You are on page 1of 16

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn: TOÁN, Lớp 10-ĐỀ 5


Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

Câu 1: Viết phương trình đường tròn tâm I  3; 2  và tiếp xúc với đường thẳng 2 x  y  1  0 .
2 2 9 2 2 9
A.  x  3   y  2   . B.  x  3   y  2   .
5 5
2 2 3 2 2 81
C.  x  3    y  2   . D.  x  3   y  2   .
5 5
Câu 2: Xác định tâm I và tính bán kính R của đường tròn có phương trình x  y 2  4 x  0 .
2

A. I  2;0  , R  2 . B. I  2;0  , R  2 . C. I  2;0  , R  2 . D. I  2; 0  , R  2 .


Câu 3: Bộ số  x; y  nào dưới đây KHÔNG phải là nghiệm của bất phương trình 2 x  5 y  1 ?
A.  0; 2  . B.  2; 6  . C. 1; 3 . D.  2; 7  .
Câu 4: Điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc đường thẳng d : 3 x  y  1  0 ?
1 
A.  2; 5 . B. 1;0  . C.  0;1 . D.  ;0  .
3 
 x  1 x  2  0
Câu 5: Giải bất phương trình .
2x 1
 x  1  x  1  1  1
1  x  1  x 
A.  1 . B.  1 . C.  2. D.  2.
 x2  x2  
2 2 x  2 x  2
 x  1  2t
Câu 6: Chuyển phương trình đường thẳng sau về dạng tổng quát  .
y  2  t
A. x  2 y  5  0 . B. x  2 y  3  0 . C. 2 x  y  0 . D. 2 x  y  4  0 .
Câu 7: Cho hai đường thẳng 2 x  y  1  0 và x  2 y  2  0 . Khi nói về vị trí tương đối của chúng,
khẳng định nào đúng?
A. Cắt nhau nhưng không vuông góc. B. Trùng nhau.
C. Song song. D. Vuông góc.
x2
Câu 8: Giải bất phương trình  1.
2x 1
x  3
1 1
A.  x  3 . B. x  3 . C.  1 . D.  x  3 .
2 x  2
 2
Câu 9: Công thức nào dưới đây là đúng về giá trị lượng giác của góc  ? Giả sử các điều kiện xác
định được thỏa mãn.
1
A. tan  .cot   1 . B. sin 2   cos2  2 . C. cos  tan  .sin  . D.  tan 2   1.
sin 2 
Câu 10: Hai góc lượng giác nào dưới đây được biểu diễn bởi cùng một điểm trên đường tròn lượng
giác?
 5    5
A. và . B. và  . C. và . D. 0 và 3 .
6 6 3 3 2 2
Câu 11: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3;6  và có một vectơ pháp tuyến
 2;1 .
A. 2 x  y  0 . B. 3 x  6 y  0 . C. x  2 y  15  0 . D. 2 x  y  12  0 .
Câu 12: Công thức lượng giác nào dưới đây là sai? Giả sử các điều kiện xác định được thỏa mãn.

Trang 1
2 tan a
A. tan 2a  . B. sin  a  b   sin a cos b  sin b cos a.
1  tan 2 a
ab a b
C. sin 2 a  2 sin a cos a. D. cos a  cos b  2 sin
sin .
2 2
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx  2  x  m có tập nghiệm là  .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m   .
Câu 14: Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng đi qua M  5;0  và N  0;3 .
x y x y x y x y
A.   1.   0.
B. C.   1 . D.   0 .
5 3 5 3 3 5 3 5
 2 x  5  4  x
Câu 15: Giải hệ bất phương trình  2 .
x  4x  5  0
A. 1  x  3 . B. x  3 . C. x  1. D. 1  x  3 .

