You are on page 1of 5

TỔ TOÁN - TIN KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN 11

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Cho dãy số 1, 2, 4, 8, 16, 32 . Dãy số đã cho là một cấp số nhân với công bội là:
1
A. 2 . B. . C. 3 . D. 2 .
2

u1  1, u2  2
Câu 2: Cho dãy số (un ) xác định bởi:  . Tìm u 4 .
un  un 1  un  2 n  3
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 3: Ba số a; b; c theo thứ tự lập thành một CSC . Tìm đẳng thức đúng.
A. ac  b2 . B. a  c  b . C. a  c  2b . D. a  b  2c .

u2  u3  u5  10
Câu 4: Cho CSC  un  với  . Tìm số hạng đầu của cấp số cộng?
u3  u4  17
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
1
Câu 5: Tìm phát biểu đúng về tính chất của dãy số  un  được cho bởi công thức un  .
n 1
A. (un ) là dãy số tăng. B. (un ) là dãy số không tăng, không giảm.

C. (un ) bị chặn trên. D. (un ) không bị chặn dưới.

Câu 6: Tìm x để ba số là x; x  2; x  6 theo thứ tự lập thành một CSN.


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 7: Cho bốn số lập thành một cấp số cộng. Biết 4 số có tổng là 22 và tổng các bình phương của chúng
là 166 . Tìm số lớn nhất trong bốn số đó?
15 17
A. . B. 9 . C. . D. 10.
2 2

Câu 8: Cho phương trình x 2  3mx  2m2  2  0 . Gọi m0 của tham số m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt a, b thỏa mãn 6, a, b lập thành cấp số cộng. Tìm khẳng định đúng về m0 .
1
A. m0  1 . B. 1  m0  3 . C. 3  m0  1 . D. m0  .
2
Câu 9: Trong các dãy số cho bởi công thức dưới đây, dãy nào bị chặn:
1 n
A. un  n2  1 B. un  n  C. un  2n  1 D. un 
n n 1

Câu 10: Cho cấp số cộng (un ) có tổng của n số hạng đầu là Sn  2n2  3n . Tìm số hạng đầu và công sai của
cấp số cộng?
A. u1  1; d  3 . B. u1  1; d  3 . C. u1  2; d  2 . D. u1  1; d  4 .

Câu 11: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?


n n n n
4  4  5 1
A.   . B.    . C.    . D.   .
3  3  3 3

 3  4n 
Câu 12: lim   có giá trị là bao nhiêu?
 5n 
3 3 4 4
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 5 5
1  2n
Câu 13: lim có giá trị là bao nhiêu?
5n  5n  3
2

1 2 2
A. 0. B. . C. . D.  .
5 5 5

Câu 14: lim  2n4  n2  5n  có giá trị là bao nhiêu?


A. . B. 0. C. 2. D. .

5.2n  3n
Câu 15: lim có giá trị là bao nhiêu?
3n1  4
1 5
A. 0. B. 1. C. . D. .
3 3

x 2  3x  2
Câu 16: lim có giá trị là bao nhiêu?
x 2 2x  4
3 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 2

Câu 17: lim x


x 
 
x 2  1  x có giá trị là bao nhiêu?

1 1
A. . B. 0. C. . D. .
2 2

2x 1  3 a a
Câu 18: lim  với là phân số tối giản và b > 0. Tổng a + b bằng:
x 4 4 x b b
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1.

x 3
Câu 19: Giá trị đúng của lim
x 3 x 3
A. Không tồn tại. B. 0. C. 1. D. .

2x  5  x  2 1 a
Câu 20: lim có giá trị là phân số tối giản với b > 0. Tổng a + b bằng:
x 2 x2 b
A. 10 B. 13 C. 11 D. 12
Câu 21: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?
A. AB  AB  AA  AD . B. AC   AB  AD  AA . C. AB  DC  . D. DB  DC   DA .

Câu 22: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tứ diện. Khi hệ thức véc tơ MG  k . MA  MB  MC  MD 
đúng với mọi điểm M thì giá trị của k là
1 1 1
A. k  . B. k  1 . C. k  . D. k  .
2 3 4

Câu 23: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có G là trọng tâm tam giác A’B’C’. Đặt AA '  a; AB  b; AC  c .
Đẳng thức nào sau đây là đúng
1 2 1 2
A. CG  a  b  c . B. CG  a  b  c . C. CG  a  b  c . D. CG  a  b  c
3 3 3 3
Câu 24: Cho hình chóp S . ABC , các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh SA, BC sao cho MS = 2MA;
NC = 2NB. Đẳng thức nào sau đây là đúng
1 2 1 1 1 2 2 1
A. MN  SC  AB . B. MN  SC  AB . C. MN  SC  AB . D. MN  SC  AB
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 25: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tứ diện. Đẳng thức nào sau đây là đúng

A. GA  GB  GC  GD . B. GA  GB  GC  0 . C. GA  GB  GC  GD  0 . D. GA  GB  GC  GD

Câu 26: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD và G0 là trọng tâm tam giác BCD . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. GA  3GG0 . B. AG0  3GG0 . C. AG0  4GG0 . D. GA  3GG0 .

Câu 27: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD . Khi đó, vectơ bằng vectơ AB là vectơ nào dưới đây?
A. CD . B. BA . C. DC  . D. BA .

