You are on page 1of 24

HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y

BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ


……….……….

THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN, LỚP HỌC, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ

Tên học phần: HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ


Số tín chỉ: 2 Lý Thuyết (30 TIẾT)
Hình thức đánh giá: - Điểm chuyên cần (20%)
- Điểm thi giữa kì (30%)
- Điểm thi cuối kỳ (50%)

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử?
A. Là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nửa về mặt hóa học.
B. Nguyên tử có thể phân chia về mặt hóa học.
C. Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố.
D. Tất cả điều sai.
Câu 2: Hỗn hợp 60 g kim loại Fe và Cu cho tác dụng HCl sau phản ứng còn lại 32 g kim loại
chưa tan. Tính số nguyên tử của kim loại còn lại đó.
A. Fe : 3,011.1023 (đvc 12C) B. Cu : 3,011. 1023 (đvc 12C)
C. Fe : 6,022. 10 (đvc C)
23 12
D. Cu : 6,022. 1023 (đvc 12C)
Câu 3: Trong 280 gam sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt ?
A. 29,813 B. 28,813 C. 30,115 D. 31,813
Câu 4: Vì khối lượng của nguyên tử vô cùng nhỏ nên không thể đo bằng các đơn vị thông thường,
nên chuẩn khối lượng nguyên tử là nguyên tử cacbon – 12 (12C) và khối lượng của nó được qui
định chính xác là 12 đơn vị khối lượng nguyên tử. Tỷ số khối lượng của 24Mg so với 12C là
A. 24 B. 12 C. 2 D. 1/2
Câu 5: Scopolamine có tác dụng gây mê đồng thời có khả năng làm mất đi thần trí của con
người và đưa con người vào trạng thái bị thôi miên. Scopolamine có CTPT C17H21NO4. Khối
lượng mol của Scopolamine là? (Biết C: 12 đvC, H: 1 đvC, N: 14 đvC, O: 16 đvC).
A. 298 B. 303 C. 310 D. 240
Câu 6: Hàn the, tên hóa dược là borax, là muối natri của acid boric, có CTPT Na2B4O710H2O.
Khối lượng mol của hàn the là ? (Biết Na: 23 đvC, H: 1 đvC, B: 11 đvC, O: 16 đvC).
A. 382 B. 350 C. 296 D. 320
Câu 7: Xác định đương lượng nguyên tố C trong phản ứng: C + O2 ⎯⎯
→ CO2 ?
t0

A. 3 B. 6 C. 4 D. 8

Câu 8: Xác định đương lượng nguyên tố Fe trong phản ứng: 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯
→ 2FeCl3 ?
t0

A. 38 B. 18,67 C. 56 D. 28
Câu 9: Xác định đương lượng (Đ) của axit và bazơ trong phản ứng ?
H3PO4 + 3NaOH ⎯⎯
→ Na2PO4 + 3H2O
A. ĐH3PO4 = 98; ĐNaOH = 40 B. ĐH3PO4 = 49; ĐNaOH = 40
C. ĐH3PO4 = 32,7; ĐNaOH = 80 D. ĐH3PO4 = 32,7; ĐNaOH = 40

Trang 1
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 10: Đương lượng của hydroxyt trong hợp chất NaOH là?
A. 23 B. 17 C. 40 D. 16
Câu 11: Đương lượng của một nguyên tố là số đơn vị khối lượng của nguyên tố ấy tương ứng với
một đơn vị hóa trị. Đương lượng của nitơ trong các hợp chất NO, NO2, HNO3 và NH3 lần lượt là?
A. 7; 3,5; 2,8; 14 B. 7; 3,5; 2,8; 4,67
C. 7; 3,5; 4,67; 14 D. 14; 7; 3,5; 4,67
Câu 12: Định đương lượng từng acid, base trong các phản ứng sau đây:
a. H3 PO4 + NaOH ⎯⎯ → NaH2 PO4 + H2O
b. H3 PO4 + 3NaOH ⎯⎯
→ Na3PO4 + 3H2O
c. 2HCl + Cu(OH)2 ⎯⎯
→ CuCl 2 + 2H2O
d. HCl + Cu(OH)2 ⎯⎯
→ Cu(OH)Cl + 2H2O

CHƯƠNG 2
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN,
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC
1. Cấu tạo nguyên tử
Câu 1: Hãy cho biết tính chất nào sau đây không phải là tính chất của electron?
A. Là hạt mang điện tích âm
B. Có khối lượng là 9,109 x 10-28 g
C. Chỉ thoát ra ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt
D. Có khối lượng đáng kể so với hạt nhân
Câu 2: Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hidro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử bao
gồm những hạt nào sau đây?
A. Proton, Nơtron và Electron B. Proton
C. Nơtron D. Proton, Nơtron
Câu 3: Tổng số hạt (n,p,e) của nguyên tử X là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20 hạt. X là?
A. Cl B. K C. Ca D. Al
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 40, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tổng số hạt nơtron của nguyên tử X là:
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
1
Câu 5: Nguyên tử 1 H + có số electron là:
A. 1 B. -1 C. 2 D. 0
54
Câu 6: Nguyên tử có cùng số electron với Cr
24
3+
là:
56 56
A. 𝟒𝟓
𝟐𝟏𝐒𝐜 B. 48
22Ti C. 26 Fe D. 25 Mn
2. Đồng vị
Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Các đồng vị của các nguyên tố là những nguyên tử có cùng số nơtron và khác nhau về
số proton.
B. Một nguyên tố gồm các nguyên tử khác nhau và tồn tại dưới dạng nguyên tử riêng biệt.
C. Hóa trị của một nguyên tố là số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó có
thể tạo ra để kết hợp với các nguyên tử khác trong phân tử.
D. Vật chất chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và lỏng.
Trang 2
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 8: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
A. Số Nơtron B. Số lớp electron
C. Số proton D. Số electron hóa trị
Câu 9: Kí hiệu nguyên tử 𝐴𝑍𝑋 cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử X
B. Số hiệu nguyên tử
C. Số khối nguyên tử
D. Số hiệu và số khối nguyên tử
Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về ba nguyên tử: 23 39 37
11M, 19N 17X ?
A. M, Z có cùng tính chất hóa học B. M, N có cùng số khối.
C. M, Z là 2 đồng vị của cùng 1 nguyên tố D. N, X có cùng số nơtron.
Câu 11: Cho 4 nguyên tử X(6p, 6n), Y(6p, 7n), Z(7p, 7n), T(7p, 8n). Chọn các nguyên tử là cặp
đồng vị:
A. Chỉ có X, Y B. Chỉ có Z,T C. X,Y và Z,T D. X,Z và Y,T
Câu 12: Đồng có hai đồng vị 63 65 63
29Cu và 29Cu. Tính % 29Cu biết M trung bình Cu = 63,54
A. 75 B. 63 C. 73 D. 27
Câu 13: Nguyên tố C có 2 đồng vị là 12C và 13C; Nguyên tố O có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Số loại
phân tử CO2 có thể tạo được từ các đồng vị trên là:
A. 6 B. 9 C. 12 D. 18
Câu 14: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, 19
electron
37 40 40 39
A. 17 Cl B. 18 Ar C. 19 K D. 19 K
Câu 15: Nguyeân toá carbon coù 2 ñoàng vò beàn C chieám 98,89% vaø 136C chieám 1,11%.
12
6

Nguyeân töû khoái trung bình cuûa nguyeân toá carbon laø
A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055
3. Cấu hình electron
Câu 16: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp L. Số proton có
trong nguyên tử X là
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 17: Trong nguyên tử nguyên tố X, ở trang thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp,
lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm
A. Các electron lớp K B. Các electron lớp N
C. Các electron lớp L D. Các electron lớp M
Câu 18: Lớp N có số phân lớp là:
A. 2 phân lớp B. 3 phân lớp
C. 4 phân lớp D. 5 phân lớp
Câu 19: Kí hiệu nào sau đây trong số kí hiệu của các orbitan không đúng
A. 3d B. 4f C. 2d D. 2p
Câu 20: Cấu hình electron của Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s23p64s13d7
Câu 21: Cấu hình electron của nguyên tố nhóm VIIB:
A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p64s23d5
C. 1s22s22p63s23p64s23d7 D. 1s22s22p63s23p64s23d6