Câu 16: Góc lượng giác có số đo 60 thì có số đo bằng bao nhiêu theo rađian?
 2 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 4
 x  1  2t
Câu 17: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  .
y  3t
A. ( 2;1) . B. (1; 2) . C. (1; 2) . D. ( 4; 2) .
Câu 18: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (3; 4) và có hệ số góc k  2 .
A. y  2 x  10 . B. y  2 x  2 . C. y  2 x  2 . D. y  2 x  10 .
Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2  (m  1) x  m  1  0 có hai nghiệm
dương phân biệt.
m  9
A.  . B. m  9 . C. Không tồn tại m . D. 1  m  9 .
m  1
Câu 20: Tính khoảng cách từ điểm M (2;1) đến đường thẳng 3 x  4 y  1  0 .
3 9 2 8
A. . B. . C. . D.
5 5 5 5
 
sin .cos
Câu 21: Tính giá trị biểu thức A  6 .6
 
2 sin .cos
3 3
3 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
2 2 3
Câu 22: Giải bất phương trình x 2  4  0.
x  2 x  2
A.  . B. 2  x  2 . C. 2  x  2 . D.  .
 x  2  x  2
Câu 23: Tính chất nào sau đây ĐÚNG với mọi góc lượng giác  bất kì và mọi số nguyên k thỏa mãn
các biểu thức xác định ?
A. sin   k   sin  . B. cos   k 2   cos  .
C. cos   k   cos  . D. 1  tan   1 .
Câu 24: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3;0  và song song với đường thẳng
2 x  y  100  0 .
A. x  2 y  6  0 . B. 2 x  y  6  0 . C. x  2 y  6  0 . D. 2 x  y  6  0 .

Trang 2
2 2
Câu 25: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn  x  1   y  5   5 tại điểm M  3; 4  thuộc
đường tròn.
A. 2 x  y  2  0 . B. x  2 y  5  0 . C. 2 x  y  10  0 . D. x  2 y  11  0 .
Câu 26: Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A  1; 2  , B  3; 0  .
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  4 . B.  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  8 . D.  x  2    y  1  2 .
Câu 27: Viết phương trình tổng quát của đường cao đỉnh A của tam giác ABC biết tọa độ các đỉnh
A  3; 4  , B  2;5  , C  7;7  .
A. 9 x  2 y  19  0 . B. 9 x  2 y  35  0 . C. 2 x  9 y  42  0 . D. 2 x  9 y  30  0 .
Câu 28: Giải bất phương trình 3 x  1  0 .
1 1 1 1
A. x  . B. x  . C. x   . D. x  .
3 3 3 3
1
Câu 29: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình  x 1.
x3
A. 0  x  3 . B. x  0 . C. 0  x  3 . D. 0  x  3 .
Câu 30: Giải bất phương trình  x  1 x  2  x  3  0 .
 2  x  1  x  2
A. Vô nghiệm. B. 1  x  3 .C.  . D.  .
 x3 1  x  3
Câu 31: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3; 1 và có một véc tơ chỉ phương
 2; 1 .
A. x  2 y  1  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  5  0 .
 
Câu 32: Cho    ;   , tan   3 . Tính cos  .
2 
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Câu 33: Giải bất phương trình 2 x 2  5 x  3  0 .
 x  3
1 1 1
A. 3  x  . B.   x  3 . C. 3  x  . D.  .
2 2 2 x  1
 2

Câu 34: Tính độ dài cung tròn có số đo góc ở tâm bằng của đường tròn lượng giác
6
   
A. . B. . C. . .D.
3 24 6 12
Câu 35: Cho phương trình  m  1 x 2  2  m  2  x  m  0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
4 4 4 4
.
A. m   B. m   . C. m   . D.   m  1 .
5 5 5 5
2
Câu 36: Cho phương trình x   3m  2  x  m  1  0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình đã cho có nghiệm.
8 8
A. m  . B. m  . C. m   . D. không tồn tại m .
9 9
  1
Câu 37: Cho    0;  , sin   . Tính tan  .
 2 3

