You are on page 1of 146

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489

fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II


Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Cho a là số thực dương, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x  a  a  x  a . B. x  a  a  x  a .
C. x  a  a  x  a . D. x  a  a  x  a .
a b
Câu 2. Với các số thực dương a, b tùy ý, giá trị nhỏ nhất của biểu thức H   bằng bao nhiêu?
b a
A. 4 . B. 2 . C. 2 2 . D. 1.
2x
Câu 3. Tập các số nguyên bé hơn 4 để f  x    23   2 x  16  âm là
5
35
A. 4; 3; 2; 1; 0;1; 2;3 . B.   x  4 .
8

C. 0;1; 2;3; 4 . D. 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0

4 x  1
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình  3 là
3x  1
 4 1  4 1  4 4 
A.   ;   . B.   ;   . C.  ;   . D.  ;   .
 5 3  5 3  5 5 
Câu 5. Với giá trị nào của m thì không tồn tại giá trị của x để f  x   mx  m  2 x âm
A. m  0 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   .
0
Câu 6. Trên đường tròn lượng giác, cho điểm M thỏa mãn  Ox ; OM   700 thì nằm ở góc phần tư thứ:
A. I . B. IV . C. II D. III .
Câu 7. Chọn công thức sai trong các công thức dưới đây?
A. tan   x    tan x . B. cos   x    cos x . C. cot   x    cot x . D. sin    x    sin x .
 
cos a cos  sin a sin
Câu 8. Ta có 10 10 bằng
           
A. cos  a   . B. cos  a   .
C. sin  a   . D. sin  a   .
 10   10   10   10 
Câu 9. Cung có số đo  rad của đường tròn bán kính 4 cm có độ dài bằng
A. 2 cm. B. 4 cm. C.  cm. D. 8 cm.
3 3
cos   - 
Câu 10. Cho 4 và 2 . Tính giá trị sin  ?
7 7 4 4
A.  . B. . C.  D.  .
4 4 5 3
1
Câu 11. Biết cos a  . Giá trị của cos 2a bằng
3
7 7 1 2
A.  . B. . C.  . D. .
9 9 3 3

3 
sin    
Câu 12. Cho 5 và 2 . Giá trị của cos là:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
4 4 4 16
A.  . B. . C.  . D. .
5 5 5 25

Câu 13. Chọn công thức không đúng trong các công thức sau?
1
A. sin 2   cos2   1 . B. 1  tan 2   .
1- sin 2 
1
C. sin 2 2  cos2 2  1 D. 1  cot 2   .
cos 2 
Câu 14. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. cos 2a  2 cos a  1 B. 2sin 2 a  1  cos 2a
C. sin(a  b)  sin a cos b  sin b cos a D. sin 2a  2sin a cos a
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. sin a.cos b  cos a.sin b  sin  a  b  . B. sin b.cos a  cos b.sin a  sin  a  b  .

C. sin a.sin b  cos a.cos b  cos  a  b  . D. cos a.cos b  sin a.sin b  cos  a  b  .

Câu 16. Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều có
nghĩa).
ab a b
A. tan(a   )  tan a B. sin a  sin b  2sin  sin
2 2
C. sin a  tan a  cos a D. cos(a  b)  sin a sin b  cos a cos b
1
Câu 17. Biết sin  a  b   1 , sin  a  b   . Giá trị của sin a cos b bằng
2
3 3 1 1
A. . B. . C. . D.  .
2 4 4 4

Câu 18. Cho sin   m , khi đó cos 2 bằng


A. 1  2m . B. 1  2m2 . C. 1  2m . D. 1  2m2 .


3 a
Câu 19. Biết 2sin c
.cos (với a, b, c  , a  3 ). Tính T  a  2b  c .
8 8 b
A. 2 . B. 7 . C. 1 . D. 1 .
 
Câu 20. Tam giác ABC có AB  5 cm , BC  8 cm , ABC  60 . Độ dài cạnh AC bằng
A. 49cm . B. 7 cm . C. 129 cm . D. 89 cm .
 0  
Câu 21. Tam giác ABC có AB  2 2 cm , BAC  105 , ABC  30 . Độ dài cạnh AC bằng
A. 2cm . B. 2  2 3 cm . C. 2  2 3 cm . D. 4cm .
Câu 22. Tam giác ABC có AC  3 3 , AB  3 , BC  6 . Tính số đo góc B
A. 60 B. 45 C. 30 D. 120 .
Câu 23. Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau:

Giá trị x3  35 có tần số bằng


A. 6 . B. 4 . C. 7 . D. 9 .
Câu 24. Số áo bán được trong một quý ở cửa hàng bán áo sơ mi nam được thống kê như sau:
Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Tần số 13 45 126 125 110 40 12
(Số áo bán
được)

Giá trị mốt của bảng phân bố tần số trên bằng


A. 38 . B. 126 . C. 42 . D. 12 .
Câu 25. Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch lần lượt là: 6,5 ; 8, 4 ; 6,9 ; 7, 2 ;
2,5 ; 6,7 ; 3, 0 (đơn vị: triệu đồng). Số trung vị của dãy số liệu thống kê trên bằng
A. 6,7 triệu đồng. B. 7, 2 triệu đồng. C. 6,8 triệu đồng. D. 6,9 triệu đồng.
Câu 26. Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của một nhóm gồm 9 học sinh lớp 6 lần lượt là 1; 1; 3; 6; 7; 8;
8; 9; 10. Điểm trung bình của cả nhóm gần nhất với số nào dưới đây?
A. 7,5 . B. 7 . C. 6,5 . D. 5,9 .
 x  1  3t
Câu 27. Trong hệ trục Oxy cho đường thẳng d :   t    . Vectơ nào sau đây là một vectơ
 y  3  5t
chỉ phương của đường thẳng d .
   
A. a  1;3 . B. b   3;5  . C. c   5;3 . D. d   1; 3 .
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy , cho d : x  3 y  7  0 và điểm A(2; 1) .Viết phương trình đường thẳng
 qua A và song song với d .
A.  : x  3 y 1  0 . B.  : 3x  y  4  0 .
C.  : x  3 y 1  0 . D.  : 3x  y  5  0 .
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 có
A. tâm I 1; 2  , bán kính R  3 . B. tâm I 1; 2  , bán kính R  2 .
C. tâm I  1; 2  , bán kính R  3 . D. tâm I  1; 2  , bán kính R  2 .
Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn  C  tâm O và đi qua điểm M  2; 1 có phương trình
2 2
A. x 2  y 2  5 . B.  x  2    y  1  5 .
2 2
C. x 2  y 2  5 . D.  x  2    y  1  5 .
Câu 31. Trong các phương trình dưới đây, đâu là phương trình đường tròn?
2 2
A. x  y  2x  2 y  5  0 . B. 2 x2  2 y 2  8 x  4 y  8  0 .
2 2
C. x 2  y 2  3x  3 y  5  0 . D. 2x  2 y  8x  4 y  8  0 .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho hai điểm A  3;1 và B  2; 5  . Hãy viết phương trình đường
tròn  C  nhận AB làm đường kính.
2
 1 2 2 2
A.  x     y  3  41 . B.  x  3   y  1  41 .
 2 
2 2
 1 2 41  1 2 41
C.  x     y  3  . D.  x     y  3  .
 2 2  2 4
Câu 33. Cho hai điểm F1 và F2 cố định và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2 .
B. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2  2a.
C. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2  2a.
D. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2  a.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
x2 y2
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy, cho  E  :   1. Độ dài trục nhỏ của  E  đã cho bằng
a 2 b2
A. 2b . B. a . C. 2a . D. b .
x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy, cho  E  :   1. Độ dài trục lớn của  E  đã cho bằng
16 9
A. 16 . B. 4 . C. 8 . D. 32 .

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 là nghiệm của bất phương trình
 4 x  1 x 2  1  2 x 2  2 x  1 .
cos  x  y  1
Câu 2. Cho  , Tính tan x tan y
cos  x  y  2
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A  2;3  và đường
thẳng m :  m  2  x   m  1 y  2 m  1  0 luôn đi qua 1 điểm cố định M 1;  3  với mọi giá trị
của m . Tìm m để khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng m là lớn nhất.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  4 y 1  0 và điểm I 1; 2  . Gọi  C  là
đường tròn tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích
bằng 4 . Viết phương trình đường tròn C 

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2B 3A 4A 5B 6B 7D 8A 9B 10A 11A 12A 13D 14A 15B


16B 17B 18B 19D 20B 21A 22A 23D 24A 25A 26D 27B 28A 29C 30A
31B 32D 33C 34A 35C

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Cho a là số thực dương, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x  a  a  x  a . B. x  a  a  x  a .
C. x  a  a  x  a . D. x  a  a  x  a .
Lời giải
Chọn A

a b
Câu 2. Với các số thực dương a, b tùy ý, giá trị nhỏ nhất của biểu thức H   bằng bao nhiêu?
b a
A. 4 . B. 2 . C. 2 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn B

a b a b
Áp dụng bất đẳng thức Cauchuy cho 2 số ta có: H   2 . 2
b a b a

Vậy giá trị nhỏ nhất của H bằng 2 khi a  b .


2x
Câu 3. Tập các số nguyên bé hơn 4 để f  x    23   2 x  16  âm là
5
35
A. 4; 3; 2; 1; 0;1; 2;3 . B.   x  4 .
8

C. 0;1; 2;3; 4 . D. 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0

Lời giải

Chọn A

2x 8
Ta có f  x    23   2 x  16    x  7 .
5 5

35 8
f  x  0  x   , a    0.
8 5

Bảng xét dấu f x .  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/

 35 
f  x   0 với x    ;   mà x   ; x  4  x  4;  3;  2;..; 2;3
 8 

Vậy. x  4; 3; 2; 1; 0;1; 2;3 .

4 x  1
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình  3 là
3x  1
 4 1  4 1  4 4 
A.   ;   . B.   ;   . C.  ;   . D.  ;   .
 5 3  5 3  5 5 
Lời giải
Chọn A
1
Điều kiện: x   .
3

4 x  1 4 x  1 5x  4
Ta có  3  3 0   0.
3x  1 3x  1 3x  1

5x  4
Xét f ( x)  .
3x  1
Khi đó, bài toán trở thành f  x   0 .
4 1
Phương trình 5 x  4  0  x   ; 3x  1  0  x   .
5 3
Ta có bảng xét dấu:

4 1
Do đó f  x   0   x .
5 3
Vậy chọn đáp án#A.
Câu 5. Với giá trị nào của m thì không tồn tại giá trị của x để f  x   mx  m  2 x âm
A. m  0 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   .
Lời giải
Chọn B
Ycbt mx  m  2 x  0 vô nghiệm   m  2  x  m  0 vô nghiệm.
+ Xét m  2 bất phương trình trở thành 2  0 bất phương trình vô nghiệm (thỏa mãn).
+ Xét m  2 thì bất phương trình đã cho luôn có nghiệm ( không thỏa mãn).
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Vậy m  2 thỏa YCBT.
Câu 6. Trên đường tròn lượng giác, cho điểm M thỏa mãn  Ox ; OM   7000 thì nằm ở góc phần tư thứ:
A. I . B. IV . C. II D. III .
Lời giải
Chọn B

Ta có:  Ox ; OM   7000  7200  200. Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ tư.

Câu 7. Chọn công thức sai trong các công thức dưới đây?
A. tan   x    tan x . B. cos   x    cos x . C. cot   x    cot x . D. sin    x    sin x .
Lời giải
Chọn D

Công thức sai là sin    x    sin x vì sin   x   sin x.

 
cos a cos  sin a sin
Câu 8. Ta có 10 10 bằng
           
A. cos  a   . B. cos  a   . C. sin  a   . D. sin  a   .
 10   10   10   10 
Lời giải
Chọn A
    
Theo công thức cộng ta có cos a cos  sin a sin  cos  a   .
10 10  10 
Câu 9. Cung có số đo  rad của đường tròn bán kính 4 cm có độ dài bằng
A. 2 cm. B. 4 cm. C.  cm. D. 8 cm.
Lời giải
Chọn B

Độ dài cung tròn đã cho là: l   .R  4 (cm).


3 3
Câu 10. Cho cos   - và     . Tính giá trị sin  ?
4 2
7 7 4 4
A.  . B. . C.  D.  .
4 4 5 3
Lời giải
Chọn A

3
Ta có:      sin   0
2

9 7 7
Do đó: sin 2   cos 2   1  sin 2   1  cos 2   1    sin    .
16 16 4

1
Câu 11. Biết cos a  . Giá trị của cos 2a bằng
3
7 7 1 2
A.  . B. . C.  . D. .
9 9 3 3

Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2
1 7
Ta có: cos 2a  2 cos 2 a  1  2.    1   .
3 9

3 
Câu 12. Cho sin   và     . Giá trị của cos là:
5 2
4 4 4 16
A.  . B. . C.  . D. .
5 5 5 25

Lời giải
Chọn A
 4
 cos 
9 16 5
 Ta có: sin 2   cos 2 1 cos 2 1  sin 2   1   
25 25  4
cos  
 5

 4
 Vì      cos =  .
2 5

Câu 13. Chọn công thức không đúng trong các công thức sau?
1
A. sin 2   cos2   1 . B. 1  tan 2   .
1- sin 2 
1
C. sin 2 2  cos2 2  1 D. 1  cot 2   .
cos 2 
Lời giải
Chọn D

1
Theo công thức lượng giác cơ bản thì 1  cot 2   .
sin 2 

Câu 14. Khẳng định nào dưới đây sai?


A. cos 2a  2cos a  1 B. 2sin 2 a  1  cos 2a
C. sin(a  b)  sin a cos b  sin b cos a D. sin 2a  2sin a cos a
Lời giải

Chọn A
Ta có: cos 2a  2cos2 a  1 nên A sai.
Và: cos 2a  1  2sin 2 a  2sin 2 a  1  cos 2a nên B đúng.
Các đáp án C và D hiển nhiên đúng.
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. sin a.cos b  cos a.sin b  sin  a  b  . B. sin b.cos a  cos b.sin a  sin  a  b  .

C. sin a.sin b  cos a.cos b  cos  a  b  . D. cos a.cos b  sin a.sin b  cos  a  b  .

Lời giải
Chọn B
sin b.cos a  cos b.sin a  sin  b  a  .

Câu 16. Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều có
nghĩa).
ab a b
A. tan(a   )  tan a B. sin a  sin b  2sin  sin
2 2

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
C. sin a  tan a  cos a D. cos(a  b)  sin a sin b  cos a cos b
Lời giải
Chọn B
ab a b
Ta có: sin a  sin b  2sin cos , do đó đẳng thức
2 2
ab a b
sin a  sin b  2sin  sin sai.
2 2
1
Câu 17. Biết sin  a  b   1 , sin  a  b  
. Giá trị của sin a cos b bằng
2
3 3 1 1
A. . B. . C. . D.  .
2 4 4 4

Lời giải
Chọn B

1 1  1 3
Ta có: sin a cos b  sin  a  b   sin  a  b    1    .

2 2  2 4

Câu 18. Cho sin   m , khi đó cos 2 bằng


A. 1  2m . B. 1  2m2 . C. 1  2m . D. 1  2m2 .

Lời giải
Chọn B
 Ta có: cos 2  cos2   sin 2   1  2sin 2   1  2m2

 3 a
Câu 19. Biết 2sin .cos c (với a, b, c  , a  3 ). Tính T  a  2b  c .
8 8 b
A. 2 . B. 7 . C. 1 . D.  1 .
Lời giải
 3 1    3    3       2
2sin .cos  2. sin     sin      sin     sin    1 
8 8 2   8 8   8 8   4 2 2
 a  2, b  2, c  1.
Vậy T  a  2b  c  1 .
  60 . Độ dài cạnh AC bằng
Câu 20. Tam giác ABC có AB  5 cm , BC  8 cm , ABC
A. 49cm . B. 7cm . C. 129 cm . D. 89 cm .
Lời giải
Chọn B

Ta có AC 2  AB 2  BC 2  2 AB.BC.cos 
ABC  AC 2  52  82  2.5.8.cos 60  49 .

Vậy AC  7 cm .

 0  
Câu 21. Tam giác ABC có AB  2 2 cm , BAC  105 , ABC  30 . Độ dài cạnh AC bằng
A. 2cm . B. 2  2 3 cm . C. 2  2 3 cm . D. 4cm .
Lời giải
Chọn A

Trong tam giác ABC , ta có A  B


 C
  180  C
  45 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
AC AB 2 2.sin 30
Áp dụng định lí sin:   AC   AC  2 cm .
sin B 
 sin C sin 45

Câu 22. Tam giác ABC có AC  3 3 , AB  3 , BC  6 . Tính số đo góc B


A. 60 B. 45 C. 30 D. 120 .
Lời giải
Chọn A
2
2 2
2 2
Ta có: cos B  AB  BC  AC  3  6  3 3
2
  
1   60 .
B
2 AB.BC 2.3.6 2
Câu 23. Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau:

Giá trị x3  35 có tần số bằng


A. 6 . B. 4 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D

Câu 24. Số áo bán được trong một quý ở cửa hàng bán áo sơ mi nam được thống kê như sau:
Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42
Tần số 13 45 126 125 110 40 12
(Số áo bán
được)

Giá trị mốt của bảng phân bố tần số trên bằng


A. 38 . B. 126 . C. 42 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A

Vì giá trị x3  38 có tần số n3  126 lớn nhất.

Câu 25. Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch lần lượt là: 6,5 ; 8, 4 ; 6,9 ; 7,2 ;
2,5 ; 6,7 ; 3, 0 (đơn vị: triệu đồng). Số trung vị của dãy số liệu thống kê trên bằng
A. 6,7 triệu đồng. B. 7,2 triệu đồng. C. 6,8 triệu đồng. D. 6,9 triệu đồng.
Lời giải
Chọn A

Sắp xếp thứ tự các số liệu thống kê, ta thu dược dãy tăng các số liệu
sau: 2,5 ; 3, 0 ; 6,5 ; 6,7 ; 6,9 ; 7, 2 ; 8, 4 (đơn vị: triệu đồng).

Số trung vị M e  6,7 triệu đồng.


Số các số liệu thống kê quá ít ( n  7  10 ), do đó không nên chọn số trung bình cộng làm đại diện
cho các số liệu đã cho. Trong trường hợp này ta chọn số trung vị M e  6,7 triệu đồng làm đại
diện cho tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 26. Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của một nhóm gồm 9 học sinh lớp 6 lần lượt là 1; 1; 3; 6; 7; 8;
8; 9; 10. Điểm trung bình của cả nhóm gần nhất với số nào dưới đây?
A. 7, 5 . B. 7 . C. 6,5 . D. 5, 9 .
Lời giải
Chọn D

1  1  3  6  7  8  8  9  10 53
Điểm trung bình của cả nhóm là   5, (8)  5, 9 .
9 9
 x  1  3t
Câu 27. Trong hệ trục Oxy cho đường thẳng d :   t    . Vectơ nào sau đây là một vectơ
 y  3  5t
chỉ phương của đường thẳng d .
   
A. a  1;3 . B. b   3;5  . C. c   5;3 . D. d   1; 3 .
Lời giải
Chọn B
 x  x0  at 
Đường thẳng có phương trình tham số  có một vectơ chỉ phương u   a; b  .
 y  y0  bt
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy , cho d : x  3 y  7  0 và điểm A(2; 1) .Viết phương trình đường thẳng
 qua A và song song với d .
A.  : x  3 y 1  0 . B.  : 3x  y  4  0 .
C.  : x  3 y 1  0 . D.  : 3x  y  5  0 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là nd  1; 3 .

 song song với d nên  nhận nd  1; 3 làm vectơ pháp tuyến.
Khi đó, phương trình đường thẳng  có dạng:
1  x  2   3  y  1  0  x  3 y  1  0

Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 có


A. tâm I 1; 2  , bán kính R  3 . B. tâm I 1; 2  , bán kính R  2 .
C. tâm I  1; 2  , bán kính R  3 . D. tâm I  1; 2  , bán kính R  2 .
Lời giải
Chọn C
2 2
 C  : x2  y 2  2 x  4 y  4  0   x  1   y  2  9.
Suy ra đường tròn  C  có tâm I  1; 2  , bán kính R  3.

Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn  C  tâm O và đi qua điểm M  2; 1 có phương trình
2 2
A. x 2  y 2  5 . B.  x  2    y  1  5 .
2 2
C. x 2  y 2  5 . D.  x  2    y  1  5 .
Lời giải
Chọn A

2
Đường tròn  C  tâm O và đi qua điểm M  2; 1 nên có bán kính R  OM  2 2   1  5.
Vậy phương trình đường tròn  C  là: x 2  y 2  5 .

Câu 31. Trong các phương trình dưới đây, đâu là phương trình đường tròn?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2 2
A. x  y  2x  2 y  5  0 . B. 2 x2  2 y 2  8 x  4 y  8  0 .
2 2
C. x 2  y 2  3x  3 y  5  0 . D. 2 x  2 y  8x  4 y  8  0 .
Lời giải
Chọn B
Phương án A, D: loại vì sai dạng phương trình đường tròn
3  3
Phương án C: x 2  y 2  3 x  3 y  5  0  x 2  y 2  2. x  2    y  5  0
2  2
2 2
3  3 1
Ta có:        5    0  phương án C không phải phương trình đường tròn.
2  2 2
Phương án B: 2 x  2 y  8 x  4 y  8  0  x 2  y 2  2.2 x  2.  2  y  4  0
2 2

2
Ta có: 22   2    4   8  0  phương án B là phương trình đường tròn.

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho hai điểm A  3;1 và B  2; 5  . Hãy viết phương trình đường
tròn  C  nhận AB làm đường kính.
2
 1 2 2 2
A.  x     y  3  41 . B.  x  3   y  1  41 .
 2
2 2
 1 2 41  1 2 41
C.  x     y  3  . D.  x     y  3  .
 2 2  2 4
Lời giải
Chọn D
1 
Gọi I là trung điểm đoạn AB  I  ;3  .
2 
1 
Đường tròn  C  nhận AB làm đường kính nên đường tròn  C  có tâm là điểm I  ;3  và có
2 
2
2 2  1 2 41
bán kính R  IA   x A  xI    y A  y I    3    1  3  . Phương trình đường tròn
 2 2
2
1 41
 C  là  x     y  3  .
2

 2 4

Câu 33. Cho hai điểm F1 và F2 cố định và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2 .
B. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2  2a.
C. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2  2a.
D. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2  a.
Lời giải
Chọn C

Cho hai điểm F1 và F2 cố định và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2 . Elip là tập hợp tất cả
các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1  MF2  2a.

x2 y2
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy, cho  E  :   1. Độ dài trục nhỏ của  E  đã cho bằng
a 2 b2
A. 2b . B. a . C. 2a . D. b .
Lời giải
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Chọn A

Độ dài trục nhỏ của  E  đã cho bằng 2b .

x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy, cho  E  :   1. Độ dài trục lớn của  E  đã cho bằng
16 9
A. 16 . B. 4 . C. 8 . D. 32 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: a 2  16  a  4
Độ dài trục lớn của  E  đã cho bằng 2a  2.4  8 .

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 là nghiệm của bất phương trình
 4 x  1 x2  1  2x2  2x  1 .
Lời giải
2 2
Xét:  4 x  1 x  1  2 x  2 x  1 (1)
Đặt x 2  1  t , t  1 .
Bất phương trình (1) trở thành  4 x  1 t  2t 2  2 x  1  2t 2   4 x  1 t  2 x  1  0 (2)
Xét phương trình: 2t 2   4 x  1 t  2 x  1  0 (3).
2 2
Ta có:    4 x  1  8  2 x  1   4 x  3  0
 4 x  1   4 x  3
t  t  2 x  1
4  1
Nên: (3)  
 4 x  1   4 x  3 t   1
t  4
 2

 1
Ta có: (2)   t  2 x  1  t    0 nên
 2
 1
1   
x2  1  2 x  1  x2  1    0  x2  1  2 x  1  0  x2  1  2x 1
 2
 1
2 x  1  0  x
 2
 
  2 x  1  0   1
  x 
 x  1  4 x  4 x  1
2 2
 2
  2
 3 x  4 x  0
 1
x  2  1
  x
 1 2
  x   .
 2  1 4
 x
 2
 0  x  4 3

  3
 4
Vậy tập nghiệm của (1) là: T    ;  .
 3
Do đó trên đoạn  2020; 2020  có 2022 số nguyên là nghiệm của bất phương trình (1).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
cos  x  y  1
Câu 2. Cho  , Tính tan x tan y
cos  x  y  2
Lời giải
cos  x  y  cos x cos y  sin x sin y 1  tan x tan y
Ta có   ,
cos  x  y  cos x cos y  sin x sin y 1  tan x tan y
1  tan x tan y 1 1
do đó   tan x tan y  .
1  tan x tan y 2 3
1
Vậy tan x tan y  .
3
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A  2;3  và đường
thẳng m :  m  2  x   m  1 y  2m  1  0 luôn đi qua 1 điểm cố định M 1;  3  với mọi giá trị
của m . Tìm m để khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng m là lớn nhất.
Lời giải

Dựng AH   m , ta có AH  AM với mọi m .


Vậy AH lớn nhất bằng AM khi và chỉ khi H trùng M hay AM  m .
 
Ta có AM   1;  6  , m có vectơ chỉ phương u  1  m ; m  2  .
  11
AM   m  AM .u  0  11  m   6  m  2   0  m  .
5
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  4 y 1  0 và điểm I 1; 2  . Gọi  C  là
đường tròn tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích
bằng 4 . Viết phương trình đường tròn C 
Lời giải

d
A H B

Gọi H là hình chiếu của I trên d


3.1 4.(2) 1
 H là trung điểm của AB và IH  d  I , d    2.
32  4
2

1 2S 2.4
Ta có S IAB  .IH . AB  AB  IAB   4  AH  2 .
2 IH 2
Vì tam giác IH A vuông tại A nên IA2  IH 2  HA2  22  22  8  R  IA  8
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
 Phương trình đường tròn C  là:  x  1   y  2   8 .
2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. a  b  ac  bc . B. a  b  2a  2b
C. a  b và c  d  ac  bd . D. a  b  ac  bc,  c  0  .
Câu 2. Cho x , y là hai số thực bất kỳ thỏa xy  2 . Giá trị nhỏ nhất của A  x2  y 2 .
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 4 .
Câu 3. Cho f  x   x 2  4 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x   0, x   .
B. f  x   0, x   .
C. f  x   0, x   .
D. f  x   0, x   ; 2    2;   .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  3 2 x  2 x  8 là:

A.  ; 2 2 .  B.  \ 2 2 .  
C.  . D.  .
Câu 5. Với giá trị nào của m thì bất phương trình x2  mx  1  0 vô nghiệm?
A. m  2 . B. m  2 . C. 2  m  2 . D. 2  m  2 .
Câu 6. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
   
A. cos   x    sin x . B. cos   x    cos x . C. cos   x   cos x . D. cos   x    sin x .
 2   2   2  2 

Câu 7. Khi quy đổi rad ra đơn vị độ, ta được kết quả là
6
A. 60. B. 30. C. 15. D. 45.
Câu 8. Giá trị cos 450 bằng
2
A. 1. B. 1. C. 0 . D. .
2
Câu 9. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
I) cos   1 ,   . II) sin   1 ,   .

III) cot  xác định    k  k    . IV) tan  xác định     k 2 k   .
2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
3  
Câu 10. Cho cot   và    0;  . Tính giá trị của cos  .
4  2
7 4 4 3
A.  . B. . C.  . D. .
3 5 5 5
1 4sin a  5cos a
Câu 11. Biết cot a  . Giá trị của biểu thức A  bằng
2 2sin a  3cos a
5 1 2
A. . B. . C. 13 . D. .
9 17 9
89
cot
Câu 12. Giá trị của 6 là
3 3
A. 3. B.  3 . C. . D.  .
3 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Câu 13. Trong các công thức sau, chọn công thức đúng.
A. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b . B. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b .
C. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b . D. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b .
Câu 14. Chọn khẳng định đúng?
1
A. 2
 1  tan 2 x B. sin 2 x  cos 2 x  1
cos x
1
C. tan x   D. sin x  cos x  1
cot x
M  sin  x  y  cosy  cos  x  y  siny
Câu 15. Rút gọn .
A. M  cos x . B. M  sin x .

C. M  sin x.cos 2 y . D. M  cos x.cos 2 y .

Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos 2 a – sin 2 a. B. cos 2a  cos2 a  sin 2 a.

C. cos 2a  2cos 2 a –1. D. cos 2a  1– 2sin 2 a.

sin 2  sin 4  sin 6


Câu 17. Với điều kiện biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức B  , ta được
1  cos 2  cos 4
A. B  4sin 2 . B. B  2sin 2 . C. B  sin 3 . D. B  sin 2 .

sin xa
Câu 18. Với a  k , k  , ta có cos a.cos 2a.cos 4a.cos8a  ,  x, y  *  . Khi đó x. y có giá trị
x sin ya
bằng
A. 32 . B. 8 . C. 16 . D. 17 .
M  sin120  cos a  cos  a  120   cos  a  120 
Câu 19. Tính .
3 1 1
A. M  0 . B. M  . C. M  . D. M   .
2 2 2
Câu 20. Tam giác ABC có BC  21cm, CA  17cm, AB  10cm . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
85 7 85 7
A. R  cm B. R  cm C. R  cm D. R  cm
8 4 2 2
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB  5 , AC  9 , độ dài trung tuyến AM  37 . Tính diện tích S của tam
giác ABC .
45 37
A. S  6 11 . B. S  6 14 . C. S  . D. S  10 3 .
2
Câu 22. Tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15 cm. Khi đó trung tuyến AM của tam giác có
độ dài là:
A. 9cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 7,5 cm.
Câu 23. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Phương sai luôn là một số không âm.
B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán quanh số trung bình càng lớn.
D. Phương sai luôn lớn hơn độ lệch chuẩn.
Câu 24. Để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê so với số trung bình, ta dùng đại lượng nào
sau đây?
A. Số trung bình. B. Số trung vị C. Mốt. D. Phương sai.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 25. Phương sai của dãy số 2;3; 4;5;6 là
A. S x2  4 . B. S x2  2 . C. S x2  2 . D. S x2  2 .

Câu 26. Thống kê điểm kiểm tra môn toán (thang điểm 10) của một nhóm gồm 6 học sinh ta có bảng số
liệu sau:
Tên học sinh Kim Sơn Ninh Bình Việt Nam
Điểm 9 8 7 10 8 9

Tìm độ lệch chuẩn δ của bảng số liệu trên (làm tròn đến hàng phần trăm).
A.   0,92 . B.   0,95 . C.   0,96 . D.   0,91 .

 x  1  2t
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm M  7;1 đến đường thẳng  :  là
y  3t
2 5 2
A. 2 5 . B. . C. 2 . D. .
5 5
 x  2t  x  1  t
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cosin của góc giữa hai đường thẳng d1 :  và d2 : 
 y  1 t  y  1  t

10 2 3
A. . B. . C. . D. 3 .
10 3 3
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn ?
2 2 2 2 2 2 2 2
A. x  y  1. B. x  y  1. C. x  y  1. D. x  y  1.
Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  1  0. Tâm của  C  có tọa độ là
A.  1; 2  . B. 1;  2  . C.  1;  2  . D. 1; 2  .
2 2
Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  1 . Tọa độ tâm I là:
 3   3
A. I  2;3  . B. I  2; 3  .
C. I  1;  . D. I  1;  .
 2   2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho điểm A  5; 3  và đường thẳng d : 3x  4 y  20  0 . Viết
phương trình đường tròn  C  có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d .
2 2 49 2 2 49
A.  x  3   y  4   . B.  x  5    y  3  .
25 25
2 2 7 2 2 7
C.  x  5    y  3  . D.  x  5    y  3  .
5 25
x2 y 2
Câu 33. Cho elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Độ dài trục lớn của  E  bằng
25 16
A. 5 . B. 10 . C. 25 . D. 50 .

x2 y 2
Câu 34. Elip  E  :   1 có tiêu cự bằng
5 4
A. 1 . B. 9 . C. 2 . D. 4 .