Trang 3
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 22: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, notron, và electron trong nguyên tử
bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p6
Câu 23: Cho các số lượng tử n = 3; l = 2; ml = -2; ms = -1/2 là điện tử của nguyên tố sau đây:
A. Fe (Z = 26) B. Ni (Z = 28) C. Cr (Z = 24) D. Mn (Z = 25)
Câu 24: Điện tử cuối của nguyên tử của nguyên tố X được biểu diễn bằng 4 số lượng tử sau:
n = 4; l = 2; ml = -2; ms = +1/2 là điện tử của nguyên tố sau đây:
A. Z = 38 B. Z = 40 C. Cr (Z = 24) D. Mn (Z = 25)
Câu 25: Điện tử cuối của nguyên tử của nguyên tố X được biểu diễn bằng 4 số lượng tử sau:
n = 4; l = 2; ml = -1; ms = +1/2. Nguyên tố X có số thứ tự là?
A. Z = 38 B. Z = 40 C. Cr (Z = 24) D. Mn (Z = 25)
Câu 26: Nguyên tử Cl (Z = 17) có các số điện tử cuối là:
A. n = 3; l = 2; ml = -2; ms = -1/2 B. n = 4; l = 2; ml = -2; ms = -1/2
C. n = 3; l = 2; ml = +1; ms = +1/2 D. n = 3; l = 1; ml = 0; ms = -1/2
Câu 27: Điện tử cuối cùng của nguyên tố (Z = 14) được biểu diễn bằng 4 số lượng tử sau:
A. n = 3; l = 1; ml = 0; ms = -1/2 B. n = 3; l = 2; ml = -1; ms = -1/2
C. n = 3; l = 2; ml = -2; ms = +1/2 D. n = 3; l = 1; ml = 0; ms = +1/2
Câu 28: Điện tử cuối cùng của nguyên tố S (Z = 16) được biểu diễn bằng 4 số lượng tử sau:
A. n = 3; l = 1; ml = 0; ms = -1/2 B. n = 3; l = 1; ml = -1; ms = -1/2
C. n = 3; l = 1; ml = -1; ms = +1/2 D. n = 3; l = 1; ml = 0; ms = +1/2
Câu 29: Cấu hình điện tử của nguyên tố Cu (Z = 29) là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p64s13d10
1 10
C. [Ne]4s 3d D. n = 3; l = 1; ml = 0; ms = +1/2
Câu 30: Phân tử nước có:
A. Tạp chủng sp2 với 2 cặp điện tử liên kết và 2 cặp điện tử liên kết
B. Tạp chủng sp3 với 3 cặp điện tử liên kết và 1 cặp điện tử liên kết
C. Tạp chủng sp3 với 1 cặp điện tử liên kết và 3 cặp điện tử liên kết
D. Tạp chủng sp3 với 2 cặp điện tử liên kết và 2 cặp điện tử liên kết
Câu 31: Mỗi bộ 4 số lượng tử dưới đây không thể là bộ 4 số lượng tử của một electron trong một
nguyên tử nào đó.
A. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = - ½ B. n = 3, l = 2 , ml = +2, ms = - ½
C. n = 3, l = 0, ml = 0, ms = + ½ D. n = 3, l = 1, ml = +2, ms = + ½
Câu 32:Trạng thái lai hóa của O, S , C và N trong các phân tử H2O, SO2 , CO2 và NH3 lần lượt là:
A. sp3 , sp3 , sp2 và sp3. B. sp2 , sp3, sp2 và sp2.
2 2 3
C. sp , sp , sp và sp . D. sp3, sp2 , sp và sp3
Câu 33: n=3; l =2; ml =-1; ms = -1/2 laø caùc soá löôïng cuûa ñieän töû
kế cuoái cuûa nguyeân toá
A. Fe(Z=26) B. Ni (Z=28) C. Co(Z=27) D. Mn(Z=25)
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu tạo điện tử sau:
1s2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 3d10 4s 2
A. Hg B. Co C. Fe. D. Zn
Câu 35: Nguyên tố (Z = 24) là:
A. Nguyên tố ở chu kỳ 3 B. Nguyên tố ở nhóm VIA
C. Nguyên tố có tính oxy hóa mạnh D. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 3d54s1

Trang 4
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 36: Nguyên tố (Z = 25) không được xếp vào?
A. Phân nhóm chính nhóm VII B. Chu kỳ 4
C. Nhóm nguyên tố có cấu trúc (n-1)d5ns2 D. Họ Mangan
Câu 37: Nguyên tố (Z = 27) không được xếp vào?
A. Phân nhóm VIIIB B. Chu kỳ 5
C. Nhóm nguyên tố có cấu trúc (n-1)d7ns2 D. Nhóm nguyên tố d
Câu 38: Nguyên tố (Z = 29) không được xếp vào?
A. Phân nhóm IB B. X là một kim loại mạnh
C. X thuộc chu kỳ 4, nhóm VB D. X là nguyên tố d
2 2 6 2 6 2 3
Câu 39: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
A. X có 3 electron hóa trị B. Chu kỳ 4
C. Nhóm kim loại mạnh D. Nhóm nguyên tố có cấu trúc (n-1)d10ns1
Câu 40: Hãy chọn đáp án sai?
A. Số lượng tử ml có giá trị từ -l đến +l qua 0
B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
C. Tính chất của các nguyên tố phụ thuộc tuần hoàn vào điện tích hạt nhân
D. Các nguyên tố s, p đều là kim loại.
Câu 41: Hãy chọn đáp án sai?
A. Hệ thống tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B
B. Trong chu kỳ, khi số thứ tự nguyên tố tăng thì tính kim loại của nguyên tố giảm, tính
phi kim tăng.
C. Trong nhóm A, từ trên xuống tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
D. Chu kỳ là dãy liên tiếp các nguyên tố có số electron tối đa ở lớp ngoài cùng như nhau.
Câu 42: Nguyên tố X (Z = 35) không được xếp vào?
A. Phân nhóm VIIA B. X là phi kim
C. Ở chu kỳ 4 D. X có độ âm điện nhỏ
Câu 43: Hãy chọn đáp án sai. Cấu hình electron hóa trị của?
2 3
A. Nguyên tố có Z = 7 là 2s 2p B. Nguyên tố có Z = 19 là 4s1
2 5
C. Nguyên tố có Z = 17 là 3s 3p D. Nguyên tố có Z = 25 là 3d10 4s 2
Câu 44: Chọn câu đúng. Nguyên tử của nguyên tố (X) có 3e lớp ngoài cùng, cho biết:
Điện tử thứ 1 có: n = 3, l = 0, ml = 0, ms = + ½
Điện tử thứ 2 có: n = 3, l = 0, ml = 0, ms = - ½
Điện tử thứ 3 có: n = 3, l = 1, ml = +1, ms = + ½
Từ đó suy ra
A. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIB
B. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA
C. Điện tử thứ 2 và điện tử thứ 3 thuộc cùng 1 orbital
D. Điện tử thứ 1 và điện tử thứ 2 giống nhau hoàn toàn về bộ các đại lượng vật lí
o 6
Câu 45: Công thức e của ion Fe2+ là: [Ar]4s 3d , Fe2+ có tổng spin là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
2 3
Câu 46: Chọn câu đúng. Nguyên tử của nguyên tố P có công thức e là: [Ne]3s 3p
A. Hóa trị cao nhất đối với Hydro của P là 5
B. Hóa trị cao nhất đối với Oxy của P là 3
C. 5 e ở lớp điện tử ngoài cùng của P có tổng spin là 5/2
D. Tất cả A, B, C sai
Trang 5
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
4. Bảng tuần hoàn hóa học
Câu 47: Thứ tự sắp xếp theo tính kim loại tăng dần của 3 nguyên tố: Z1 = 38; Z2 = 30; Z3 = 20
A. Z3 < Z1 < Z2 B. Z2 < Z3 < Z1
C. Z2 < Z1 < Z3 D. Z1 < Z3 < Z2
Câu 48: Phát biểu nào không đúng khi nói về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?
A. Các nguyên tố cùng nhóm có cùng cấu hình electron và có tính chất của chúng tương tự nhau.
B. Khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kỳ, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. Khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kỳ, độ âm điện giảm dần.
D. Khi đi từ trên xuống dưới trong cùng một nhóm, năng lượng ion hóa thứ nhất giảm xuống.
Câu 49: Một nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p4 có kích thước sẽ:
A. Tăng khi tạo ion dương B. Giảm khi tạo ion dương
C. Tăng khi tạo ion âm D. Giảm khi tạo ion âm
Câu 50: Số thứ tự của nhóm A cho biết
A. Số electron trong nguyên tử B. Số electron ở lớp ngoài cùng
C. Số notron trong hạt nhân D. Số proton trong hạt nhân
Câu 51: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, số lớp electron của các nguyên tố bằng:
A. số nhóm B. số chu kỳ C. số cột D. số hàng
Câu 52: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Câu 53: Trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải
A. Bán kính tăng, độ âm điện tăng
B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
C. Tính bazơ tăng dần, tính axít giảm dần
D. Bán kính tăng, năng lượng ion hóa giảm
Câu 54: Khi đi từ trên xuống dưới trong cùng một nhóm của bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học ?
A. Độ âm điện giảm, bán kính giảm
B. Độ âm điện tăng, bán kính giảm
C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
D. Tính kim loại tăng, bán kính nguyên tử tăng
Câu 55: Bảng hệ thống tuần các nguyên tố hóa học gồm
A. 8 nhóm, 7 chu kỳ B. 9 nhóm 5 chu kỳ
C. 8 nhóm, 5 chu kỳ C. 9 nhóm, 7 chu kỳ
Câu 56: Cho nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p5. Công thức oxit cao nhất của X có dạng
A. X2O B. X2O5 C. X2O7 D. XO3
Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np4. Công thức oxit
cao nhất của X và hợp chất khí với hiđrô lần lượt là?
A. XO, H2X B. XO2, XH4 C. XO3, H2X D. XO2, H2X
Câu 58: Xác định vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn hóa học?
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA B. Chu kỳ 3, nhóm IIA
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 3, nhóm IA
Câu 59: Nguyên tố nhóm chính R có thể tạo oxit RO3. Trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm mấy?
A. VIA B. IIIA C. IVA D. VA