Trang 3
2 1 2 1
A. . B. 
. C. . D. .
4 3 2 3
Câu 38: Tính khoảng cách giữa hai điểm M  3; 4  và N 1;0  .
A. 21 . B. 4 2 . C. 2 5 . D. 20 .
Câu 39: Tính cosin góc giữa hai đường thẳng 3x  y  10  0 và 2 x  4 y  5  0
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 20 2
Câu 40: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng: 3x  y  1  0 và 6x  y  1  0 .
 1  1 
A.   ;0  . B.  ;0  . C.  0; 1 . D.  0; 2  .
 3  3 
Câu 41: Viết phương trình đường tròn tâm I(2; 3), bán kính R = 2.
2 2
A.  x  2   (y  3) 2  4 . B.  x  2   (y  3) 2  4 .
2 2
C.  x  2   (y  3) 2  2 . D.  x  2   (y  3) 2  2 .
  1
Câu 42: Cho góc lượng giác    0;  có sin   . Tính sin 2 .
 2 3
2 2 4 2 2 2 2 2
A. . B. . C.  . D. .
3 9 9 9
Câu 43: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M  3; 4  và N  0;1 .
A. x  y  7  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  1  0 . D. 4 x  4 y  3  0 .
2
Câu 44: Tìm tập nghiệm bất phương trình x  4 x  3  0 .
A.  ; 3   1;   . B.  3; 1 . C.  ; 3   1;   . D.  3; 1 .
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f  x   mx 2   m  1 x  m  1  0, x   .
m  0 m  1
A.  . B. m  0 . C. m  1 . D.  .
m   1 m   1
 3  3
2 x  1  x  3
Câu 46: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
x  m
A. m  4. B. m  4. C. m  4. D. m  4.
2 2
Câu 47: Tìm tọa độ các giao điểm của đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 và đường thẳng
d : x  y  4  0.
A. 1;  3 . B. Không có giao điểm.C. 1;  3 ;  1;  5 . D.  1;  5 .
Câu 48: Cho tứ giác ABCD có A  1;7  , B  1;1 , C  5;1 , D  7;5 . Tìm tọa độ giao điểm I của hai
đường chéo của tứ giác.
A. I  4; 2  . B. I  2; 4  . C. I  2;3 . D. I  3;3 .
Câu 49: Trong tam giác ABC , hệ thức nào SAI?
A. sin  A  B    sin C . B. cos A  B    cos C .
A B C A B C
C. tan  cot . D. sin  cos .
2 2 2 2
x 2  3x  2
Câu 50: Giải bất phương trình  2x  2 .
x 1

Trang 4
 x  3  3  x  0  x  3
A.  . B. 3  x  1. C.  . D.  .
 x 1  x 1 0  x  1

Trang 5
HDG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: TOÁN, Lớp 10- ĐỀ 5
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.B 7.D 8.A 9.A 10.C
11.D 12.C 13.A 14.A 15.D 16.A 17.B 18.B 19.C 20.A
21.B 22.B 23.B 24.B 25.A 26.C 27.B 28.A 29.D 30.C
31.A 32.B 33.D 34.C 35.D 36.C 37.A 38.C 39.B 40.C
41.A 42.B 43.C 44.D 45.C 46.B 47.C 48.D 49.A 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


PHẦN A: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH
Câu 1: Viết phương trình đường tròn tâm I  3; 2  và tiếp xúc với đường thẳng 2 x  y  1  0 .
2 2 9 2 2 9
A.  x  3   y  2   . B.  x  3   y  2   .
5 5
2 2 3 2 2 81
C.  x  3   y  2   . D.  x  3   y  2   .
5 5
Lời giải
Chọn D
Gọi đường thẳng có phương trình 2 x  y  1  0 là  .
2.3   2   1 9
Đường tròn tâm I tiếp xúc với   R  d  I ,    R   .
2
22   1 5
Vậy đường tròn cần tìm có phương trình:
2
2  9  2 2 2 81
 x  3   y  2 
  hay  x  3   y  2   5 .
 5
Câu 2: Xác định tâm I và tính bán kính R của đường tròn có phương trình x 2  y 2  4 x  0 .
A. I  2;0  , R  2 . B. I  2;0  , R  2 . C. I  2; 0  , R  2 . D. I  2;0  , R  2 .
Lời giải
Chọn B
2
Đường tròn đã cho có tâm I  2;0  và có bán kính R   2   02  0  2 .
Câu 3: Bộ số  x; y  nào dưới đây KHÔNG phải là nghiệm của bất phương trình 2 x  5 y  1 ?
A.  0; 2  . B.  2; 6  . C. 1; 3 . D.  2; 7  .
Lời giải
Chọn A
Với x  0; y  2 , 2 x  5 y  2.0  5.2  10  1 (không là nghiệm của bất phương trình).
Với x  2; y  6 , 2 x  5 y  2.  2   5.  6   26  1 (là nghiệm của bất phương trình).
Với x  1; y  3 , 2 x  5 y  2.1  5.  3  17  1 (là nghiệm của bất phương trình).
Với x  2; y  7 , 2 x  5 y  2.  2   5.  7   31  1 (là nghiệm của bất phương trình).
Câu 4: Điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc đường thẳng d : 3x  y  1  0 ?
1 
A.  2; 5  . B. 1;0  . C.  0;1 . D.  ;0  .
3 
Lời giải
Chọn B

