòng quay vào thời điểm t giây sau khi bắt đầu chuyển động được cho
 
bởi công thức h  t   30  20sin  t   .
 25 3
 Cabin đạt độ cao tối đa là bao nhiêu?
 Sau bao nhiêu giây thì cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiên?

Câu 27. Giải phương trình


   cos 3 x  sin 3 x 
a) 2 cos  x    1 b) 3  sin x    cos x  1 .
 3  1  2 sin 2 x 

Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình bình hành tâm O .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) Mặt phẳng ( ) di động chứa AB và cắt SC , SD lần lượt tại M , N . Biết K là giao điểm của AN và BM
AB BC
Tính  .
MN SK

-------------------- HẾT --------------------

You might also like