Trang 6
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 60: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Hãy cho biết cấu hình electron của X ?
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63p2 D. 1s22s22p63s1
Câu 61: Nguyên tố nhóm chính R có thể tạo ra oxit R2O5 tương ứng với hóa trị cao nhất. Trong
hợp chất của R với hiđrô thì R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là ?
A. Lưu huỳnh (M = 32 đvC) B. Nito (M = 14 đvC)
C. Cacbon (M = 12 đvC) D. Photpho (M = 31 đvC)
Câu 62: Các nguyên tử và ion Al3+, Ne, O2- đều có cùng cấu hình electron là 1s22s22p6. Dãy nào
sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính của nguyên tử và ion từ trái sang phải ?
A. Al3+, O2-, Ne B. O2-, Ne, Al3+ C. Ne, O2-, Al3+ D. Al3+, Ne, O2-
Câu 63: Tính axit tăng dần trong các dãy trừ:
A. HBrO, HBrO2, HBrO3, HBrO4 B. H2CO3, HNO3, H2SO4, HClO4
C. H2O, H2S, H2Se, H2Te D. PoO2, TeO2, SeO2, SO2

CHƯƠNG 3
LIÊN KẾT HÓA HỌC - CẤU TẠO PHÂN TỬ
Câu 1: Trong liên kết cộng hóa trị, bán kính cộng hóa trị được tính như thế nào?
A. Khoảng cách giữa hai hạt nhân của hai nguyên tử liên kết.
B. Là một nữa của khoảng cách giữa hai hạt nhân đồng nhất.
C. Là bán kính của từng nguyên tử trước liên kết.
D. Là khoảng cách giữa hai hạt nhân gần nhau.
Câu 2: Trong các liên kết sau đây, liên kết nào không phải là liên kết cộng hóa trị
A. KI B. CH4 C. H2 D. CO2
Câu 3: Trong công thức cấu tạo của một hợp chất hóa học, người ta viết dấu gạch ngang để thay
thế cho:
A. Một electron B. Hai electron
C. Cặp electron dùng chung D. Các electron liên kết
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Liên kết 𝜋 kém bền hơn liên kết 𝛿 B. Liên kết 𝜋 bền hơn liên kết 𝛿
C. Liên kết 𝜋 𝑣à 𝛿 đều bền như nhau D. Cả hai liên kết đều không bền
Câu 5: Kim cương có kiểu mạng tinh thể nào?
A. Mạng tinh thể ion B. Mạng tinh thể nguyên tử
C. mang tinh thể phân tử D. Mạng tinh thể kim loại
Câu 6: Liên kết hình thành từ hai nguyên tử A (Z = 12) và B (Z = 17) thuộc loại liên kết gì?
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực D. Liên kết phối trí
Câu 7: X là nguyên tố thuộc nhóm IIA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Hợp chất X và Y có
công thức phân tử là:
A. XY B. XY2 C. X3Y D. X2Y6
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl
A. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía
B. Phân tử HCl là phân tử phân cực
C. Các nguyên tử H và Cl liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn
D. Cặp electron chung của H và Cl nằm chính giữa hai nguyên tử
Câu 9: Khi tạo thành phân tử NH3 nguyên tử Nitơ có kiểu lai hóa gì?
A. sp3 B. sp2 C. sp2d D. sp3d

Trang 7
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 10: “ Sự tổ hợp tuyến tính một orbital s, hai orbital p và một orbital d tạo bốn orbital lai giống
nhau” là kiểu lai hóa gì sau đây?
A. Lai hóa sp2 B. Lai hóa sp3 C. Lai hóa sp3d D. Lai hóa sp2d
Câu 11: Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố H=2,1 ;C=2,55 ; N = 3,04 ; O = 3,44; F = 3,98.
Trong 4 nối cộng hóa trị đơn sau, nối nào bị phân cực nhất?
A. C-H B. N-H C. O-H D. H-F
Câu 12: “Liên kết mà đám mây electron liên kết đối xứng quay quanh trục liên kết” là liên kết
gì?
A. Liên kết 𝜋 B. Liên kết 𝜎 C. Liên kết 𝛿 D. Cả 3 đều đúng
Câu 13: Phân tử metan có có nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa gì ?
A. Lai hóa sp B. Lai hóa sp2 C. Lai hóa sp3 D. Lai hoá sp3d2
Câu 14: Phân tử C2H2 có nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa gì ?
A. Lai hóa sp B. Lai hóa sp2 C. Lai hóa sp3 D. Lai hoá sp3d2
Câu 15: Phân tử BeH2 có có nguyên tử Be ở trạng thái lai hóa gì?
A. Lai hóa sp B. Lai hóa sp2 C. Lai hóa sp3 D. Lai hoá sp3d2
Câu 16: Lai hóa nào phù hợp với clo trong phân tử HCl?
A. Lai hóa sp B. Lai hóa sp2 C. Lai hóa sp3 D. Lai hoá sp3d2
Câu 17: Các phân tử nào sau đây có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp?
A. C2H2, CO2 B. CO2, SO2 C. BeCl2, BCl3 D. BeCl2, HCl
Câu 18: Các phân tử nào sau đây có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp2?
− 2− 2−
A. BF3 , NO3 B. AlCl3 , CH4 C. NO2 , CO2 D. SO3 , CO3
Câu 19. Khi xét về độ bền của các liên kết đơn, đôi và ba, điều nào khẳng định luôn luôn đúng
A. Liên kết đơn bền hơn liên kết đôi B. Liên kết đôi bền hơn liên kết ba
C. Liên kết ba bền hơn liên kết đơn 3 lần D. Liên kết ba bền hơn liên kết đôi
Câu 20: Liên kết giữa kim loại và phi kim chủ yếu thuộc loại liên kết gì?
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết cộng hóa trị có cực D. Liên kết phối trí
Câu 21: Độ mạnh axít được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải
A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF
C. HI, HCl, HF, HBr D. HF, HI, HBr, HCl
Câu 22: Nhiệt độ sôi của HF cao hơn nhiều so với HCl, HBr, HI vì:
A. HF nặng hơn nhiều B. HF có thể tích khuếch tán nhỏ hơn
C. HF tạo liên kết vanderwaals bền hơn D. HF tạo được liên kết hydro
Câu 23: Nguyên tử trung tâm của cặp phân tử hay ion sau đây không ở trạng thái lai hóa sp3?
- +
A. NH3, NO3 B. H2O và H2S C. CH4, NH4 D. CH4, C2H6
Câu 24: Trong các phân tử NH3, CH4, H2O, H2S, góc liên kết lớn nhất là?
A. H-C-H B. H-O-H C. H-S-H D. H-N-H
Câu 25: Hãy chọn đáp án đúng?
A. Phân tử CO và N2 đều có thể tạo liên kết  và  với nguyên tố d thiếu electron
B. Phân tử CO và N2 đều có bậc liên kết bằng 3
C. Phân tử CO và N2 đều có tính phân cực
D. Phân tử CO và N2 đều có tính khử khá mạnh