Trang 6
Với x  2; y  5 , 3x  y  1  3.2   5  1  0 (thuộc đường thẳng d ).
Với x  1; y  0 , 3 x  y  1  3.1  0  1  5  0 (không thuộc đường thẳng d ).
Với x  0; y  1 , 3 x  y  1  3.0  1  1  0 (thuộc đường thẳng d ).
1 1
Với x  ; y  0 , 3 x  y  1  3.  0  1  0 (thuộc đường thẳng d ).
3 3
Giải bất phương trình
 x  1 x  2 
 0.
Câu 5:
2x 1
 x  1  x  1  1  1
   1  x   1  x 
A. 1 . B. 1 . C. 2. D. 2.
 x2  x2  
2 2  x  2  x  2
Lời giải
Chọn B

 x  1
Vậy nghiệm của bất phương trình là  1 .
 x2
2
 x  1  2t
Câu 6: Chuyển phương trình đường thẳng sau về dạng tổng quát  .
y  2  t
A. x  2 y  5  0 . B. x  2 y  3  0 . C. 2 x  y  0 . D. 2 x  y  4  0 .
Lời giải
Chọn B

Đường thẳng đã cho có điểm đi qua là A 1;2  và VTCP u   2;1

Suy ra VTPT của đường thẳng là n  1; 2 
Khi đó, PTTQ của đường thẳng: 1 x  1  2  y  2   0  x  2 y  3  0 .
Câu 7: Cho hai đường thẳng 2 x  y  1  0 và x  2 y  2  0 . Khi nói về vị trí tương đối của chúng,
khẳng định nào đúng?
A. Cắt nhau nhưng không vuông góc. B. Trùng nhau.
C. Song song. D. Vuông góc.
Lời giải
Chọn D

Đường thẳng 2 x  y  1  0 có VTPT n1   2; 1

Đường thẳng x  2 y  2  0 có VTPT n2  1; 2 
 
Ta thấy: n1.n2  2.1   1 .2  0 nên hai đường thẳng đã cho vuông góc.
x2
Câu 8: Giải bất phương trình  1.
2x 1
x  3
1 1
A.  x  3 . B. x  3 . C.  . D.  x  3.
2 x  1 2
 2
Lời giải