Câu 35. Phương trình chính tắc của elip  E  có độ dài trục lớn bằng 8 và độ dài trục nhỏ bằng 6 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.  1. C.   1. D.   1.
16 9 64 36 9 16 16 9

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/

2. Tự luận (4 câu)
x 2  16
Câu 1. Cho biểu thức f  x    x  0  . Tìm đạt giá trị nhỏ nhất của f  x 
2x
 
Câu 2. Giải bất phương trình 8 x3  2 x  4  x  1 x  14  8 x  1 
x  t
Câu 3. Cho điểm M 1; 2  và đường thẳng    :   t    . Tìm tọa độ của điểm M ' là điểm đối
 y  5  2t
xứng của điểm M qua đường thẳng   
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  đi qua hai điểm A 1;0 , B 1;2 và có tâm
thuộc đường thẳng  : 2 x  y  3  0 . Tìm phương trình của đường tròn  C  .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1D 2D 3A 4B 5D 6D 7B 8C 9A 10D 11C 12B 13B 14A 15B

16B 17B 18C 19B 20A 21A 22D 23D 24D 25C 26C 27A 28A 29D 30B

31B 32B 33B 34C 35A

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. a  b  ac  bc . B. a  b  2a  2b
C. a  b và c  d  ac  bd . D. a  b  ac  bc,  c  0  .
Lời giải
Chọn D
Tính chất của bất đẳng thức.
Câu 2. Cho x , y là hai số thực bất kỳ thỏa xy  2 . Giá trị nhỏ nhất của A  x2  y 2 .
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
2
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số không âm x2 và y . Ta có:
2
A  x2  y 2  2 x2 y 2  2  xy   4 . Đẳng thức xảy ra x  y  2 .
2
Câu 3. Cho f  x   x  4 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x   0, x   .
B. f  x   0, x   .
C. f  x   0, x   .
D. f  x   0, x   ; 2    2;   .
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Ta có: x2  0, x    x2  4  0, x   .
Cách 2: f  x   x 2  4 là tam thức bậc hai có a  1 ,   16  0  f  x   0, x   .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  3 2 x  2 x  8 là:

A.  ; 2 2 .  B.  \ 2 2 .  
C.  . D.  .
Lời giải
Chọn B
2 2
x 2  3 2 x  2 x  8  x 2  4 2 x  8  0  x 2  2.2 2.x  2 2   
 0  x2 2  0
 x \ 2 2 . 
Câu 5. Với giá trị nào của m thì bất phương trình x2  mx  1  0 vô nghiệm?
A. m  2 . B. m  2 . C. 2  m  2 . D. 2  m  2 .
Lời giải
Chọn D
Để bất phương trình x2  mx  1  0 vô nghiệm thì x2  mx  1  0, x  
Do a  1  0 nên
ycbt    0  m2  4  0  2  m  2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Câu 6. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
   
A. cos   x    sin x . B. cos   x    cos x . C. cos   x   cos x . D. cos   x    sin x .
 2   2   2  2 
Lời giải
Chọn D

 
Ta có: cos   x   sin x  A,B sai .
2 

 
cos     x    sin   x    sin x  C sai, D đúng.
 2 


Câu 7. Khi quy đổi rad ra đơn vị độ, ta được kết quả là
6
A. 60. B. 30. C. 15. D. 45.
Lời giải
Chọn B

   .180  
   30 .
6  6. 
Câu 8. Giá trị cos 450 bằng
2
A. 1. B. 1. C. 0 . D. .
2
Lời giải
Chọn C

Ta có: cos 450  cos  360  90   cos 90  0 .

Câu 9. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:


I) cos   1 ,    . II) sin   1 ,    .

III) cot  xác định    k  k    . IV) tan  xác định     k 2 k   .
2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có:
Mệnh đề (I), (II) đúng theo tính chất.
Mệnh đề (III) đúng theo tính chất.

Mệnh đề (IV) sai vì tan  xác định     k k   .
2
3  
Câu 10. Cho cot   và    0;  . Tính giá trị của cos  .
4  2
7 4 4 3
A.  . B. . C.  . D. .
3 5 5 5
Lời giải
Chọn D
2
1 1 3 25 4
Ta có: 1  cot 2   2
 2
1     sin x   .
sin x sin x  4  16 5

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
 4 3
Do    0;   sin x   cos x 
 2 5 5

1 4 sin a  5 cos a
Câu 11. Biết cot a  . Giá trị của biểu thức A  bằng
2 2sin a  3cos a
5 1 2
A. . B. . C. 13 . D. .
9 17 9
Lời giải
Chọn C

1
Do cot a  nên sin a  0 . Chia cả tử và mẫu cho sin  ta có
2

4sin a  5cos a 5
4
sin a 4  5cot a 2  13 .
A  
2sin a  3cos a 2  3cot a 3
2
sin a 2

89
cot
Câu 12. Giá trị của 6 là
3 3
A. 3. B.  3 . C. . D.  .
3 3

Lời giải
Chọn B
89      
 Biến đổi cot  cot    15   cot      cot   3
6  6   6  6

Câu 13. Trong các công thức sau, chọn công thức đúng.
A. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b . B. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b .
C. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b . D. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b .
Lời giải
Chọn B
Theo công thức cộng ta có: sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b
Câu 14. Chọn khẳng định đúng?
1
A.  1  tan 2 x B. sin 2 x  cos 2 x  1
cos2 x
1
C. tan x   D. sin x  cos x  1
cot x
Lời giải

Chọn A
Hiển nhiên A đúng.
M  sin  x  y  cosy  cos  x  y  siny
Câu 15. Rút gọn .
A. M  cos x . B. M  sin x .

C. M  sin x.cos 2 y . D. M  cos x.cos 2 y .

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Chọn B
Áp dụng công thức sin  a  b   sin a cos b  sin b cos a , ta được :
M  sin  x  y  cosy cos  x  y  .sin y  sin  x  y   y   sin x .
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos 2 a – sin 2 a. B. cos 2a  cos2 a  sin 2 a.

C. cos 2a  2cos 2 a –1. D. cos 2a  1– 2sin 2 a.

Lời giải
Chọn B
 Ta có cos 2a  cos2 a – sin 2 a  2cos 2 a  1  1  2sin 2 a.

sin 2  sin 4  sin 6


Câu 17. Với điều kiện biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức B  , ta được
1  cos 2  cos 4
A. B  4sin 2 . B. B  2sin 2 . C. B  sin 3 . D. B  sin 2 .

Lời giải
Chọn B
sin 2  sin 4  sin 6 2 sin 4 cos 2  sin 4 sin 4
Ta có B     2sin 2 .
1  cos 2  cos 4 2 cos 2 2  cos 2 cos 2
sin xa
Câu 18. Với a  k , k  , ta có cos a.cos 2a.cos 4a.cos8a  ,  x, y  *  . Khi đó x. y có giá trị
x sin ya
bằng
A. 32 . B. 8 . C. 16 . D. 17 .
Lời giải
1
sin a.cos a.cos 2a.cos 4a.cos 8a  .sin 2a.cos 2a.cos 4a.cos 8a
2
1
 .sin 4a.cos 4a.cos 8a
4
1
 .sin 8a.cos 8a
8
1
 .sin16 a .
16
sin16a  x  16
Từ đó: cos a.cos 2a.cos 4a.cos 8a   .
16.sin a  y 1
Vậy x. y  16 .
M  sin120  cos a  cos  a  120   cos  a  120 
Câu 19. Tính .
3 1 1
A. M  0 . B. M  . C. M  . D. M   .
2 2 2
Lời giải
M  sin120  cos a  cos  a  120   cos  a  120 
 sin120  cos a  2 cos a cos120
 sin 180  60   cos a  2 cos a cos 180  60 
 sin 60  cos a  2 cos a cos 60
3 3
  cos a  cos a  .
2 2
3
Vậy M  .
2

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 20. Tam giác ABC có BC  21cm, CA  17cm, AB  10cm . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
85 7 85 7
A. R  cm B. R  cm C. R  cm D. R  cm
8 4 2 2
Lời giải
Chọn A
AB  BC  CA
Đặt p   24. Áp dụng công thức Hê – rông, ta có
2
SABC  p  p  AB  p  BC  p  CA  24.  24  21 .  24  17  .  24  10   84 cm2 .
AB.BC .CA AB.BC .CA 21.17.10 85
Vậy bán kính cần tìm là S ABC  R   cm.
4R 4.S ABC 4.84 8
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB  5 , AC  9 , độ dài trung tuyến AM  37 . Tính diện tích S của tam
giác ABC .
45 37
A. S  6 11 . B. S  6 14 . C. S  . D. S  10 3 .
2
Lời giải
Chọn A
2  AB 2  AC 2   BC 2
Ta có AM 2 
4
 BC  2  AB  AC   4 AM 2  2  25  81  4.37  64
2 2 2

 BC  8 .
AB  BC  AC 5  8  9
Nửa chu vi của tam giác ABC là p    11 .
2 2
Diện tích tam giác ABC là
S  p  p  AB  p  BC  p  AC   11.6.3.2  6 11 .
Câu 22. Tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15 cm. Khi đó trung tuyến AM của tam giác có
độ dài là:
A. 9cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 7,5 cm.
Lời giải
Chọn D

2c 2  2b 2  a 2 2.92  2.122  152


ma2    7,5.
4 4
Câu 23. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Phương sai luôn là một số không âm.
B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán quanh số trung bình càng lớn.
D. Phương sai luôn lớn hơn độ lệch chuẩn.
Lời giải
Chọn D
 Phương sai S x2 còn độ lệch chuẩn S x  S x2 nhưng không thể khẳng định phương sai luôn lớn
hơn độ lệch chuẩn.

Câu 24. Để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê so với số trung bình, ta dùng đại lượng nào
sau đây?
A. Số trung bình. B. Số trung vị C. Mốt. D. Phương sai.

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Chọn D
 Dựa vào ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn để đo mức độ phân tán của các số liệu trong
mẫu quanh số trung bình.

Câu 25. Phương sai của dãy số 2;3; 4;5;6 là


A. S x2  4 . B. S x2  2 . C. S x2  2 . D. S x2  2 .

Lời giải
Chọn C
23 456
 Ta có: x   4.
5

1 2 2 2 2
 Suy ra: S x2   2  4    3  4    5  4    6  4    2 .
5  

Câu 26. Thống kê điểm kiểm tra môn toán (thang điểm 10) của một nhóm gồm 6 học sinh ta có bảng số
liệu sau:
Tên học sinh Kim Sơn Ninh Bình Việt Nam
Điểm 9 8 7 10 8 9
Tìm độ lệch chuẩn δ của bảng số liệu trên (làm tròn đến hàng phần trăm).
A.   0,92 . B.   0,95 . C.   0,96 . D.   0,91 .

Lời giải
Chọn C
9  8  7  10  8  9 51
 Ta có: x    8, 5 .
6 6

1 11
 Suy ra:  2 
6
 2 2 2
 2
2  9  8, 5   2  8  8, 5    7  8, 5   10  8, 5  
12
.

11
 Do đó    0,96 .
12

 x  1  2t
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm M  7;1 đến đường thẳng  :  là
y  3t
2 5 2
A. 2 5 . B. . C. 2 . D. .
5 5
Lời giải
Chọn A
 
Ta có  đi qua điểm A 1;3 và có VTCP là u  (2;1)  n  1; 2 là VTPT của 
  có PTTQ là: 1. x 1 2. y  3  0  x  2 y  5  0
725
 d  M ,   2 5.
1  2
2 2

 x  2t  x  1  t
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cosin của góc giữa hai đường thẳng d1 :  và d2 : 
 y  1 t  y  1  t

10 2 3
A. . B. . C. . D. 3 .
10 3 3
Lời giải
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Chọn A 
d1 có VTCP là a1   2; 1

d 2 có VTCP là a2  1;1
 
  a1.a2 2.1  1.1 1
 
Ta có cos  d1 , d2   cos a1 , a2    
a1 . a2 2

10
22   1 . 12  12
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn ?
2 2 2 2 2 2 2 2
A. x  y  1. B. x  y  1. C. x  y  1. D. x  y  1.
Lời giải
Chọn D
2 2 2
Từ công thức phương trình đường tròn ( x  a)  ( y  b)  R chỉ có phương án D thoả yêu cầu
bài.

Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  1  0. Tâm của  C  có tọa độ là
A.  1; 2  . B. 1;  2  . C.  1;  2  . D. 1; 2  .
Lời giải
Chọn B

Phương trình đường tròn  C  có dạng: x2  y 2  2ax  2by  c  0.

Trong đó tâm I của đường tròn có tọa độ: I  a; b  và bán kính R  a 2  b 2  d với điều kiện
a 2  b2  c  0 .

Từ đó suy ra tâm của  C  có tọa độ là: I 1; 2  .


2 2
Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  1 . Tọa độ tâm I là:
 3   3
A. I  2;3  . B. I  2; 3 . C. I  1;  . D. I  1;  .
 2   2
Lời giải
Chọn B
2 2
Đường tròn  C  có tâm I  a; b  và bán kính R có phương trình  C  :  x  a    y  b   R 2 .
2 2
Vậy đường tròn  C  :  x  2    y  3  1 có tâm I  2; 3  .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho điểm A  5; 3  và đường thẳng d : 3x  4 y  20  0 . Viết
phương trình đường tròn  C  có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d .
2 2 49 2 2 49
A.  x  3   y  4   . B.  x  5    y  3  .
25 25
2 2 7 2 2 7
C.  x  5    y  3  . D.  x  5    y  3  .
5 25
Lời giải
Chọn B
Đường tròn  C  tâm A  5; 3 và tiếp xúc với đường thẳng d nên khoảng cách từ tâm A đến
3.5  4.  3  20 7
đường thẳng d chính bằng bán kính của đường tròn. Suy ra R   .
32   4 
2 5
2 2 49
Phương trình đường tròn  C  là  x  5    y  3  .
25
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
x2 y 2
Câu 33. Cho elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Độ dài trục lớn của  E  bằng
25 16
A. 5 . B. 10 . C. 25 . D. 50 .

Lời giải
Chọn B
Từ phương trình chính tắc của  E  ta có: a 2  25  a  5 .

Do đó độ dài trục lớn của  E  bằng: 2 a  10 .

x2 y 2
Câu 34. Elip  E  :   1 có tiêu cự bằng
5 4
A. 1 . B. 9 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C
a 2  5
Từ phương trình chính tắc của  E  ta có:  2  c 2  a 2  b2  5  4  1 .
b  4

Do đó tiêu cự của  E  bằng: 2c  2 .

Câu 35. Phương trình chính tắc của elip  E  có độ dài trục lớn bằng 8 và độ dài trục nhỏ bằng 6 là
x2 y 2 x2 y2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
16 9 64 36 9 16 16 9

Lời giải
Chọn A
x2 y 2
Giả sử eilp  E  có phương trình chính tắc dạng:   1.
a 2 b2

 2a  8 a  4
Theo giả thiết ta có:   .
 2b  6 b  3

x2 y 2
 Do đó, phương trình chính tắc của  E  :   1.
16 9

2. Tự luận (4 câu)
x 2  16
Câu 1. Cho biểu thức f  x    x  0  . Tìm đạt giá trị nhỏ nhất của f  x 
2x
Lời giải
2
x  16 x 8
f  x    ,x  0.
2x 2 x

x 8
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm và :
2 x

x 8 x 8
f  x    2. .  4 .
2 x 2 x
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
x 8
Dấu “=” xảy ra    x 2  16  x  4 (vì x  0 ).
2 x

Vậy f  x  đạt giá trị nhỏ nhất khi x  4 .

 
Câu 2. Giải bất phương trình 8 x3  2 x  4  x  1 x  14  8 x  1 
Lời giải
Điều kiện x  1.
3
     
Bpt  8 x3  2 x  4  x  1 x  1  8 x  1  16  1  8 x 3  2 x  4  x  1  4  x  1 . 
Đặt a  2 x , b  4  x  1  a  2, b  4  . Bpt trở thành: a3  a  b3  b
  a  b   a 2  ab  b 2  1  0  a  b  0 (do a  2, b  4 nên a 2  ab  b2  1  0 ).
2 x  4  0

Từ kết quả a  b  2 x  4  x  1  2 x  4  x  1   x  1  0
 2
 2 x  4   x  1
x  2

x  2   x  17  17 17  17
 2   8  x .
4 x  17 x  17  0   8
  x  17  17
  8
x  t
Câu 3. Cho điểm M 1; 2  và đường thẳng    :   t    . Tìm tọa độ của điểm M ' là điểm đối
 y  5  2t
xứng của điểm M qua đường thẳng   
Lời giải
Gọi H là chân đường cao kẻ từ M đến đường thẳng    . Suy ra H  h;5  2h  .
 
Ta có: u   1; 2  , MH   h  1;3  2h  .
  7  7 11 
Vì MH    MH .u  0   h  1  2  3  2h   0  h  . Vậy H  ;  .
5 5 5 
Gọi M ' là điểm đối xứng của M qua đường thẳng    . Suy ra H là trung điểm của đoạn thẳng
MM ' . Vậy tọa độ của điểm M ' là:
 7 9
 xM '  2 xH  xM  2. 5  1  5  9 12 
 . Vậy M '  ;  .
 y  2 y  y  2. 11  2  12 5 5 
M' H M
 5 5

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  đi qua hai điểm A 1;0 , B 1;2 và có tâm
thuộc đường thẳng  : 2 x  y  3  0 . Tìm phương trình của đường tròn  C  .
Lời giải
Cách 1:
Gọi I  x;3  2x  là tâm của đường tròn  C  . Vì  C  đi qua hai điểm A 1;0 , B 1;2 nên ta

2 2 2 2
IA  IB  IA2  IB2   1  x    0  3  2 x   1  x    2  3  2 x 
2 2 2 2
  x  1   3  2 x   1  x    1  2 x   4 x  8  x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2 2
Suy ra I  2; 1 . Do đó  C  có bán kính R  IA   1 2   0 1  10 .
2 2
Vậy  C  có phương trình  x  2    y  1  10 .
Cách 2:
+ Gọi I là tâm của đường tròn  C  . Vì  C  đi qua hai điểm A 1;0 , B 1;2 nên ta có
IA  IB . Suy ra I thuộc đường trung trực d của đoạn thẳng AB .

d đi qua trung điểm M  0;1 của đoạn thẳng AB và nhận vectơ AB   2;2 làm vectơ pháp
tuyến nên có phương trình
2  x  0   2  y  1  0  2 x  2 y  2  0  x  y  1  0 .
+ Mà I  nên tọa độ của I là nghiệm của hệ
x  y 1  0 x  2
  .
2 x  y  3  0  y  1
2 2
Suy ra I  2; 1 . Do đó  C  có bán kính R  IA   1 2   0 1  10 .
2 2
Vậy  C  có phương trình  x  2    y  1  10 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 3 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Suy luận nào sau đây đúng?
a  b  0 a b a  b a b
A.    . B.    .
c  d  0 d c c  d c d
a  b a  b
C.   ac  bd . D.   ac  bd .
c  d c  d
Câu 2. Với mọi a, b  0 , ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a  b  0 . B. a 2  ab  b2  0 . C. a 2  ab  b2  0 . D. a  b  0 .
Câu 3. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f  x   x  x 2  1  0
A.  ; 1  1;   . B.  ; 1   0;1 .
C.  1;1 . D.  1; 0   1;   .
Câu 4. Biết tập nghiệm của bất phương trình x 2  4 x 12  x  4 có dạng  a; b  . Tính A  a  b
A. 13 . B. 20 . C. 2 . D. 35 .
2
x  5x  4
Câu 5. Bất phương trình 2  0 có tập nghiệm là
x  x2
A.  ; 4    2; 1  1;   . B.  ; 4   1;   .

C.  2; 1  1;   . D.  ; 4    2; 1 .

Câu 6. Khi quy đổi 1o ra đơn vị radian, ta được kết quả là


  
A.  rad . B. rad . C. rad D. rad .
360 90 180
Câu 7. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
   
A. tan   x   cot x . B. sin   x   cos x .
2  2 
     
C. tan   x   cot x . D. sin   x   cos x .
 2   2 

Câu 8. Cho 0    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
   
A. sin   0 . B. cos      0 . C. tan      0 . D. cot      0 .
 2  2
Câu 9. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
A. cos      cos  . B. sin       sin  .

C. tan       tan  . D. cot       cot  .

3 cot   2 tan 
Câu 10. Cho sin   và 900   1800 . Giá trị của biểu thức E  là:
5 tan   3cot 
2 4 2 4
A. . B. . C.  . D.  .
57 57 57 57

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
 
Câu 11. Cho    ;   , tan   3 . Tính cos  .
2 
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
1 3
Câu 12. Cho cos   2021   và     . Khi đó giá trị của cot  là
3 2
2 2 1
A. 2 2 . B. . C. . D. 2 2 .
3 2 2
Câu 13. Chọn công thức đúng.
A. cos 2 x  1  2cos2 x . B. cos 2 x  2sin 2 x  1 .
C. cos 2 x  2 sin x cos x . D. cos 2 2 x  1  sin 2 2 x .
Câu 14. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
A. cos 6a  cos2 3a  sin 2 3a . B. cos 6a  1  2sin 2 3a .

C. cos 6a  1  6sin 2 a . D. cos 6a  2cos 2 3a  1 .

Câu 15. Rút gọn biểu thức M  cos 115  .cos  –365   sin 115  .sin  –365  .
A. M  cos  245  . B. M  sin  480  .
C. M  sin  245  . D. M  cos  480  .
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai ?
1 1
A. cos a cos b  cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b   cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2
1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2
   
Câu 17. Rút gọn biểu thức S  sin   x  sin   x   cos   x  cos   x  ta được
2  2 
A. S  0. B. S  sin x. C. S  2sin 2 x. D. S  sin2 x.
0 0 0 0 0
Câu 18. Biểu thức A  cos 20 cos 40  cos 60  ...  cos160  cos180 có giá trị bằng
A. 1. B. 1. C. 2 . D. 2 .
4 sin 2 x.cos 2 x
Câu 19. Rút gọn biểu thức (với điều kiện biểu thức có nghĩa), ta được biểu thức có dạng
cos 3 x  cos x
a sin 2 x a
với a, b  , tối giản. Giá trị của a 2  b bằng:
b cos x b
A. 2 . B. 5 . C. 5 . D. 3 .

Câu 20. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Gọi
R
r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó tỉ số bằng:
r
2 2 2 1 1 2
A. 1  2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 21. Cho tam giác ABC thỏa mãn a  b  2c . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. sin A  cos B  2 sin C . B. cos A  cos B  2 cos C .
1
C. sin A  sin B  2 sin C . D. sin A  sin B  sin C .
2
Câu 22. Một tam giác có ba cạnh là 13 , 14 , 15 . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ?
A. 84 . B. 168 . C. 42 . D. 84 .

Câu 23. Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
A. Mốt. B. Số trung bình. C. Số trung vị. D. Độ lệch chuẩn.

Câu 24. Độ lệch chuẩn là


A. Căn bậc hai của phương sai. B. Bình phương của phương sai.

C. Một nửa của phương sai. D. Không phải các công thức trên.

Câu 25. Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là
kg
A. kg. B. kg 2 . C. Không có đơn vị. D. .
2

Câu 26. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
Tần số 2 3 9 5 1

Hỏi trung bình mỗi học sinh chạy 50m hết bao lâu ?
A. 8,54. B. 4. C. 8,50. D. 8,53.

Câu 27. Giao điểm M của đường thẳng d : 5x  2 y  1  0 và đường thẳng d  : 3x  2 y  1  0 là


 11   1  1  1 
A. M  2;   . B. M  0;   . C. M  0;  . D. M   ; 0  .
 2  2  2  2 

Câu 28. Đường thẳng  đi qua điểm M  4;3  và có vectơ pháp tuyến n   1; 2  thì có phương trình tổng
quát là
A. x  2 y  2  0 . B.  x  2 y  1  0 . C.  x  2 y  2  0 . D. x  2 y  2  0 .

Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I  1;1 và A  3;  2  . Đường tròn tâm I và đi qua A có
phương trình là
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  25 . B.  x  1   y  1  5 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  25 . D.  x  1   y  1  5 .
Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  12  0. Tọa độ tâm I và bán kính
R của  C  là
A. I  2;  3  , R  25 . B. I  2;3  , R  5 .
C. I  2;  3 , R  5 . D. I  2;3 , R  25 .
Câu 31. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn  C  tại điểm M  5;  2  biết đường tròn có phương
2 2
trình  x  2    y  1  10 .
A. 3x  y  13  0 . B. 3x  y  17  0 . C. 3x  y  17  0 . D. x  3 y  11  0 .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  4 y 1  0 và điểm I 1; 2  . Gọi  C  là
đường tròn tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích
bằng 4 . Phương trình đường tròn C  là:
2 2 2 2
A.  x  1   y  2   8 . B.  x  1   y  2   20 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  2   5 . D.  x  1   y  2   16 .
x2 y 2
Câu 33. Cho elip  E  :   1 . Trong các điểm có tọa độ sau, điểm nào là một tiêu điểm của elip
36 27
E :
A.  3; 0  . B.  6; 0  . C.  0;  3  . D.  0; 6  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
x2 y 2
Câu 34. Elip  E  :   1 có tâm sai bằng:
16 9
3 7 3 7
A. e  . B. e  . C. e   . D. e  .
4 4 4 3

Câu 35. Cho elip  E  : 64 x2  81y 2  1296 . Tổng khoảng cách từ điểm thuộc elip  E  có hoành độ x0  3
đến hai tiêu điểm của elip  E  là:
8 5
A. 9 . B. 17 . C. 6 . D. .
3

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10  để bất phương trình
3 2
x  x   m  2  x  m  0 nghiệm đúng với mọi x  0 ?
sin 2
Câu 2. Cho tan   3 . Tính giá trị của biểu thức P  .
cos 2  3sin 2 
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có hai đường cao là BM và CN . Giả sử
BC , BM , CN lần lượt có phương trình là  x  9 y  6  0 , 3x  y  8  0 , x  y  6  0 . Tìm tọa
độ đỉnh A
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình: x  y  4x  8y  5  0 .
2 2

Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng d : 3x  4y  12  0 và cắt đường tròn
 C  theo một dây cung có độ dài bằng 8

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2C 3D 4A 5A 6D 7A 8D 9A 10C 11B 12C 13D 14B 15D

16D 17D 18B 19C 20A 21C 22D 23A 24A 25A 26D 27B 28D 29A 30C

31C 32A 33A 34B 35A

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Suy luận nào sau đây đúng?
a  b  0 a b a  b a b
A.    . B.    .
 c  d  0 d c  c  d c d
a  b a  b
C.   ac  bd . D.   ac  bd .
c  d c  d
Lời giải
Chọn A
Câu 2. Với mọi a, b  0 , ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a  b  0 . B. a 2  ab  b2  0 . C. a 2  ab  b2  0 . D. a  b  0 .
Lời giải
Chọn C
2 2
2 2 b  b  3b 2 
2 b  3b 2
a  ab  b  a  2a      a     0; b  0 .
2  2 4  2 4

Câu 3. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f  x   x  x 2  1  0
A.  ; 1  1;   . B.  ; 1   0;1 .
C.  1;1 . D.  1; 0   1;   .
Lời giải
Chọn D
 x0
Cho x  x  1  0   x  1 .
2

 x  1
Bảng xét dấu

Căn cứ bảng xét dấu ta được x   1; 0   1;   .

Câu 4. Biết tập nghiệm của bất phương trình x 2  4 x 12  x  4 có dạng  a; b  . Tính A  a  b
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
A. 13 . B. 20 . C. 2 . D. 35 .
Lời giải
Chọn A
 x 2  4 x  12  0

Ta có x 2  4 x 12  x  4   x  4  0 6 x7.
 x 2  4 x  12  ( x  4) 2

Vậy A  a  b  13 .
x2  5x  4
Câu 5. Bất phương trình  0 có tập nghiệm là
x2  x  2
A.  ; 4    2; 1  1;   . B.  ; 4   1;   .

C.  2; 1  1;   . D.  ; 4    2; 1 .

Lời giải
Chọn A

x2  5x  4
Ta có : 0.
x2  x  2
 x  1
Ta có: x 2  5 x  4  0   .
 x  4
x  1
x2  x  2  0  
 x  2
Bảng xét dấu:

Tập nghiệm của bất phương trình là:  ; 4    2; 1  1;  

Câu 6. Khi quy đổi 1o ra đơn vị radian, ta được kết quả là


  
A.  rad . B. rad . C. rad D. rad .
360 90 180
Lời giải
Chọn D


Khi quy đổi 1o ra đơn vị radian, ta được kết quả là rad .
180

Câu 7. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
   
A. tan   x   cot x . B. sin   x   cos x .
2  2 
   
C. tan   x   cot x . D. sin   x   cos x .
2  2 

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Lời giải
Chọn A
   
Ta có: tan   x   tan     x    cot   x    cot x .
2  2 

Câu 8. Cho 0    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
   
A. sin   0 . B. cos      0 . C. tan      0 . D. cot      0 .
 2  2
Lời giải
Chọn D

Cách 1: Với 0    , ta có:
2
sin   0 . Vậy đáp án A sai.
   
0      thuộc góc phần tư (II)  cos      0 . Vậy đáp án B sai.
 
2 2 2  2
 3
0         thuộc góc phần tư (III)  tan      0 . Vậy đáp án C sai.
2 2
    
0        0  thuộc góc phần tư (IV)  cot      0 . Vậy đáp án D đúng.
2 2 2  2

Cách 2: Với 0    , ta có: sin   0 ; cos   0 ; tan   0 ; cot   0 . Từ đó suy ra:
2
Đáp án A sai.
   
Đáp án B sai, vì cos      cos        sin      sin   0 .
 2 2 
Đáp án C sai, vì tan      tan   0 .
      
Đáp án D đúng, vì cot      cot        cot       tan   0 .
 2  2  2 
Câu 9. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
A. cos      cos  . B. sin       sin  .

C. tan       tan  . D. cot       cot  .

Lời giải
Chọn A
 Công thức về giá trị lượng giác của góc bù nhau.