Trang 8
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 26: Trong các phân tử nước có các loại liên kết sau:
A. Liên kết ion
B. Liên kết cho nhận
C. Liên kết cộng hóa trị và liên kết hydro liên phân tử
D. Liên kết cộng hóa trị và liên kết hydro nội phân tử
Câu 27: Các đại lượng sau, không đặc trưng cho độ bền liên kết hóa học?
A. Số oxy hóa
B. Cấu hình không gian và góc liên kết
C. Khoảng cách giữa hai hạt nhân
D. Số lượng, kích thước nguyên tử và độ âm điện của nguyên tố
Câu 28: Chọn câu sai?
A. Sự lai hóa làm cho phân tử có hình dạng xác định tương ứng với từng loại lai hóa
B. Các orbital nguyên tử tham gia lai hóa phải có năng lượng bằng nhau
C. Các kiểu lai hóa thông thường là: sp, sp2, sp3, sp3d2,…
D. Liên kết cộng hóa trị có những đặc tính: tính bão hóa, tính định hướng và tính phân cực.
Câu 29: Chọn câu sai?
A. Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết bằng cặp e dùng chung
B. Liên kết ion là loại liên kết bằng lực hút tĩnh điện giữa 2 ion trái dấu
C. Liên kết phối trí là loại liên kết cộng hóa trị trong đó cặp e dùng chung do 2 nguyên tử
đóng góp.
D. Liên kết hydro là loại liên kết phụ xuất hiện khi hydro liên kết cộng hóa trị chính thức
với 1 nguyên tử khác có độ âm điện lớn (O, N, F,…)
Câu 30: Chọn câu sai?
A. Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết bằng cặp e dùng chung
B. Liên kết ion là loại liên kết bằng lực hút tĩnh điện giữa 2 ion trái dấu
C. Liên kết hydro không làm tăng độ hòa tan, làm tăng hoặc làm giảm tính acid.
D. Liên kết hydro là loại liên kết cộng hóa trị do tương tác tĩnh điện giữ hydro với một
nguồn dư điện tử ở nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện cao.
Câu 31: Chọn câu sai?
A. Liên kết cộng hóa trị hình thành do sự kết đôi của 2 electron spin trái dấu. Ở đây có sự
xen phủ của 2 orbital nguyên tử.
B. Liên kết cộng hóa trị bền khi mức độ xen phủ các orbital nguyên tử càng lớn
C. Liên kết sigma  là liên kết tạo bởi sự xen phủ 2 orbital cùng loại.
D. Trong phân tử C2H4 có 5 liên kết  và 1 liên kết 
Câu 32: Chọn câu sai?
A. Các orbital nguyên tử tham gia lai hóa phải có năng lượng xấp xỉ nhau.
B. Sự lai hóa có liên quan đến hình học phân tử
C. Trong phân tử acetylen chỉ có 2 liên kết 
D. Clo trong phân tử HCl ở trạng thái lai hóa sp3
Câu 33: Chọn câu sai? Trong các nguyên tử trung tâm của?
A. SO2 có lai hóa sp B. CO2 có lai hóa sp
C. C2H2 có lai hóa sp D. H2O có lai hóa sp3

Trang 9
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
CHƯƠNG 4
PHỨC CHẤT
Câu 1: Tên của phức chất [Cu(NH3)4](OH)2?
A. Tetraammine đồng(II) hydroxide B. Tetraammine cuprate (II) hydroxide
C. Dihydroxo tetraammine đồng(II) D. Dihydroxo tetraammine cuprate(II)

Câu 2: Đọc tên phức chất [Co(NH3)4BrCl]Cl?


A. Bromoclorotetraammine cobaltate clorua
B. Bromoclorotetraammine cobalte clorua
C. Bromoclorotetraammine cobaltate (III) clorua
D. Bromoclorotetraammine cobalte (III) clorua
Câu 3: Phức chất Fe(CO)5 có kiểu lai hóa nào sau đây. Biết CO là phối tử trường mạnh?
A. dsp3 B. sp3d C. sp3 D. sp3d2
Câu 4: Phức chất Co(CO)4 có kiểu lai hóa nào sau đây. Biết CO là phối tử trường mạnh?
A. dsp2 B. sp3 C. dsp3 D. sp3d
Câu 5: Trong phức chất [Ag(NH3)2]NO3, NH3 đóng vai trò gì trong phức này?
A. Phối tử B. Cầu nội C. Cầu ngoại D. Ion trung tâm
Câu 6: Trong các phức chất sau, phức chất nào không phải là phức anion?
A. K2[HgI4] B. K4[Fe(CN)6]
C. [Pt(NH3)2Cl2] D. (NH4)2[Co(NH3)2Cl2]
Câu 7: Tên của một phức chất là Điammine đồng (I) hydroxide, công thức phân tử của phức
này là:
A. [Cu(NH3)2]Cl B. [Cu(NH3)4](OH)2
C. [Cu(NH3)2]OH D. [Cu(NH3)2]Br
Câu 8: Chọn phương trình phản ứng sai (không cần cân bằng)?
A. FeSO4 + KCN → K4[Fe(CN)6] + K2SO4
B. Co(OH)3 + H2SO4 → CoSO4 + O2 + H2O
C. NiCl2 + KCN → K2[Ni(CN)4] + KCl
D. FeCl2 + KSCN → K4[Fe(SCN)6]+ KCl
Câu 9: Sắt trong máu tồn tại ở dạng phức chất?
A. Bát diện của ion sắt (II) B. Tứ diện của ion sắt (II)
C. Bát diện của ion sắt (III) D. Tứ diện của ion sắt (III)
Câu 10: Công thức phân tử của phức chất tricloro triammin Crom (III) là:
A.  Cr(NH 3 )3Cl3 
3+
B. [Cr(NH3 )3 ]Cl3 C. [Cr(NH3 )3Cl3 ] D. [Cl3 (NH3 )3Cr]

Câu 11: Ion phức nào có electron không cặp đôi ít nhất?
2+ 4− 3− 2+
A. [Cu(NH3 )4 ] B. [Fe(CN)6 ] C. [CoF6 ] D. [Co(NH3 )6 ]
Câu 12: Ion phức nào có electron không cặp đôi ít nhất?
3+ 4− 2+ 3−
A. [Fe(H2O)6 ] B. [Fe(CN)6 ] C. [Cu(NH3 )6 ] D. [Fe(CN)6 ]
Câu 13: Ion phức nào có electron không cặp đôi nhiều nhất?
3+ 4− 2+ 3−
A. [Fe(H2O)6 ] B. [Fe(CN)6 ] C. [Cu(NH3 )2 ] D. [Fe(CN)6 ]