Trang 7
Chọn A
x2 x2 x  3
1 1  0  0
2x 1 2x 1 2x 1

1
Vậy nghiệm của bất phương trình là  x  3.
2
Câu 9: Công thức nào dưới đây là đúng về giá trị lượng giác của góc  ? Giả sử các điều kiện xác
định được thỏa mãn.
1
A. tan  .cot   1 . B. sin 2   cos 2  2 . C. cos  tan  .sin  . D. 2
 tan 2   1.
sin 
Lời giải
Chọn A
sin  cos
Ta có: tan  .cot   .  1.
cos sin 
Câu 10: Hai góc lượng giác nào dưới đây được biểu diễn bởi cùng một điểm trên đường tròn lượng
giác?
 5    5
A. và . B. và  . C. và . D. 0 và 3 .
6 6 3 3 2 2
Lời giải
Chọn C
 5 
Góc lượng giác và   2 được biểu diễn bởi điểm B trên đường tròn lượng giác.
2 2 2
Câu 11: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3;6  và có một vectơ pháp tuyến
 2;1 .
A. 2 x  y  0 . B. 3 x  6 y  0 . C. x  2 y  15  0 . D. 2 x  y  12  0 .
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng đi qua M  3;6  và có một vectơ pháp tuyến  2;1 có phương trình là
2.  x  3  1.  y  6   0  2 x  y  12  0 .
 5 
Do   nghiệm âm lớn nhất của phương trình là  .
3 3 3
Câu 12: Công thức lượng giác nào dưới đây là sai? Giả sử các điều kiện xác định được thỏa mãn.
2 tan a
A. tan 2a  . B. sin  a  b   sin a cos b  sin b cos a.
1  tan 2 a
ab a b
C. sin 2a  2 sin a cos a. D. cos a  cos b  2sin sin .
2 2
Lời giải
Chọn C
Ta có sin 2a  2 sin a cos a.
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx  2  x  m có tập nghiệm là  .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m   .
Lời giải
Chọn A

Trang 8
mx  2  x  m
  m  1 x  2  m
m  1  0 m  1
Để bất phương trình có tập nghiệm là  thì    m  1.
2  m  0 m  2
Câu 14: Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng đi qua M  5;0  và N  0;3 .
x y x y x y x y
A.   1. B.   0. C.   1. D.   0.
5 3 5 3 3 5 3 5
Lời giải
Chọn A
x y
Đường thẳng đi qua M  5;0  và N  0;3 có phương trình là   1.
5 3
2 x  5  4  x
Câu 15: Giải hệ bất phương trình  2 .
x  4x  5  0
A. 1  x  3 . B. x  3 . C. x  1 . D. 1  x  3 .
Lời giải
Chọn D
2 x  5  4  x x  3
 2   1  x  3 .
 x  4x  5  0 1  x  5
Câu 16: Góc lượng giác có số đo 60 thì có số đo bằng bao nhiêu theo rađian?
 2 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 4
Lời giải
Chọn A

Góc lượng giác có số đo 60 thì có số đo bằng rađian.
3
 x  1  2t
Câu 17: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  .
y  3 t
A. ( 2;1) . B. (1; 2) . C. (1; 2) . D. ( 4; 2) .
Lời giải.
Chọn B
 
Vecto chỉ phương u  (2;1)  vectơ pháp tuyến n  (1; 2)
Câu 18: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (3; 4) và có hệ số góc k  2 .
A. y  2 x  10 . B. y  2 x  2 . C. y  2 x  2 . D. y  2 x  10 .
Lời giải
Chọn B
y  2( x  3)  4  2 x  2 .
Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2  (m  1) x  m  1  0 có hai nghiệm
dương phân biệt.
m  9
A.  . B. m  9 . C. Không tồn tại m . D. 1  m  9 .
m  1
Lời giải
Chọn C
Để phương trình 2 x 2  (m  1) x  m  1  0 có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi

Trang 9
 m  9
(m  1)2  8(m  1)  0 
  0  m  1
  (m  1) 
S  0   0  m  1  Không tồn tại giá trị nào của m .
P  0  2 
  m 1 
 2  0 m  1
Câu 20: Tính khoảng cách từ điểm M (2;1) đến đường thẳng 3 x  4 y  1  0 .
3 9 2 8
A. . B. . C. . D.
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
3.2  4.1  1 3
d ( M , )   .
32  42 5
 
sin .cos
Câu 21: Tính giá trị biểu thức A  6 6 .
 