3 cot   2 tan 
Câu 10. Cho sin   và 900   1800 . Giá trị của biểu thức E  là:
5 tan   3cot 
2 4 2 4
A. . B. . C.  . D.  .
57 57 57 57

Lời giải
Chọn C
 4
 cos 
9 16 5
 Ta có: sin 2   cos 2 1 cos 2 1  sin 2   1   
25 25  4
cos  
 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
4 3 4
 Vì 900    1800  cos =  . Vậy tan    và cot    .
5 4 3

4  3
  2.   
cot   2 tan  3  4  2
E 
tan   3cot  3  4 57
  3.   
4  3 

 
Câu 11. Cho    ;   , tan   3 . Tính cos  .
2 
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Lời giải
Chọn B
1 1 1
Áp dụng công thức 1  tan 2   2
ta có cos 2   2
 .
cos  1  tan  10
  1
Vì    ;   nên cos   0 . Vậy cos   .
2  10
1 3
Câu 12. Cho cos   2021   và     . Khi đó giá trị của cot  là
3 2
2 2 1
A. 2 2 . B. . C. . D. 2 2 .
3 2 2
Lời giải
Chọn C
1 1
Ta có: cos   2021    cos    .
3 3
3 1 2 2
Do     nên sin   0 . Do đó sin    1  cos2    1    .
2 9 3
cos  1
Vậy cot    .
sin  2 2
Câu 13. Chọn công thức đúng.
A. cos 2 x  1  2cos2 x . B. cos 2 x  2sin 2 x  1 .
C. cos 2 x  2 sin x cos x . D. cos 2 2 x  1  sin 2 2 x .
Lời giải
Chọn D
Ta có đẳng thức lượng giác sin 2 2 x  cos 2 2 x  1  cos 2 2 x  1  sin 2 2 x .
Câu 14. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
A. cos 6a  cos2 3a  sin 2 3a . B. cos 6a  1  2sin 2 3a .

C. cos 6a  1  6sin 2 a . D. cos 6a  2cos 2 3a  1 .

Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức cos 2  cos 2   sin 2   2cos2   1  1  2sin 2  .
ta được cos 6a  cos 2 3a  sin 2 3a  2cos 2 3a  1  1  2sin 2 3a .
Câu 15. Rút gọn biểu thức M  cos 115  .cos  –365   sin 115  .sin  –365  .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
A. M  cos  245  . B. M  sin  480  .
C. M  sin  245  . D. M  cos  480  .
Lời giải
Chọn D
Ta có công thức: cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b .
 M  cos 115 .cos  –365  sin 115 .sin  –365 .
 cos 115   365   cos  480  .

Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai ?
1 1
A. cos a cos b  cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b   cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2
1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2
Lời giải
Chọn D
1
Công thức đúng là: sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   .
2

   
Câu 17. Rút gọn biểu thức S  sin   x  sin   x   cos   x  cos   x  ta được
2  2 
A. S  0. B. S  sin x. C. S  2sin 2 x. D. S  sin 2 x.
Lời giải
Chọn D
   
S  sin   x  sin   x   cos   x  cos   x 
2  2 
 cosx.sin x  sin x   cos x   2sinxcosx  sin 2 x.

Câu 18. Biểu thức A  cos 200 cos 400  cos 600  ...  cos1600  cos1800 có giá trị bằng
A. 1. B. 1. C. 2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B

A  cos 200  cos 400  cos 600  ...  cos1600  cos1800


  cos 200  cos1600    cos 400  cos1400   ...  cos800  cos100   cos1800
.
 0  0  ...  0   1
 1
4 sin 2 x.cos 2 x
Câu 19. Rút gọn biểu thức (với điều kiện biểu thức có nghĩa), ta được biểu thức có dạng
cos 3 x  cos x
a sin 2 x a
với a, b  , tối giản. Giá trị của a 2  b bằng:
b cos x b
A. 2 . B. 5 . C. 5 . D. 3 .

Lời giải
Chọn C

4sin 2 x cos 2 x 4sin 2 x cos 2 x 2 sin 2 x


Ta có   (với điều kiện biểu thức có nghĩa).
cos 3 x  cos x 2 cos 2 x cos x cos x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Do đó a  2 , b  1  a 2  b  5 .

Câu 20. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Gọi
R
r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó tỉ số bằng:
r
2 2 2 1 1 2
A. 1  2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn A

BC a 2
 BC  a 2 . Suy ra R 
Giả sử AC  AB  a   .
2 2
AB  BC  CA  2 2 
Ta có p   a   .
2  2 
1 a2
Diện tích tam giác vuông S 
AB. AC  .
2 2
S a R
Lại có S  p.r 
r   . Vậy  1  2 .
p 2 2 r
Câu 21. Cho tam giác ABC thỏa mãn a  b  2c . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. sin A  cos B  2 sin C . B. cos A  cos B  2 cos C .
1
C. sin A  sin B  2 sin C . D. sin A  sin B  sin C .
2
Lời giải
Chọn C

Theo định lý sin ta có:


a  b  2c  2 R sin A  2 R sin B  2.2 R sin C  sin A  sin B  2 sin C .
Câu 22. Một tam giác có ba cạnh là 13 , 14 , 15 . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ?
A. 84 . B. 168 . C. 42 . D. 84 .

Lời giải
Chọn D

13  14  15
Nửa chu vi của tam giác là p   21
2

Diện tích tam giác là: S  p  p  13  p  14  p  15   84 .

Câu 23. Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là
A. Mốt. B. Số trung bình. C. Số trung vị. D. Độ lệch chuẩn.

Lời giải
Chọn A
Câu 24. Độ lệch chuẩn là
A. Căn bậc hai của phương sai. B. Bình phương của phương sai.

C. Một nửa của phương sai. D. Không phải các công thức trên.

Lời giải
Chọn A
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 25. Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là
kg
A. kg. B. kg 2 . C. Không có đơn vị. D. .
2

Lời giải
Chọn A
Câu 26. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
Tần số 2 3 9 5 1
Hỏi trung bình mỗi học sinh chạy 50m hết bao lâu ?
A. 8,54. B. 4. C. 8,50. D. 8,53.

Lời giải
Chọn D
Thời gian trung bình để mỗi học sinh chạy được 50m là
8,3.2  8, 4.3  8,5.9  8,7.5  8,8
x  8,53 .
20
Câu 27. Giao điểm M của đường thẳng d : 5x  2 y  1  0 và đường thẳng d  : 3x  2 y  1  0 là
 11   1  1  1 
A. M  2;   . B. M  0;   . C. M  0;  . D. M   ; 0  .
 2  2  2  2 
Lời giải
Chọn B
x  0
5 x  2 y  1  0 5 x  2 y  1 
Tọa độ giao điểm của d và d  là nghiệm của hệ:    1.
3x  2 y  1  0 3x  2 y  1  y   2
 1
Vậy M  0;   .
 2

Câu 28. Đường thẳng  đi qua điểm M  4;3  và có vectơ pháp tuyến n   1; 2  thì có phương trình tổng
quát là
A. x  2 y  2  0 . B.  x  2 y  1  0 . C.  x  2 y  2  0 . D. x  2 y  2  0 .

Lời giải
Chọn D

Đường thẳng  đi qua điểm M  4;3  và có vectơ pháp tuyến n   1; 2  thì có phương trình
tổng quát là: 1 x  4   2  y  3   0   x  2 y  2  0  x  2 y  2  0

Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I  1;1 và A  3;  2  . Đường tròn tâm I và đi qua A có
phương trình là
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  25 . B.  x  1   y  1  5 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  25 . D.  x  1   y  1  5 .
Lời giải
Chọn A

2 2
Đường tròn tâm I và đi qua A có bán kính R  IA   3  1   2  1  5 .
2 2
Phương trình đường tròn cần tìm là  x  1   y  1  25 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  12  0. Tọa độ tâm I và bán kính
R của  C  là
A. I  2;  3  , R  25 . B. I  2;3  , R  5 .
C. I  2;  3  , R  5 . D. I  2;3  , R  25 .
Lời giải
Chọn C

2
Đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 có tâm I  2;  3 , R  2 2   3   12   5 .

Câu 31. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn  C  tại điểm M  5;  2  biết đường tròn có phương
2 2
trình  x  2    y  1  10 .
A. 3x  y  13  0 . B. 3x  y  17  0 . C. 3x  y  17  0 . D. x  3 y  11  0 .
Lời giải
Chọn C

Đường tròn  C  có tâm I  2;  1 suy ra IM   3; 1 .
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn  C  tại điểm M  5;  2  là
3  x  5   y  2   0
 3x  y  17  0
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  4 y 1  0 và điểm I 1; 2  . Gọi  C  là
đường tròn tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích
bằng 4 . Phương trình đường tròn C  là:
2 2 2 2
A.  x  1   y  2   8 . B.  x  1   y  2   20 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  2   5 . D.  x  1   y  2   16 .
Lời giải
Chọn A

d
A H B

Gọi H là hình chiếu của I trên d


3.1 4.(2) 1
 H là trung điểm của AB và IH  d  I , d    2.
32  4
2

1 2S 2.4
Ta có S IAB  .IH . AB  AB  IAB   4  AH  2 .
2 IH 2
Vì tam giác IHA vuông tại A nên IA2  IH 2  HA2  22  22  8  R  IA  8
 Phương trình đường tròn C  là:  x  1   y  2   8 .
2 2

x2 y 2
Câu 33. Cho elip  E  :   1 . Trong các điểm có tọa độ sau, điểm nào là một tiêu điểm của elip
36 27
E:
A.  3; 0  . B.  6; 0  . C.  0;  3  . D.  0; 6  .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Lời giải
Chọn A
 a 2  36
Từ phương trình chính tắc của elip  E  ta có:  2  c  a 2  b 2  36  27  3
b  27

Do đó hai tiêu điểm của elip  E  là F1  3; 0  và F2  3; 0  .

x2 y 2
Câu 34. Elip  E  :   1 có tâm sai bằng:
16 9
3 7 3 7
A. e  . B. e  . C. e   . D. e  .
4 4 4 3

Lời giải
Chọn B
a 2  16 a  4
Từ phương trình chính tắc của elip  E  ta có:  2 
b  9 b  3

 c  a 2  b 2  16  9  7

c 7
Vậy tâm sai của elip  E  là e   .
a 4

Câu 35. Cho elip  E  : 64x2  81y 2  1296 . Tổng khoảng cách từ điểm thuộc elip  E  có hoành độ x0  3
đến hai tiêu điểm của elip  E  là:
8 5
A. 9 . B. 17 . C. 6 . D. .
3

Lời giải
Chọn A
 2 81  9
2 2 x2 y2 a  a 
Ta có: 64 x  81y  1296   1   4  2
81 16 b 2  16 b  4
4 

Ta có tổng khoảng cách từ điểm M thuộc elip  E  có hoành độ x0  3 đến hai tiêu điểm F1 ; F2
của elip  E  là: MF1  MF2  2a  9 .

2. Tự luận (4 câu)
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để bất phương trình
x 3  x 2   m  2  x  m  0 nghiệm đúng với mọi x  0 ?
Lời giải
3 2
 3 2

Ta có x  x   m  2  x  m  0  x  x  2 x  m  x  1  0
  x  1  x  2 x   m  x  1  0   x  1  x  2 x  m   0 .
2 2

Với x  0 thì x  1  0 , khi đó  x  1  x 2  2 x  m   0 với mọi x  0  x 2  2 x  m  0 với mọi


x  0  m   x 2  2 x với mọi x  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Đặt f  x    x 2  2 x . Lập bảng biến thiên hàm số y  f  x  trên  0;   

Trên  0;    thì max f  x   1 khi x  1.


Suy ra: x 3  x 2   m  2  x  m  0 đúng với mọi x  0 khi m  max f  x  trên  0;    hay
m  1.
Kết hợp với điều kiện m là số nguyên và m   10;10  nên m  1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9;10 .
Vậy có tất cả 10 giá trị của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
sin 2
Câu 6. Cho tan   3 . Tính giá trị của biểu thức P  .
cos 2  3sin 2 
Lời giải
sin 2 2sin  cos  2sin  cos 
P 2
 2 2
 .
cos 2  3sin  1  2sin   3sin  1  sin 2 
sin  1
Chia cả tử và mẫu của P cho cos 2   0 và thay  tan  , 2
 1  tan 2  ta được
cos  cos 
2 tan  2.3 6
P   .
1  2 tan 2  1  2.9 19
Phần trình bày trên có thể rút gọn như sau:
2sin  cos  2sin  cos  2 tan  2.3 6
Vì cos   0 nên P  2 2 2
 2 2
 2
 2
 .
cos   sin   3sin  cos   2sin  1  2 tan  1  3 19
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có hai đường cao là BM và CN . Giả sử
BC , BM , CN lần lượt có phương trình là  x  9 y  6  0 , 3x  y  8  0 , x  y  6  0 . Tìm tọa
độ đỉnh A
Lời giải

 x  9 y  6  0  x  3
Vì B  BC  BM nên tọa độ B thỏa hệ:    B  3; 1 .
3 x  y  8  0  y  1
 x  9 y  6  0 x  6
Vì C  BC  CN nên tọa độ C thỏa hệ:    C  6;0  .
x  y  6  0 y  0
 
Ta có AB  CN nên AB có vec tơ pháp tuyến nAB  uCN   1;1 và qua B  3; 1 nên AB có
phương trình là 1  x  3   1  y  1  0   x  y  2  0 .
 
Ta có: AC  BM nên AC có vec tơ pháp tuyến n AC  u BM  1;3  và qua C  6; 0  nên AC có
phương trình là 1  x  6   3  y  0   0  x  3 y  6  0 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
 x  y  2  0 x  0
Vì A  AB  AC nên tọa độ A thỏa hệ:    A  0; 2  .
x  3y  6  0 y  2
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình: x  y  4x  8y  5  0 .
2 2

Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng d : 3x  4y  12  0 và cắt đường tròn
 C  theo một dây cung có độ dài bằng 8
Lời giải
2 2
Đường tròn  C  : x  y  4x  8y  5  0 có tâm I  2 ;  4  , R  2 2   4   5  5 .
2

Gọi đường thẳng cần tìm là  .


Vì   d nên phương trình  có dạng: 4x  3y  m  0 .
Giả sử đường thẳng  cắt đường tròn  C  theo dây cung AB .

IE  AB

Gọi E là trung điểm đoạn AB suy ra  1 .
 AE  2 AB  4

Xét  IEA : IE  IA2  AE 2  52  42  3 .


8  12  m m  19
Ta có IE  3  d  I ,     m  4  15   .
42  32 m  11
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 4x  3y  19  0 và 4x  3y  11  0 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Nếu a  b và c  d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
a b
A. ac  bd . B. a  c  b  d . C. a  c  b  d . D.  .
c d
Câu 2. Mệnh đề nào dưới đây là sai?
a  x 1
A.   a b  x y . B. a 
 2, a  0 .
b  y a
1 1
C. a  b  2 ab ,  a, b  0 . D. a  b   , a, b  0 .
a b
2 x 1
Câu 3. Điều kiện xác định của bất phương trình  0 là
x2
x  1 x  1
A. x  1 . B.  . C.  . D. x  2 .
x  2 x  2
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x  x  2   3x  x2  1 là
A. S   ; 1 . B. S   1;   . C. S   1;   . D. S   ; 1 .
2
Câu 5. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  x  5x  4  0 là:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
Câu 6. Gọi  là số đo của một cung lượng giác có điểm đầu A , điểm cuối B . Khi đó số đo của các cung
lượng giác có điểm đầu A , điểm cuối B bằng
A.     k 2 , k  . B.   k , k  .
C.   k 2 , k  . D.   k 2 , k  .
Câu 7. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. sin     sin  . B. cos     cos  . C. tan     tan  . D. cot     cot  .


Câu 8. Cho     . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
2
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .

3
Câu 9. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo là . Số đo các góc lượng giác nhận OB là tia đầu và
5
OA là tia cuối là :
3 3
A.   k 2 ,  k    . B.  k 2 ,  k    .
5 5

5 5
C.  k 2 ,  k    . D.   k 2 ,  k    .
3 3

1 
sin    
Câu 10. Cho 3 với 2 . Tính cos  .
2 2 2 2 2 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   . D. cos    .
3 3 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/

Câu 11. Cho     . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
2
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .

 5 7 11
Câu 12. Giá trị của biểu thức M  sin sin sin sin bằng
24 24 24 24
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 16

Câu 13. Xét a là góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. sin 2 a  sin a cos a . B. sin 2a  2sin a cos a .
C. sin 2a  4sin a cos a . D. sin 2 a  2 sin a .
Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos  a – b   cos a.cos b  sin a.sin b. B. cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b. .
C. sin  a – b   sin a.cos b  cos a.sin b. . D. sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b. .
Câu 15. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. cos a cos b  cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b   cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2

1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2

Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
ab a b ab ab
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2 2 2

ab a b ab ab


C. sin a  sin b  2 sin .cos . D. sin a – sin b  2 cos .sin .
2 2 2 2

3  4 cos 2  cos 4
Câu 17. Biểu thức có kết quả rút gọn bằng
3  4 cos 2  cos 4
A. tan 4  . B.  tan 4  . C.  cot 4  . D. cot 4  .
Câu 18. Rút gọn biểu thức A  sin  x  y  cos y  cos  x  y  sin y .
A. A  cos x . B. A  sin x . C. A  sin x.cos 2 y . D. A  cos x.cos 2 y .

sin x  sin 2 x  sin 3x


Câu 19. Rút gọn biểu thức A  .
cos x  cos 2 x  cos 3x
A. A  tan 6 x . B. A  tan 3 x .

C. A  tan 2 x . D. A  tan x  tan 2 x  tan 3x .

Câu 20. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C vuông. B. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C tù.
C. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C nhọn. D. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C nhọn.
Câu 21. Trong tam giác ABC với AB = c, BC = a, CA = b. Tìm mệnh đề đúng.
A. a 2  b 2  c 2  2bc sin A. B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A.
C. a 2  b 2  c 2  bc cos A. D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A.
Câu 22. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km/h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu
cách nhau bao nhiêu km ?
A. 13. B. 15 13. C. 20 13. D. 15.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7,3 . D. 7,5 .
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:

Khi đó độ lệch chuẩn là


A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .
Câu 27. Cho đường thẳng d đi qua điểm M  0; 7  và vuông góc với đường thẳng
 : x  3 y 4  0 . Tìm phương trình tổng quát của d
A. 3x  y  7  0 . B. 3x  y  7  0 . C. x  3 y  21  0 . D. 3x  y  7  0 .

Câu 28. Gọi  là đường thẳng đi qua điểm M  1;3  và nhận u   3;1 làm vectơ chỉ phương. Trong các
phương trình sau, phương trình tham số của đường thẳng  là
 x  2  3t  x  1  3t  x  3  3t  x  1  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  4t y  3t  y  1 t  y  3  3t
2 2
Câu 29. Xác định tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn có phương trình x  y  4x  0 .
A. I  2;0 , R  2 . B. I  2;0 , R  2 . C. I  2;0 , R  2 . D. I  2;0 , R  2 .

Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn tâm I (1; 2) và đi qua điểm M (2;1) có phương trình là
A. x2  y 2  2 x  4 y  3  0 . B. x 2  y 2  2 x  4 y  5  0 .

C. x2  y 2  2 x  4 y  5  0. . D. x2  y 2  2 x  4 y  5  0 .

Câu 31. Cho phương trình x2  y 2  2mx  2(1  m) y  3m2  3m  13  0 ; có bao nhiêu giá trị nguyên của
m để phương trình đã cho là phương trình đường tròn.
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 11 .

Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  10 y  1  0 . Trong các
điểm M  1;3  , N  4; 1 , P  2;1 , Q  3; 2  , điểm nào thuộc  C  ?
A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm N . D. Điểm M .

x2 y2
Câu 33. Cho phương trình elip   1 với a  b  0 , độ dài trục lớn của Elip bằng:
a2 b2
A. 2b . B. a . C. 2a . D. b .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Câu 34. Cho elip (E) có hai tiêu điểm là F1 và F2 . Khi đó tiêu cự của elip (E) là:
A. 2F1F2 .

B. F1F2 .

C. Khoảng cách từ một điểm M thuộc (E) đến F1 .

D. Khoảng cách từ một điểm M thuộc (E) đến F2 .

Câu 35. Cho (E) có phương trình 9 x2  25 y 2  225 . Lúc đó hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng:
A. 15 . B. 30 . C. 40 . D. 60 .

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Một người nông dân có 6 triệu đồng để làm một hàng rào chữ E dọc theo một con sông (như hình
vẽ) làm một khu đất có hai phần là hình chữ nhật để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song song bờ
sông thì chi phí nguyên vật liệu là 60000 đồng một mét, còn đối với ba mặt hàng rào song song
nhau thì chi phí nguyên vật liệu là 40000 đồng một mét. Tính diện tích lớn nhất của khu đất rào
thu được.

x2  5x  m
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để với mọi x   ta có 1  7.
2 x 2  3x  2
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đường cao AH :2 x  3 y  12  0, đường trung
 1 
tuyến AN :2 x  3 y  0, với N thuộc đường thẳng BC gọi M   ; 2  là trung điểm của
 2 
AB. Tìm điểm C
Câu 4. Trong không gian Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  1  0 . Viết phương trình tiếp tuyến
 của đường tròn  C  , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d :3x  4 y  0.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2D 3C 4C 5B 6C 7B 8A 9A 10B 11A 12D 13B 14C 15D

16B 17A 18B 19C 20D 21D 22C 23C 24A 25D 26C 27A 28A 29A 30B

31C 32C 33C 34B 35D

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Nếu a  b và c  d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
a b
A. ac  bd . B. a  c  b  d . C. a  c  b  d . D.  .
c d
Lời giải
Chọn C
Cộng 2 vế bất đẳng thức ta được a  c  b  d .
Câu 2. Mệnh đề nào dưới đây là sai?
a  x 1
A.   a b  x y . B. a   2, a  0 .
b  y a
1 1
C. a  b  2 ab ,  a, b  0 . D. a  b   , a, b  0 .
a b
Lời giải
Chọn D
2 x 1
Câu 3. Điều kiện xác định của bất phương trình  0 là
x2
x  1 x  1
A. x  1 . B.  . C.  . D. x  2 .
x  2 x  2
Lời giải
Chọn C

x 1  0 x  1
Bất phương trình đã cho xác định khi và chỉ khi   .
x  2  0 x  2

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x  x  2   3x  x2  1 là


A. S   ; 1 . B. S   1;   . C. S   1;   . D. S   ; 1 .
Lời giải
Chọn C

Ta có x  x  2   3x  x 2  1  x  1 .

Câu 5. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  x2  5x  4  0 là:


A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Ta có  x2  5x  4  0  1  x  4 . Mà x  nên x  2, 3 .

Câu 6. Gọi  là số đo của một cung lượng giác có điểm đầu A , điểm cuối B . Khi đó số đo của các cung
lượng giác có điểm đầu A , điểm cuối B bằng
A.     k 2 , k  . B.   k , k  .
C.   k 2 , k  . D.   k 2 , k  .
Lời giải
Chọn C

Gọi  là số đo của một cung lượng giác có điểm đầu A , điểm cuối B . Khi đó số đo của các cung
lượng giác có điểm đầu A , điểm cuối B bằng   k 2 , k  .

Câu 7. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. sin     sin  . B. cos     cos  . C. tan     tan  . D. cot     cot  .

Lời giải
Chọn B
 Công thức về giá trị lượng giác của góc đối nhau.


Câu 8. Cho     . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
2
A. sin   0 . B. cos  0 . C. tan   0 . D. cot   0 .

Lời giải
Chọn A

 Khi     thì sin   0 và các giá trị lượng giác còn lại âm.
2

3
Câu 9. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo là . Số đo các góc lượng giác nhận OB là tia đầu và OA
5
là tia cuối là :
3 3
A.   k 2 ,  k    . B.  k 2 ,  k    .
5 5

5 5
C.  k 2 ,  k    . D.   k 2 ,  k    .
3 3

Lời giải
Chọn A
3
Từ góc lượng giác  OA, OB  có số đo là .
5
3
Ta có sđ  OB, OA    k 2 ,  k   
5
1 
sin    
Câu 10. Cho 3 với 2 . Tính cos  .
2 2 2 2 2 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   . D. cos    .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn B

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
1 8 2 2
Ta có sin  
 cos    cos   
3 9 3
 2 2
Mà      cos    .
2 3

Câu 11. Cho     . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
2
A. sin   0 . B. cos  0 . C. tan   0 . D. cot   0 .

Lời giải
Chọn A

 Khi     thì sin   0 và các giá trị lượng giác còn lại âm.
2

 5 7 11
Câu 12. Giá trị của biểu thức M  sin sin sin sin bằng
24 24 24 24
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 16

Lời giải
Chọn D
7 5 11 
Ta có sin  cos và sin  cos
24 24 24 24
 5 5  1     5 5 
Do đó M  sin sin cos cos    2sin .cos  .  2sin .cos 
24 24 24 24 4  24 24   24 24 
1  5 1 1   6  1  1  1
 .sin .sin  .  cos  cos   .  0   .
4 12 12 4 2  3 12  8  2  16
Câu 13. Xét a là góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. sin 2 a  sin a cos a . B. sin 2a  2 sin a cos a .
C. sin 2a  4 sin a cos a . D. sin 2 a  2 sin a .
Lời giải
Chọn B

Theo công thức nhân đôi, ta có sin 2a  2 sin a cos a .

Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos  a – b   cos a.cos b  sin a.sin b. B. cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b. .
C. sin  a – b   sin a.cos b  cos a.sin b. . D. sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b. .
Lời giải
Chọn C
 Ta có: sin  a – b   sin a.cos b  cos a.sin b.

Câu 15. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. cos a cos b   cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b  cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2

1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2

Lời giải
Chọn D
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
1
 Ta có sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   .
2

Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
ab a b ab ab
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2 2 2

ab a b ab ab


C. sin a  sin b  2 sin .cos . D. sin a – sin b  2 cos .sin .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn B
ab a b
 Ta có cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2

3  4 cos 2  cos 4
Câu 17. Biểu thức có kết quả rút gọn bằng
3  4 cos 2  cos 4
A. tan 4  . B.  tan 4  . C.  cot 4  . D. cot 4  .
Lời giải
Chọn A
2
3  4 cos 2  cos 4 3  4 1  2sin 2    2 1  2sin 2    1 8sin 4 
 2
 4
 tan 4  .
3  4 cos 2  cos 4 3  4  2 cos   1  2  2 cos   1  1 8cos 
2 2

Câu 18. Rút gọn biểu thức A  sin  x  y  cos y  cos  x  y  sin y .
A. A  cos x . B. A  sin x . C. A  sin x.cos 2 y . D. A  cos x.cos 2 y .

Lời giải
Chọn B
Ta có A   sin x.cos y  cos x.sin y  cos y   cos x.cos y  sin x.sin y  sin y
 sin x.cos2 y  cos x.sin y.cos y  cos x.cos y.sin y  sin x.sin 2 y
 sin x.  cos 2 y  sin 2 y   sin x

Vậy A  sin x .
sin x  sin 2 x  sin 3x
Câu 19. Rút gọn biểu thức A  .
cos x  cos 2 x  cos 3x
A. A  tan 6 x . B. A  tan 3 x .

C. A  tan 2 x . D. A  tan x  tan 2 x  tan 3x .

Lời giải
Chọn C
sin x  sin 2 x  sin 3x 2 sin 2 x.cos x  sin 2 x sin 2 x
Ta có A     tan 2x .
cos x  cos 2 x  cos 3 x 2 cos 2 x.cos x  cos 2 x cos 2 x
Vậy A  tan 2 x .
Câu 20. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C vuông. B. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C tù.
C. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C nhọn. D. Nếu a 2  b 2  c 2  0 thì góc C nhọn.
Lời giải
Chọn D

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2 2 2
 a b c
Ta có: cos C
2ab

a2  b2  c2  0C
 là góc nhọn.
a 2  b2  c2  0   0  cos C
2ab
Câu 21. Trong tam giác ABC với AB = c, BC = a, CA = b. Tìm mệnh đề đúng.
A. a 2  b 2  c 2  2bc sin A. B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A.
C. a 2  b 2  c 2  bc cos A. D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A.
Lời giải
Chọn D

Theo định lí hàm số cosin, ta có a 2  b 2  c 2  2bc cos A.

Câu 22. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km/h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu
cách nhau bao nhiêu km ?
A. 13. B. 15 13. C. 20 13. D. 15.

Lời giải
Chọn C

60
A C

Ta có: Sau 2 h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: AB  30.2  60 km .

Sau 2 h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: AC  40.2  80 km

Vậy sau 2h hai tàu cách nhau là: BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC .cos 60  20 13 .

Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7,3 . D. 7,5 .
Lời giải
Chọn C
5.2  6  7.2  8.3  9  10
Điểm trung bình của tổ học sinh đó là: x   7,3 .
10
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Lời giải
Chọn C
Giá trị x  6 là giá trị có tần số lớn nhất n  4 . Vậy mốt của điều tra trên là: M 0  6 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:

Khi đó độ lệch chuẩn là


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
1.9  1.10  3.11  5.12  8.13  13.14  19.15  24.16  14.17  10.18  2.19
x  15, 23
100
1.92  1.102  3.112  5.122  8.132  13.142  19.152  24.162  14.172  10.182  2.192
x2   235, 91 Phư
100
2

ơng sai của bảng số liệu là: s 2  x 2  x  235, 91  15, 232  3, 9571 .

Độ lệch chuẩn là: s  s2  3, 9571  1, 99 .


Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .
Lời giải
Chọn C
Giá trị đại diện của từng lớp cân nặng là: 36 , 38 , 40 , 42 .
Khi đó số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:
36.6  38.9  40.11  42.14
x  39, 65 .
40
Câu 27. Cho đường thẳng d đi qua điểm M  0; 7  và vuông góc với đường thẳng
 : x  3 y 4  0 . Tìm phương trình tổng quát của d
A. 3x  y  7  0 . B. 3x  y  7  0 . C. x  3 y  21  0 . D. 3x  y  7  0 .

Lời giải
Chọn A

Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng  nên có phương trình dạng 3x  y  c  0 .

Vì d đi qua điểm M  0; 7  nên ta có: 3.0  7  c  0  c  7

Vậy phương trình đường thẳng d là 3x  y  7  0



Câu 28. Gọi  là đường thẳng đi qua điểm M  1;3  và nhận u   3;1 làm vectơ chỉ phương. Trong các
phương trình sau, phương trình tham số của đường thẳng  là
 x  2  3t  x  1  3t  x  3  3t  x  1  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  4 t y  3 t  y  1 t  y  3  3t

Lời giải
Chọn A

 x  2  3t  
Đường thẳng  có vectơ chỉ phương v   3; 1 cùng phương với vectơ u   3;1 .
y  4t

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
 x  2  3t
Và thay tọa độ điểm M  1;3  vào phương trình  ta được:
y  4t
1  2  3t t  1
   t 1
3  4  t t  1
 x  2  3t
Vậy phương trình  chính là phương trình tham số của đường thẳng  .
y  4t
2 2
Câu 29. Xác định tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn có phương trình x  y  4x  0 .
A. I  2;0 , R  2 . B. I  2;0 , R  2 . C. I  2;0 , R  2 . D. I  2;0 , R  2 .

Lời giải
Chọn A
Xét phương trình đường tròn: x  y  4x  0 *
2 2

*   x2  4x  4  y2  4
2
  x  2  y 2  4
2
Phương trình:  x  2   y 2  4 là phương trình đường tròn tâm I  2;0 , bán kính R  2 .

Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn tâm I (1; 2) và đi qua điểm M (2;1) có phương trình là
A. x2  y 2  2 x  4 y  3  0 . B. x2  y 2  2 x  4 y  5  0 .

C. x2  y 2  2 x  4 y  5  0. . D. x2  y 2  2 x  4 y  5  0 .

Lời giải
Chọn B
2
Đường tròn có tâm I  1; 2  và đi qua M  2;1 thì có bán kính là R  IM  32   1  10 .
2 2
Khi đó có phương trình là:  x  1   y  2   10  x 2  y 2  2 x  4 y  5  0 .