Trang 10
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 14: Ion phức nào có electron không cặp đôi nhiều nhất?
2+ 4− 2+ 3−
A. [Co(NH3 )6 ] B. [Fe(CN)6 ] C. [Cu(NH3 )4 ] D. [CoF6 ]
Câu 15: Hãy chọn đáp án sai
A. Iod là chất dẫn điện khá tốt
B. Kim cương không có tính dẫn điện do trong mạng tinh thể của kim cương không có
electron tự do.
C. Các hợp chất ion ở điều kiện thường, thường ở thể rắn.
D. Liên kết giữa các phân tử quyết định tính chất vật lý của các phân tử các chất mà đặc
biệt là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khả năng hòa tan.
Câu 16: Hãy chọn đáp án sai
A. Ion trung tâm thường là kim loại trong đó ở phân mức d chưa bão hòa điện tử
B. Phối tử có thể là cation, anion hay phân tử trung hòa
C. Liên kết giữa ion trung tâm và phối tử thường là liên kết phối trí
D. Số phối trí đúng bằng số phân tử của phối tử.
Câu 17: Hãy chọn đáp án sai. Nguyên tố Fe (Z = 26) tạo ion phức sau đây ở trạng thái lai hóa
3+ 3−
A. [Fe(H2O)6 ] lai hóa sp3d2 B. [Fe(CN)6 ] lai hóa d2sp3
4− 4−
C. [Fe(CN)6 ] lai hóa d2sp3 D. [FeF6 ] lai hóa d2sp3

Câu 18: Hãy chọn đáp án sai. Các nguyên tử trung tâm của ion phức
2+ +
A. [Zn(NH3 )4 ] lai hóa sp3 B. [Ag(NH3 )2 ] lai hóa sp
4− 2+
C. [Fe(CN)6 ] lai hóa d2sp3 D. [Zn(NH3 )4 ] lai hóa dsp2
Câu 19: Hãy chọn đáp án sai
A. Cấu hình của hợp chất phức có số phối trí 2 là đường thẳng
B. Cấu hình của hợp chất phức có số phối trí 3 là hình tam giác
C. Cấu hình của hợp chất phức có số phối trí 4 là hình tứ diện hoặc vuông phẳng
D. Cấu hình của hợp chất phức có số phối trí 5 là hình lưỡng tháp tam giác hoặc tứ diện
Câu 20: Acid ethylendiamin tetraacetic có CTCT:

Được viết tắt là H4Y. Ion HY3- khi tạo phức với cation Men+ thì dung lượng phối trí tối đa
của nó là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 21: Hãy chọn câu đúng?


2+ 2−
A. [Zn(NH3 )4 ] có cấu trúc vuông phẳng B. [Ni(CN)4 ] có cấu trúc tứ diện
2− +
C. [Ni(Cl)4 ] có cấu trúc vuông phẳng D. [Ag(NH3 )2 ] có cấu trúc tam giác.
Câu 22: Hãy chọn câu đúng. Xem xét phức chất [Co(NH3)6]Cl3, ta thấy?
A. Co3+ ở trạng thái lai hóa sp3d2 B. 6 e d của Co3+ được phân bố (t2g)4(eg)2
C. Phức này có tính thuận từ D. Phức này có tính nghịch từ

Trang 11
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 23: Hãy chọn câu đúng. Xem xét ion phức chất [CoF6]3-, ta thấy 6 e d của Co3+ được phân
bố t2g và eg là?
A. Co3+ ở trạng thái lai hóa d2sp3 B. 6 e d của Co3+ được phân bố (t2g)4(eg)2
C. Phức có spin thấp D. 6 e d của Co3+ được phân bố (t2g)6(eg)0
Câu 24: Hãy chọn câu đúng.
Cho các phức chất K 4 [Fe(CN)6 ], [Co(NH3 )6 ]Cl3 ,K3[CoF6 ], K 4 [FeF6 ] chất tạo phức của 4 phức
chất này có dạng lai hóa lần lượt là?
3 2 3 2 2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 3 2
A. sp d , sp d , d sp , d sp B. d sp , d sp , sp d , sp d
3 2 2 3 2 3 3 2 2 3 2 3 2 3 3 2
C. sp d , d sp , d sp , sp d D. d sp , d sp , d sp , sp d
Câu 25: Hãy chọn câu đúng.
A. Trong phức chất [Zn(NH3 ) 4 ](OH) 2 , Zn2+ ở trạng thái lai hóa dsp2
B. Trong phức chất K 2 [NiCl4 ] , Ni2+ ở trạng thái lai hóa dsp2
C. Trong phức chất K 2 [Ni(CN)4 ] , Ni2+ ở trạng thái lai hóa dsp2
D. Trong phức chất [CoF6]3-, Co3+ ở trạng thái lai hóa d2sp3
Câu 26: Hãy chọn câu đúng.
A. Trong phức chất [Co(NH3 )6 ]Cl3 , Co3+ ở trạng thái lai hóa sp3d2
B. Trong phức chất K 4 [Fe(CN)6 ] , Fe2+ ở trạng thái lai hóa sp3d2
3−
C. Trong ion phức chất [Co(CN)4 ] , Co3+ ở trạng thái lai hóa sp3d2
D. Trong phức chất K3[CoF6], Co3+ ở trạng thái lai hóa sp3d2
Câu 27: Hãy chọn câu đúng.
A. Trong phức chất [Zn(NH3 ) 4 ](OH) 2 , Zn2+ ở trạng thái lai hóa d2sp3
B. Trong phức chất K 4 [FeF6 ] , Fe2+ ở trạng thái lai hóa d2sp3
C. Trong phức chất [Co(NH3 )6 ]Cl3 , Co3+ ở trạng thái lai hóa d2sp3
D. Trong phức chất K3[CoF6], Co3+ ở trạng thái lai hóa d2sp3
Câu 28: Acid ethylendiamin tetraacetic (viết tắt EDTA) có CTCT là:

Khi tách 3 proton H+ ra khỏi EDTA, anion gốc acid còn lại đóng vai trò một phối tử khi tạo
phức với cation kim loại Mn+ . Viết tắt anion gốc acid nói trên là HY3-.
A. HY3- có dung lượng phối trí tối đa là 3 B. HY3- có dung lượng phối trí tối đa là 4
C. HY3- có dung lượng phối trí tối đa là 5 D. HY3- có dung lượng phối trí tối đa là 6
Câu 29: Hãy chọn câu sai.
A. Trong phân tử PCl5 , P ở trạng thái lai hóa sp3d
B. Trong phức chất [Co(NH3 )6 ]Cl3 , chất tạo phức ở trạng thái lai hóa d2sp3
C. Trong phức chất [Co(NH3 )6 ]Br3 , Co3+ ở trạng thái lai hóa sp3d2
D. Trong phức chất Na3[CoCl6], Co3+ ở trạng thái lai hóa sp3d2

Trang 12
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 30: Hãy chọn câu sai.
3+
A. Sự phân bố e vào các orbital của chất tạo phức có trong ion [Co(NH3 )6 ] là?

3+
B. Co3+ của ion phức [Co(NH3 )6 ] ở trạng thái lai hóa d2sp3
3+
C. Ion phức [Co(NH3 )6 ] có cấu trúc bát diện
3−
D. Ion phức [CoF6 ] không thể có cấu trúc bát diện vì nguyên tố trung tâm có dạng lai hóa
sp3d2

Câu 31: Hãy chọn câu sai. Phức chất Na[Ag(CN)2 ]


A. Tên của phức chất là: natri dicyano argentat (I)
B. Chất tạo phức ở trạng thái lai hóa sp
C. 2 đám mây e lai hóa sp trống của Ag+ nhận 2 cặp e của 2 ion CN-
D. Phức Na[Ag(CN)2 ] có tính thuận từ

Câu 32: Hãy chọn câu sai. Phức chất [Zn(NH3 ) 4 ](OH) 2
A. Tên của phức chất là: tetraamin zincat (II) hydroxyl
B. Ion phức chất có cấu trúc tứ diện đều
C. Tất cả các e d của Zn2+ đều được ghép đôi ở nhóm t2g và nhóm eg.
D. Phức [Zn(NH3 ) 4 ](OH) 2 có tính thuận từ
Câu 33: Hãy chọn câu sai. Trong nước, cầu nội của phức chất phân li như một chất điện li yếu.
+ −
Hằng số không bền (K) của cation [Ag(NH3 )2 ] = 10-8, K của [Ag(CN)2 ] = 10-22

A. Phức [Ag(NH3 )2 ]Cl bền hơn phức [Ag(CN)2 ]

B. Phức [Ag(CN)2 ] bền hơn phức [Ag(NH3 )2 ]Cl
⎯⎯
C. [Ag(CN)2 ]− ⎯ → Ag+ + 2CN-

⎯⎯
D. [Ag(NH3 )2 ]+ ⎯
⎯→ Ag + + 2NH3

Câu 34: Hãy chọn câu sai. Phức chất K 4 [Fe(CN)6 ] ?