2sin .cos
3 3
3 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
2 2 3
Lời giải
Chọn B
 1 3
sin .cos .
A 6 6  2 2 1.
  3 1 2
2sin .cos 2. .
3 3 2 2
Câu 22: Giải bất phương trình x 2  4  0.
x  2 x  2
A.  . B. 2  x  2 . C. 2  x  2 . D.  .
 x  2  x  2
Lời giải
Chọn B
x 2  4  0  2  x  2 .
Câu 23: Tính chất nào sau đây ĐÚNG với mọi góc lượng giác  bất kì và mọi số nguyên k thỏa mãn
các biểu thức xác định ?
A. sin   k   sin  . B. cos   k 2   cos  .
C. cos   k   cos  . D. 1  tan   1 .
Lời giải
Chọn B
cos   k 2   cos  .
Câu 24: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3;0  và song song với đường thẳng
2 x  y  100  0 .
A. x  2 y  6  0 . B. 2 x  y  6  0 . C. x  2 y  6  0 . D. 2 x  y  6  0 .
Lời giải
Chọn B
Đường thẳng đi qua điểm M  3;0  và song song với đường thẳng 2 x  y  100  0 có véctơ

pháp tuyến n   2;1 .

Trang 10
Phương trình đường thẳng là 2  x  3  1 y  0   0  2 x  y  6  0 .
2 2
Câu 25: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn  x  1   y  5   5 tại điểm M  3; 4  thuộc
đường tròn.
A. 2 x  y  2  0 . B. x  2 y  5  0 . C. 2 x  y  10  0 . D. x  2 y  11  0 .
Lời giải
Chọn A
2 2
Ta có phương trình của đường tròn  x  1   y  5   5 nên tâm I  1; 5 .
2 2
Vì phương trình tiếp tuyến của đường tròn  x  1   y  5   5 tại điểm M  3; 4  nên

phương trình tiếp tuyến đi qua điểm M  3; 4  và nhận IM  2;1 là vectơ pháp tuyến.
Khi đó phương trình tiếp tuyến là:
2  x  3  1 y  4   0  2 x  y  2  0  2 x  y  2  0 .
Câu 26: Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A  1; 2  , B  3;0  .
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  4 . B.  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  8 . D.  x  2    y  1  2 .
Lời giải
Chọn C
Vì đường tròn đường kính AB nên đường tròn có tâm I  2; 1 là trung điểm AB và bán kính
1
R AB  2 2 .
2
Câu 27: Viết phương trình tổng quát của đường cao đỉnh A của tam giác ABC biết tọa độ các đỉnh
A  3; 4  , B  2;5  , C  7;7  .
A. 9 x  2 y  19  0 . B. 9 x  2 y  35  0 . C. 2 x  9 y  42  0 . D. 2 x  9 y  30  0 .
Lời giải
Chọn D

Do đường cao đỉnh A của tam giác ABC nên đi qua A  3; 4  và nhận BC  9; 2  làm vectơ pháp
tuyến. Khi đó phương trình đường cao đỉnh A có dạng:
9  x  3  2  y  4   0  9 x  2 y  35  0 .
Câu 28: Giải bất phương trình 3 x  1  0 .
1 1 1 1
A. x  . B. x  . C. x   . D. x  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
1
Ta có: 3 x  1  0  x  .
3
1
Câu 29: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình  x  1.
x 3
A. 0  x  3 . B. x  0 . C. 0  x  3 . D. 0  x  3 .
Lời giải
Chọn D
x  0
Điều kiện xác định của bất phương trình   0  x  3.
x  3
Câu 30: Giải bất phương trình  x  1 x  2  x  3  0 .
 2  x  1  x  2
A. Vô nghiệm. B. 1  x  3 . C.  . D.  .
 x3 1  x  3

Trang 11
Lời giải
Chọn C
 x 1
Đặt f  x    x  1 x  2  x  3 , f  x   0   x  2
 x  3
Bảng xét dấu của f  x  :

 2  x  1
Từ bảng xét dấu suy ra tập nghiệm của bpt 
 x3
Câu 31: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M  3; 1 và có một véc tơ chỉ phương
 2; 1 .
A. x  2 y  1  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  5  0 .
Lời giải
Chọn A

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng n  1; 2 
Phương trình tổng quát của đường thẳng là 1 x  3  2  y  1  0  x  2 y  1  0 .
 