Câu 31. Cho phương trình x2  y 2  2mx  2(1  m) y  3m2  3m  13  0 ; có bao nhiêu giá trị nguyên của
m để phương trình đã cho là phương trình đường tròn.
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 11 .

Lời giải
Chọn C
Ta có: a  m; b  m  1; c  3m2  3m  13
Để phương trình đã cho là phương trình đường tròn thì: a 2  b2  c  0
2
 m2   m  1  (3m2  3m  13)  0  m2  5m  14  0  7  m  2
Vậy có 8 giá trị nguyên của m.
Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  10 y  1  0 . Trong các
điểm M  1;3  , N  4; 1 , P  2;1 , Q  3; 2  , điểm nào thuộc  C  ?
A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm N . D. Điểm M .

Lời giải

Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Thay tọa độ các điểm vào phương trình của  C  thì chỉ có điểm N thỏa mãn phương trình đường
tròn. Vậy điểm N   C  .

x2 y 2
Câu 33. Cho phương trình elip   1 với a  b  0 , độ dài trục lớn của Elip bằng:
a2 b2
A. 2b . B. a . C. 2a . D. b .

Lời giải
Chọn C
 Dựa vào định nghĩa tìm đáp án đúng.

Câu 34. Cho elip (E) có hai tiêu điểm là F1 và F2 . Khi đó tiêu cự của elip (E) là:
A. 2F1F2 .

B. F1F2 .

C. Khoảng cách từ một điểm M thuộc (E) đến F1 .

D. Khoảng cách từ một điểm M thuộc (E) đến F2 .

Lời giải
Chọn B
 Dựa vào định nghĩa tìm đáp án đúng.

Câu 35. Cho (E) có phương trình 9 x2  25 y 2  225 . Lúc đó hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng:
A. 15 . B. 30 . C. 40 . D. 60 .

Lời giải
Chọn D
x2 y 2
 Ta chuyển về phương trình dạng chính tắc   1.
52 32

 Từ phương trình chính tắc ta có: a  5; b  3

- Độ dài trục lớn: 2a  10

- Độ dài trục bé: 2b  6

 Diện tích hình chữ nhật cơ sở: S  10  6  60

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Một người nông dân có 6 triệu đồng để làm một hàng rào chữ E dọc theo một con sông (như hình
vẽ) làm một khu đất có hai phần là hình chữ nhật để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song song bờ sông thì
chi phí nguyên vật liệu là 60000 đồng một mét, còn đối với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí
nguyên vật liệu là 40000 đồng một mét. Tính diện tích lớn nhất của khu đất rào thu được.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

Lời giải
Giả sử độ dài của một hàng rào vuông góc bờ sông là x  m  và độ dài của hàng rào song song với
bờ sông là y  m   x, y  0  .
Khi đó, tổng số tiền để mua hàng rào là 3x.40000  y.60000  6000000  y  100  2 x .
2
Diện tích khu đất là S  x. y  x 100  2 x   2  x  25  1250  1250.
 
Vậy diện tích khu đất lớn nhất là 1250 m2 khi x  25  m  và y  50  m  .

x2  5x  m
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để với mọi x   ta có 1   7.
2 x 2  3x  2
Lời giải
2
 3 7
Vì 2 x  3x  2  2  x     0 , x  , nên
2

 4 8

x2  5x  m 1 2 x 2  3x  2   x 2  5 x  m 13x 2  26 x  14  m  0 1



1  2 7   2 .
2 x  3x  2  x  5 x  m  7  2 x  3 x  2   2
2 2
3 x  2 x  m  2  0

x2  5x  m
Tập nghiệm của bất phương trình 1   7 là  khi và chỉ khi 1 và  2  cùng có
2 x 2  3x  2
tập nghiệm là .
Tập nghiệm của 1 là  khi và chỉ khi tam thức bậc hai 13x2  26 x  14  m có biệt thức thu gọn
  13(13  13m)  0  m  1 (3).
Tập nghiệm của  2  là  khi và chỉ khi tam thức bậc hai 3x2  2 x  m  2 có biệt thức thu gọn
5
  5  3m  0  m   (4).
3
5
Kết hợp (3) và (4), ta có   m  1 .
3
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đường cao AH :2 x  3 y  12  0, đường trung
 1 
tuyến AN :2 x  3 y  0, với N thuộc đường thẳng BC gọi M   ; 2  là trung điểm của
 2 
AB. Tìm điểm C
Lời giải
Vì A là giao điểm của đường thẳng AH và đường thẳng AN nên tọa độ của A là nghiệm của hệ:
2 x  3 y  12  0  x  2
   A  (3; 2).
2 x  3 y  0 y  2
 x  2 xM  x A  xB  2
Vì M là trung điểm của AB nên  B   B  (2; 2).
 y B  2 yM  y A  yB  2
Phương trình đường thẳng BC đi qua B  (2; 2) và vuông góc với đường cao
AH :2 x  3 y  12  0 là:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
3( x  2)  2( y  2)  0  BC :3x  2 y  10  0.
Do N là giao điểm của đường thẳng BC : 3x  2 y  10  0 và đường trung tuyến
3 x  2 y  10  0 x  6
AN :2 x  3 y  0, nên tọa độ N là nghiệm của hệ:    N  (6; 4).
2 x  3 y  0  y  4
 x  2 xN  xB  10
Vì N là trung điểm của BC nên  C  C  (10; 10).
 yC  2 y N  y B  10
Câu 4. Trong không gian Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  1  0 . Viết phương trình tiếp tuyến
 của đường tròn  C  , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d :3x  4 y  0.
Lời giải
2
 C có tâm I 1;  3 , bán kính R  12   3   1  3 .
Vì tiếp tuyến  song song với đường thẳng d :3x  4 y nên phương trình tiếp tuyến  có dạng
3x  4 y  c  0  c  0 .
Ta có:
3.1  4.  3  c 15  c  15 c  0  l 
d  I ,   R   3  15  c  15    .
32  42 15  c  15 c  30  n 
Vậy phương trình tiếp tuyến  :3x  4 y  30  0.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 5 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Nếu a  b và c  d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
a b
A. ac  bd . B. a  c  b  d . C. a  c  b  d . D.  .
c d
Câu 2. Với mọi a, b  0 , ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a  b  0 . B. a 2  ab  b2  0 .
C. a 2  ab  b2  0 . D. a  b  0 .
1
Câu 3. Điều kiện của bất phương trình x  x  2  2  là
x2
A.  ; 2 . B.  2;   . C.  ; 2  . D.  2; .
Câu 4. Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào tương đương với bất phương trình x  5  0
A. x 2  x  5   0 . B. x  x  5  0 . C. x 2  x  5   0 . D. x  x  5  0 .

 x 1
 2  1  2 x
Câu 5. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
 7  5x  3  2 x
 3
 5 5  5 
A.  ;  . B.  ; 2 . C.  ;2  . D.  2;   .
 3 3  3 

Câu 6. Xét    tùy ý, mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. sin   k 3   sin  , k   . B. sin   k   sin  , k   .
C. sin   k 2   sin    , k   . D. sin   k 2   sin  , k   .
Câu 7. Trên đường tròn có bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo 50 là:
180 15 180
A. l  15.50 . B. l  15. . C. l  .50 . D. l  15. .50 .
 180 

Câu 8. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một
5
góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối?
31 11 9 6
A. . B.  . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 9. Nếu một cung tròn có số đo là b radian thì số đo đơn vị độ của nó là
o o o
 180   b   180b 
A. 180 b   . B.   . C.   . D.   .
 b   180    

3 3
sin          
Câu 10. Biết 5 và 2 . Tính P  sin      .
 6
3 3 4  3 3 43 3
A. P   . B. P  . C. P  . D. P  .
5 5 10 10

 
Câu 11. Cho    ;   , tan   3 . Tính cos  .
2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
1 3
Câu 12. Cho cos   2021   và     . Khi đó giá trị của cot  là
3 2
2 2 1
A. 2 2 . B. . C. . D. 2 2 .
3 2 2
Câu 13. Xét a , b là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. cos  a  b   cos a sin b  sin a cos b . B. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .
C. cos  a  b   cos a sin b  sin a cos b . D. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .
Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos 2 a – sin 2 a. B. cos 2a  cos2 a  sin 2 a.

C. cos 2a  2cos 2 a –1. D. cos 2a  1– 2sin 2 a.

3 3
sin          
Câu 15. Biết 5 và 2 . Tính P  sin      .
 6
3 3 4  3 3 43 3
A. P   . B. P  . C. P  . D. P  .
5 5 10 10

Câu 16. Cho góc  tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. cos 2  cos2   sin 2  . B. cos 2  2cos 2   1 .

C. cos 2  1  2sin 2  . D. cos 2  2cos  .

1
Câu 17. Cho tan   , giá trị của sin 2 bằng
4
17 8 1 23
A. . B. . C.  . D. .
32 17 3 17

sin 2  sin 4  sin 6


Câu 18. Với điều kiện biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức B  , ta được
1  cos 2  cos 4
A. B  4sin 2 . B. B  2sin 2 . C. B  sin 3 . D. B  sin 2 .

  1 3
Câu 19. Cho hai góc lượng giác a , b  0  a , b   thỏa mãn tan a  ; tan b  . Tính a  b .
 2 7 4
5   
A. . B. . C.  . D. .
4 4 4 3
Câu 20. Cho tam giác ABC bất kì có diện tích S , độ dài các cạnh là a, b, c ,các góc A, B, C và bán kính
dường tròn ngoại tiếp, nội tiếp lần lượt là R, r . Mệnh đề nào sau đây sai ?
1
A. S  ab cos C . B. S  2 R 2 sin A sin B sin C .
2
C. S 
abc
. D. S 
a  b  c r .
4R 2
Câu 21. Cho tam giác ABC có góc A  60, AB  3, AC  4 , Tính cạnh BC .
13
A. BC  13 . B. BC  . C. BC  2 13 . D. BC  13 .
2
   
Câu 22. Cho tam giác ABC biết cạnh a  12,5m ; B  35 30' ; C  45 ; Độ dài cạnh b của tam giác là

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
A. 7,0m . B. 7, 4m . C. 7,1m . D. 7,3m .
Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7,3 . D. 7,5 .
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
(x)
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Khi đó độ lệch chuẩn là


A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm M (5; 2) đến đường thẳng  : 4 x  3 y  1  0 là :
A.  25 B.  5 C. 5 D. 25 .
Câu 28. Cho hai đường thẳng d1 : x  y 3  4  0; d 2 : x  y 3  1  0 . Tính số đo góc tạo bởi d1 và d2 .
A. 120 0 B. 60 0 C. 30 0 D.  60 0
2 2
Câu 29. Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình x  y  2 x  4 y  1  0
A. I 1;  2  , R  2 . B. I  2;  4  , R  2 . C. I  1;2 , R  1 . D. I 1;  2 , R  1 .
Câu 30. Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A  1; 2  , B  3; 0  .
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  4 . B.  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  8 . D.  x  2   y  1  2 .
A  1;1 B  3;1 C 1;3
Câu 31. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm , , .
A. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 . B. x 2  y 2  2 x  2 y  0 .
C. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 . D. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 .
Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x2  y 2  25 . Phương trình tiếp tuyến
của đường tròn tại điểm A  3; 4  là
A. 4 x  3 y  0 . B. 4 x  3 y  24  0 . C. 3x  4 y  25  0 . D. 3x  4 y  25  0 .
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
2 3 9 8 9 8 9 1
x2 y2
Câu 34. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc là   1 , với a  b  0 . Khi đó khẳng định nào sau
a2 b2
đây sai?
A. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục lớn là A2  a;0  , A1   a; 0  .

B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục nhỏ là B2  0; b  , B1  0; b  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
a
C. Với c 2  a 2  b2  c  0  , tâm sai của elip là e  .
c

D. Với c2  a 2  b2  c  0  , độ dài tiêu cự là 2c .

x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip  E  :   1 . Tiêu cự của (E) bằng
25 9
A. 8. B. 16. C. 4. D. 10.

2. Tự luận (4 câu)

Câu 1. Tìm a để bất phương trình sau có nghiệm x3  3 x 2  1  a  x  x 1 


5x4  1
Câu 2. Xét các số thực x , y thỏa mãn 3x  y  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P  .
 3x  y  y
Câu 3. Cho đường tròn  C  : ( x  2) 2  ( y  1) 2  5 và điểm M (3; 2) . Gọi M1 , M 2 lần lượt là hai tiếp điểm
của hai tiếp tuyến kẻ từ M đến đường tròn  C  ; viết phương trình của đường thẳng M1M2
Câu 4. Cho tam giác ABC với A  2;3 , B  1;  1 , C 10;  3 . Gọi M  a; b  là điểm trên cạnh BC sao cho
DE có độ dài nhỏ nhất với D , E lần lượt là hình chiếu của M lên AC , AB . Tìm điểm M

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2C 3B 4C 5C 6D 7C 8A 9D 10C 11B 12C 13D 14B 15C


16D 17B 18B 19B 20A 21A 22B 23C 24A 25D 26C 27C 28B 29A 30D
31D 32C 33D 34C 35A

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Nếu a  b và c  d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
a b
A. ac  bd . B. a  c  b  d . C. a  c  b  d . D.  .
c d
Lời giải
Chọn C
Cộng 2 vế bất đẳng thức ta được a  c  b  d .
Câu 2. Với mọi a, b  0 , ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a  b  0 . B. a 2  ab  b2  0 . C. a 2  ab  b2  0 . D. a  b  0 .
Lời giải
Chọn C
2 2
2 2 2 b  b  3b 2  b  3b 2
a  ab  b  a  2a      a     0; b  0 .
2  2 4  2 4
1
Câu 3. Điều kiện của bất phương trình x  x  2  2  là
x2
A.  ; 2  . B.  2;   . C.  ; 2  . D.  2; .
Lời giải
Chọn B
x  2  0
 Điều kiện của bất phương trình là:   x2 0  x  2
x  2  0

Câu 4. Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào tương đương với bất phương trình x  5  0
A. x 2  x  5   0 . B. x  x  5  0 . C. x 2  x  5   0 . D. x  x  5  0 .

Lời giải
Chọn C
 Hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. Vậy xét các tập nghiệm ta có
bất phương trình x 2  x  5   0 tương đương với bất phương trình x  5  0

 x 1
 2  1  2 x
Câu 5. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
 7  5x  3  2 x
 3
 5 5  5 
A.  ;  . B.  ; 2 . C.  ;2  . D.  2;   .
 3 3  3 

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
 x 1
 2  1  2 x  x 1  2  4x 5 x  3 5
 Ta có     x2
 7  5x  3  2 x 7  5 x  9  6 x x  2 3
 3

Câu 6. Xét    tùy ý, mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. sin   k 3   sin  , k   . B. sin   k   sin  , k   .
C. sin   k 2   sin    , k   . D. sin   k 2   sin  , k   .
Lời giải
Chọn D

sin   k 2   sin  , k   .

Câu 7. Trên đường tròn có bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo 50 là:
180 15 180
A. l  15.50 . B. l  15. . C. l  .50 . D. l  15. .50 .
 180 
Lời giải
Chọn C

Ta có :   50  50. (rad).
180
 15
Độ dài cung cần tìm là l  r.  15.50.  50. .
180 180

Câu 8. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc
5
lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối?
31 11 9 6
A. . B.  . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
Số đo các góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối hơn kém nhau bội nguyên của 2 .
31 
Ta có :   6  3.2 . Nên chọn đáp án#A.
5 5
11  12 9  8 6  7
Vì :    ;   ;   . Nên loại các đáp án B, C, D.
5 5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 9. Nếu một cung tròn có số đo là b radian thì số đo đơn vị độ của nó là
o o o
 180   b   180b 
A. 180 b   . B.   . C.   . D.   .
 b   180    

Lời giải
Chọn D
o
 b b.180 
Ta có:       .
180    
3 3
sin          
Câu 10. Biết 5 và 2 . Tính P  sin      .
 6
3 3 4  3 3 43 3
A. P   . B. P  . C. P  . D. P  .
5 5 10 10

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Lời giải
Chọn C
3
Ta có sin       sin    .
5
4
Từ hệ thức sin 2   cos2   1 , suy ra cos    1  sin 2    .
5
3 4
Vì     nên ta chọn cos    .
2 5
  3 1 3    1  4  4  3 3
Suy ra P  sin      sin   cos   .    .    .
 6 2 2 2  5 2  5 10
 
Câu 11. Cho    ;   , tan   3 . Tính cos  .
2 
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Lời giải
Chọn B
1 1 1
Áp dụng công thức 1  tan 2   2
ta có cos 2   2
 .
cos  1  tan  10
  1
Vì    ;   nên cos   0 . Vậy cos   .
2  10
1 3
Câu 12. Cho cos   2021   và     . Khi đó giá trị của cot  là
3 2
2 2 1
A. 2 2 . B. . C. . D. 2 2 .
3 2 2
Lời giải
Chọn C
1 1
Ta có: cos   2021    cos    .
3 3
3 2 1 2 2
Do     nên sin   0 . Do đó sin    1  cos    1    .
2 9 3
cos  1
Vậy cot    .
sin  2 2
Câu 13. Xét a , b là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. cos  a  b   cos a sin b  sin a cos b . B. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .
C. cos  a  b   cos a sin b  sin a cos b . D. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .
Lời giải
Chọn D

Theo công thức cộng, ta có cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .

Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos2 a – sin 2 a. B. cos 2a  cos2 a  sin 2 a.

C. cos 2a  2cos2 a –1. D. cos 2a  1– 2sin 2 a.

Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
 Ta có cos 2a  cos2 a – sin 2 a  2cos 2 a  1  1  2sin 2 a.

3 3
sin          
Câu 15. Biết 5 và 2 . Tính P  sin      .
 6
3 3 4  3 3 43 3
A. P   . B. P  . C. P  . D. P  .
5 5 10 10

Lời giải
Chọn C
3
Ta có sin       sin    .
5
4
Từ hệ thức sin 2   cos2   1 , suy ra cos    1  sin 2    .
5
3 4
Vì     nên ta chọn cos    .
2 5
  3 1 3    1  4  4  3 3
Suy ra P  sin      sin   cos   .    .    .
 6 2 2 2  5 2  5 10
Câu 16. Cho góc  tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. cos 2  cos2   sin 2  . B. cos 2  2cos 2   1 .

C. cos 2  1  2sin 2  . D. cos 2  2cos  .

Lời giải
Chọn D
Ta có cos 2  cos2   sin 2   2cos 2   1  1  2sin 2  .
1
Câu 17. Cho tan   , giá trị của sin 2 bằng
4
17 8 1 23
A. . B. . C.  . D. .
32 17 3 17

Lời giải
Chọn B
sin  2 sin  .cos  2sin  .cos  sin 2
Ta có tan    tan   2
 tan   2
 2 tan  
cos  2cos  2cos  cos 2
2 tan  1 2 tan  8
Suy ra sin 2  2
, mà tan   nên sin 2  2
 .
1  tan  4 1  tan  17
sin 2  sin 4  sin 6
Câu 18. Với điều kiện biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức B  , ta được
1  cos 2  cos 4
A. B  4sin 2 . B. B  2sin 2 . C. B  sin 3 . D. B  sin 2 .

Lời giải
Chọn B
sin 2  sin 4  sin 6 2sin 4 cos 2  sin 4 sin 4
Ta có B     2sin 2 .
1  cos 2  cos 4 2 cos 2 2  cos 2 cos 2
  1 3
Câu 19. Cho hai góc lượng giác a , b  0  a , b   thỏa mãn tan a  ; tan b  . Tính a  b .
 2 7 4
5   
A. . B. . C.  . D. .
4 4 4 3
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Lời giải
Chọn B
1 3

tan a  tan b 7 4  1.
Ta có tan  a  b   
1  tan a. tan b 1  1 . 3
7 4
 
Mà 0  a, b  nên 0  a  b    a  b  .
2 4
Câu 20. Cho tam giác ABC bất kì có diện tích S , độ dài các cạnh là a, b, c ,các góc A, B, C và bán kính
dường tròn ngoại tiếp, nội tiếp lần lượt là R, r . Mệnh đề nào sau đây sai ?
1
A. S  ab cos C . B. S  2 R 2 sin A sin B sin C .
2
C. S 
abc
. D. S 
a  b  c r .
4R 2
Lời giải
Chọn A

1
Công thức tính diện tích tam giác ABC là S  ab sin C .
2

Câu 21. Cho tam giác ABC có góc A  60, AB  3, AC  4 , Tính cạnh BC .
13
A. BC  13 . B. BC  . C. BC  2 13 . D. BC  13 .
2
Lời giải
Chọn A

Áp dụng công thức BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cosA  9  16  12  13  BC  13 .

   
Câu 22. Cho tam giác ABC biết cạnh a  12,5m ; B  35 30' ; C  45 ; Độ dài cạnh b của tam giác là
A. 7,0m . B. 7, 4m . C. 7,1m . D. 7,3m .
Lời giải
Chọn B
Ta có A  180  B
 C
  180   3530 ' 45   9930 ' .

a b a sin B 12,5.sin 35o30'
Theo định lý sin ta có  nên b    7, 4  m  .
sin A sin B sin A sin 99o30'
Vậy độ dài cạnh b của tam giác là 7,4m .
Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7, 3 . D. 7,5 .
Lời giải
Chọn C
5.2  6  7.2  8.3  9  10
Điểm trung bình của tổ học sinh đó là: x   7,3 .
10
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Lời giải
Chọn C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Giá trị x  6 là giá trị có tần số lớn nhất n  4 . Vậy mốt của điều tra trên là: M 0  6 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
(x)
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
Khi đó độ lệch chuẩn là
A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
1.9  1.10  3.11  5.12  8.13  13.14  19.15  24.16  14.17  10.18  2.19
x  15, 23
100
1.92  1.102  3.112  5.122  8.132  13.142  19.152  24.162  14.172  10.182  2.192
x2   235, 91 Ph
100
2

ương sai của bảng số liệu là: s 2  x 2  x  235, 91  15, 232  3, 9571 .

Độ lệch chuẩn là: s  s2  3, 9571  1, 99 .


Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .
Lời giải
Chọn C
Giá trị đại diện của từng lớp cân nặng là: 36 , 38 , 40 , 42 .
Khi đó số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:
36.6  38.9  40.11  42.14
x  39, 65 .
40
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm M (5; 2) đến đường thẳng  : 4 x  3 y  1  0 là :
A.  25 B.  5 C. 5 D. 25 .
Lời giải
Chọn C

Khoảng cách từ điểm M (5; 2) đến đường thẳng  : 4 x  3 y  1  0 là :

20  6  1
d M;   5.
42  32

Câu 28. Cho hai đường thẳng d1 : x  y 3  4  0; d 2 : x  y 3  1  0 . Tính số đo góc tạo bởi d1 và d2 .
A. 120 0 B. 60 0 C. 30 0 D.  60 0
Lời giải
Chọn B
 
  
VTPT của d1 và d2 lần lượt là n 1; 3 ; n ' 1;  3 . 

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

n.n ' 2 1
cos  d1 ; d 2         d1 ; d 2   600 .
n n ' 2.2 2

2 2
Câu 29. Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình x  y  2x  4 y  1  0
A. I 1;  2  , R  2 . B. I  2;  4  , R  2 . C. I  1;2 , R  1 . D. I 1;  2  , R  1 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2
Ta có: x  y  2x  4 y  1  0   x  1   y  2   4 .
Vậy đường tròn có tâm I 1;  2  , bán kính R  2 .

Câu 30. Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A  1; 2  , B  3; 0  .
2 2 2 2
A.  x  2   y  1  4 . B.  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  8 . D.  x  2   y  1  2 .
Lời giải
Chọn D
Vì đường tròn có đường kính AB nên đường tròn đó có tâm I  2;  1 là trung điểm đoạn AB và
1
bán kính R  AB  2 .
2
2 2
Vậy phương trình đường tròn đường kính AB là  x  2    y  1  2 .

A  1;1 B  3;1 C 1;3


Câu 31. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm , , .
A. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 . 2 2
B. x  y  2 x  2 y  0 .
C. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 . D. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 .
Lời giải
Chọn D
Gọi T  là đường tròn cần lập.
Giả sử T  có phương trình: x 2  y 2  2 ax  2by  c  0 ,  a 2  b 2  c  0  .

 A  T   1 2  12  2.a.  1  2.b.1  c  0


  2a  2b  c  2 a  1
 2 2  
Ta có  B  T   3  1  2.a.3  2.b.1  c  0  6a  2b  c  10  b  1
 12  32  2.a.1  2.b.3  c  0  
C  T    2a  6b  c  10 c  2
(thỏa mãn).
2 2
Vậy phương trình đường tròn cần lập là: x  y  2x  2 y  2  0 .

Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x2  y 2  25 . Phương trình tiếp tuyến
của đường tròn tại điểm A  3; 4  là
A. 4 x  3 y  0 . B. 4 x  3 y  24  0 . C. 3x  4 y  25  0 . D. 3x  4 y  25  0 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn  C  có tâm O và có bán kính bằng 5 .

Tiếp tuyến của đường tròn tại A  3; 4  và có vtpt là OA   3; 4  .

Phương trình của tiếp tuyến 3  x  3   4  y  4   0 hay 3x  4 y  25  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
2 3 9 8 9 8 9 1
Lời giải
Chọn D
x2 y 2
 Elip  E  có phương trình chính tắc là   1 , với a  b  0 .
a 2 b2

x2 y 2
Câu 34. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc là   1 , với a  b  0 . Khi đó khẳng định nào sau
a2 b2
đây sai?
A. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục lớn là A2  a;0  , A1   a; 0  .

B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục nhỏ là B2  0; b  , B1  0; b  .

a
C. Với c2  a 2  b2  c  0  , tâm sai của elip là e  .
c

D. Với c2  a 2  b2  c  0  , độ dài tiêu cự là 2c .

Lời giải
Chọn C
c
Tâm sai của elip là e  .
a

x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip  E  :   1 . Tiêu cự của (E) bằng
25 9
A. 8. B. 16. C. 4. D. 10.

Lời giải
Chọn A
x2 y 2
 Phương trình chính tắc của elip có dạng:   1  a  b  0 .
a 2 b2
a  5
 Do đó elip (E) có   c  a 2  b2  4 .
b  3
 Tiêu cự của elip (E) bằng 2c  8 .

2. Tự luận (4 câu)

Câu 1. Tìm a để bất phương trình sau có nghiệm x3  3 x 2  1  a  x  x 1 


Lời giải
Điều kiện: x  1 .
 
BPT  x  x  1 x3  3x 2  1  a 1 . 

Đặt f  x   x 3  3 x 2  1  x  x 1 . 
x1 , x2 1;  , x1  x2 , ta có x1  x1  1  x2  x2  1 ,
1  x13  3x12  x23  3x2 2  0  x13  3x12  1  x23  3x2 2  1

Suy ra x13  3 x12  1   
x1  x1  1  x23  3 x2 2  1  
x2  x2  1 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
 f  x1   f  x2  , x1 , x2 1;  .
Suy ra f  x đồng biến trên 1;  .
Mà f 1  3  min f  x   3 .
x1; 

Suy ra: 1 có nghiệm  a  3 .

5x4  1
Câu 2. Xét các số thực x , y thỏa mãn 3x  y  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P  .
 3x  y  y
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số
2
 3x  y  y  9 2
 3x  y  y x . 
4 4
5x 4  1 5 x 4  1 20 2 4 20 2 4 8 5
Ta có P    x  2 2 x. 2  .
 3x  y  y 9
x2 9 9x 9 9x 9
4
3 x  y  y 1

 20 4
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  x 2  2  2
 9 9 x
3 x  y  0
1 1
 2  x4   x  4 .
5 5
3 3 1
Thế vào (1): y  x 4 .
2 2 5
8 5 1 3 1
Vậy Pmin  khi x  4 , y  4 .
9 5 2 5
Câu 3. Cho đường tròn  C  : ( x  2) 2  ( y  1) 2  5 và điểm M (3; 2) . Gọi M1 , M 2 lần lượt là hai tiếp điểm
của hai tiếp tuyến kẻ từ M đến đường tròn  C  ; viết phương trình của đường thẳng M1M2
Lời giải
 Tâm I (2;1)
(C ) : ( x  2) 2  ( y  1)2  5  
 R  5
 2 2
Gọi n  (a; b) là véc tơ pháp tuyến của tiếp tuyến cần tìm (a  b  0)
Phương trình tiếp tuyến: () : a( x  3)  b( y  2)  0  () : ax  by  3a  2b  0
2a  b  3a  2b
() là tiếp tuyến của  C   d ( I ; )  R   5  3b  a  5. a 2  b2
2 2
a b
2 2 2 2 2 2
9b  6ab  a  5(a  b )  2a  3ab  2b  0  (a  2b)(2a  b)  0
 a  2b

b  2a
TH1: a  2b chọn a  2; b  1
( ) : 2 x  y  8  0  y  2 x  8
Tìm tọa độ tiếp điểm M1 của tiếp tuyến và đường tròn
( x  2)2  ( y  1)2  5  ( x  2)2  (2 x  9)2  5  5 x 2  40 x  80  0
 x  4  y  0  M1 (4;0)
TH2: b  2a chọn a  1; b  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
() : x  2 y  1  0  x  2 y  1
Tìm tọa độ tiếp điểm M 2 của tiếp tuyến và đường tròn
( x  2) 2  ( y  1) 2  5  (2 y  3) 2  ( y  1)2  5  5 y 2  10 y  5  0
 y  1  x  1  M 2 (1; 1)
Phương trình của đường thẳng M1M2
  
u  M 1M 2  (3; 1)  n  (1; 3)
( M 1M 2 ) :1( x  1)  3( y  1)  0  ( M 1M 2 ) : x  3 y  4  0
Vậy phương trình đường thẳng đi qua hai tiếp điểm là: (M1M 2 ) : x  3 y  4  0

Câu 4. Cho tam giác ABC với A  2;3  , B  1;  1 , C 10;  3  . Gọi M  a; b  là điểm trên cạnh BC sao cho
DE có độ dài nhỏ nhất với D , E lần lượt là hình chiếu của M lên AC , AB . Tìm điểm M
Lời giải

   


Ta có AB   3;  4  , AC   8;  6   AB. AC  3.8   4  6   0  tam giác ABC vuông
tại A .
Ta có ADME là hình chữ nhật nên AM  DE .
Như thế DE nhỏ nhất  AM nhỏ nhất  AM  BC  M là hình chiếu vuông góc của A lên
BC .

x 1 y 1
Phương trình đường thẳng BC   2 x  11y  13  0 .
11 2

Đường thẳng qua A nhận BC  11; 2  làm véctơ pháp tuyến có phương trình
11 x  2   2  y  3   0  11x  2 y  16  0.