A. Sự phân bố các e vào các orbital của Fe2+ là:

B. Sự phân bố các e vào các orbital của Fe2+ là:

C. Fe2+ trong phức chất ở trạng thái lai hóa d2sp3


D. Phức K 4 [Fe(CN)6 ] có tính nghịch từ
Câu 35: Hãy chọn câu sai
+
A. Trong ion phức chất [Cu(NH3 )2 ] , chất tạo phức ở trạng thái lai hóa sp
B. Trong phức chất K 2 [Ni(CN)4 ] , Ni2+ ở trạng thái lai hóa dsp2
C. Trong phức chất K 2 [NiCl4 ] , Ni2+ ở trạng thái lai hóa dsp2
D. Trong phức chất K 4 [Fe(CN)6 ] , Fe2+ ở trạng thái lai hóa d2sp3

Trang 13
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y

Câu 36: Hãy chọn câu sai


2− 2−
A. Trong ion phức chất [NiCl4 ] , Ni2+ ở trạng thái lai hóa dsp2 vì thế ion [NiCl4 ] có cấu trúc
vuông phẳng.
2−
B. Ion phức chất [Ni(CN)4 ] , có cấu trúc vuông phẳng vì chất tạo phức có dạng lai hóa dsp2
2−
C. Trong ion phức chất [NiCl4 ] , Ni2+ ở trạng thái lai hóa sp3
2−
D. Sự phân bố e vào các orbital của chất tạo phức có trong [Ni(CN)4 ] theo phương pháp VB.

3−
Câu 37: Hãy chọn câu sai. Trong ion phức chất [CoF6 ] , ion Co3+ có cấu tạo d6, phối tử F- gây
ra thông số tách  lớn, nên:
A. Ion trung tâm Co3+ có 4e d độc thân
B. Ion trung tâm có 2e d ở mức eg và 4e ở mức t2g.
3−
C. Phức chất [CoF6 ] thuận từ có spin cao.
3−
D. Phức chất [CoF6 ] thuận từ có spin thấp.
3−
Câu 38: Hãy chọn câu sai. Trong ion phức chất [Co(CN)6 ] , ion Co3+ có cấu tạo d6, phối tử
CN- gây ra thông số tách  lớn, nên:
A. Ion trung tâm có 6e d ở mức t2g
B. Ion trung tâm có 2e d ở mức eg và 4e ở mức t2g.
3−
C. Phức chất [Co(CN)6 ] nghịch từ.
3−
D. Ion phức chất [Co(CN)6 ] có tổng spin bằng không.

Câu 39: Hãy chọn câu sai. Phức chất Na 4 [FeF6 ] ?


A. Sự phân bố các e vào các orbital của Fe2+ là:

B. Sự phân bố các e vào các orbital của Fe2+ là:

chất tạo phức ở trạng thái lai hóa d2sp3


C. Các e d của Fe2+ được sắp xếp: (t2g)4(eg)2
D. Phức chất có cấu trúc bát diện, có tính thuận từ và spin cao.

Câu 40: Hãy chọn câu sai. Phức chất Na 3[FeF6 ] ?

A. Phức chất Na 3[FeF6 ] có spin cao


B. Các e d của chất tạo phức được sắp xếp: (t2g)5
C. Các e d của chất tạo phức được sắp xếp: (t2g)3(eg)2
D. Phức chất có tính thuận từ

Trang 14
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y

CHƯƠNG 5
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1: Đại lượng nào dưới đây không phải là hàm trạng thái?
A. Nội năng B. Entanpi C. Năng lượng tự do Gibbs D. Công
Câu 2: Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của 2 quá trình sau:
o
A+B→C+D ∆H 1 = -10,0 kJ
o
C+D→E ∆H 2 = +15,0 kJ
Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng: A + B → E
A. +5 kJ B. -5 kJ C. +25 kJ D. -25 kJ
Câu 3: Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau ở điều kiện tiêu chuẩn:
o
H2 (k) + O2 (k) → 2NO (k) ∆H 298 = +180,8 kJ
Nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn (entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn) của khí NO là ?
A. +180,8 kJ B. +90,4 kJ C. -180,8 kJ D. -90,4 kJ
Câu 4: Cho phương trình sau: CH4 (k) + O2 (k) → CO2 (k) + H2O (l)
Cứ 4 g khí CH4 cháy trong điều kiện đẳng áp tỏa ra một nhiệt lượng 222,6 kJ. Vậy nhiệt đốt cháy
tiêu chuẩn của CH4 là ?
A. +222,6 kJ/mol B. +890,4 kJ/mol C. -890.4 kJ/mol D. -222,6 kJ/mol
o
Câu 5: Hiệu ứng nhiệt phản ứng (∆H 298 ) sau là ?
2NH3 (k) + 5/2O2 (k) → 2NO (k) + 3H2O (k)
o
∆H 298 -46.3 0 +90,4 -241,8
(kJ/mol)
A. -105,1 B. -452 C. +452 D. +197,7
o
Câu 6: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau là (∆H 298 ) ?
1/2N2 (k) + 1/2O2 (k) → NO (k)
Biết năng lượng phân ly từng liên kết lần lượt là:
N≡N: 941,4 kJ/mol, O=O: 498,7 kJ/mol, N=O: 629,7 kJ/mol
A. – 180,8 kJ B. 90,35 kJ C. 180,8 kJ D. – 90,35 kJ
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2O (l) → H2O (k) ∆S < 0
B. 2Cl (k) → Cl2 (k) ∆S > 0
C. C2H4 (k) + H2 (k) → C2H6 (k) ∆S > 0
D. N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) ∆S < 0
Câu 8: Biến thiên entropi của phản ứng sau được tính ? H2 (k) + 1/2O2 (k) → H2O (k)
o o o o
A. ∆S 298 (pư) = S 298 (H2, k) + S 298 (H2O, k) - S 298 (O2, k)
o o o o
B. ∆S 298 (pư) = S 298 (H2, k) - S 298 (O2, k) + S 298 (H2O, k)
o o o o
C. ∆S 298 (pư) = S 298 (H2O, k) - S 298 (H2, k) – 1/2S 298 (O2, k)
o o o o
D. ∆S 298 (pư) = S 298 (H2, k) + S 298 (H2O, k) - 1/2S 298 (O2, k)

Trang 15
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y

Câu 9: Biến thiên entropi tiêu chuẩn của phản ứng sau ở 25°C là ?
C2H2 (k) + 2H2 (k) → C2H6 (k)
o
S 298 200,8 130,6 229,1
(J/mol)
A. +232.9 J B. -232.9 J C. -102.3 J D. +102,3 J
Câu 10: Biểu thức nào sau đây không đúng ?
A. H = U + PV B. A = U – TS C. G = H – TS D. G = U – PV – TS
Câu 11: Trong điều kiện đẳng nhiệt – đẳng áp, một phản ứng nào đó có đặc điểm sau:
(1) ∆H > 0, ∆S < 0 (2) ∆H < 0, ∆S > 0
(3) ∆H > 0, ∆S > 0, t° thấp (4) ∆H > 0, ∆S > 0, ∆H < T∆S
Trong những trường hợp trên phản ứng nào xảy ra tự phát ?
A. (1) B. (2) và (4) C. (2) D. (3)
Câu 12: Từ các giá trị năng lượng liên kết:
Liên kết NN O=O N=O
Năng lượng liên kết
941,4 498,7 629,7
(kJ/mol)
Tính entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn của khí nitơ oxit NO
A. – 180,8 kJ B. 90,35 kJ C. 180,8 kJ D. – 90,35 kJ
Câu 13: Tìm năng lượng liên kết trung bình của liên kết N – H trong phân tử NH3, biết rằng:
½ N2 (k) + 3/2 H2 (k)→ NH3 (k)H0 = - 46,3 kJ
Biết năng lượng liên kết của N2 và H2 tương ứng là 941,4 và 336,4 kJ
A. 46,3 kJ B. 1171,5 kJ C. 390,5 kJ D. Kết quả khác
Câu 14: Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 1000g CaC2 (r) từ CaO (r) và C
(r)?
CaO (r ) + 3C(r ) → CaC2(r ) + CO(k )
H tt -635 ,5
0
0 -59,4 - 110,5
(kJ/mol)
A. 465,6 kJ B. 931,2 kJ C. 3724,8 kJ D. 7275 kJ
Câu 15: Cho biết entropi của mỗi hệ biến đổi như thế nào trong từng quá trình sau
(1) Hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng
(2) Đường từ dung dịch kết tinh thành tinh thể
(3) Đun nóng nóng khí hidro từ 600C tới 800C
(4) Nước đá khô thăng hoa.
A. (1) và (2) có entropi tăng; (3) và (4) có entropi giảm
B. (1) và (2) có entropi giảm; (3) và (4) có entropi tăng
C. (1) có entropi tăng; (2), (3) và (4) có entropi giảm
D. (1), (2), (3) có entropi tăng; (4) có entropi giảm
Câu 16: Cho biết entropi của mỗi hệ biến đổi như thế nào trong từng quá trình sau:
(1) O2(k) → 2 O (k)
(2) N2 (k) + 3H2 (k) → 2 NH3 (k)
(3) C (r ) + H2O (k) → CO (k) + H2 (k)
(4) 3O2(k) → 2 O3 (k)
A. (1), (3) có entropi tăng; (2), (4) có entropi giảm