Câu 28: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 2a. Tính tích vô hướng AB.CD :
A. 4a 2 . B. 2a 2 . C. 2a 2 . D. 0 .
Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Khi đó góc giữa AC  và BD bằng
A. 0 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 30: Cho hai đường thẳng a, b lần lượt có vectơ chỉ phương là u, v . Mệnh đề nào sau đây sai?
u.v u.v
A. Nếu a  b thì u.v  0 . B. Nếu u.v  0 thì a  b . C. cos(a, b)  . D. cos(a, b)  .
u.v u.v

Câu 31: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc
giữa hai đường thẳng MP và NQ bằng:
A. 0 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng SB và CD
bằng
0
A. 45 . B. 600 . C. 1200 . D. 900 .
Câu 33: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC , C D .
Tính góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
A. 0 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 34: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và C ' D ' . Số đo
góc giữa hai đường thẳng A ' N và DM bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 35: Cho tứ diện ABCD có AB = a; CD = 2a; MN = a với M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Tính
cosin góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD
1 3 1
A. . B. . C. . D. 0 .
2 4 4
Câu 36: Cho tứ diện OABC có OA = 2cm, OB = 3cm, OC = 4cm, góc AOB và AOC đều bằng 600, góc BOC
bằng 900. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, tính độ dài OG.
43 29 29 43
A. OG  . B. OG  . C. OG  . D. OG  .
9 3 9 3

u1  5

Câu 37: Cho dãy số (un ) xác định bởi:  2 và dãy số (vn ) xác định bởi vn  un  18 . Biết
u 
 n 1 3 nu  6, n  1

dãy số  vn  là một cấp số nhân, tính công thức số hạng tổng quát vn ?
n n 1 n 1 n 1
2 2 2 2
A. vn  13.   . B. vn  18.   . C. vn  5.   . D. vn  13.   .
3 3 3 3
Câu 38: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào hữu hạn?


A. lim x  4 x 2  x  1 .
x 
 
B. lim x  x 2  x  1 .
x 

C. lim  x3  3x  1 .
x 
D. lim  2 x 
x 
4x2  x  1 . 
1 1 1 1
Câu 39: Cho  un  là một cấp số cộng có u1  1, d  3. Tính tổng T     ...  .
u1.u3 u3 .u5 u5 .u7 u99 .u101
297 99 99 99
A. T   . B. T   . C. T   . D. T  .
296 592 256 256

Câu 40: Cho  un  là một cấp số cộng thỏa mãn u3  2019d  2021. Giá trị của u2022 bằng
2021
A. u2022  2021 . B. u2022  2020 . C. u2022  . D. u2022  1010 .
2

Câu 41: Cho  un  là một cấp số cộng thỏa mãn u10  u20  100. Giá trị của u15 bằng bao nhiêu?
A. u15  200 . B. u15  100 . C. u15  50 . D. u15  25 .

Câu 42: Một nhóm học sinh chơi một trò chơi như sau: Họ xếp các miếng logo thành từng hàng sao cho số
lượng miếng logo trên các hàng liên tiếp lập thành một cấp số nhân. Biết ở hàng thứ nhất có 3 miếng
logo, hàng thứ sáu có 96 miếng logo. Hỏi để xếp được tất cả 10 hàng thì họ cần tất cả bao nhiêu
miếng logo.
A. 1023 . B. 3069 . C. 3072 . D. 3071 .
f  x  3 x f  x  3
Câu 43: Cho lim  2 . Tìm giới hạn lim .
x 1 x 1 x 1 x2 1

1 3 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 44: Chọn mệnh đề đúng
2n 2  n  1 1  3n 1
A. lim   . B. lim  3n2  n3  1   . C. lim  . D. lim 2n  0 .
3  2n 2n  5 2

Câu 45: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  . Đặt AA  a , AB  b , AC  c . Phân tích véc tơ BC ' qua các véc tơ
a, b, c
A. BC '  a  b  c . B. BC '  a  b  c . C. BC '  a  b  c . D. BC '  a  b  c .
1 1 1 1
Câu 46: Tính tổng S  2     ...  n  ...
2 4 8 2
8
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. .
3

x 2  3x  4  2 x
Câu 47: Giá trị lim bằng
x  2x  3
1 9 3
A. . B. . C. . D. 1 .
2 17 2

1  4 x2  x  5 2
Câu 48: Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x 2 3
2 4
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
3 3

 2 x 2  x  1  3 2 x3  5 x  1  a a
Câu 49: Cho lim    ( là phân số tối giản, a, b nguyên). Tính tổng
x 1  x 2
 1  b b
 
L  a b
2 2

A. 37 . B. 35 . C. 150 . D. 126 .
Câu 50: Xét các mệnh đề sau:
1
(I) lim nk   với k là số nguyên dương tuỳ ý (II) lim  0 với k là số nguyên dương tuỳ ý
x  x k

(III) lim x k   với k là số nguyên dương tuỳ ý.


x 

Trong 3 mệnh đề trên thì


A. (I), (II), (III) đều đúng. B. Chỉ (I) đúng. C. Chỉ (I), (II) đúng. D. Chỉ (III) đúng.

You might also like