 6
 x
 2 x  11 y  13  0  5 6 7
Khi đó, tọa độ M là nghiệm của hệ   . Vậy M  ;   .
11x  2 y  16  0 y   7 5 5
 5

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây là sai?
a  x 1
A.   a b  x y . B. a   2, a  0 .
b  y a
1 1
C. a  b  2 ab ,  a, b  0 . D. a  b   , a, b  0 .
a b
Câu 2. Tập xác định của hàm số y  x 2  4 x  3 là
A.  . B. ( ;1)  (3; ) . C. ( ;1]  [3; ) . D. [1;3] .
Câu 3. Hãy tìm tập nghiệm S của bất phương trình 313x  5  71 x .
 9   9  9
A. S   ;  . B. S   ;  . C. S   ;  . D. S  1;  .
 16   2   16 
Câu 4. Giá trị nào của x dưới đây là nghiệm của bất phương trình x  1  4 x  1 ?
2
A. x   . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2
3
 x  m 1  0
Câu 5. Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
3m  2  x  0
3 3 3 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
4 4 4 4

sin
Câu 6. Giá trị 2 bằng
1
A. 1. B. 0 . C. 1. D. .
2
3
Câu 7. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo là . Số đo các góc lượng giác nhận OB là tia đầu và
5
OA là tia cuối là :
3 3
A.   k 2 ,  k   . B.  k 2 ,  k    .
5 5

5 5
C.  k 2 ,  k    . D.   k 2 ,  k    .
3 3

Câu 8. Nếu một cung tròn có số đo là b radian thì số đo đơn vị độ của nó là


o o o
 180   b   180b 
A. 180 b   . B.   . C.   . D.   .
 b   180    

Câu 9. Trên đường tròn có bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo 50 là:
180 15 180
A. l  15.50 . B. l  15. . C. l  .50 . D. l  15. .50 .
 180 
1 
sin    
Câu 10. Cho 3 với 2 . Tính cos  .
2 2 2 2 2 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   . D. cos    .
3 3 3 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
   
Câu 11. Tính giá trị biểu thức P  sin   sin      cos   cos     .
2  2 
A. P  2 . B. P  2 . C. P  0 . D. P  4 .


Câu 12. Cho góc lượng giác  thỏa mãn     . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. cot   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. sin   0 .
Câu 13. Xét a , b là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
ab a b ab ab
A. sin a  sin b  2 cos sin . B. sin a  sin b  2 cos cos .
2 2 2 2
ab a b ab a b
C. sin a  sin b  2 sin sin . D. sin a  sin b  2 sin cos .
2 2 2 2
Câu 14. Đẳng thức nào không đúng với mọi x ?
1  cos 6 x
A. cos 2 3x  . B. cos 2x  1 2sin2 x .
2
1  cos 4 x
C. sin 2 x  2sin x cos x . D. sin 2 2 x  .
2
Câu 15. Chọn đáp án đúng?
A. sin 2 x  2sin x cos x . B. sin 2 x  sin x cos x . C. sin 2 x  2 cos x . D. sin 2 x  2sin x .
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
tan a  tan b
A. tan  a  b   . B. tan  a – b   tan a  tan b.
1  tan a tan b

tan a  tan b
C. tan  a  b   . D. tan  a  b   tan a  tan b.
1  tan a tan b

Câu 17. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. cos a cos b  cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b  cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2

1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2
2 2 2 2
Câu 18. Tính tổng S  sin 5  sin 10  sin 15  ...  sin 85 .
19 17
A. S  9 . B. S  8 . C. S  . D. S  .
2 2
sin 2a  sin 5a  sin 3a
Câu 19. Cho góc lượng giác a thỏa mãn  2 . Tính sin a
2 cos 2 2a  cos a  1
1 1
A.  . B. 1 . C. 1. D. .
4 4

Câu 20. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a, b, c ; bán kính đường tròn ngoại tiếp là R ; diện tích là
S ; độ dài đường trung tuyến hạ từ đỉnh B là mb . Công thức nào sau đây đúng ?
a 2  c2 b2 a b c
A. mb2   . B.    R.
2 4 sin A sin B sin C
1
C. S  abc sin A . D. a 2  b2  c2  2bc cos A .
2
Câu 21. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a , AC  b , AB  c . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.
A. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . B. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
C. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . D. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .

 
Câu 22. Tam giác ABC có B  30 , C  45 , AB  3. Tính độ dài cạnh AC .
3 2 2 6 3 6
A. . B. 6 . C. . D. .
2 3 2

Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7,3 . D. 7,5 .
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:

Khi đó độ lệch chuẩn là


A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M  x0 ; y0  và đường thẳng  : ax  by  c  0
( a 2  b2  0 ). Khoảng cách từ M đến đường thẳng  được tính bởi công thức nào dưới đây ?
ax  by0  c
A. d  M ,    0 . B. d  M ,    ax0  by0  c .
a2  b2
ax0  by0  c
C. d  M ,    . D. d  M ,    ax0  by0  c.
a 2  b2
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A 1;  1 và B  2;3  . Đường thẳng AB có phương trình là
A. x  4 y  3  0 . B. 4 x  y  5  0 .
C. 2 x  3 y  5  0 . D. 4 x  y  5  0 .
Câu 29. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A. x2  y 2  9  0 . B. x2  y 2  2 x  6 y  10  0 .

C. x2  2 y 2  4 x  2 y  4  0 . D. x2  y 2  2 x  6 y  10  0 .

Câu 30. Đường tròn 2 x2  2 y 2  4 x  8 y  2  0 tọa độ tâm và bán kính là:


A. I   1; 2  , R  4 . B. I  1;  2  , R  4 . C. I  1;  2  , R  2 . D. I   1; 2  , R  2 .
Câu 31. Cho A   1;1 , B  5; 7  . Phương trình đường tròn đường kính AB là:
2 2 2 2
A.  x  5   y  7   18 . B.  x  2    y  4   18 .

2 2 2 2
C.  x  2    y  4   18 . D.  x  1   y  1  18 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2 2
Câu 32. Tiếp tuyến với đường tròn (C):  x  2    y  1  10 tại điểm M 0   1; 4  có phương trình là:
A. x  3 y  11  0 . B. x  3 y  1  0 . C. x  3 y  1  0 . D. x  3 y  11  0 .

Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
2 3 9 8 9 8 9 1
x2 y 2
Câu 34. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc là   1 , với a  b  0 . Khi đó khẳng định nào sau
a2 b2
đây sai?
A. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục lớn là A2  a;0  , A1   a; 0  .

B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục nhỏ là B2  0; b  , B1  0; b  .

a
C. Với c2  a 2  b2  c  0  , tâm sai của elip là e  .
c

D. Với c 2  a 2  b2  c  0  , độ dài tiêu cự là 2c .

x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip  E  :   1 . Tiêu cự của (E) bằng
25 9
A. 8. B. 16. C. 4. D. 10.

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2020; 2020  để bất phương trình
1 1
4 x  2m    x 2  2 x   m luôn đúng với mọi x .
2 2
 7
     sin 2 
Câu 2. Tính M  cos 2   4 cos   4  sin 2   4 sin   4 biết 2 và 9.
2
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2   y  3  1 . Giả sử điểm M  x; y  thuộc
đường tròn  C  sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai điểm A  3; 0  , B  3; 0  là lớn nhất.
Tìm M
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có điểm A  4 ;3  , đường phân giác trong
BI : x  2 y  5  0 , đường trung tuyến BM : 4 x  13 y  10  0 .Tìm điểm C

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1D 2C 3A 4B 5C 6A 7A 8D 9C 10B 11C 12D 13D 14D 15A


16A 17C 18D 19B 20D 21D 22A 23C 24A 25D 26C 27C 28B 29B 30C
31C 32D 33D 34C 35A

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây là sai?
a  x 1
A.   a b  x y . B. a   2, a  0 .
b  y a
1 1
C. a  b  2 ab ,  a, b  0 . D. a  b   , a, b  0 .
a b
Lời giải
Chọn D
Câu 2. Tập xác định của hàm số y  x 2  4 x  3 là
A.  . B. ( ;1)  (3; ) . C. ( ;1]  [3; ) . D. [1;3] .
Lời giải
Chọn C
x  1
ĐK: x 2  4 x  3  0   .
x  3
Vậy TXĐ của hàm số là D  ( ;1]  [3; )
Câu 3. Hãy tìm tập nghiệm S của bất phương trình 313x  5 71 x .
 9   9  9
A. S   ;  . B. S   ;  . C. S   ;  . D. S  1;  .
 16   2   16 
Lời giải
Chọn A
9
 Ta có: 313x  5 71 x 39x  5  7  7x  16 x  9  x   .
16
 9 
Vậy tập nghiệm bất phương trình đã cho là S    ;    .
 16 
Câu 4. Giá trị nào của x dưới đây là nghiệm của bất phương trình x  1  4 x  1 ?
2
A. x   . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2
3
Lời giải
Chọn B
2
Bất phương trình tương đương x   , vì vậy x  0 là nghiệm của bất phương trình.
3
 x  m 1  0
Câu 5. Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
3m  2  x  0
3 3 3 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
Ta có: x  m  1  0  x  1  m . Tập nghiệm T1  1  m;   .
3m  2  x  0  x  3m  2 . Tập nghiệm T2   ; 3m  2  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
3
Hệ bất phương trình đã cho có nghiệm  T1  T2    1  m  3m  2  m  .
4

Câu 6. Giá trị sin bằng
2
1
A. 1. B. 0 . C. 1. D. .
2
Lời giải
Chọn A


Ta có sin 1.
2

3
Câu 7. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo là . Số đo các góc lượng giác nhận OB là tia đầu và OA
5
là tia cuối là :
3 3
A.   k 2 ,  k    . B.  k 2 ,  k    .
5 5

5 5
C.  k 2 ,  k    . D.   k 2 ,  k    .
3 3

Lời giải
Chọn A
3
Từ góc lượng giác  OA, OB  có số đo là .
5
3
Ta có sđ  OB, OA    k 2 ,  k   
5
Câu 8. Nếu một cung tròn có số đo là b radian thì số đo đơn vị độ của nó là
o o o
 180   b   180b 
A. 180 b   . B.   . C.   . D.   .
 b   180    

Lời giải
Chọn D
o
 b  b.180 
Ta có:       .
180    
Câu 9. Trên đường tròn có bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo 50 là:
180 15 180
A. l  15.50 . B. l  15. . C. l  .50 . D. l  15. .50 .
 180 
Lời giải
Chọn C

Ta có :   50  50. (rad).
180
 15
Độ dài cung cần tìm là l  r.  15.50.  50. .
180 180
1 
sin    
Câu 10. Cho 3 với 2 . Tính cos  .
2 2 2 2 2 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   . D. cos    .
3 3 3 3

Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Chọn B
1 8 2 2
Ta có sin    cos    cos   
3 9 3
 2 2
Mà      cos    .
2 3
   
Câu 11. Tính giá trị biểu thức P  sin   sin      cos   cos     .
2  2 
A. P  2 . B. P  2 . C. P  0 . D. P  4 .

Lời giải
Chọn C
   
Ta có P  sin   sin      cos   cos      sin   cos   cos   sin   0 .
2  2 


Câu 12. Cho góc lượng giác  thỏa mãn     . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. cot   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. sin   0 .
Lời giải
Chọn D
Câu 13. Xét a , b là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
ab a b ab ab
A. sin a  sin b  2 cos sin . B. sin a  sin b  2 cos cos .
2 2 2 2
ab ab ab a b
C. sin a  sin b  2sin sin . D. sin a  sin b  2sin cos .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D

ab a b
Theo công thức biến đổi tổng thành tích, ta có sin a  sin b  2sin cos .
2 2

Câu 14. Đẳng thức nào không đúng với mọi x ?


1  cos 6 x
A. cos 2 3x  . B. cos 2x  1  2sin2 x .
2
1  cos 4 x
C. sin 2 x  2sin x cos x . D. sin 2 2 x  .
2
Lời giải
Chọn D
1  cos 4 x
Ta có sin 2 2 x  .
2
Câu 15. Chọn đáp án đúng?
A. sin 2 x  2sin x cos x . B. sin 2 x  sin x cos x . C. sin 2 x  2 cos x . D. sin 2 x  2sin x .
Lời giải
Chọn A
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
tan a  tan b
A. tan  a  b   . B. tan  a – b   tan a  tan b.
1  tan a tan b

tan a  tan b
C. tan  a  b   . D. tan  a  b   tan a  tan b.
1  tan a tan b

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Chọn A
tan a  tan b
Ta có tan  a  b   .
1  tan a tan b

Câu 17. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. cos a cos b  cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b  cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2

1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2

Lời giải
Chọn C
1
Ta có sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   .
2
2 2 2 2
Câu 18. Tính tổng S  sin 5  sin 10  sin 15  ...  sin 85 .
19 17
A. S  9 . B. S  8 . C. S  . D. S  .
2 2
Lời giải
Chọn D

S  sin 2 5  sin 2 10  sin 2 15  ...  sin 2 85

  sin 2 5  sin 2 85    sin 2 10  sin 2 80   ...   sin 2 40  sin 2 50   sin 2 45

1 17
 8  .
2 2
sin 2a  sin 5a  sin 3a
Câu 19. Cho góc lượng giác a thỏa mãn  2 . Tính sin a
2 cos 2 2a  cos a  1
1 1
A.  . B. 1. C. 1. D. .
4 4

Lời giải

Chọn B
sin 2a  sin 5a  sin 3a
Ta có  2
2 cos 2 2a  cos a  1
sin 2a  2 cos 4a.sin a
  2
cos4a  cos a
2sin a  cos a  cos4a 
  2
cos4a  cos a
 sin a  1 .
Câu 20. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a, b, c ; bán kính đường tròn ngoại tiếp là R ; diện tích là
S ; độ dài đường trung tuyến hạ từ đỉnh B là mb . Công thức nào sau đây đúng ?
a 2  c2 b2 a b c
A. mb2   . B.    R.
2 4 sin A sin B sin C
1
C. S  abc sin A . D. a 2  b2  c2  2bc cos A .
2
Lời giải
Chọn D
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Các công thức sai được sửa thành đúng như sau:
a 2  c2 b2
mb2  
2 4
a b c
   2R
sin A sin B sin C
1
S  bc sin A
2
Câu 21. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a , AC  b , AB  c . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.
A. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . B. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .

C. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A . D. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .

Lời giải
Áp dụng định lý cô-sin vào tam giác ABC ta có: a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .
 
Câu 22. Tam giác ABC có B  30 , C  45 , AB  3. Tính độ dài cạnh AC .
3 2 2 6 3 6
A. . B. 6 . C. . D. .
2 3 2

Lời giải
Áp dụng Định lí sin trong tam giác ABC , ta có:
AB AC 3 AC 3 2
    AC  .

sin C sin B  sin 45  sin 30  2
Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7,3 . D. 7,5 .
Lời giải
Chọn C
5.2  6  7.2  8.3  9  10
Điểm trung bình của tổ học sinh đó là: x   7,3 .
10
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Lời giải
Chọn C
Giá trị x  6 là giá trị có tần số lớn nhất n  4 . Vậy mốt của điều tra trên là: M 0  6 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:

Khi đó độ lệch chuẩn là


A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
1.9  1.10  3.11  5.12  8.13  13.14  19.15  24.16  14.17  10.18  2.19
x  15, 23
100

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
1.92  1.102  3.112  5.122  8.132  13.142  19.152  24.162  14.172  10.182  2.192
x2   235, 91 Phư
100
2
ơng sai của bảng số liệu là: s 2  x 2  x   235, 91  15, 232  3, 9571 .

Độ lệch chuẩn là: s  s2  3, 9571  1, 99 .


Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .
Lời giải
Chọn C
Giá trị đại diện của từng lớp cân nặng là: 36 , 38 , 40 , 42 .
Khi đó số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:
36.6  38.9  40.11  42.14
x  39, 65 .
40
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M  x0 ; y0  và đường thẳng  : ax  by  c  0
( a 2  b 2  0 ). Khoảng cách từ M đến đường thẳng  được tính bởi công thức nào dưới đây ?
ax  by0  c
A. d  M ,    0 . B. d  M ,    ax0  by0  c .
a 2  b2
ax0  by0  c
C. d  M ,    . D. d  M ,    ax0  by0  c.
a2  b2
Lời giải
Chọn C

Từ công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A 1;  1 và B  2;3  . Đường thẳng AB có phương trình là
A. x  4 y  3  0 . B. 4 x  y  5  0 .
C. 2 x  3 y  5  0 . D. 4 x  y  5  0 .
Lời giải
Chọn B

+) AB  1; 4  .

+) Đường thẳng AB đi qua điểm A 1;  1 nhận vectơ n   4;  1 làm vectơ pháp tuyến có
phương trình
4  x  1  1  y  1  0  4 x  y  5  0 .

Câu 29. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A. x2  y 2  9  0 . B. x2  y 2  2 x  6 y  10  0 .

C. x2  2 y 2  4 x  2 y  4  0 . D. x2  y 2  2 x  6 y  10  0 .

Lời giải
Chọn B

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
 Phương trình x  y  2ax  2by  c  0 là phương trình đường đường tròn  a 2  b2  c  0
2 2

 Khẳng định A không thỏa mãn.

 Khẳng định C không thỏa mãn do hệ số của x 2 và hệ số của y 2 khác nhau.

 Khẳng định D không thỏa mãn.

Chỉ Khẳng định B thỏa mãn.

Câu 30. Đường tròn 2 x2  2 y 2  4 x  8 y  2  0 tọa độ tâm và bán kính là:


A. I   1; 2  , R  4 . B. I  1;  2  , R  4 . C. I  1;  2  , R  2 . D. I   1; 2  , R  2 .
Lời giải
Chọn C
 Đưa phương trình về dạng: x2  y 2  2 x  4 y  1  0 .

 I  1;  2  , R  12  ( 2) 2  1  2 .

Câu 31. Cho A   1;1 , B  5; 7  . Phương trình đường tròn đường kính AB là:
2 2 2 2
A.  x  5   y  7   18 . B.  x  2    y  4   18 .

2 2 2 2
C.  x  2    y  4   18 . D.  x  1   y  1  18 .

Lời giải
Chọn C
 Tâm I là trung điểm của AB: tâm I  2; 4  .

 AB  6 2  R  3 2 .

2 2
 Phương trình đường tròn có dạng:  x  2    y  4   18 .

2 2
Câu 32. Tiếp tuyến với đường tròn (C):  x  2    y  1  10 tại điểm M 0   1; 4  có phương trình là:
A. x  3 y  11  0 . B. x  3 y  1  0 . C. x  3 y  1  0 . D. x  3 y  11  0 .

Lời giải
Chọn D
 Tâm I   2;1

 Gọi d là tiếp tuyến của  C 



Do đó d vuông góc với IM 0 nên vec tơ pháp tuyến của d là: IM 0  1;3

 Phương trình đường thẳng d có dạng:

1 x  1  3  y  4   0  x  3 y  11  0

Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
2 3 9 8 9 8 9 1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn D
x2 y 2
 Elip  E  có phương trình chính tắc là   1 , với a  b  0 .
a 2 b2

x2 y 2
Câu 34. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc là   1 , với a  b  0 . Khi đó khẳng định nào sau
a2 b2
đây sai?
A. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục lớn là A2  a;0  , A1   a; 0  .

B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục nhỏ là B2  0; b  , B1  0; b  .

a
C. Với c2  a 2  b2  c  0  , tâm sai của elip là e  .
c

D. Với c2  a 2  b2  c  0  , độ dài tiêu cự là 2c .

Lời giải
Chọn C
c
Tâm sai của elip là e  .
a

x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip  E  :   1 . Tiêu cự của (E) bằng
25 9
A. 8. B. 16. C. 4. D. 10.

Lời giải
Chọn A
x2 y 2
 Phương trình chính tắc của elip có dạng:   1  a  b  0 .
a 2 b2
a  5
 Do đó elip (E) có   c  a 2  b2  4 .
b  3
 Tiêu cự của elip (E) bằng 2c  8 .

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2020; 2020  để bất phương trình
1 1
4 x  2m    x 2  2 x   m luôn đúng với mọi x .
2 2
Lời giải
 1 1
 4 x  2m    x 2  2 x   m
1 1 2 2
BPT 4 x  2m    x 2  2 x   m  
2 2 1 1
 4 x  2m   x 2  2 x   m
 2 2
2
m  x  2x 1
 x2  2 x  m 1  0
 2 
x  6 x  3m  0 m   1 x2  2x
  3

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2
m  x  2x 1
Ta cần tìm giá trị của tham số m sao cho  với mọi x .
m   1 x2  2x
 3
2 1
Vẽ đồ thị các hàm số y  x  2 x 1 và y   x 2  2 x trên cùng một hệ trục tọa độ.
3

1 1
Dựa vào đồ thị ta tìm được m  3  hoặc m   3  thỏa mãn ycbt.
4 4
Mặt khác: m   2020; 2020  , m   . Do đó m  2020;...; 2; 2;...; 2020 .
Vậy có tất cả 4038 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn ycbt.
 7
     sin 2 
2
Câu 2. Tính M  cos   4 cos   4  sin   4 sin   4 biết2 2 và 9.
Lờigiải
M  cos 2   4 cos   4  sin 2   4 sin   4  cos   2  sin   2  2  cos   2  sin 
 4   cos  sin   .
2 7 16
Mặt khác:  cos   sin    1  sin 2  1   .
9 9
 4
Do      nên cos   0; sin   0 nên suy ra: sin   cos    .
2 3
16
Vậy M  .
3
2
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2   y  3  1 . Giả sử điểm M  x; y  thuộc
đường tròn  C  sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai điểm A  3; 0  , B  3; 0  là lớn nhất.
Tìm M
Lời giải
Giả sử tọa độ của điểm M  x ; y  . Khi đó ta có:
2 2
x 2   y  3  1 1   y  3  1  2  y  4  2  .
2 2
Mặt khác: MA  MB   x  3  y2   x  3  y2 .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:
2
  x  3 2  y 2   x  32  y 2   2  x  3 2  y 2   x  3 2  y 2   4 x 2  y 2  36 .
     
Kết hợp với 1 ,  2  ta có:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2
  x  3
2
 y2  y 2   24 y  4  100 .
 x  3
2
 
x  0
Vậy MA  MB  10 . Dấu "  " xảy ra khi  .
y  4
Giá trị lớn nhất của MA  MB bằng 10 khi M  0; 4  .
Khi đó: x  y  4 .
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có điểm A  4;3  , đường phân giác trong
BI : x  2 y  5  0 , đường trung tuyến BM : 4 x  13 y  10  0 .Tìm điểm C
Lời giải

A
I
E M

C
B D

d
+ B  BI  BM , ta có hệ phương trình:
x  2 y  5  0 x  9
   B  9; 2 
4 x  13 y  10  0  y  2
+ Gọi d là đường thẳng qua A  4; 3  và vuông góc BI : x  2 y  5  0
d  BI  d : 2 x  y  c  0
A  4;3   d  c  5  d : 2 x  y  5  0
+ Gọi E là hình chiếu của A trên BI  E  d  BI , ta có hệ phương trình:
2 x  y  5  0 x  3
   E  3;1 .
x  2 y  5  0 y 1
+ Gọi D là điểm đối xứng với A qua BI  E là trung điểm AD
 xD  2 xE  x A  2
  D  2; 1
 yD  2 yE  y A  1
+ D là điểm đối xứng với A qua đường phân giác BI  D  BC

+ BD   7;1

+ Đường thẳng BC qua B  9; 2  nhận BD   7;1 làm vectơ chỉ phương có phương trình:
 x  9  7t
 t   
 y  2  t
+ C  9  7t ;  2  t   BC
+ M là trung điểm AC
 x A  xC 13  7t
 xM  2  2  13  7t t  1 
 M ; 
 y  yM  yM  t  1  2 2 
 M 2 2

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
 13  7t t  1  13  7t t 1
+M  ;   BM  4.  13.  10  0  t  3
 2 2  2 2
Vậy: xC  9  7t  12 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Cho các số a  0, b  0 thỏa mãn ab  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 1  a  b  2 . B. a  b  2 . C. 0  a  b  1 . D. a  b  2 .
1
Câu 2. Biết rằng tập xác định của hàm số y  x 2  x  2  là D   a;   . Khẳng định nào sau đây
x
đúng?
A. a  0 . B. a  0 . C. 3  a  0 . D. a  3 .
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2  0 là
3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
 2   3   3   3 
Câu 4. Tìm m để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất.
 m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m 
2
Câu 5. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x2  2 x  17  0 là
A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Câu 6. Góc lượng giác tạo bởi cung lượng giác. Trên đường tròn cung có số đo 1rad là
A. Cung có độ dài bằng 1 . B. Cung tương ứng với góc ở tâm 600 .
C. Cung có độ dài bằng đường kính. D. Cung có độ dài bằng bán kính.
0
Câu 7. Đổi 10 sang rad ta được
 36  18
A. . B. . C. . D. .
36  18 

  k
Câu 8. Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn lượng giác (gốc A ) thỏa mãn sñ AM  , k  .
3 3
A. 1 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .


Câu 9. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một
5
góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối?
31 11 9 6
A. . B.  . C. . D. .
5 5 5 5
1
Câu 10. Cho sin   . Tính E  cos 2 .
2
1 3 3 1
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
Câu 11. Cho sin   0 . Tính cos  ?
cos   1
A. cos   1 . B. cos   0 . C.  . D. cos   1 .
 cos   1
Câu 12. Cho 0     . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin   0. B. sin   0. C. cos   0. D. cos   0.
Câu 13. Xét a , b là các góc tùy ý sao cho các biểu thức sau đều có nghĩa, mệnh đề nào dưới đây đúng?
tan a  tan b tan a  tan b
A. tan  a  b   . B. tan  a  b   .
1  tan a tan b 1  tan a tan b
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
tan a  tan b tan a  tan b
C. tan  a  b   . D. tan  a  b   .
1  tan a tan b 1  tan a tan b
1 1
Câu 14. Cho cos a  , cos b  . Giá trị của biểu thức P  cos(a  b).cos(a  b) bằng
3 4
11 11 119 119
A. . B.  . C. . D.  .
16 16 144 144
 5 
Câu 15. Đơn giản biểu thức D  sin      cos 13     3sin   5  .
 2 
A. 3sin   2 cos  . B. 3sin  . C. 3sin  . D. 2 cos   3sin  .
2
3tan   tan  
C 2
tan  2
Câu 16. Tính 2  3tan  , biết 2
A. 2 . B. 2 . C. 14 . D. 34 .
2
2 cos x  1
Câu 17. Rút gọn biểu thức P  ta được
cos x  sin x
A. P | cos x  sin x | . B. P  sin x  cos x . C. P  cos x  sin x . D. P  cos x  sin x .
Câu 18. Đẳng thức nào sau đây đúng?
sin  b  a  1
A. cot a  cot b  . B. cos 2 a  1  cos 2a  .
sin a sin b 2

1 sin  a  b 
C. sin  a  b   sin 2  a  b  . D. tan  a  b   .
2 cos a.cos b

Câu 19. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. cos a cos b  cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b   cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2

1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2

Câu 20. Tam giác ABC có 


A  60 ; b  10 ; c  20 . Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 50 2 . B. 50 . C. 50 3 . D. 50 5 .

Câu 21. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  4 cm có diện tích bằng
A. 13cm 2 . B. 13 2 cm 2 . C. 12 3 cm 2 . D. 15cm2 .

Câu 22. Cho tam giác ABC bất kì với BC  a, CA  b, AB  c .Mệnh đề nào sau đây là Mệnh đề đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
C. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . D. c  a 2  b 2  2ab cos C .
Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7,3 . D. 7, 5 .
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
(x)
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Khi đó độ lệch chuẩn là
A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .

Câu 27. Đường thẳng đi qua A  1; 2  , nhận n   2; 4 làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. x – 2 y – 4  0 . B. x  y  4  0 . C. – x  2 y – 4  0 . D. x – 2 y  5  0 .

Câu 28. Đường thẳng d : 4 x  3 y  5  0 . Một đường thẳng  đi qua gốc toạ độ và vuông góc với d có
phương trình:
A. 4 x  3 y  0 . B. 3x  4 y  0 . C. 3x  4 y  0 . D. 4 x  3 y  0 .

2 2
Câu 29. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  C  :  x  1   y  3  16 là
A. I  1;3  , R  4 . B. I 1; 3  , R  4 . C. I 1; 3  , R  16 . D. I  1;3  , R  16 .

Câu 30. Đường tròn  C  : x 2  y 2  12 x  14 y  4  0 có dạng tổng quát là


2 2 2 2
A.  C  :  x  6    y  7   9 . B.  C  :  x  6    y  7   81 .

2 2 2 2
C.  C  :  x  6    y  7   89 . D.  C  :  x  6    y  7   89 .

Câu 31. Đường tròn có tâm I 1; 2  , bán kính R  3 có phương trình là
A. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . B. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

C. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . D. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

2 2
Câu 32. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn  C  :  x  2    y  2   25 tại điểm M  2;1 là
A. d :  y  1  0 . B. d : 4 x  3 y  14  0 .

C. d : 3x  4 y  2  0 . D. d : 4 x  3 y  11  0 .

x2 y2
Câu 33. Các tiêu điểm của elip  E  :   1 là
49 4
  
A. F1  7; 0  , F2  7; 0  . B. F1 3 5;0 , F2 3 5;0 . 
C. F1  45; 0  , F2  45; 0  . D. F1  2; 0  , F2  2; 0  .
Câu 34. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn gấp
đôi độ dài trục bé và có tiêu cự bằng 6 .
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y 2
A.   1. B.  1. C.   1. D.   1.
12 9 2 3 3 12 6 12 3
Câu 35. Cho elip  E  :4 x 2  9 y 2  1 . Chọn khẳng định sai.
1
A. Độ dài trục nhỏ là . B. Độ dài trục lớn là 1 .
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
5  5   5 
C. Tiêu cự là . D. Tiêu điểm là F1  ; 0  ; F  ; 0  .
3  6  2
   6 

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x là nghiệm của bất phương trình x  2  2 x  1  x  3 ?
2sin 2 x  3sin x.cos x  4 cos 2 x
Câu 2. Biết tan x  3 . Tính giá trị biểu thức M  ?
5 tan 2 x  6cot 2 x
Câu 3. Cho hai đường thẳng d1 : x  2 y 1  0 , d2 : x  3y  3  0. Viết phương trình đường thẳng d đối
xứng với d1 qua d 2
Câu 4. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A và nội tiếp trong đường tròn  C  có phương
trình: x2  y 2  6 x  2 y  5  0 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC , đường tròn
đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại M , N . Biết đường thẳng chứa M , N có phương trình
20 x  10 y  9  0 . Tìm điểm A

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1B 2A 3D 4C 5A 6D 7C 8B 9A 10A 11C 12B 13A 14D 15B


16A 17C 18B 19D 20C 21C 22A 23C 24A 25D 26C 27D 28B 29B 30B
31A 32D 33B 34D 35A

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Cho các số a  0, b  0 thỏa mãn ab  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 1  a  b  2 . B. a  b  2 . C. 0  a  b  1 . D. a  b  2 .
Lời giải
Chọn B
Với hai số a  0, b  0 , ta có: a  b  2 ab  2 . Dấu “” xảy ra khi và chỉ khi a  b .
1
Câu 2. Biết rằng tập xác định của hàm số y  x 2  x  2  là D   a;   . Khẳng định nào sau đây
x
đúng?
A. a  0 . B. a  0 . C. 3  a  0 . D. a  3 .
Lời giải
Chọn A
1  x2  x  2  0  x  2  x  1
Hàm số y  x 2  x  2  xác định khi    x  1.
x x  0 x  0
Vậy D  1;    a  0 .

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x  2  0 là


3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
2   3 3  3 
Lời giải
Chọn D
2
 Ta có 3 x  2  0  x  .
3
2 
 Tập nghiệm của bất phương trình là S   ;    .
 3 
Câu 4. Tìm m để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất.
 m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m  2
Lời giải
Chọn C
 Để f  x    m  3 x  2m  5 là nhị thức bậc nhất thì m  3  0  m  3 .