Trang 16
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
B. (1), (3) có entropi giảm; (2), (4) có entropi tăng
C. (1), (2), (3) có entropi tăng; (4) có entropi giảm
D. (1) có entropi tăng; (2), (3), (4) có entropi giảm
Câu 17: Cho các dữ kiện sau:
H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O (l)
H tt(kJ/mol)
0
0 0 -285,8
S0298 (J.mol-1.K-1) 130,6 205,0 69,9
Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của quá trình tạo thành 1 mol nước ở đktc.
A. + 237,2 kJ B. – 237,2 kJ C. +334,1 kJ D. – 334,1 kJ
Câu 18: Các sản phẩm cháy của các nguyên tử của nguyên tố C, H, S, N được qui ước để xác
định nhiệt cháy (thiêu nhiệt) của các chất có chứa các nguyên tử đó như sau:
A. C cháy tạo ra CO2(l) B. H cháy tạo ra H2O(l)
C. S cháy tạo ra SO2(l) D. N cháy tạo ra N2 (l)
Câu 19: Chọn câu đúng.
A. CH 4(k) + 2O2(k) ⎯⎯
→ CO2(k) + 2H 2O(l) , S > 0
5
B. 2NH3(k) + O2(k) ⎯⎯
→ 2NO(k) + 3H 2O(l) , S > 0
2
1
C. H2(k) + O2(k) ⎯⎯
→ H2O(l) , S > 0
2
D. CaO(k) + CO 2(k) ⎯⎯
→ CaCO3(r) + 3H 2O(l) , S > 0
Câu 20: Chọn câu đúng.
A. Phản ứng tự diễn biến khi có  H  0, S < 0
B. Phản ứng tự diễn biến khi có  H  0, S > 0
C. Phản ứng tự diễn biến khi có  H  0, S > 0
D. Phản ứng tự diễn biến khi có  H  0, S < 0
Câu 21: Chọn câu đúng
Cho phản ứng sau:
C6 H12O6(r) + 6O 2(k) ⎯⎯
→ 6CO2(k) + 6H 2 O(l)
So298 (J/mol.K): 212,13 205,03 213,64 69,94
H o
298 (kJ/mol): -1274,45 -393,51 -285,84

A. G298 = -1878,88 kJ B. G298 = -2878,88 kJ


o o

C. G298 = -3878,88 kJ D. G298 = -4878,88 kJ


o o

Câu 22: Chọn câu đúng.


A. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất
đó từ các hợp chất ứng với trạng thái tự do bền vững nhất.
B. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất
đó từ các đơn chất tương ứng.
C. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất
đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững nhất.
D. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất
đó từ các nguyên tử của nguyên tố tương ứng có trong hợp chất đó.

Trang 17
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y

Câu 23: Chọn câu đúng


2H 2( k ) + O2(k) ⎯⎯
→ 2H 2O(l)
Cho phản ứng sau:
So298 (J/mol.K): 130,7 205,3 69,9
A. Biến thiên entropi tiêu chuẩn bằng 326,9 (J/mol.K)
B. Biến thiên entropi tiêu chuẩn bằng 266,1 (J/mol.K)
C. Biến thiên entropi tiêu chuẩn bằng -326,9 (J/mol.K)
D. Biến thiên entropi tiêu chuẩn bằng -266,1 (J/mol.K)
Câu 24: Chọn câu đúng.
A. Entropy của nước hơi nhỏ hơn entropy của nước lỏng, nhỏ hơn entropy của nước rắn
B. Entropy của nước hơi lớn hơn entropy của nước lỏng, lớn hơn entropy của nước rắn
C. Mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ càng nhỏ, giá trị entropy càng lớn
D. Qúa trình tự diễn biến entropy của hệ luôn luôn dương.
Câu 25: Cho các phản ứng sau?
C( gr ) + O 2(k) ⎯⎯
→ CO 2(k) H o298 = -393,5 kJ
1
H 2(k) + O 2(k) ⎯⎯
→ H 2 O(k) H o298 = -241,8 kJ
2
Biết nhiệt bay hơi của nước bằng 40,8 kJ
A. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 (k) bằng -393,5 kJ
B. Nhiệt tạo thành chuẩn của nước lỏng bằng -241,8 kJ
C. Nhiệt cháy chuẩn của C(gr) bằng -393,5 kJ
D. Nhiệt cháy chuẩn của H2(k) bằng -282,6 kJ
Câu 26: Chọn câu sai. Cho các phản ứng sau?
2C( gr ) + O2(k) ⎯⎯
→ 2CO (k) H o298( a )
C( gr ) + O2(k) ⎯⎯
→ CO2(k) H o298(b) = −393,5kJ
2CO(k) + O2(k) ⎯⎯
→ 2CO 2(k) H o298(c) = −566kJ
A. ΔH 298(a) = -221 kJ
o

B. Nhiệt cháy của Cgr là ΔH 298(b) = -393,5 kJ


o

C. Nhiệt cháy của CO(k) là ΔH 298(c) = -283 kJ


o

D. Nhiệt cháy của Cgr là ΔH 298(a) = -110,5 kJ


o

Câu 27: Chọn câu sai. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn H298 (kJ/mol) của các chất sau
o

A. CO2(k) , H 298 (kJ/mol) < 0 B. Cl2(k) , H 298 (kJ/mol) = 0


o o

C. O2(k) , H 298 (kJ/mol) = 0 D. Br2(k) , H 298 (kJ/mol) = 0


o o

Câu 28: Chọn câu đúng


Cho phản ứng đốt cháy acetylen:
C2 H 2( k ) + 5/2O2(k) ⎯⎯
→ 2CO2( k ) + H 2 O(l)
Biết:

