You are on page 1of 2

Thầy Nguyễn Xuân Ngoc – Dạy Online trên Lớp học Livesteam - MClass – Dạy Offline tại Số 33 Kiệt

50 – Lê Thánh Tôn - Huế – ĐT: 07.62.67.67.88

KIỂM TRA CHẤT


LƯỢNG CHƯƠNG 1, 2
LẦN 5
THẦY NGUYỄN XUÂN NGỌC
KHỐI 10 – 2K6
Thời gian làm bài 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137.

39
Câu 1: Cho kí hiệu nguyên tử: 19
K . Số khối của K là
A. 19. B. 39. C. 20. D. 38.
65
Câu 2: Cho kí hiệu nguyên tử: 30
Zn . Phát biểu đúng là
A. Số electron là 35. B. Số nơtron là 30.
C. Tổng số hạt trong nguyên tử là 95. D. Số hạt mang điện là 65.
Câu 3: Nguyên tố R có hai đồng vị X và Y; trong đó đồng vị X chiếm 9% số nguyên tử. Tổng số hạt trong
nguyên tử X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.
Nguyên tử khối trung bình của R là
A. 20,18. B. 21,00. C. 21,81. D. 19,82.
79 81 81
Câu 4: Trong tự nhiên, Brom có 2 đồng vị 35
Br (chiếm 54,5%) và 35
Br . Số nguyên tử 35
Br có trong 25,782
gam HBrO3 (với H là đồng vị 11 H và O là đồng vị 16
8
O ) là
23 23
A. 6,5618.10 . B. 5,4782.10 . C. 5,4782.1022. D. 6,5618.1022.
Câu 5: Lớp M có tối đa bao nhiêu phân lớp?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. R có số electron lớp ngoài cùng

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 7: Nguyên tử A có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron. Nguyên tử B có 5 phân lớp electron với tỉ
lệ số electron s và số electron p là 2 : 3. Cho các phát biểu sau:
(a) A có số hạt mang điện là 18.
(b) B là kim loại.
(c) Tổng số proton của A và B là 22.
(d) Tổng số electron ở các phân lớp s của A và B là 10.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 8: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là
A. electron và proton. B. electron, proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. proton và nơtron.
Câu 9: Biết nguyên tử Fe có 26 proton, 30 nơtron, 26 electron. Khối lượng nguyên tử sắt (tính theo gam) là
A. 9,38.10–23. B. 8,71.10–26. C. 9,38.10–26. D. 8,71.10–23.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 58. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Tỉ số khối lượng của proton trong nguyên tử X so với khối lượng của
toàn nguyên tử là
A. 0,245. B. 0,45. C. 0,45.10–4. D. 2,45.10–4.
Face: https://www.facebook.com/ngoc.xuan.351 - Fanpage: https://www.facebook.com/ThayNguyenXuanNgoc/ Trang 1
Thầy Nguyễn Xuân Ngoc – Dạy Online trên Lớp học Livesteam - MClass – Dạy Offline tại Số 33 Kiệt 50 – Lê Thánh Tôn - Huế – ĐT: 07.62.67.67.88

Câu 11: X và Y là 2 nguyên tố nằm liên tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn (ZX < ZY). Biết
tổng số proton của X cà Y là 31. Cho các phát biểu sau:
(a) X, Y đều là nguyên tố p.
(b) X có 5 electron lớp ngoài cùng.
(c) Y thuộc chu kì 3.
(d) Tổng số electron ở các phân lớp s của X và Y là 14.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 12: Hợp chất X2Y có tổng số hạt mang điện là 60. Nguyên tử X có số electron nhiều hơn của Y là 3.
X có số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Y có số nơtron bằng số proton. Cho các phát biểu sau:
(a) X thuộc nhóm IA.
(b) Y thuộc nhóm VIA.
(c) X, Y thuộc 2 chu kì khác nhau.
(d) Tổng số proton của X và Y là 19.
(e) Tổng số khối của X và Y là 39.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (MX
< MY). Cho 3 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được 13,08 gam hỗn hợp hai
muối. Số mol B trong hỗn hợp X là
A. 0,03. B. 0,075. C. 0,0625. D. 0,0375.
Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng II?
A. Nhóm VIA. B. Nhóm IIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm VIIA.
Câu 15: Phát biểu nào đúng về quy luật biến thiên tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì khi đi
từ trái sang phải?
A. Hóa trị cao nhất đối với oxi giảm dần từ VII đến I.
B. Hóa trị đối với hiđro của phi kim tăng dần từ I đến IV.
C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.
Câu 16: Một nguyên tố R có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí đối với hiđro. Phân tử
khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối của hợp chất với hiđro. Phần trăm khối lượng của R trong hợp
chất khí với hiđro có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47. B. 67. C. 78. D. 88.
Câu 17: Hỗn hợp A gồm Ba và kim loại R (thuộc nhóm IIA) được trộn theo tỉ lệ mol 2 : 1. Cho 29,8 gam hỗn
hợp A tác dụng với dung dịch HCl 3,65%, thu được dung dịch B và 6,72 lít khí H2 (đktc). Biết lượng HCl dùng
dư 10% so với lượng cần dùng để tham gia phản ứng. Nồng độ phần trăm của muối BaCl2 trong dung dịch B là
A. 6,04%. B. 1,38%. C. 1,51%. D. 6,61%.
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron. X thuộc
A. chu kì 3. B. chu kì 4. C. nhóm VA. D. nhóm VIA.
Câu 19: Các nguyên tố hóa học trong cùng một chu kì có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử?
A. Số khối. B. Số phân lớp electron.
C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng.
Câu 20: Nguyên tố Canxi thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu sai là
A. Hạt nhân nguyên tử có 20 electron. B. Canxi có 4 lớp electron.
C. Canxi là kim loại. D. Canxi là nguyên tố s.

……………….. HẾT ………………

Face: https://www.facebook.com/ngoc.xuan.351 - Fanpage: https://www.facebook.com/ThayNguyenXuanNgoc/ Trang 2

You might also like