Câu 5. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x2  2 x  17  0 là


A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
 Xét f  x   2 x 2  3 x  15 .
 1  2 13
x 
3
 Ta có: 3 x 2  2 x  17  0   .
 1  2 13
x 
 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
 Ta có bảng xét dấu:

1  2 13 3  2 13 
 Tập nghiệm của bất phương trình là S   ; .
 3 3 
 Do đó bất phương trình có 5 nghiệm nguyên là 2 , 1, 0 , 1, 2 .
Câu 6. Góc lượng giác tạo bởi cung lượng giác. Trên đường tròn cung có số đo 1rad là
A. Cung có độ dài bằng 1 . B. Cung tương ứng với góc ở tâm 600 .
C. Cung có độ dài bằng đường kính. D. Cung có độ dài bằng bán kính.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào khái niệm của góc lượng giác tạo bởi cung lượng giác.
0
Câu 7. Đổi 10 sang rad ta được
 36  18
A. . B. . C. . D. .
36  18 
Lời giải
Chọn C
0   
 Ta có: 1   100  10.  .
180 180 18

 k
Câu 8. Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn lượng giác (gốc A ) thỏa mãn sñ 
AM   , k .
3 3
A. 1 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B
 k  k
 Ta có: sñ 
AM     .2 , k   .
3 3 3 6

 k
 Vậy có 6 điểm M trên đường tròn lượng giác (gốc A ) thỏa mãn sñ 
AM   ;k   .
3 3


Câu 9. Cho góc lượng giác  OA, OB  có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc
5
lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối?
31 11 9 6
A. . B.  . C. . D. .
5 5 5 5
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Lời giải
Chọn A
Số đo các góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối hơn kém nhau bội nguyên của 2 .
31 
Ta có :   6  3.2 . Nên chọn đáp án#A.
5 5
11  12 9  8 6  7
Vì :    ;   ;   . Nên loại các đáp án B, C, D.
5 5 5 5 5 5 5 5 5
1
Câu 10. Cho sin   . Tính E  cos 2 .
2
1 3 3 1
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
2
2 1 1
Ta có cos2  1  2 sin   1  2.    .
2 2

Câu 11. Cho sin   0 . Tính cos  ?


cos   1
A. cos   1 . B. cos   0 . C.  . D. cos   1 .
 cos   1
Lời giải
Chọn C
cos   1
Ta có: sin 2   cos 2   1  cos 2   1   .
 cos   1
Câu 12. Cho 0     . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin   0. B. sin   0. C. cos   0. D. cos   0.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào bảng xét dấu của các giá trị lượng giác.
Ta có, với 0      sin   0.
Câu 13. Xét a , b là các góc tùy ý sao cho các biểu thức sau đều có nghĩa, mệnh đề nào dưới đây đúng?
tan a  tan b tan a  tan b
A. tan  a  b   . B. tan  a  b   .
1  tan a tan b 1  tan a tan b
tan a  tan b tan a  tan b
C. tan  a  b   . D. tan  a  b   .
1  tan a tan b 1  tan a tan b
Lời giải
Chọn A

tan a  tan b
Theo công thức cộng, ta có tan  a  b   .
1  tan a tan b

1 1
Câu 14. Cho cos a  , cos b  . Giá trị của biểu thức P  cos(a  b).cos(a  b) bằng
3 4
11 11 119 119
A. . B.  . C. . D.  .
16 16 144 144
Lời giải
Chọn D
2 2
1 8  1  15
Ta có sin 2 a  1  cos 2 a  1     và sin 2 b  1  cos 2b  1     .
3 9  4  16
P  cos(a  b ).cos( a  b )   cos a.cos b  sin a.sin b  cos a.cos b  sin a.sin b 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2 2
1  1  8 15 119
 cos 2 a.cos 2 b  sin 2 a.sin 2 b    .   .  
 3  4  9 16 144

 5 
Câu 15. Đơn giản biểu thức D  sin      cos 13     3sin   5  .
 2 
A. 3sin   2 cos  . B. 3sin  . C. 3sin  . D. 2 cos   3sin  .
Lời giải
Chọn B
 5 
Ta có D  sin      cos 13     3sin   5 
 2 
 
 sin      cos      3sin    
 2 
 cos   cos   3sin   3sin  .
3tan 2   tan  
C 2
tan  2
Câu 16. Tính 2  3tan  , biết 2
A. 2 . B. 2 . C. 14 . D. 34 .
Lời giải
Chọn A

2 tan
Ta có: tan   2 4.
 3
1  tan 2
2
2
 4 4
3   
3 3
Suy ra: C   2
 2 .
 4
2  3  
 3
2 cos 2 x  1
Câu 17. Rút gọn biểu thức P  ta được
cos x  sin x
A. P | cos x  sin x | . B. P  sin x  cos x . C. P  cos x  sin x . D. P  cos x  sin x .
Lời giải
Chọn C
2 cos 2 x  1 cos 2 x  sin 2 x  cos x  sin x  cos x  sin x 
Ta có P     cos x  sin x
cos x  sin x cos x  sin x cos x  sin x
Câu 18. Đẳng thức nào sau đây đúng?
sin  b  a  1
A. cot a  cot b  . B. cos 2 a  1  cos 2a  .
sin a sin b 2

1 sin  a  b 
C. sin  a  b   sin 2  a  b  . D. tan  a  b   .
2 cos a.cos b

Lời giải
Chọn B
Theo công thức nhân đôi ta có :
cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2cos2 a  1  2cos2 a  1  cos 2a
1
 cos2 a  1  cos 2a  .
2
Câu 19. Trong các công thức sau, công thức nào sai?

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
1 1
A. cos a cos b   cos  a – b   cos  a  b   . B. sin a sin b  cos  a – b  – cos  a  b   .
2 2

1 1
C. sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2

Lời giải
Chọn D
1
 Ta có sin a cos b  sin  a – b   sin  a  b   .
2

Câu 20. Tam giác ABC có 


A  60 ; b  10 ; c  20 . Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 50 2 . B. 50 . C. 50 3 . D. 50 5 .

Lời giải
1
Ta có S  bc.sin A  50 3 .
2
Câu 21. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  4 cm có diện tích bằng
A. 13cm 2 . B. 13 2 cm 2 . C. 12 3 cm 2 . D. 15cm2 .

Lời giải
Gọi a (cm) là độ dài của cạnh tam giác ABC đều.
a
Theo định lí sin, ta có:  2 R  a  2.4.sin 600  4 3 (cm) .
sin 60 0
a 2 3 (4 3) 2 3
Diện tích tam giác đều là: S    12 3 (cm 2 ) .
4 4
Câu 22. Cho tam giác ABC bất kì với BC  a, CA  b, AB  c .Mệnh đề nào sau đây là Mệnh đề đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
C. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . D. c  a 2  b 2  2ab cos C .
Lời giải
Chọn A
Theo lý thuyết định lý cô sin trong tam giác
Câu 23. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra giữa học kì 2 môn toán như sau:
5;6;7;5;8;8;10;9;7;8 . Tính điểm trung bình của tổ học sinh đó.
A. 7 . B. 8 . C. 7,3 . D. 7,5 .
Lời giải
Chọn C
5.2  6  7.2  8.3  9  10
Điểm trung bình của tổ học sinh đó là: x   7,3 .
10
Câu 24. Một tổ học sinh gồm 10 học sinh có điểm kiểm tra cuối học kì 1 môn toán như sau:
7;5;6;6;6;8;7;5;6;9 . Tìm mốt của dãy trên.
A. M 0  6 . B. M 0  7 . C. M 0  5 . D. M 0  8 .
Lời giải
Chọn C
Giá trị x  6 là giá trị có tần số lớn nhất n  4 . Vậy mốt của điều tra trên là: M 0  6 .
Câu 25. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả cho trong bảng sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
(x)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
Khi đó độ lệch chuẩn là
A. 1,98 . B. 3,96 . C. 15, 23 D. 1,99 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
1.9  1.10  3.11  5.12  8.13  13.14  19.15  24.16  14.17  10.18  2.19
x  15, 23
100
1.92  1.102  3.112  5.122  8.132  13.142  19.152  24.162  14.172  10.182  2.192
x2   235, 91 Ph
100
2
ương sai của bảng số liệu là: s 2  x 2  x   235, 91  15, 232  3, 9571 .

Độ lệch chuẩn là: s  s2  3, 9571  1, 99 .


Câu 26. Cân nặng của 40 học sinh lớp 10 trường THPT A được cho bởi bảng sau

.
Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu trên.
A. x  38, 26 . B. x  40, 25 . C. x  39,65 . D. x  40,83 .
Lời giải
Chọn C
Giá trị đại diện của từng lớp cân nặng là: 36 , 38 , 40 , 42 .
Khi đó số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:
36.6  38.9  40.11  42.14
x  39, 65 .
40

Câu 27. Đường thẳng đi qua A  1; 2  , nhận n   2; 4 làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. x – 2 y – 4  0 . B. x  y  4  0 . C. – x  2 y – 4  0 . D. x – 2 y  5  0 .

Lời giải
Chọn D

Đường thẳng đi qua A  1; 2  , nhận n  (2; 4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
2  x  1  4  y  2   0  x  2 y  5  0 .

Câu 28. Đường thẳng d : 4 x  3 y  5  0 . Một đường thẳng  đi qua gốc toạ độ và vuông góc với d có
phương trình:
A. 4 x  3 y  0 . B. 3x  4 y  0 . C. 3x  4 y  0 . D. 4 x  3 y  0 .

Lời giải
Chọn B

 vuông góc với d nên  có vectơ pháp tuyến n   3; 4  và  qua O nên có phương trình
3  x  0   4  y  0   0  3 x  4 y  0 (c  0) .
2 2
Câu 29. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  C  :  x  1   y  3  16 là
A. I  1;3  , R  4 . B. I 1; 3 , R  4 . C. I 1; 3  , R  16 . D. I  1;3  , R  16 .

Lời giải
Chọn B
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2 2
  C  :  x  1   y  3  16  I 1; 3 , R  16  4 .

Câu 30. Đường tròn  C  : x 2  y 2  12 x  14 y  4  0 có dạng tổng quát là


2 2 2 2
A.  C  :  x  6    y  7   9 . B.  C  :  x  6    y  7   81 .

2 2 2 2
C.  C  :  x  6    y  7   89 . D.  C  :  x  6    y  7   89 .

Lời giải
Chọn B
 I  6;7 
  C  : x 2  y 2  12 x  14 y  4  0  
 R  36  49  4  9
2 2
  C  :  x  6    y  7   81.

Câu 31. Đường tròn có tâm I 1; 2  , bán kính R  3 có phương trình là
A. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . B. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

C. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . D. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

Lời giải
Chọn A
 I 1; 2  2 2
 C  :    C  :  x  1   y  2   9  x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .
 R  3

2 2
Câu 32. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn  C  :  x  2    y  2   25 tại điểm M  2;1 là
A. d :  y  1  0 . B. d : 4 x  3 y  14  0 .

C. d : 3x  4 y  2  0 . D. d : 4 x  3 y  11  0 .

Lời giải
Chọn D
 
 Đường tròn (C) có tâm I  2; 2  nên tiếp tuyến tại M  2;1 có VTPT là n  IM   4;3 , nên có
phương trình là: 4  x  2   3  y  1  0  4 x  3 y  11  0.

x2 y2
Câu 33. Các tiêu điểm của elip  E  :   1 là
49 4
  
A. F1  7; 0  , F2  7; 0  . B. F1 3 5; 0 , F2 3 5;0 . 
C. F1  45; 0  , F2  45; 0  . D. F1  2; 0  , F2  2; 0  .
Lời giải
Chọn B
Ta có a  7 , b  2 nên c  a 2  b 2  3 5 . Do đó  E  có hai tiêu điểm là F1 3 5;0 và  
 
F2 3 5;0 . Vậy chọn B.

Câu 34. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn gấp
đôi độ dài trục bé và có tiêu cự bằng 6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
x2 y 2 x2 y2 x2 y 2 x2 y2
A.   1. B.  1. C.   1. D.   1.
12 9 2 3 3 12 6 12 3
Lời giải
Chọn D
x2 y 2
Elip cần tìm có dạng:   1 , (a  b  0) .
a 2 b2
Ta có: 2c  6  c  3 .
a  2b; a 2  b2  c2  4b2  b2  9  b2  3  a 2  3  9  12 .
x2 y 2
Vậy phương trình elip cần tìm là:   1.
12 3
Câu 35. Cho elip  E  :4 x 2  9 y 2  1 . Chọn khẳng định sai.
1
A. Độ dài trục nhỏ là . B. Độ dài trục lớn là 1 .
3
5  5   5 
C. Tiêu cự là . D. Tiêu điểm là F1  ;0  ; F2  ;0  .
3  6   6 
Lời giải
Chọn A
2 2 x2 y 2
 E  :4 x  9 y  1  1  1  1.
4 9
1 1 5
Khi đó: a  ; b   c  a 2  b 2  .
2 3 6
2 1
Do đó độ dài trục nhỏ là 2b  . Vậy khẳng định sai là: Độ dài trục nhỏ là .
3 3

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x là nghiệm của bất phương trình x  2  2 x  1  x  3 ?
Lời giải
Lập bảng xét dấu để khử dấu giá trị tuyệt đối

x 1
 2 
2
x 2  0  
2x1   0 

Ta có các trường hợp sau:


+) Trường hợp x  2 : Bất phương trình đã cho tương đương với
 x  2  x  2  x  2
    x  1 .
  x  2   2x 1  x  3 4x  4  x  1
1
+) Trường hợp 2  x  : Bất phương trình đã cho tương đương với
2
 1  1  1
 2  x  2  x  2  x  1
 2  2  2  0  x  2 .
 x  2   2 x 1  x  3   x  0 2
  2x  0
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
1
+) Trường hợp x  : Bất phương trình đã cho tương đương với
2
 1  1  1
 x x x  1
 2  2   2   x  1 3 .
 x  2   2 x  1  x  3  2
 2x  2  x  1
Từ 1 ;  2  ;  3 suy ra tập nghiệm của bất phương trình là: S   0;1 .
Vậy bất phương trình trên có 2 nghiệm nguyên là x  0 và x  1 .
2sin 2 x  3sin x.cos x  4 cos2 x
Câu 2. Biết tan x  3 . Tính giá trị biểu thức M  ?
5 tan 2 x  6 cot 2 x
Lời giải

sin x  tan x.cos x

 2
Ta có: cos x 
1
M 
 
2 tan 2 x  3 tan x  4 cos 2 x

93

tan 2
x  1 2 6 1370
 5 tan x 
 1 tan 2 x
 cot x 
 tan x
Câu 3. Cho hai đường thẳng d1 : x  2 y 1  0 , d2 : x  3 y  3  0. Viết phương trình đường thẳng d đối
xứng với d1 qua d 2
Lời giải
Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2 .
d1
Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ:
 x  2 y 1  0 M
 3 4
  I  ;  . Δ
x  3y  3  0  5 5 d2
Lấy điểm M 1; 0   d1 . Đường thẳng  qua M và vuông góc I H

với d 2 có phương trình: 3x  y  3  0. N


Gọi H    d 2 , suy ra tọa độ điểm H là nghiệm của hệ: d
x  3y  3  0 3 6
 H ; 
3 x  y  3  0 5 5
Gọi N    d . d đối xứng với d 1 qua d 2 , suy ra H là trung điểm MN .
 1
 xN  2 xH  xM  5  1 12 
   N  ; .
 y  2 y  y  12 5 5 
 N H M
5
  3 4
qua I   5 ; 5 
  
d :  Phương trình d: 2 x  y  2  0.
   4 8 
vtcp u  IN  ;
 d  
 5 5
Câu 4. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A và nội tiếp trong đường tròn  C  có phương
trình: x2  y 2  6 x  2 y  5  0 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC , đường tròn
đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại M , N . Biết đường thẳng chứa M , N có phương trình
20 x  10 y  9  0 . Tìm điểm A
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
+) Do tam giác ABC vuông tại A và nội tiếp trong đường tròn  C  nên  C  là đường tròn
đường kính BC ( tâm I  3;1 là trung điểm của BC )
+) Đường tròn đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại M , N nên HM  AB, HN  AC
+) Ta có
     
 
2 AI .MN  AB  AC . MA  AN  A
    N
 AB.MA  AC. AN
     
  
 AB. MH  HA  AC. AH  HN  M
   
 AB.HA  AC. AH B C
   H I
 
 AC  AB . AH
 
 BC. AH  0
 AI  MN (*)
+) Do đó AI có phương trình:
10 x  20 y  c  0
I  AI  c  50  AI :10 x  20 y  50  0  x  2 y  5  0  AI 
 x  5

x  2 y  5  0 y  0
A  AI   C  nên tọa độ A thỏa mãn hệ:  2 
2
x  y  6x  2 y  5  0  x  1

  y  2
 A  5;0 

 A 1; 2 
+) Nếu A  5; 0  khi đó  20 x A  10 y A  9  20 xI  10 y I  9   0 khi đó A, I nằm cùng phía đối với
đường thẳng MN nên không thỏa mãn đề bài.
Vậy A 1; 2 
Lưu ý: ngoài ra để chứng minh (*) ta có thể làm như sau:
Dựng tiếp tuyến  với đường tròn  I  tại A , khi đó AI   . Nên để chứng minh AI  MN ta
đi chứng minh  / /MN .

Thật vậy
   90  HAC
A1  C 

Ta có:  M   90  N     / / MN  AI  MN
A1  M
1 1 1
 
 HAC  N1

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Cho hai số thực a  0 và b  0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  b . B. a – b  0 . C. – a  –b . D. a – b  0 .
Câu 2. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x  y  14 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  xy bằng
A. 49 . B. 7 . C. 14 . D. 50 .
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc tập nghiệm của bất phương trình x  3 ?

A. Điểm A và điểm B . B. Điểm B .


C. Điểm C . D. Điểm A và điểm C .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2  0 là
3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
2   3 3  3 
Câu 5. Tìm m để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất.
 m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m  2

Câu 6. Trên đường tròn bán kính r  5 , độ dài của cung có số đo góc là radian là
8
 r 5
A. l  . B. l  . C. l  . D. Kết quả khác.
8 8 8
Câu 7. Đổi số đo của góc 700 sang đơn vị radian.
70 7 7 7
A. . B. . C. . D. .
 18 18 18

Câu 8. Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng, số cung lượng giác điểm đầu A , điểm
cuối B là
A. một. B. vô số. C. hai. D. ba.

Câu 9. Đường tròn lượng giác là


A. đường tròn định hướng tâm O bán kính R  1 .

B. đường tròn tâm O bán kính R  1 .

C. đường tròn định hướng tâm O .

D. đường tròn bán kính R  1 .

3
Câu 10. Cho sin α  và góc α thỏa mãn 90  α  180 . Khi đó:
5
3 4 4 4
A. cot α  . B. cosα   . C. tan α   . D. cosα  .
4 5 3 5
5 3
sin a  cos b 
Câu 11. Biết 13 , 5    a   , 0  b    . Hãy tính sin  a  b  .
2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
33 63 56
A. . B. . C. . D. 0 .
65 65 65
Câu 12. Cho a là số thực bé hơn 2020. Giá trị lớn nhất của biểu thức P  a.cos 2 x  2020sin 2 x bằng
A. 2020 . B. a . C. a  2020 . D. a  2020 .
Câu 13. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos  a – b   cos a.cos b  sin a.sin b. B. cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b. .
C. sin  a – b   sin a.cos b  cos a.sin b. . D. sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b. .
Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
ab a b ab ab
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2 2 2

ab a b ab ab


C. sin a  sin b  2 sin .cos . D. sin a – sin b  2 cos .sin .
2 2 2 2

Câu 15. Cho các góc lượng giác a, b và T  cos(a  b)cos(a  b)  sin(a  b)sin(a  b) . Mệnh đề sau đây
đúng?
A. T  sin 2b . B. T  cos 2a . C. T  sin 2a . D. T  cos 2b .
 2 3 m m
Câu 16. Cho E  cos  cos  cos . Giá trị của biểu thức E  ( m, n  * và là phân số tối
7 7 7 n n
giản). Tính m.n .
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 17. Cho các khẳng định sau:
a b a b
(I) cos a  cos b  2cos cos .
2 2
a b a b
(II) sin a  sin b  2cos sin .
2 2
a b a b
(III) sin a  sin b  2sin cos .
2 2
a b a b
(IV) cos a  cos b  2sin sin .
2 2
Số khẳng định đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2 2
cos 37+ sin 143+ sin26
Câu 18. Giá trị biểu thức P= bằng
1+ sin154
A. 2 . B. 1 . C. 1. D. 2 .
Câu 19. Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
2
tan x  tan y  1  sin a 1  sin a  2
A.  tan x. tan y. B.     4 tan a.
cot x  cot y  1  sin a 1  sin a 
2
sin  cos  1  cot  sin   cos  2 cos 
C.   2
. D.  .
cos   sin  cos   sin  1  cot  1  cos  sin   cos   1
Câu 20. Cho tam giác ABC bất kì với BC  a, CA  b, AB  c , p là nửa chu vi. Mệnh đề nào sau đây là
mệnh đề sai?
1
A. SABC  ab sin C .
2
abc
B. SABC  , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
4R
p
C. SABC  , r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
r
D. S ABC  p  p  a  p  b  p  c  .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 21. Xét tam giác ABC tùy ý, đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính R, BC  a. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
a a a a
A.  2R . B.  3R . C.  4R . D.  R.
sin A sin A sin A sin A
Câu 22. Cho tam giác ABC, a  21, b  17, c  10 . Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác ABC.
A. r  4,5 . B. r  5 . C. r  3,55 . D. r  3,5 .
Câu 23. Điểm thi của lớp 10C của một trường Trung học Phổ Thông được trình bày ở bảng phân bố tần số
sau:

Phương sai của bảng phân bố tần số đã cho là:


A. 0,94 B. 3,94. C. 2,94. D. 1,94.
Câu 24. Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau đây: Phương sai bằng:
A. Một nửa của độ lệch chuẩn B. Căn bậc hai của độ lệch chuẩn.
C. Hai lần của độ lệch chuẩn. D. Bình phương của độ lệch chuẩn.
Câu 25. Chiều dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho trong bảng sau:

Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm?


A. 50% . B. 56% . C. 56,7% . D. 57% .
Câu 26. Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, giáo viên lập được bảng
sau:

Phương sai của mẫu số liệu trên gần với số nào nhất?
A. 6 . B. 12 . C. 40 . D. 9 .
Câu 27. Cho đường thẳng  d  : 3 x  2 y  10  0 . Véc tơ nào sau đây là véctơ chỉ phương của  d  ?
   
A. u   3; 2  . B. u   3;  2  . C. u   2;  3 . D. u   2;  3 .
 x  1  t
Câu 28. Xác định a để hai đường thẳng d1 : ax  3 y – 4  0 và d 2 :  cắt nhau tại một điểm nằm
 y  3  3t
trên trục hoành.
A. a  1. B. a  1. C. a  2. D. a  2.
2 2
Câu 29. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  C  :  x  1   y  3  16 là
A. I  1;3  , R  4 . B. I 1; 3  , R  4 . C. I 1; 3  , R  16 . D. I  1;3  , R  16 .

Câu 30. Đường tròn  C  : x 2  y 2  12 x  14 y  4  0 có dạng tổng quát là


2 2 2 2
A.  C  :  x  6    y  7   9 . B.  C  :  x  6    y  7   81 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2 2 2 2
C.  C  :  x  6    y  7   89 . D.  C  :  x  6    y  7   89 .

Câu 31. Đường tròn có tâm I 1; 2  , bán kính R  3 có phương trình là
A. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . B. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

C. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . D. x2  y 2  2x  4 y  4  0 .

2 2
Câu 32. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn  C  :  x  2    y  2   25 tại điểm M  2;1 là
A. d :  y  1  0 . B. d : 4 x  3 y  14  0 .

C. d : 3x  4 y  2  0 . D. d : 4 x  3 y  11  0 .

Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2
A.  1. B.   1. C.   1 . D.   1.
2 3 9 8 9 8 9 1
Câu 34. Đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 0  và B  0; 5  có phương trình là:
x y x y x y x y
A.  1. B.   1 . C.   1 . D.   1.
3 5 3 5 5 3 5 3
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip  E  biết rằng với mọi
điểm M thuộc  E  thì MF1  MF2  10 ( F1, F2 là hai tiêu điểm của  E  )và tâm sai của  E  là
3
e
5
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y 2
A.   1. B.  1. C.   1. D.  1.
100 36 25 16 100 64 25 9

2. Tự luận (4 câu)
2
Câu 1. Giải bất phương trình 3x  1  6  x  3x  14 x  8  0
Câu 2. Thu gọn biểu thức A  sin 2 x  2 sin  a  x  .sin x.cos a  sin 2  a  x  .
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao
điểm của hai đường thẳng d1 : x  y  3  0, d2 : x  y  6  0 . Trung điểm cạnh AD là giao điểm
của d1 và Ox . Biết đỉnh A có tung độ dương, tìm điểm A
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I 1; 2  , bán kính R  5 .
Hai điểm H  3;3  , K  0; 1 lần lượt là chân đường cao kẻ từ C , B xuống cạnh AB, AC . Tìm
tọa độ điểm A , biết A có tung độ dương.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1B 2A 3B 4D 5C 6C 7B 8B 9A 10B 11A 12A 13C 14B 15B


16C 17C 18C 19D 20C 21A 22D 23D 24D 25C 26A 27C 28D 29B 30B
31A 32D 33D 34A 35B

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Cho hai số thực a  0 và b  0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  b . B. a – b  0 . C. – a  –b . D. a – b  0 .
Lời giải
Ta có
a  0 a  0
   a  (b)  0  a  b  0.
b  0  b  0
Câu 2. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x  y  14 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  xy bằng
A. 49 . B. 7 . C. 14 . D. 50 .
Lời giải
Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương x, y :
14  x  y  2 xy  xy  7 2  49.
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi x  y  7.
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc tập nghiệm của bất phương trình x  3 ?

A. Điểm A và điểm B . B. Điểm B .


C. Điểm C . D. Điểm A và điểm C .
Lời giải
Chọn B
x  3  3  x  3 nên chỉ có điểm B thỏa mãn.
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2  0 là
3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
2   3 3  3 
Lời giải
Chọn D
2
 Ta có 3x  2  0  x  .
3
2 
 Tập nghiệm của bất phương trình là S   ;    .
3 
Câu 5. Tìm m để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất.
 m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m  2
Lời giải
Chọn C
 Để f  x    m  3  x  2m  5 là nhị thức bậc nhất thì m  3  0  m  3 .

Câu 6. Trên đường tròn bán kính r  5 , độ dài của cung có số đo góc là radian là
8
 r 5
A. l  . B. l  . C. l  . D. Kết quả khác.
8 8 8
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn C
  5
Theo công thức l   r với r  5,   thì l  5. 
8 8 8
0
Câu 7. Đổi số đo của góc 70 sang đơn vị radian.
70 7 7 7
A. . B. . C. . D. .
 18 18 18

Lời giải
Chọn B
a. 70 7
Ta có:    
180 180 18
Câu 8. Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng, số cung lượng giác điểm đầu A , điểm cuối
B là
A. một. B. vô số. C. hai. D. ba.

Lời giải
Chọn B
Theo định nghĩa: Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng
giác điểm đầu A , điểm cuối B .
Câu 9. Đường tròn lượng giác là
A. đường tròn định hướng tâm O bán kính R  1 .

B. đường tròn tâm O bán kính R  1 .

C. đường tròn định hướng tâm O .

D. đường tròn bán kính R  1 .

Lời giải
Chọn A
 Theo định nghĩa: Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng tâm O bán kính R  1 .

3
Câu 10. Cho sin α  và góc α thỏa mãn 90  α  180 . Khi đó:
5
3 4 4 4
A. cot α  . B. cosα   . C. tan α   . D. cosα  .
4 5 3 5
Lời giải
Chọn B
2 2 2 2 9 16 4
Ta có: sin α  cos α  1  cos α  1  sin α  1    cosα   .
25 25 5
4
Vì 90  α  180 nên cosα  0 . Vậy: cosα   .
5
5 3  
Câu 11. Biết sin a  , cos b    a   , 0  b   . Hãy tính sin  a  b  .
13 5 2 2
33 63 56
A. . B. . C. . D. 0 .
65 65 65
Lời giải
Chọn A
Ta có:
+) cos a   1  sin 2 a

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

Do  a    cos a  0
2
2
5 12
 cos a   1     
 13  13
+) sin b   1  cos 2 b

Do 0  b   sin b  0
2
2
3 4
 sin b  1    
5 5
5 3 12 4 33
Vậy sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b  .  .  .
13 5 13 5 65
Câu 12. Cho a là số thực bé hơn 2020. Giá trị lớn nhất của biểu thức P  a.cos 2 x  2020sin 2 x bằng
A. 2020 . B. a . C. a  2020 . D. a  2020 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
P  a.cos 2 x  2020sin 2 x   a  2020  cos 2 x  2020  cos 2 x  sin 2 x 
  a  2020  cos 2 x  2020.
Do a  2020  a  2020  0   a  2020  cos 2 x  0  P  2020.
Như vậy giá trị lớn nhất của P là 2020, đạt được khi cos x  0.
Câu 13. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos  a – b   cos a.cos b  sin a.sin b. B. cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b. .
C. sin  a – b   sin a.cos b  cos a.sin b. . D. sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b. .
Lời giải
Chọn C
 Ta có: sin  a – b   sin a.cos b  cos a.sin b.

Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
ab a b ab ab
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2 2 2

ab ab ab ab


C. sin a  sin b  2 sin .cos . D. sin a – sin b  2 cos .sin .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn B
ab a b
 Ta có cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2

Câu 15. Cho các góc lượng giác a, b và T  cos(a  b)cos(a  b)  sin(a  b)sin(a  b) . Mệnh đề sau đây
đúng?
A. T  sin 2b . B. T  cos 2a . C. T  sin 2a . D. T  cos 2b .
Lời giải
Chọn B
Ta có T  cos( a  b) cos( a  b)  sin(a  b)sin( a  b)  cos  a  b    a  b    cos 2a .
 2 3 m m
Câu 16. Cho E  cos  cos  cos . Giá trị của biểu thức E  ( m, n  * và là phân số tối
7 7 7 n n
giản). Tính m.n .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
 2 3
E  cos  cos  cos
7 7 7
    2  3
 2sin .E  2sin cos  2sin cos  2sin cos
7 7 7 7 7 7 7
 2 3  4 2 
 2sin .E  sin  sin  sin  sin  sin  sin
7 7 7 7 7 7 7
4  3  3
(vì sin  sin      sin )
7  7  7
1
E .
2
Vậy m  1, n  2  m.n  2 .
Câu 17. Cho các khẳng định sau:
a b a b
(I) cos a  cos b  2cos cos .
2 2
a b a b
(II) sin a  sin b  2cos sin .
2 2
a b a b
(III) sin a  sin b  2sin cos .
2 2
a b a b
(IV) cos a  cos b  2sin sin .
2 2
Số khẳng định đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
a b a b
cos a  cos b  2sin sin suy ra có một khẳng định (IV) sai. Vậy có 3 khẳng định
2 2
đúng.
cos 2 37+ sin 2143+ sin26
Câu 18. Giá trị biểu thức P= bằng
1+ sin154
A. 2 . B. 1 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Ta có sin(1800  x)  sin x  sin143  sin 37; sin154  sin 26 .
cos 2 37+ sin 2 143+ sin26 cos 2 37+ sin 2 37 + sin26 1+ sin26
Suy ra P= = = =1 .
1+ sin154 1+ sin26 1+ sin26
Vậy P=1 .
Câu 19. Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
2
tan x  tan y  1  sin a 1  sin a  2
A.  tan x. tan y. B.     4 tan a.
cot x  cot y  1  sin a 1  sin a 
2
sin  cos  1  cot  sin   cos  2 cos 
C.   2
. D.  .
cos   sin  cos   sin  1  cot  1  cos  sin   cos   1
Lời giải
Xét đáp án A:

tan x  tan y
VT   tan x.tan y  VP suy ra đáp án A đúng.
1 1

tan x tany
Xét đáp án B:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2 2

VT 
1  sin a 1  sin a
 2
1  sin a   1  sin a   2  2  2sin2 a  2  4 tan 2 a  VP
.
1  sin a 1  sin a 1  sin 2 a cos2 a
Suy ra đáp án B đúng.
Xét đáp án C:
 sin 2   cos 2  sin 2   cos 2  1  cot 2 
VT     VP suy ra đáp án C đúng.
cos 2   sin 2  sin 2   cos 2  1  cot 2 

Xét phương án D

sin   cos  2 cos 


  sin 2   cos 2   sin   cos   2 cos   2 cos 2 
1  cos  sin   cos   1

 sin 2   cos2   cos   sin   cos   sin   1 .