Câu 32: Cho    ;   , tan   3 . Tính cos  .
2 
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Lời giải
Chọn B
 
Vì    ;    cos   0
2 
1 1 1 1
Ta có cos 2   2
 2
  cos    .
1  tan  1   3 10 10
Câu 33: Giải bất phương trình 2 x 2  5 x  3  0 .
 x  3
1 1 1
A. 3  x  . B.   x  3 . C. 3  x  . D.  .
2 2 2 x  1
 2
Lời giải
Chọn D
 x  3
Ta có 2 x  5 x  3  0  
2
.
x  1
 2

Câu 34: Tính độ dài cung tròn có số đo góc ở tâm bằng của đường tròn lượng giác
6
   
A. . B. . C. . D. .
3 24 6 12
Lời giải
Chọn C
Ta có đường tròn lượng giác có bán kính R  1 .

Trang 12

Do đó l  R  .
6
Câu 35: Cho phương trình  m  1 x 2  2  m  2  x  m  0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
4 4 4 4
A. m   . B. m   . C. m   . D.   m  1.
5 5 5 5
Lời giải
Chọn D
m  1  0
Phương trình  m  1 x 2  2  m  2  x  m  0 có hai nghiệm phân biệt  
   0
m  1 m  1
m  1 
 2   4.
 m  2   m  m  1  0 5m  4  0 m   5
4
Vậy   m  1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
5
Câu 36: Cho phương trình x 2   3m  2  x  m  1  0 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình đã cho có nghiệm.
8 8
A. m  . B. m  . C. m   . D. không tồn tại m .
9 9
Lời giải
Chọn C
Phương trình x 2   3m  2  x  m  1  0 có nghiệm    0
2
    3m  2    4.1.  m  1  0  9m 2  16m  8  0
2
 8 8
  3m     0  m   .
 3 9
Vậy m   phương trình luôn có nghiệm.
  1
Câu 37: Cho    0;  , sin   . Tính tan  .
 2 3
2 1 2 1
A. . B.  . C. . D. .
4 3 2 3
Lời giải
Chọn A
2
  1 2 2
Do    0;   cos   0 . Do đó cos   1  sin 2   1     .
 2 3 3
sin  1 2 2 2
Vậy tan    :  .
cos  3 3 4
Câu 38: Tính khoảng cách giữa hai điểm M  3;4  và N 1;0  .
A. 21 . B. 4 2 . C. 2 5 . D. 20 .
Lời giải
Chọn C
2 2
Ta có MN  1  3   0  4  2 5.
Câu 39: Tính cosin góc giữa hai đường thẳng 3x  y  10  0 và 2 x  4 y  5  0
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 20 2

Trang 13
Lời giải
Chọn B
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng.
 
Hai vectơ pháp tuyến lần lượt là n1   3; 1 , n2  1; 2  .
3.1  1.2 1 2
Vậy cos     .
2 2
3   1 . 1  2 2 2 5 2 10
Câu 40: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng: 3 x  y  1  0 và 6 x  y  1  0 .
 1  1 
A.   ;0  . B.  ;0  . C.  0; 1 . D.  0; 2  .
 3  3 
Lời giải
Chọn C
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho là nghiệm hệ phương trình:
3 x  y  1  0 x  0
  .
6 x  y  1  0  y  1
Vậy giao điểm cần tìm là (0; -1).
Câu 41: Viết phương trình đường tròn tâm I(2; 3), bán kính R = 2.
2 2
A.  x  2   ( y  3) 2  4 . B.  x  2   ( y  3) 2  4 .
2 2
C.  x  2   ( y  3) 2  2 . D.  x  2   ( y  3) 2  2 .
Lời giải
Chọn A.
2 2
Phương trình đường tròn có tâm I(2; 3), bán kính R = 2 là:  x  2    y  3  4 .
  1
Câu 42: Cho góc lượng giác    0;  có sin   . Tính sin 2 .
 2 3
2 2 4 2 2 2 2 2
A. . B. . C.  . D. .
3 9 9 9
Lời giải
Chọn B
2
  1 2 2
Vì    0;  nên cos   0  cos   1  sin 2   1     .
 2 3 3
1 2 2 4 2
Từ đó, sin 2  2sin  .cos   2. .  .
3 3 9
Câu 43: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M  3; 4  và N  0;1 .
A. x  y  7  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  1  0 . D. 4 x  4 y  3  0 .
Lời giải
Chọn C

Ta có MN   3; 3 là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng suy ra 1 vectơ pháp tuyến của

đường thẳng là n  1; 1 .