Vậy đáp án D sai.

Câu 20. Cho tam giác ABC bất kì với BC  a, CA  b, AB  c , p là nửa chu vi. Mệnh đề nào sau đây là
mệnh đề sai?
1
A. SABC  ab sin C .
2
abc
B. S ABC  , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
4R
p
C. SABC  , r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
r
D. S ABC  p  p  a  p  b  p  c  .
Lời giải
Chọn C
Theo lý thuyết công thức tính diện tích tam giác.
Câu 21. Xét tam giác ABC tùy ý, đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính R, BC  a. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
a a a a
A.  2R . B.  3R . C.  4R . D.  R.
sin A sin A sin A sin A
Lời giải
Chọn A
Theo lý thuyết định lý sin trong tam giác.
Câu 22. Cho tam giác ABC, a  21, b  17, c  10 . Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác ABC.
A. r  4,5 . B. r  5 . C. r  3,55 . D. r  3,5 .
Lời giải
Chọn D
abc
Nửa chu vi tam giác p   24 .
2
Diện tích tam giác S  p  p  a  p  b  p  c   24  24  21 24  17  24  10   84
Từ công thức diện tích S  p.r , r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
S 84
r   3, 5 .
p 24
Câu 23. Điểm thi của lớp 10C của một trường Trung học Phổ Thông được trình bày ở bảng phân bố tần số
sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Phương sai của bảng phân bố tần số đã cho là:
A. 0,94 B. 3,94. C. 2,94. D. 1,94.
Lời giải
Chọn D
Trong dãy số liệu về điểm thi của lớp 10C ta có:
1 1
x    n1 x1  n2 x2  ...  n6 x6     7.5  5.6  10.7  12.8  4.9  2.10   7,175
n 40
Phương sai:
1
  
2
 
2

s 2   n1. x1  x  n2 . x2  x  ...  n6 . x6  x
n

2

1

40
 2 2
 7.  5  7,175   5.  6  7,175  10.  7  7,175 
2

2 2
12.  8  7,175   4.  9  7,175  2. 10  7,175 
2

 1,94
Câu 24. Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau đây: Phương sai bằng:
A. Một nửa của độ lệch chuẩn B. Căn bậc hai của độ lệch chuẩn.
C. Hai lần của độ lệch chuẩn. D. Bình phương của độ lệch chuẩn.
Lời giải
Chọn D
Ta có phương sai là: sx2
Độ lệch chuẩn: sx  s x2
Suy ra phương sai bằng bình phương của độ lệch chuẩn
Câu 25. Chiều dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho trong bảng sau:

Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm?


A. 50% . B. 56% . C. 56,7% . D. 57% .
Lời giải
24  10
Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm  56, 7%.
8  18  24  10
Câu 26. Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, giáo viên lập được bảng
sau:

Phương sai của mẫu số liệu trên gần với số nào nhất?
A. 6 . B. 12 . C. 40 . D. 9 .
Lời giải
x .n  x .n  ...  xk .nk 317
Ta có giá trị trung bình của mẫu số liệu là x  1 1 2 2  .
N 40
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2 2 2

Phương sai của mẫu số liệu là s 2 


 x  x   x
1 2 x  
 ...  xn  x   6.
N
Câu 27. Cho đường thẳng  d  : 3 x  2 y  10  0 . Véc tơ nào sau đây là véctơ chỉ phương của  d  ?
   
A. u   3; 2  . B. u   3;  2  . C. u   2;  3 . D. u   2;  3 .
Lời giải
Chọn C 
Đường thẳng  d  có một véctơ pháp tuyến là n   3; 2  nên  d  có một véctơ chỉ phương là

u   2;  3 .
 x  1  t
Câu 28. Xác định a để hai đường thẳng d1 : ax  3 y – 4  0 và d 2 :  cắt nhau tại một điểm nằm
 y  3  3t
trên trục hoành.
A. a  1. B. a   1. C. a  2. D. a  2.
Lời giải
Chọn D
 x  1  t t  1
 
Ox  d 2   y  3  3t   x  2  Ox  d 2  A  2; 0  .
y  0 y  0
 
Mặt khác A  2; 0   d1  2a  4  0  a  2.
2 2
Câu 29. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  C  :  x  1   y  3  16 là
A. I  1;3  , R  4 . B. I 1; 3 , R  4 . C. I 1; 3 , R  16 . D. I  1;3 , R  16 .

Lời giải
Chọn B
2 2
  C  :  x  1   y  3  16  I 1; 3 , R  16  4 .

Câu 30. Đường tròn  C  : x 2  y 2  12 x  14 y  4  0 có dạng tổng quát là


2 2 2 2
A.  C  :  x  6    y  7   9 . B.  C  :  x  6    y  7   81 .

2 2 2 2
C.  C  :  x  6    y  7   89 . D.  C  :  x  6    y  7   89 .

Lời giải
Chọn B
 I  6;7 
  C  : x 2  y 2  12 x  14 y  4  0  
 R  36  49  4  9
2 2
  C  :  x  6    y  7   81.

Câu 31. Đường tròn có tâm I 1; 2  , bán kính R  3 có phương trình là
A. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . B. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

C. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . D. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
 I 1; 2  2 2
 C  :    C  :  x  1   y  2   9  x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .
 R  3

2 2
Câu 32. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn  C  :  x  2    y  2   25 tại điểm M  2;1 là
A. d :  y  1  0 . B. d : 4 x  3 y  14  0 .

C. d : 3x  4 y  2  0 . D. d : 4 x  3 y  11  0 .

Lời giải
Chọn D
 
 Đường tròn (C) có tâm I  2; 2  nên tiếp tuyến tại M  2;1 có VTPT là n  IM   4;3 , nên có
phương trình là: 4  x  2   3  y  1  0  4 x  3 y  11  0.

Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
2 3 9 8 9 8 9 1
Lời giải
Chọn D
x2 y 2
Phương trình chính tắc của elip có dạng 2  2  1,  a  b  0 nên chọn phương án D .
a b
Câu 34. Đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 0  và B  0; 5  có phương trình là:
x y x y x y x y
A.   1 . B.   1 . C.   1 . D.   1.
3 5 3 5 5 3 5 3
Lờigiải
Chọn A
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 0  và B  0; 5  là

x y x y
 1   1
3 5 3 5
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip  E  biết rằng với mọi
điểm M thuộc  E  thì MF1  MF2  10 ( F1, F2 là hai tiêu điểm của  E  )và tâm sai của  E  là
3
e
5
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y 2
A.   1. B.  1. C.   1. D.  1.
100 36 25 16 100 64 25 9
Lời giải
Chọn B
x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của  E  có dạng   1, a  b  0 .
a 2 b2
Vì MF1  MF2  10  2a  10  a  5 .
3 c 3
Tâm sai của  E  là e     c  3 . Do đó b  a 2  c 2  52  32  4 .
5 a 5
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của  E  là  1.
25 16

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2. Tự luận (4 câu)

Câu 1. Giải bất phương trình 3x  1  6  x  3x 2  14 x  8  0


Lời giải
1
Điều kiện:   x  6 * .
3
BPT: 3x  1  6  x  3x 2  14 x  8  0
 3x  1  4  6  x  1  3x 2  14 x  5  0
3x  15 x 5
    x  5  3x  1  0
3x  1  4 6  x 1
3 1
 ( x  5)(   3x  1)  0
3x  1  4 6  x 1
3 1  1 
Dễ thấy   3 x  1  0, x    ;6  .
3x  1  4 6  x 1  3 
Suy ra: x  5  0  x  5 . Kết hợp với điều kiện *  ta được tập nghiệm của bất phương trình đã
 1  1
cho là:   ;5   a   ; b  5  S  3a  b  4 .
 3  3
Câu 2. Thu gọn biểu thức A  sin 2 x  2 sin  a  x  .sin x.cos a  sin 2  a  x  .
Lời giải
Ta có:
A  sin 2 x  2sin  a  x  .sin x.cos a  sin 2  a  x 
 sin 2 x  sin  a  x  . sin  x  a   sin  x  a    sin 2  a  x 
 sin 2 x  sin  a  x  . sin  x  a   sin  x  a   sin  a  x  
 sin 2 x  sin  a  x  . sin  x  a   sin  x  a   sin  x  a  
 sin 2 x  sin  a  x  .sin  x  a 
1  cos 2 x cos 2a  cos 2 x
 
2 2
1  cos 2a

2
2
 sin a.

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao
điểm của hai đường thẳng d1 : x  y  3  0, d2 : x  y  6  0 . Trung điểm cạnh AD là giao điểm
của d1 và Ox . Biết đỉnh A có tung độ dương, tìm điểm A
Lời giải
B C

A M D
9 3
Vì I là giao điểm của hai đường thẳng d1 : x  y  3  0, d2 : x  y  6  0 nên I  ;  .
2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Gọi M là trung điểm cạnh AD . Do M là giao điểm của d1 và Ox nên M  3; 0  .
Ta có: AB  2.IM  3 2 .
S ABCD  AB. AD  12  AD  2 2 .
Vì 2 điểm I và M đều thuộc d1 nên đường thẳng IM chính là d1 .
AD qua M và vuông góc với d1  AD : x  y – 3  0 . Lại có MA  2
a  b  3  0 a  2 a  4
Tọa độ A là nghiệm của hệ:  2
 hoặc 
b  1
2
  a  3  b  2 b  1
Mà đỉnh A có tung độ dương nên A  2;1 .

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I 1; 2  , bán kính R  5 .
Hai điểm H  3;3  , K  0; 1 lần lượt là chân đường cao kẻ từ C , B xuống cạnh AB, AC . Tìm
tọa độ điểm A , biết A có tung độ dương.
Lời giải

2 2
Phương trình đường tròn  C  :  x  1   y  2   25 .
  ABC
Kẻ Ax là tiếp tuyến của đường tròn tại A, suy ra Ax  AI (như hình vẽ), ta có xAC  . Từ
giả thiết suy ra tứ giác HKCB là tứ giác nội tiếp, suy ra, suy ra xAC  AKH , suy ra
Ax || HK  AI  HK .

Đường thẳng AI đi qua I 1; 2  và có VTPT KH   3; 4  .
 Phương trình AI : 3  x  1  4  y  2   0  3 x  4 y  11  0 .
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
 x  5
 11  3 x 
3 x  4 y  11  0 y  4   y  1 .
 2 2  
 x  1   y  2   25   x  3
 25  x  1  16.25
2


  y  5
Do A có tung độ dương nên A 3;5 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là SAI?
a  x
A. a  b  a.c  b.c với c  0 . B. x  a  a  0    .
a   x
C. Với n   * , a  b  a 2n  b2 n . D. a  b  3 a  3 b .
Câu 2. Cho a, b, c  0 . Xét các bất đẳng thức sau
a b a b c 1 1
I)   2 II)    3 III)  a  b      4
b a b c a a b
Chọn khẳng định đúng.
A. Chỉ II) đúng. B. Chỉ III) đúng.
C. Cả I), II), III) đúng. D. Chỉ I) đúng.
Câu 3. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x 2  2 x  17  0 là
A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2  0 là
3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
2   3 3  3 
Câu 5. Tìm m để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất.
 m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m  2
Câu 6. Cung  có điểm đầu là A và điểm cuối là M (như hình vẽ), với M là trung điểm của cung
AB . Khi đó, số đo của  là

3 3 3 3
A.  k . B.   k . C.  k 2 . D.   k 2 .
4 4 4 4

Câu 7. Đổi số đo của góc rad sang đơn vị độ.
12
A. 150. B. 100. C. 60. D. 50.

Câu 8. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 1,5 và bán kính bằng 20 cm .
A. 30 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 20 cm.

   
Câu 9. Tính giá trị biểu thức P  sin   sin      cos   cos     .
2  2 
A. P  2 . B. P  2 . C. P  0 . D. P  4 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
3  sin   3cos 
Câu 10. Cho cos   với     0 . Khi đó giá trị của biểu thức P  bằng
5 2 5sin   6
2 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P 1.
5 5 5
3  
sin     
Câu 11. Cho 5 và 2 2 . Tính giá trị cos  .
4 16 4 4
A. . B. . C.  . D.  .
5 25 5 5
  
Câu 12. Cho     . Xác định dấu của các biểu thức sin    
2 2 
       
A. sin      0 . B. sin      0 . C. sin      0 . D. sin      0 .
2  2  2  2 
2sin 2  sin 4
Câu 13. Rút gọn biểu thức ta được kết quả là
2sin 2  sin 4
A. cot 2  . B.  cot 2  . C. tan 2  . D.  tan 2  .

1  cos x  cos 2 x
Câu 14. Rút gọn biểu thức P  .
sin 2 x  sin x
A. P  tan x . B. P  cot x . C. P  sin x . D. P  cos x .
Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin 2 x  cos2 y  1 . B. tan .cos   1  cos   0  .
1 sin 
C. 1  tan 2   2  sin   0, cos   0  . D. tan    cos   0  .
sin  cos 
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  2cos2 a –1. B. cos 2a  cos2 a – sin 2 a.
C. cos 2a  1– 2sin 2 a. D. cos 2a  cos2 a  sin 2 a.
Câu 17. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a b a b
A. sin a  sin b  2cos sin . B. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b .
2 2
C. 2 cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  D. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .
1
Câu 18. Biết cos  a  b   1 , cos  a  b  . Giá trị của co s a.cos b bằng
2
3 1 1 3
A. . B. . C.  . D. .
2 4 4 4
Câu 19. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ?
   
A. sin a  cos a  2 sin a   . B. sin a  cos a  2 sin a   .
 4  4
   
C. sin a  cos a   2 sin  a   . D. sin a  cos a   2 sin 
a   .
 4  4
 
Câu 20. Cho tam giác ABC biết góc B  45 , A  60 và cạnh a  6cm . Tính độ dài cạnh b của tam
giác.
6 6
A. b  2 6 cm . B. b  6 cm . C. b  cm . D. b  cm .
3 2
Câu 21. Cho tam giác ABC . Biết BC  a , AC  b , AB  c . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . B. a 2  b2  c2  2bc cos A .

C. c 2  b2  a 2  2ac cos C . D. c2  b2  a 2  2ab cos C .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
  150 , cạnh AB  3 5 cm . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
Câu 22. Cho tam giác ABC có C
giác ABC bằng
3 5
A. R  cm . B. R  15 cm . C. R  6 cm . D. R  3 5 cm .
2

Câu 23. Độ lệch chuẩn là


A. bình phương của phương sai. B. một nửa của phương sai.
C. căn bậc hai của phương sai. D. nghịch đảo của phương sai.
Câu 24. Chiều dài một bàn tay của các người dân ở nước A được cho trong bảng sau:

Tính phương sai của các số liệu thống kê đã cho.


A. 4,54 . B. 4,6 . C. 4, 24 . D. 4,64 .
Câu 25. Kết quả điểm kiểm tra 15’ môn Toán của 100 em học sinh được trình bày ở bảng sau:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
Tần số 3 5 11 17 30 19 10 5 100

Số trung bình cộng của bảng phân bố tần số nói trên là


A. 6,88 . B. 7,12 . C. 6,5 . D. 7,22 .
Câu 26. Một học sinh có điểm các bài kiểm tra Toán như sau: 8; 4;9;8;6;6;9;9;9 . Điểm trung bình môn
Toán của học sinh đó (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) là
A. 7,3 . B. 6,8 . C. 8,5 . D. 7,6 .
Câu 27. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.

Câu 28. Trong không gian Oxy , cho hai điểm A  2;3  , B  4; 1 . Viết phương trình tổng quát đường
trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x  y  1  0 . B. 3x  2 y  1  0 . C. 2 x  3 y  1  0 . D. 2 x  3 y  5  0 .

Câu 29. Tìm tọa độ tâm của đường tròn  C  có phương trình x2  y 2  2 x  4 y  2020  0 .
A. I 1; 2  . B. I 1; 2  . C. I  1; 2  . D. I  1; 2  .
Câu 30. Đường tròn (C) có tâm I (1;  2) và bán kính R  2 . Phương trình của đường tròn (C) là:
A. x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 . B. 2 x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 .
C. 2 x 2  2 y 2  4 x  8 y  6  0 . D. x 2  y 2  2 x  4 y  2  0 .
2 2
Câu 31. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn  C  :  x  1   y  5   4 tại điểm M  3; 5  là.
A. x  3  0 . B. x  3  0 . C. 2 x  y  3  0 . D. 2 x  y  3  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
2 2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2   y  2 9.
Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn đi qua điểm A  5; 1 là
A. x  2 y  3  0 hoặc 2 x  y  2  3 5  0 . B. x  y  4  0 hoặc x  y  6  0 .

C. 3 x  4 y  1  0 hoặc 4 x  3 y  13  0 . D. x  5 hoặc y  1 .

x2 y2
Câu 33. Xác định tâm sai của elip (E):  1.
25 9
5 4 5 3
A. . B. . C. . . D.
4 5 3 5
x2 y 2
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Độ dài trục
36 25
lớn của elip bằng
A. 10 . B. 36 . C. 12 . D. 25 .
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip  E  có độ dài trục lớn bằng 10
và tiêu cự bằng 6 .
x2 y 2 x2 y2 x2 y2 x2 y 2
A.  E  :   1. B.  E  :   1. C.  E  :   1. D.  E  :  1.
25 9 9 25 25 16 16 25

2. Tự luận (4 câu)

Câu 1. Cho bất phương trình x 2 2 x 2  2  5 x 2  9 1 . Gọi x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm nguyên dương nhỏ
nhất của bất phương trình 1 . Xác định giá trị của m để biểu thức 2 m 2   x1  x2  m  x1  2 x2  1
đạt giá trị nhỏ nhất?
2

Câu 2. Chứng minh biểu thức A 


1  tan 2
 x 

1
không phụ thuộc vào x
2
4 tan x 4sin  x  .cos 2  x 
2

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  1; 2  , đường thẳng chứa tia phân giác trong
góc C có phương trình d : x  y  3  0 , đường thẳng chứa cạnh BC đi qua điểm K   4; 1 . Biết
trọng tâm của tam giác ABC nằm trên đường thẳng có phương trình  : x  2 y  2  0 . Tìm tọa độ
điểm B của tam giác đó?
2 2
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy . Cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 và điểm M  2;3  .
Tìm phương trình đường thẳng  qua M cắt đường tròn  C  tại hai điểm A, B sao cho
MA2  MB 2  18

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2C 3A 4D 5C 6D 7A 8A 9C 10C 11A 12B 13C 14B 15D


16D 17D 18D 19B 20A 21C 22D 23C 24D 25A 26D 27D 28B 29D 30C
31A 32D 33B 34C 35C

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là SAI?
a  x
A. a  b  a.c  b.c với c  0 . B. x  a  a  0    .
a   x
C. Với n  * , a  b  a 2n  b2n . D. a  b  3 a  3 b .
Lời giải
Xét C : Sai do n  * , a  0 thì a  b  a  b2n .
2n

Câu 2. Cho a, b, c  0 . Xét các bất đẳng thức sau


a b a b c 1 1
I)   2 II)    3 III)  a  b      4
b a b c a a b
Chọn khẳng định đúng.
A. Chỉ II) đúng. B. Chỉ III) đúng.
C. Cả I), II), III) đúng. D. Chỉ I) đúng.
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số dương a, b, c ta có:
a b a b
  2 .  2 , đẳng thức xảy ra khi a  b .
b a b a
a b c a b c
   3 3 . .  3 , đẳng thức xảy ra khi a  b  c .
b c a b c a
1 1 1
 a  b  
   2 ab .2  4 , đẳng thức xảy ra khi a  b .
a b ab
Câu 3. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x2  2 x  17  0 là
A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
 Xét f  x   2 x 2  3 x  15 .
 1  2 13
x 
3
 Ta có: 3 x 2  2 x  17  0   .
 1  2 13
x 
 3
 Ta có bảng xét dấu:

1  2 13 3  2 13 
 Tập nghiệm của bất phương trình là S   ; .
 3 3 
 Do đó bất phương trình có 5 nghiệm nguyên là 2 , 1 , 0 , 1, 2 .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x  2  0 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
2   3 3  3 
Lời giải
Chọn D
2
 Ta có 3 x  2  0  x  .
3
2 
 Tập nghiệm của bất phương trình là S   ;    .
 3 
Câu 5. Tìm m để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất.
m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m 
2
Lời giải
Chọn C
 Để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất thì m  3  0  m  3 .
Câu 6. Cung  có điểm đầu là A và điểm cuối là M (như hình vẽ), với M là trung điểm của cung AB .
Khi đó, số đo của  là

3 3 3 3
A.  k . B.   k . C.  k 2 . D.   k 2 .
4 4 4 4
Chọn D
Ta có OM là phân giác góc    45  
AOB  MOB AOM  135  góc lượng giác
3 5
 OA, OM     k 2 (theo chiều âm) hoặc  OA, OM    k 2 (theo chiều dương).
4 4

Câu 7. Đổi số đo của góc rad sang đơn vị độ.
12
A. 150. B. 100. C. 60. D. 50.

Lời giải
Chọn A
0
 
0 .180 
  .180   12 0
Ta có: a       15 .
     
Câu 8. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 1,5 và bán kính bằng 20 cm .
A. 30 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 20 cm.

Lời giải
Chọn A
Ta có :    R  1,5.20  30 cm.
   
Câu 9. Tính giá trị biểu thức P  sin   sin      cos   cos     .
2  2 
A. P  2 . B. P  2 . C. P  0 . D. P  4 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Lời giải
Chọn C
   
Ta có P  sin   sin      cos   cos      sin   cos   cos   sin   0 .
2  2 

3  sin   3cos 
Câu 10. Cho cos   với     0 . Khi đó giá trị của biểu thức P  bằng
5 2 5sin   6
2 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P 1.
5 5 5
Lời giải
Chọn C
9 16
Ta có sin 2   1  cos 2   1 
 .
25 25
4 4
Suy ra sin   hoặc sin    .
5 5
 4
Vì     0 nên sin   0 , do đó sin    .
2 5
4 6

sin   2cos  5 5 1.
Vậy P  
5sin   6 4
5.  6 5
5
3  
sin     
Câu 11. Cho 5 và 2 2 . Tính giá trị cos  .
4 16 4 4
A. . B. . C.  . D.  .
5 25 5 5
Lời giải
Chọn A
2
 3  16
Ta có cos 2   1  sin 2   1     .
5 25
4 4
Suy ra cos  hoặc cos   .
5 5
  4
Vì    nên cos  0 , vậy ta có cos  .
2 2 5
  
Câu 12. Cho     . Xác định dấu của các biểu thức sin    
2  2 
          
A. sin      0 . B. sin      0 . C. sin      0 . D. sin      0 .
 2   2   2   2 
Lời giải
Chọn B
  3 
Ta có            sin      0
2 2 2 2 
2 sin 2  sin 4
Câu 13. Rút gọn biểu thức ta được kết quả là
2 sin 2  sin 4
A. cot 2  . B.  cot 2  . C. tan 2  . D.  tan 2  .

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
 Ta có:
2sin 2  sin 4 2sin 2  2sin 2 cos 2 2sin 2 1  cos 2 
 
2sin 2  sin 4 2sin 2  2sin 2 cos 2 2sin 2 1  cos 2 
1  cos 2 2sin 2 
  2
 tan 2 
1  cos 2 2 cos 

1  cos x  cos 2 x
Câu 14. Rút gọn biểu thức P  .
sin 2 x  sin x
A. P  tan x . B. P  cot x . C. P  sin x . D. P  cos x .
Lời giải
1  cos x  cos 2 x cos x  2cos x  1 cos x
Ta có: P     cot x .
sin 2 x  sin x sin x  2cos x  1 sin x
Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin 2 x  cos2 y  1 . B. tan .cos   1  cos   0  .
1 sin 
C. 1  tan 2    sin   0, cos   0  . D. tan    cos   0  .
sin 2  cos 
Lời giải
ChỌn D
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  2cos2 a –1. B. cos 2a  cos2 a – sin 2 a.
C. cos 2a  1– 2sin 2 a. D. cos 2a  cos2 a  sin 2 a.
Lời giải
Chọn D
Câu 17. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a b a b
A. sin a  sin b  2cos sin . B. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b .
2 2
C. 2 cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  D. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .
Lời giải
Chọn D
1
Câu 18. Biết cos  a  b   1 , cos  a  b   . Giá trị của co s a.cos b bằng
2
3 1 1 3
A. . B. . C.  . D. .
2 4 4 4
Lời giải
1 1  1 3
Ta có: co s a.cos b   co s  a  b   co s  a  b    1    .
2 2  2 4

Câu 19. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ?
   
A. sin a  cos a  2 sin a   . B. sin a  cos a  2 sin 
a   .
 4  4
   
C. sin a  cos a   2 sin  a   . D. sin a  cos a   2 sin 
a   .
 4  4
Lời giải
 1 1 
sin a  cos a  2  sin a  cos a 
 2 2 
    
 2  sin a cos  cos a sin   2 sin  a  
 4 4  4

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 20. Cho tam giác ABC biết góc B   45 , 
A  60 và cạnh a  6cm . Tính độ dài cạnh b của tam
giác.
6 6
A. b  2 6 cm . B. b  6 cm . C. b  cm . D. b  cm .
3 2
Lời giải
Chọn A
a b a.sin B 6.sin 45
Áp dụng định lý sin trong tam giac, ta có:  b   2 6.
sin A sin B sin A sin 60

Câu 21. Cho tam giác ABC . Biết BC  a , AC  b , AB  c . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . B. a 2  b2  c2  2bc cos A .

C. c 2  b2  a 2  2ac cos C . D. c2  b2  a 2  2ab cos C .

Lời giải
Chọn C
 Theo định lí hàm số cosin, c2  b2  a 2  2ab cos C nên C sai.
Câu 22. Cho tam giác ABC có C   150 , cạnh AB  3 5 cm . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC bằng
3 5
A. R  cm . B. R  15 cm . C. R  6 cm . D. R  3 5 cm .
2

Lời giải
Chọn D
AB AB 3 5
 Áp dụng định lý sin trong tam giác có:  2R  R    3 5  cm  .
sin C 2sin C 2sin150
Câu 23. Độ lệch chuẩn là
A. bình phương của phương sai. B. một nửa của phương sai.
C. căn bậc hai của phương sai. D. nghịch đảo của phương sai.
Lời giải
Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn. Ký hiệu là s và s  s 2 .
Câu 24. Chiều dài một bàn tay của các người dân ở nước A được cho trong bảng sau:

Tính phương sai của các số liệu thống kê đã cho.


A. 4,54 . B. 4,6 . C. 4, 24 . D. 4,64 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
15 25 25 35
Số trung bình cộng x  .16  .18  .20  .22  19, 6.
100 100 100 100
Phương sai:
15 2 25 2 25 2 35 2
s2  . 16  19, 6   . 18  19, 6   .  20  19, 6   .  22  19, 6   4, 64.
100 100 100 100
Câu 25. Kết quả điểm kiểm tra 15’ môn Toán của 100 em học sinh được trình bày ở bảng sau:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
Tần số 3 5 11 17 30 19 10 5 100
Số trung bình cộng của bảng phân bố tần số nói trên là
A. 6,88 . B. 7,12 . C. 6, 5 . D. 7, 22 .
Lời giải
Số trung bình cộng của bảng phân bố tần số nói trên là:
3.3  4.5  5.11  6.17  7.30  8.19  9.10  10.5
 6,88
100
Câu 26. Một học sinh có điểm các bài kiểm tra Toán như sau: 8; 4;9;8;6;6;9;9;9 . Điểm trung bình môn
Toán của học sinh đó (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) là
A. 7, 3 . B. 6,8 . C. 8,5 . D. 7,6 .
Lời giải
8.2  4.1  9.4  6.2
Ta có X   7, 6 .
9
Câu 27. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.

Lời giải
Chọn D
Câu 28. Trong không gian Oxy , cho hai điểm A  2;3  , B  4; 1 . Viết phương trình tổng quát đường
trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x  y  1  0 . B. 3x  2 y  1  0 . C. 2 x  3 y  1  0 . D. 2 x  3 y  5  0 .

Lời giải
Chọn B
Ta có AB   6; 4   2  3;  2  .
Gọi M là trung điểm của AB , suy ra M 1;1 .

Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua điểm M 1;1 và nhận n   3; 2  làm véc tơ pháp
tuyến nên có phương trình tổng quát là: 3  x  1  2  y  1  0  3 x  2 y  1  0 .
Câu 29. Tìm tọa độ tâm của đường tròn  C  có phương trình x2  y 2  2x  4 y  2020  0 .
A. I 1; 2  . B. I 1; 2  . C. I  1; 2  . D. I  1; 2  .
Lời giải
Chọn D
2 2
Ta có x 2  y 2  2 x  4 y  2020  0   x  1   y  2  2025 .
Suy ra đường tròn  C  có tâm I  1; 2  .
Câu 30. Đường tròn (C) có tâm I (1; 2) và bán kính R  2 . Phương trình của đường tròn (C) là:
A. x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 . B. 2 x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 .
C. 2 x 2  2 y 2  4 x  8 y  6  0 . D. x 2  y 2  2 x  4 y  2  0 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình đường tròn (C) là ( x  1) 2  ( y  2) 2  2  2 x 2  2 y 2  4 x  8 y  6  0 .
Vậy chọn đáp án C

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2 2
Câu 31. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn  C  :  x  1   y  5   4 tại điểm M  3; 5  là.
A. x  3  0 . B. x  3  0 . C. 2 x  y  3  0 . D. 2 x  y  3  0 .
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm I 1;  5  , bán kính R  2

Tiếp tuyến của  C  tại M  3; 5  có véctơ pháp tuyến là IM   2;0  .
Vậy phương trình tiếp tuyến của đường tròn C  tại
M  3; 5  là 2  x  3   0  y  5   0  x  3  0.
2 2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2   y  2 9.
Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn đi qua điểm A  5; 1 là
A. x  2 y  3  0 hoặc 2 x  y  2  3 5  0 . B. x  y  4  0 hoặc x  y  6  0 .

C. 3 x  4 y  1  0 hoặc 4 x  3 y  13  0 . D. x  5 hoặc y  1 .

Lời giải
Chọn D
2 2
Từ  C  :  x  2   y  2  9 có tâm I  2;2  bán kính R  3 .

Từ điểm A  5; 1 ta kiểm tra đường thẳng  d  : x  5 ta có d  I ;  d    R

 x  5 là tiếp tuyến.

x2 y2
Câu 33. Xác định tâm sai của elip (E):  1.
25 9
5 4 5 3
A. . B. . C. . D. .
4 5 3 5
Lời giải
Chọn B
2
Ta có a  25  a  5 , b 2  9  b  3
c 4
 c 2  a 2  b 2  16  c  4 . Vậy tâm sai là e   .
a 5
x2 y 2
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Độ dài trục
36 25
lớn của elip bằng
A. 10 . B. 36 . C. 12 . D. 25 .
Lời giải
Chọn C
x2 y 2
Xét  E  :   1.
36 25
a 2  36 a  6
Ta có:  2  .
b  25 b  5
Suy ra độ dài trục lớn của  E  là 2a  12 .
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip  E  có độ dài trục lớn bằng 10
và tiêu cự bằng 6 .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.  E  :   1. B.  E  :  1. C.  E  :   1. D.  E  :  1.
25 9 9 25 25 16 16 25
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn C
Độ dài trục lớn 2a  10  a  5
Tiêu cự 2c  6  c  3
b 2  a 2  c 2  52  32  16
x2 y2 x2 y 2
Phương trình chính tắc của  E  :   1    1.
a2 b2 25 16

2. Tự luận (4 câu)

Câu 1. Cho bất phương trình x 2 2 x 2  2  5 x 2  9 1 . Gọi x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm nguyên dương nhỏ
nhất của bất phương trình 1 . Xác định giá trị của m để biểu thức 2 m 2   x1  x2  m  x1  2 x2  1 đạt giá trị
nhỏ nhất?
Lời giải
t2  2
Đặt t  2 x 2  2  t  0   x 2  .
2
Bất phương trình 1 trở thành
2 2
t 2 t 2
.t  5.  9  2
2 2
 4  t  2
 2   t 3  5t 2  2t  8  0   t  1 t  4  t  2   0    t  1 (vì t  0 ).
t  1
Với t  1 ta được
 6
x 
2 x2  2  1   2  x  2, x  3  2m 2  x  x m  x  2 x  1  2 m 2  5m  3
1 2  1 2 1 2
 6
x  
 2
2 5
Tam thức bậc hai 2m  5m  3 đạt giá trị nhỏ nhất tại m   .
4
2

Câu 2. Chứng minh biểu thức A 


1  tan 2
 x 

1
không phụ thuộc vào x
2
4 tan x 4sin  x  .cos 2  x 
2

Lời giải
2
 sin 2  x  
1   2

A 
cos 2
 x    1

cos 2
 x   
sin 2
 x 


1
2 2 2 2 2
4 tan x 4sin  x  .cos  x  4sin  x  .cos  x  4sin  x  .cos 2  x 
2

A
 cos 2
 x   sin 2  x   1  cos2  x   sin 2  x   1 2 cos2  x  .  2sin 2  x  
  1
4sin 2  x  .cos2  x  4sin 2  x  .cos2  x 

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  1; 2  , đường thẳng chứa tia phân giác trong
góc C có phương trình d : x  y  3  0 , đường thẳng chứa cạnh BC đi qua điểm K   4; 1 . Biết
trọng tâm của tam giác ABC nằm trên đường thẳng có phương trình  : x  2 y  2  0 . Tìm tọa độ
điểm B của tam giác đó?
Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

A
d

H
B
C
A' K
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d , tìm được H  3; 0  .
Gọi A là điểm đối xứng của A qua d . Khi đó A  5;  2  và nằm trên đường thẳng chứacạnh BC .
Đường thẳng BC đi qua A và K .
Phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là: x  3 y  1  0 .
x  y  3  0
Tọa độ của điểm C là   C  2;  1 .
x  3y 1  0
 3t  2 t  1 
Gọi B  3t  1; t  . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là G  ; .
 3 3 
3t  2 t 1
Vì G nằm trên  nên  2.  2  0  t  2 .
3 3
Vậy B  5;  2  .
2 2
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy . Cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 và điểm M  2;3  .
Tìm phương trình đường thẳng  qua M cắt đường tròn  C  tại hai điểm A, B sao cho
MA2  MB 2  18
Lời giải
B F A
M

Đường tròn  C  có tâm I  1; 2  , R  3 . Kiểm tra, ta thấy M nằm ngoài đường tròn  C  .
Ta có: MA.MB  ME 2  MI 2  R2  1 .
 MA2  MB 2  18 2
Theo đề bài ra ta có:    MA  MB   16  AB  4 .
 MA.MB  1
Phương trình đường thẳng AB : a  x  2   b  y  3   0,  a 2  b 2  0  hay ax  by  2a  3b  0 .
2  a  2b
 AB  3a  b 
d  I ; AB   R 2    5   5  .
 2

 2
a b 2 a  1 b
 2
+ Với a  2b , chọn a  2; b  1 , ta được đường thẳng 2 x  y  1  0 .
1
+ Với a  b , chọn a  1; b  2 , ta được đường thẳng x  2 y  8  0 .
2
Thay vào ta được phương trình đường thẳng cần tìm 2 x  y  1  0, x  2 y  8  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10 Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA HỌC KỲ II
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 10 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. a  b  a  c  b  c . B. a  b  ac  bc .
C. a  b  a3  b3 . D. a  b  0  a  b .
Câu 2. Cho hai số thực a, b sao cho a  b  0 . Khẳng định nào sau đây là sai?
a b
A. a  b . B. a 1  b 1 . C. 3a  3b . D.  .
3 3
Câu 3. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x2  2 x  17  0 là
A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2  0 là
3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
 2   3   3   3 
Câu 5. Tìm m để f  x    m  3 x  2m  5 là nhị thức bậc nhất.
 m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m  2
5  25 19
Câu 6. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,   ,  ,  , Các cung
6 3 3 6
nào có điểm cuối trùng nhau?
A.  và  ;  và  . B.  và  ;  và  . C.  ,  ,  . D.  ,  ,  .
40
Câu 7. Tính số đo cung có độ dài của cung bằng cm trên đường tròn có bán kính 20 cm .
3
A. 1,5 (rad ). B. 0,67(rad ). C. 800. D. 880.


Câu 8. Giá trị của sin là
12
2 6 6 2 6 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Câu 9. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. sin     sin  . B. cos     cos  . C. tan     tan  . D. cot     cot  .

3 
sin    
Câu 10. Cho 5 và 2 . Tính tan  .
3 3 3 4
A. tan    . B. tan   . C. tan    . D. tan    .
4 4 4 3
1 3
Câu 11. Cho góc lượng giác  thỏa mãn sin    , và     . Tính sin 2
3 2
7 4 2 4 2 2
A. . B. . C.  . D.  .
9 9 9 3

1
Câu 12. Cho cos   . Khi đó cos  3    bằng
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
1 1 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
Câu 13. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a b ab
A. sin a  sin b  2 cos sin . B. . sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b
2 2
C. cos  b  a   cos a cos b  sin a sin b D. 2 cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  .
Câu 14. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos2a  cos2 a  sin 2 a . B. cos2a  1  2cos2 a .
C. cos 2a  1  2sin 2 a . D. cos2a  2cos 2 a  1 .
   
M  cos  x    cos  x  
Câu 15. Rút gọn  4  4
A. M  2 sin x . B. M   2 sin x .
C. M  2 cos x . D. M   2 cos x .
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
ab a b
A. cos 2a  cos 2b  2 cos  a  b  . cos  a  b  . B. sin a  sin b  2 sin .cos .
2 2
ab a b ab a b
C. sin a – sin b  2 cos .sin . D. cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2 2 2
Câu 17. Với a , b là góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây sai?
1 1
A. sin a sin b   cos(a  b)  cos(a  b)  . B. sin a sin b    cos(a  b)  cos(a  b)  .
2 2
cos(a  b)  cos(a  b) 1
C. sin a sin b  . D. sin a sin b   cos(a  b)  cos(a  b)  .
2 2
   
cos   a  cos b  sin b.sin   a 
Câu 18. Rút gọn biểu thức A  2  2 
cos a.cos b  sin a.sin b
A. tan  a  b  . B. tan  a  b  . C. tan  b  a  . D. cot  a  b  .
     
M  cos  a   cos  sin  a   sin
Câu 19. Rút gọn  3 6  3 6 .
1
A. M  cos a . B. M   sin a . C. M  sin a . D. M  cos 2a .
2
Câu 20. Trong tam giác ABC với BC  a , AC  b , AB  c . Mệnh đề nào dưới đây sai?
b sin C b sin A
A. c  . B. b  2 R sin B . C. c  R sin C . D. sin B  .
sin B a

3
Câu 21. Cho tam giác ABC có a  12 , c  10 , cos B  . Đường cao hb của tam giác ABC là
4
5 7 15 7 45 7 15
A. hb  . B. hb  . C. hb  . D. hb  .
4 4 4 4

Câu 22. Tam giác ABC có các cạnh a, b, c và các góc tương ứng là A, B, C , bán kính đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp lần lượt là R, r và S là diện tích tam giác. Hỏi hệ thức nào sau đây sai?
sin A
A. a  . B. a 2  b2  c2  2bc.cos A .
2R

1
C. S  ab.sin C . D. S  p.r .
2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Câu 23. Thống kê điểm kiểm tra môn Lịch Sử của 45 học sinh lớp 10A như sau:
Điểm 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 2 11 9 16 4 3

Số trung vị trong điểm các bài kiểm tra đó là


A. 8,1 điểm. B. 7, 4 điểm. C. 7,5 điểm. D. 8 điểm.
Câu 24. Điểm kiểm tra học kỳ môn Toán của lớp 10A có bảng thống kê như sau:

Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh?


A. 42 . B. 38 . C. 40 . D. 41 .
Câu 25. Cho bảng thống kê năng suất lúa của 40 thửa ruộng như sau:

Tần suất của thửa ruộng có năng suất 36 tạ/ha là


A. 36% . B. 40% . C. 12% . D. 12,5% .
Câu 26. Cho dãy số liệu thống kê: 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 . Phương sai của các số liệu thống kê là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
 x  2  3t
Câu 27. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình  là
 y  3  t
   
A. u1   2;  3 . B. u 2   3;  1 . C. u3   3;1 . D. u4   3;  3  .
Câu 28. Cho ba điểm A  2; 0  , B  0;3  và C  3; 1 . Đường thẳng d đi qua điểm B và song song với
AC có phương trình tham số là
 x  5t x  5 x  t  x  3  5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  3t  y  1  3t  y  3  5t y  t
Câu 29. Đường tròn có phương trình x 2  y 2  10 y  24  0 thì bán kính bằng bao nhiêu?
A. 49 . B. 7 . C. 1. D. 29 .
Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn tâm I (  1; 2) và đi qua điểm M (2;1) có phương trình là
2 2
A. x  y  2x  4 y  5  0 . B. x2  y 2  2 x  4 y  3  0 .
2 2 2 2
C. x  y  2x  4 y  5  0 . D. x  y  2x  4 y  5  0. .
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  tâm I bán kính R , đường thẳng  là tiếp
tuyến của đường tròn  C  tại điểm M . Chọn khẳng định đúng.
A. d  I ,    R . B. d  I ,    R . C. d  I ,    R . D. d  I ,    R .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2  y 2  2 x  4 y  9  0 . B. 2 x2  2 y 2  4 x  8 y  19  0 .
C. x2  y 2  2 x  6 y  15  0 . D. x2  y 2  4 x  6 y  13  0 .
x2 y 2
Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho elip  E  :   1 . Tính tiêu cự của elip  E  .
9 4
A. 6 . B. 4 C. 2 5 . D. 5 .
2 2
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy , cho elip  E  : 3 x  4 y  48  0 và đường thẳng d : x  2 y  4  0 . Giao
điểm của đường thẳng d và elip  E  có tọa độ là
A.  0; 4  và  2; 3  . B.  4;0  và  3; 2  .
C.  0; 4  và  2;3  . D.  4; 0  và  2; 3  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
x2 y2
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Elip  E  :   1 có hai tiêu điểm F1 , F2 . Biết điểm M
25 9
có tung độ yM dương thuộc Elip  E  sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác MF1F2 bằng
4
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3

A. yM  0; 3 .  
B. yM  2; 8 .  C. yM   
8;5 . D. yM   
3; 2 .

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Một viên gạch hình vuông có cạnh thay đổi được đặt nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng
20cm , tạo thành bốn tam giác xung quanh như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của x để diện tích
viên gạch không vượt quá 208cm2 .

Câu 2. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
A  sin 6 x  cos 6 x  sin 4 x. Tìm M , m
2
Câu 3. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng  : x  2 y  0 , tiếp xúc với đường thẳng
 :2 x  y  2  0 đồng thời đường tròn đi qua điểm M 1;3 
Câu 4. Cho phương trình đường tròn C  : x 2  y 2  9 tâm I và phương trình đường thẳng
 d m  : m  1 x   2  m  y  1  0 với m là tham số nguyên. Biết đường thẳng  d m  luôn cắt đường
tròn  C  tại hai điểm A, B . Tính diện tích lớn nhất của tam giác IAB

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10

BẢNG ĐÁP ÁN

1B 2C 3A 4D 5C 6B 7B 8D 9B 10A 11B 12A 13C 14B 15B

16D 17D 18A 19B 20C 21B 22A 23D 24D 25D 26D 27B 28A 29B 30A

31A 32C 33C 34D 35C

1. Trắc nghiệm (35 câu)


Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. a  b  a  c  b  c . B. a  b  ac  bc .
3 3
C. a  b  a  b . D. a  b  0  a  b .
Lời giải
Các phương án A, C, D đúng (theo tính chất bất đẳng thức)
Phương án B sai khi c  0 .
Câu 2. Cho hai số thực a, b sao cho a  b  0 . Khẳng định nào sau đây là sai?
a b
A. a  b . B. a 1  b 1 . C. 3a  3b . D.  .
3 3
Lời giải
Ta có a  b  0 nên a  b  3a 3b .
Câu 3. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x2  2 x  17  0 là
A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
 Xét f  x   2 x 2  3 x  15 .
 1  2 13
x 
3
 Ta có: 3 x 2  2 x  17  0   .
 1  2 13
x 
 3
 Ta có bảng xét dấu:

1  2 13 3  2 13 
 Tập nghiệm của bất phương trình là S   ; .
 3 3 
 Do đó bất phương trình có 5 nghiệm nguyên là 2 , 1 , 0 , 1, 2 .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x  2  0 là
3   2 2  2 
A. S   ;    . B. S    ;  . C. S   ;    . D. S   ;    .
 2   3   3   3 
Lời giải
Chọn D
2
 Ta có 3 x  2  0  x  .
3
2 
 Tập nghiệm của bất phương trình là S   ;    .
3 
Câu 5. Tìm m để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
 m  3

A. m  3 . B.  5 . C. m  3 . D. m  3 .
 m 
2
Lời giải
Chọn C
 Để f  x    m  3  x  2 m  5 là nhị thức bậc nhất thì m  3  0  m  3 .
5  25 19
Câu 6. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,   ,  ,  , Các cung nào
6 3 3 6
có điểm cuối trùng nhau?
A.  và  ;  và  . B.  và  ;  và  . C.  ,  ,  . D.  ,  ,  .
Lời giải
Chọn B
C1: Ta có:     4  2 cung  và  có điểm cuối trùng nhau.

    8  hai cung  và  có điểm cuối trùng nhau.

C2: Gọi A, B, C, D lần lượt là điểm cuối của các cung  ,  ,  , 

Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác ta có B  C, A  D .


40
Câu 7. Tính số đo cung có độ dài của cung bằng cm trên đường tròn có bán kính 20 cm .
3
A. 1,5 (rad ). B. 0,67 (rad ). C. 800. D. 880.

Lời giải
Chọn B
40
 2
Ta có:    R     3   0, 67 (rad ).
R 20 3

Câu 8. Giá trị của sin là
12
2 6 6 2 6 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Lời giải
Chọn D
 Ta có:

           3 2 1 2 6 2
   sin  sin     sin cos  cos sin  .  . 
12 3 4 12 3 4 3 4 3 4 2 2 2 2 4

Câu 9. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. sin     sin  . B. cos     cos  . C. tan     tan  . D. cot     cot  .

Lời giải
Chọn B
 Công thức về giá trị lượng giác của góc đối nhau.

3 
sin    
Câu 10. Cho 5 và 2 . Tính tan  .
3 3 3 4
A. tan    . B. tan   . C. tan    . D. tan    .
4 4 4 3
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Lời giải
Chọn A
4
Ta có cos2   1  sin 2   cos    .
5
 4
Vì     nên cos    .
2 5
3
Tính được tan    .
4
1 3
Câu 11. Cho góc lượng giác  thỏa mãn sin    , và     . Tính sin 2
3 2
7 4 2 4 2 2
A. . B. . C.  . D.  .
9 9 9 3

Lời giải

Chọn B
1 2 2
Ta có: sin     cos    1  sin 2   
3 3
3 2 2
Theo giả thiết:      cos   
2 3

 1  2 2  4 2
sin 2  2sin  .cos   2.       .
 3  3  9

1
Câu 12. Cho cos   . Khi đó cos  3    bằng
3
1 1 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
1
cos  3      cos    .
3
Câu 13. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
ab ab
A. sin a  sin b  2 cos sin . B.. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b
2 2
C. cos  b  a   cos a cos b  sin a sin b D. 2 cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  .
Lời giải
Vì cos  b  a   cos a cos b  sin a sin b . Nên khẳng định C sai.
Câu 14. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos 2a  cos2 a  sin 2 a . B. cos2a  1  2cos2 a .
C. cos 2a  1  2sin 2 a . D. cos 2a  2cos2 a  1 .
Lời giải
Áp dụng công thức nhân đôi: suy ra B sai.
   
M  cos  x    cos  x  
Câu 15. Rút gọn  4  4
A. M  2 sin x . B. M   2 sin x .
C. M  2 cos x . D. M   2 cos x .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
   
M  cos  x    cos  x  
 4  4
   
 cos x cos  sin x sin  cos x cos  sin x sin
4 4 4 4
 2
 2sin x sin  2. sin x   2 sin x
4 2
Câu 16. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
ab a b
A. cos 2a  cos 2b  2 cos  a  b  . cos  a  b  . B. sin a  sin b  2 sin .cos .
2 2
ab a b ab a b
C. sin a – sin b  2 cos .sin . D. cos a – cos b  2 sin .sin .
2 2 2 2
Lời giải
ab a b
Ta có: cos a – cos b  2 sin .sin . Suy ra phương án D sai.
2 2
Câu 17. Với a , b là góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây sai?
1 1
A. sin a sin b   cos(a  b)  cos(a  b)  . B. sin a sin b    cos(a  b)  cos(a  b)  .
2 2
cos(a  b)  cos(a  b) 1
C. sin a sin b  . D. sin a sin b   cos(a  b)  cos(a  b)  .
2 2
Lời giải
1
Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng có ta sin a sin b    cos(a  b)  cos(a  b)  .
2
   
cos   a  cos b  sin b.sin   a 
Câu 18. Rút gọn biểu thức A  2  2 
cos a.cos b  sin a.sin b
A. tan  a  b  . B. tan  a  b  . C. tan  b  a  . D. cot  a  b  .
Lời giải
   
cos   a  cos b  sin b.sin   a 
A 2  2 
cos a.cos b  sin a.sin b
sin a cos b  sin b.cos a sin  a  b 
   tan  a  b  .
cos a.cos b  sin a.sin b cos  a  b 
     
M  cos  a   cos  sin  a   sin
Câu 19. Rút gọn  3 6  3 6 .
1
A. M  cos a . B. M   sin a . C. M  sin a . D. M  cos 2a .
2
Lời giải
Chọn B
 
   
Ta có: M  cos  a  cos  sin  a   sin
3
 6  3 6
    
 cos   a      cos  a     sin a
 3 6  2
Câu 20. Trong tam giác ABC với BC  a , AC  b , AB  c . Mệnh đề nào dưới đây sai?
b sin C b sin A
A. c  . B. b  2 R sin B . C. c  R sin C . D. sin B  .
sin B a

Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
Chọn C
a b c
 Theo định lý sin:    2R
sin A sin B sin C
b sin C b sin A
 Ta có c  , sin B  , b  2 R sin B , nên các mệnh đề A, B, D đúng.
sin B a
 Vậy mệnh đề C là mệnh đề sai.
3
Câu 21. Cho tam giác ABC có a  12 , c  10 , cos B  . Đường cao hb của tam giác ABC là
4
5 7 15 7 45 7 15
A. hb  . B. hb  . C. hb  . D. hb  .
4 4 4 4

Lời giải
Chọn B
3
 Theo định lí hàm cos ta có b 2  a 2  c 2  2ac cos B  144  100  2.12.10.  64  b  8 .
4
3 7
 Mặt khác cos B   sin B  .
4 4
1 1 7
 Diện tích tam giác ABC là SABC  ac sin B  .10.12.  15 7 .
2 2 4
1 2S 15 7
 Vì SABC  b.hb nên hb  ABC  .
2 b 4
Câu 22. Tam giác ABC có các cạnh a, b, c và các góc tương ứng là A, B, C , bán kính đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp lần lượt là R, r và S là diện tích tam giác. Hỏi hệ thức nào sau đây sai?
sin A
A. a  . B. a 2  b2  c2  2bc.cos A .
2R

1
C. S  ab.sin C . D. S  p.r .
2

Lời giải
Chọn A
a
Ta có  2 R nên a  2 R.sin A .
sin A

Câu 23. Thống kê điểm kiểm tra môn Lịch Sử của 45 học sinh lớp 10A như sau:
Điểm 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 2 11 9 16 4 3
Số trung vị trong điểm các bài kiểm tra đó là
A. 8,1 điểm. B. 7, 4 điểm. C. 7,5 điểm. D. 8 điểm.
Lời giải
Số trung vị là số ở vị trí thứ 23, đó là 8 điểm.
Câu 24. Điểm kiểm tra học kỳ môn Toán của lớp 10A có bảng thống kê như sau:

Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh?


A. 42 . B. 38 . C. 40 . D. 41 .
Lời giải
Số học sinh lớp 10A là tổng tần số của số liệu thống kê, khi đó số học sinh là:
1  2  5  8  6  10  7  2  41 (học sinh).
Câu 25. Cho bảng thống kê năng suất lúa của 40 thửa ruộng như sau:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/

Tần suất của thửa ruộng có năng suất 36 tạ/ha là


A. 36% . B. 40% . C. 12% . D. 12,5% .
Lời giải
n 5
Tần suất của thửa ruộng có năng suất 36 tạ/ha là f    12,5% .
N 40
Câu 26. Cho dãy số liệu thống kê: 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 . Phương sai của các số liệu thống kê là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
1 2  3  4  5  6  7
Giá trị trung bình của dãy số liệu thống kê đã cho là: x   4.
7
Phương sai của các số liệu thống kê là
2 2 2 2 2 2 2 2

S 2

 x  1   x  1   x  2   x  3   x  4    x  5   x  6    x  7 
x
7
2 2 2 2 2 2 2


 4  1   4  2    4  3   4  4    4  5   4  6    4  7  
28
4.
7 7
 x  2  3t
Câu 27. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình  là
 y  3  t
   
A. u1   2;  3  . B. u2   3;  1 . C. u3   3;1 . D. u4   3;  3 .
Lời giải
Chọn B
 x  x0  at 
 Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là u  (a; b) .
 y  y0  bt
Câu 28. Cho ba điểm A  2; 0  , B  0;3  và C  3; 1 . Đường thẳng d đi qua điểm B và song song với
AC có phương trình tham số là
 x  5t x  5 x  t  x  3  5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  3 t  y  1  3t  y  3  5t y  t
Lời giải
Chọn A   
 Ta có CA   5;1 . Vì d //AC nên d nhận ud  CA   5;1 làm vectơ chỉ phương.

 Đường thẳng d đi qua B  0; 3  và nhận ud   5;1 làm vectơ chỉ phương, phương trình tham số
 x  5t
của d là:  .
y  3 t
Câu 29. Đường tròn có phương trình x 2  y 2  10 y  24  0 thì bán kính bằng bao nhiêu?
A. 49 . B. 7 . C. 1. D. 29 .
Lời giải
Chọn B
Đường tròn x 2  y 2  10 y  24  0 có tâm I  0; 5  , bán kính R  0 2  5 2    24   7 .
Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn tâm I (  1; 2) và đi qua điểm M (2;1) có phương trình là
2 2
A. x  y  2x  4 y  5  0 . B. x2  y 2  2 x  4 y  3  0 .
2 2 2 2
C. x  y  2x  4 y  5  0 . D. x  y  2x  4 y  5  0. .
Lời giải
Chọn A
2
Đường tròn có tâm I  1; 2  và đi qua M  2;1 thì có bán kính là R  IM  32   1  10 .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
2 2
Khi đó có phương trình là:  x  1   y  2   10  x  y 2  2 x  4 y  5  0 .
2

Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  tâm I bán kính R , đường thẳng  là tiếp
tuyến của đường tròn  C  tại điểm M . Chọn khẳng định đúng.
A. d  I ,    R . B. d  I ,    R . C. d  I ,    R . D. d  I ,    R .
Lời giải
Chọn A
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2  y 2  2 x  4 y  9  0 . B. 2 x2  2 y 2  4 x  8 y  19  0 .
C. x2  y 2  2 x  6 y  15  0 . D. x2  y 2  4 x  6 y  13  0 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình đường tròn có dạng x2  y 2  2ax  2by  c  0 với a 2  b2  c  0 .

Như vậy với c  0 thì với mọi a , b phương trình trên luôn là phương trình đường tròn.

Phương trình: x2  y 2  2 x  6 y  15  0 là phương trình đường tròn.

x2 y 2
Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho elip  E  :   1 . Tính tiêu cự của elip  E  .
9 4
A. 6 . B. 4 C. 2 5 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Ta có a 2  9 , b2  4  c 2  a 2  b2  5  c  5 .
Tiêu cự 2c  2 5 .
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy , cho elip  E  : 3 x 2  4 y 2  48  0 và đường thẳng d : x  2 y  4  0 . Giao
điểm của đường thẳng d và elip  E  có tọa độ là
A.  0; 4  và  2; 3  . B.  4;0  và  3; 2  .
C.  0; 4  và  2;3  . D.  4; 0  và  2;3  .
Lời giải
Chọn D
Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và elip  E  là nghiệm của hệ phương trình
  x  4

x  2 y  4  0 x  2 y  4 y  0
 2   .
2
3 x  4 y  48  0
2
16 y  48 y  0  x  2

  y  3
x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Elip  E  :   1 có hai tiêu điểm F1 , F2 . Biết điểm M
25 9
có tung độ yM dương thuộc Elip  E  sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác MF1F2 bằng
4
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3

A. yM  0; 3 .  B. yM  2; 8 .   C. yM   
8;5 . D. yM   
3; 2 .

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/

y
M

1
F1 F2
-4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 x
-1

-2

Ta có: MF1  MF2  F1F2  2a  2c  18 .

4 1
Suy ra: S MAB  p.r  9.  12 . Suy ra 12  yM .F1F2  yM  3 .
3 2

2. Tự luận (4 câu)
Câu 1. Một viên gạch hình vuông có cạnh thay đổi được đặt nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng
20cm , tạo thành bốn tam giác xung quanh như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của x để diện tích viên gạch
không vượt quá 208cm2 .

Lời giải
Gọi E, F , G , H là bốn đỉnh của viên gạch hình vuông nội tiếp trong hình vuông ABCD có cạnh
20cm như hình vẽ

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – LỚP 10
A x E 20-x D

C
B G

2
Ta có cạnh viên gạch là EF  x 2   20  x   2 x 2  40 x  400 .
Diện tích của viên gạch là: EF 2  2 x2  40 x  400 .
Theo đề ta có diện tích viên gạch không vượt quá 208cm2
 2 x2  40 x  400  208  2 x2  40 x  192  0  8  x  12 .
Câu 2. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
6 6 1
A  sin x  cos x  sin 4 x. Tìm M , m
2
Lời giải
Ta có:
3 2
sin 6 x  cos 6 x   sin 2 x  cos 2 x   3 sin 2 x cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x   1  3.  sin x.cos x 
2
 sin 2 x  3 2 3 1  cos 4 x 3 5  3cos 4 x
 1  3.    1  sin 2 x  1  .  1  1  cos 4 x   .
 2  4 4 2 8 8
5 3 1 5 1
Do đó A   cos 4 x  sin 4 x    3cos 4 x  4sin 4 x  .
8 8 2 8 8
2
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta có:  3cos 4 x  4 sin 4 x    32  4 2  cos 2 4 x  sin 2 4 x   25.
5
 5  3cos 4 x  4sin 4 x  5. Do đó 0  A  .
4
 A  0  3cos 4 x  4sin 4 x  5 1

Ta có:  5 . Các phương trình 1 và  2  đều có nghiệm nên giá
 A   3cos 4 x  4sin 4 x  5  2 
 4
5
trị lớn nhất của A là và giá trị nhỏ nhất của A bằng 0.
4
5 5
Vậy M  và m  0 nên m  8M  0  8.  10.
4 4
Câu 3. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng  : x  2 y  0 , tiếp xúc với đường thẳng
 :2 x  y  2  0 đồng thời đường tròn đi qua điểm M 1;3 
Lời giải
Gọi tâm của đường tròn cần tìm là I  2t ; t    : x  2 y  0.
2 2 2.2t  t  2
Theo giả thiết ta có: MI  d  I ;     2t  1   t  3 
5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: http://www.nbv.edu.vn/
t  1
3t  2
2
 5t  10t  10   8t  31t  23  0   23 .
2

5 t 
 8
Với t  1 thì đường tròn cần tìm có tâm I  2;1 , bán kính R  IM  5 , và có phương trình là
2 2
 x  2   y  1  5 .

23  23 23  17 5
Với t  thì đường tròn cần tìm có tâm I  ;  , bán kính R  IM  , và có phương
8 4 8 8
2 2
 23   23  1445
trình là  x     y    .
 4  8 64
Vậy có hai đường tròn thỏa mãn yêu cầu của bài toán là
2 2
2 2  23   23  1445
 x  2   y  1  5 và  x     y    .
 4  8  64
Câu 4. Cho phương trình đường tròn C  : x2  y2  9 tâm I và phương trình đường thẳng
 d m  : m  1 x   2  m  y  1  0 với m là tham số nguyên. Biết đường thẳng  d m  luôn cắt đường
tròn  C  tại hai điểm A, B . Tính diện tích lớn nhất của tam giác IAB
Lời giải
Từ giả thiết suy ra I  0; 0 
Gọi h là khoảng cách từ I đến đường thẳng  d m  thì ta có:
1
h  0  h  1 do m   
2 2
 m  1  2  m
Mặt khác ta lại có:
2
S IAB  h 9  h 2  9h 2  h 4  7 h 2  1   h 2  1  8  do 0  h  1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi h  1, lúc này m  1 hoặc m  2
Vậy diện tích lớn nhất của tam giác IAB bằng 8 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like