Đường thẳng đi qua N  0;1 có 1 vectơ pháp tuyến của đường thẳng là n  1; 1 nên có
phương trình tổng quát là x  y  1  0 .
Câu 44: Tìm tập nghiệm bất phương trình x 2  4 x  3  0 .
A.  ; 3   1;   . B.  3; 1 . C.  ; 3   1;   . D.  3; 1 .
Lời giải
Chọn D

Trang 14
Ta có x 2  4 x  3  0  3  x  1 .
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S   3; 1 .
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f  x   mx 2   m  1 x  m  1  0, x   .
m  0 m  1
A.  . B. m  0 . C. m  1 . D.  .
m   1 m   1
 3  3
Lời giải
Chọn C
Trường hợp 1: a  0  m  0 .
Suy ra f  x    x  1  f  x   0   x  1  0  x  1 (không thoả mãn).
Trường hợp 2: a  0  m  0
Suy ra
a  0 m  0
f  x   mx 2   m  1 x  m  1  0, x      2
  0  m  1  4m  m  1  0
m  0
m  0 
m  1
 2
   m  1.
3m  2m  1  0 m   1
  3
Vậy với m  1 thì f  x   0, x   .
2 x  1  x  3
Câu 46: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
x  m
A. m  4. B. m  4. C. m  4. D. m  4.
Lời giải
Chọn B
Bất phương trình đầu của hệ 2 x  1  x  3  x  4  S1   ; 4 
Bất phương trình hai của hệ x  m  S2   m ;   
Hệ đã cho có nghiệm khi S1  S 2    m  4.
Vậy chọn B.
2 2
Câu 47: Tìm tọa độ các giao điểm của đường tròn  C  : x  1   y  3  4 và đường thẳng
d : x  y  4  0.
A. 1;  3 . B. Không có giao điểm. C. 1;  3 ;  1;  5 . D.  1;  5  .
Lời giải
Chọn C
 x  12   y  3 2  4  x  12   y  32  4
Tọa độ giao điểm là nghiệm hệ phương trình  
 x  y  4  0  y  x  4
 x  1
2 2
 x  1   x  1  4 
 x  1  y  3
  
 y  x  4 y  x  4   x  1

  y  5
Vậy có hai giao điểm là 1;  3 và  1;  5  .
Câu 48: Cho tứ giác ABCD có A  1;7  , B  1;1 , C  5;1 , D  7;5 . Tìm tọa độ giao điểm I của hai
đường chéo của tứ giác.

Trang 15
A. I  4; 2  . B. I  2; 4  . C. I  2;3 . D. I  3;3 .
Lời giải
Chọn D
x 1 y  7
Phương trình đường chéo AC :   x 1   y  7  x  y  6  0
6 6
x 1 y 1
Phương trình đường chéo BD :   x 1  2 y  2  x  2 y  3  0
8 4
Tọa độ giao điểm I của hai đường chéo là nghiệm hệ phương trình
x  y  6  0 x  3
   I  3;3
x  2 y  3  0 y  3
Vậy chọn D.
Câu 49: Trong tam giác ABC , hệ thức nào SAI?
A. sin  A  B    sin C . B. cos  A  B    cos C .
A B C A B C
C. tan  cot . D. sin  cos .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có sin  A  B   sin C .
x 2  3x  2
Câu 50: Giải bất phương trình  2x  2 .
x 1
 x  3  3  x  0  x  3
A.  . B. 3  x  1. C.  . D.  .
 x 1  x 1 0  x  1
Lời giải
Chọn C
 x  1
 2
 x  3 x  2  ( x  1).(2 x  2)
2
x  3x  2
Ta có  2x  2  
x 1  x  1
 2
  x  3 x  2  ( x  1).(2 x  2)
 x  1
 x  1 
 2   x  0
 x  3x  0   x 1
      x  3   .
 x  1   3  x  0
 2  x  1
  x  3 x  0 
  3  x  0

Trang 16

You might also like