Trang 18
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
→ C2 H 2( k ) ,  = +226,7 kJ
2C gr + H 2(k) ⎯⎯
→ CO2 ,  = -393,5 kJ
C gr + O2(k) ⎯⎯
H 2 + 1/2O2(k) ⎯⎯ → H 2O(l ) ,  = -285,8 kJ
Phản ứng đốt cháy acetylen có enthalpy bằng:
A. -1878,88 kJ B. -1299,50 kJ C. -3878,88 kJ D. -4878,88 kJ
Câu 29: Chọn câu đúng
Cho phản ứng đốt cháy acetylen:
C2 H 2( k ) + 5/2O2(k) ⎯⎯
→ 2CO2( k ) + H 2 O(l)
Biết:
Liên kết C-C C-H O-H C=O C=C CC O=O
Năng lượng liên kết
347 414 464 803 611 837 498
(kJ/mol)
A. Enthalpy ước tính -3240 kJ B. Enthalpy ước tính -2340 kJ
C. Enthalpy ước tính -1230 kJ D. Enthalpy ước tính -1032 kJ
Câu 30: Lượng nhiệt liên quan đến sự tổng hợp 1 mol chất từ những nguyên tố ban đầu của nó,
với tất cả các chất đều ở trạng thái chuẩn tại 25C, được gọi là:
A. Enthalpy B. Nhiệt phản ứng C. Nhiệt sinh chuẩn D. Nhiệt kết tinh
Câu 31: Chọn câu đúng.
Enthanpy tạo thành chuẩn của NO2 là biến đổi enthanpy của phản ứng:
A. 1/2N 2O4( k ) ⎯⎯
→ NO2( k ) B. 1/2N 2(k) + O2( k ) ⎯⎯
→ NO2( k )
C. NO(k) + 1/2O 2( k ) ⎯⎯
→ NO 2( k ) D. N 2(k) + 2O2( k ) ⎯⎯
→ 2NO2( k )
Câu 32: Chọn câu đúng.
Trong 4 quá trình phản ứng sau (k: khí, h: hơi, r: rắn, l: lỏng):
(1) 2SO2(k) + O2( k ) ⎯⎯ → SO3( k )
(2) H 2O(h) ⎯⎯
→ H 2O(r)
(3) Hg (l) ⎯⎯
→ Hg (h)
(4) H 2O 2(l) ⎯⎯
→ H 2O(l) + 1/2O 2(k)
Quá trình phản ứng có entropi tăng là:
A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2) C. (1), (4) D. (3), (4)
Câu 33: Chọn câu đúng
Biến đổi enthalpy (H) của phản ứng dưới đây từ các năng lượng liên kết trung bình đã biết?
CH 4( k ) + 2Cl2(k) ⎯⎯
→ CH 2Cl2( k ) + 2HCl(k)
Biết:
Liên kết Cl-Cl C-H H - Cl C - Cl
Năng lượng liên kết (kJ/mol) 242 413 432 339
A. Enthalpy ước tính +578 kJ B. Enthalpy ước tính +232 kJ
C. Enthalpy ước tính -232 kJ D. Enthalpy ước tính -578 kJ
Câu 34: Chọn câu đúng
Cho phản ứng sau:

Trang 19
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
2Mg (r) + CO 2(k) ⎯⎯
→ 2MgO (r) + C(graphit)
H o298 (kJ/mol): 0 -393,5 -601,7 0
o
S (J/mol.K):
298 32,7 213,7 27 5,7
A. G B. G
o o
298 = -744,52 kJ 298 = 809,9 kJ
C. G D. G
o o
298 = -64571,2 kJ 298 = +64571,2 kJ

Câu 35: Chọn câu đúng


Phản ứng CaCO3(r) ⎯⎯
to
→ CaO(r) + CO 2(k) là phản ứng thu nhiệt. Dấu của 3 đại lượng
Ho , So , Go của phản ứng ở 25C
A. H  0, S  0, G  0 B. H  0, S  0, G  0
o o o o o o

C. H  0, S  0, G  0 D. H  0, S  0, G  0
o o o o o o

Câu 36: Chọn câu đúng. Cho phản ứng sau:


N 2 O4(k) ⎯⎯
→ 2NO2(k)
So298 (J/mol.K): 304,3 240,5
H o298 (kJ/mol): 9,66 33,85
A. G 298 = 8,065 kJ
o o
B. Phản ứng thuận xảy ra ở T > 346,1 K
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt D. Phản ứng thuận có thể tự xảy ra ở 25o C

CHƯƠNG 6
ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1: Cho phản ứng 2 O3 (k) ⎯⎯ → 3 O2 (k)
Nếu tốc độ tạo ra oxy là 6,94 .10-1 M/s thì sự phân huỷ ozon là:
A. 2,080 M/s. B. 0,231 M/s. C. 0,463 M/s. D. 0,104 M/s.
Câu 2: Cho phản ứng 2 O3 (k) ⎯⎯ → 3 O2 (k)
Nếu tốc độ tạo ra oxy là 6,94 .10-1 M/s thì vận tốc phản ứng là:
A. 2,080 M/s. B. 0,231 M/s. C. 0,463 M/s. D. 0,104 M/s.
Câu 3: Kết quả thực nghiệm từ phản ứng: A + B ⎯⎯ →C
được cho trong bảng sau:
Thứ tự thí Nồng độ chất ban đầu phản ứng
Vận tốc (M. s-1)
nghiệm [A] M [B] M
TN 1 1,7 .10-8 0,030 0,010
-8
TN 2 6,8 .10 0,060 0,010
-8
TN 3 4,8084 .10 0,030 0,020
Biểu thức vận tốc phản ứng dựa vào kết quả thực nghiệm trên là:
A. V = k[A]2 [B], k xác định được. B. V = k[A]2 [B]3/2, k xác định được.
C. V = k[A] [B] , k xác định được.
2
D. V = k[A]3/2 [B]1/2, k xác định được
Câu 4: Kết quả thực nghiệm từ phản ứng:
→ N2O5 (k) ở nhiệt độ T 0K
NO (k) + NO2 (k) + O2 (k) ⎯⎯
được cho trong bảng sau:
Thứ tự TN [NO] M [NO2] M [O2] M Tốc độ phản ứng (M.s-1)

Trang 20
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
-2
TN 1 0,10 0,10 0,10 2,1 . 10
TN 2 0,20 0,10 0,10 4,2 . 10-2
TN 3 0,20 0,30 0,20 1,26 . 10-1
TN 4 0,10 0.10 0,20 2,1 . 10-2
Biểu thức vận tốc phản ứng và hằng số vận tốc k dựa vào kết quả thực nghiệm trên là:
A. V = k[NO] [NO2] [O2] , k = 2,1 M-1s-1. B. V = k[NO] [NO2]2 [O2] , k = 1,2 M-1s-1.
C. V = k[NO] [NO2] , k = 1,2 M-1s-1. D. V = k[NO] [NO2] , k = 2,1 M-1s-1.

Câu 5: Kết quả thực nghiệm từ phản ứng: 2A + B ⎯⎯ → 2C + 2D + E


được cho trong bảng sau:
Thứ tự thí Nồng độ chất ban đầu phản ứng
Vận tốc (M. s-1)
nghiệm [A] M [B] M
TN 1 3,1 .10-5 0,1 0,2
-5
TN 2 12,4 .10 0,1 0,4
TN 3 6,2 .10-5 0,05 0,4
Biểu thức vận tốc phản ứng và hằng số vận tốc phản ứng là:
A. V = k[A]2 [B], k = 7,75.10-3 (s-1.M-2) B. V = k[A] [B]2, k = 7,75.10-3 (s-1.M-2)
2 -3 -1 -2
C. V = k[A] [B], k = 3,57.10 (s .M ) D. V = k[A] [B]4, k = 3,57.10-3 (s-1.M-2)
0
Câu 6: Kết quả thực nghiệm từ phản ứng: 2 N2O5 ⎯⎯
→ 4 NO2 + O2 ở nhiệt độ T K
được cho trong bảng sau:
Thứ tự thí nghiệm Tốc độ phân hủy (M. s-1) Nồng độ N2O5 (M)
TN 1 1,39 .10-3 0,17
TN 2 2,78 .10-3 0,34
TN 3 5,56 .10-3 0,68
Biểu thức vận tốc phản ứng là:
A. V = k[N2O5]2. B. V = k[N2O5]2.[NO2]2
C. V = k[NO2]2.[O2] D. V = k[N2O5].
Câu 7: Chọn câu đúng
Một cơ chế phản ứng diễn ra như sau:
HOOH + I- → HOI + OH- (chậm)
HOI + I- → I2 + OH- (nhanh)
2 OH- + 2 H3O+ → 4 H2O (nhanh)
Biểu thức vận tốc phản ứng được dự đoán dựa trên cơ chế này và chất trung gian phản ứng là:
A. V = k[HOOH] [I-], HOI. B. V = k[HOOH] [I-], OH- và HOI.
- -
C. V = k[HOI] [I ], OH . D. V = k[HOOH] [I-], OH-.
Câu 8: Cho phản ứng A + B → C
Hằng số tốc độ k1 = 5,0 x 10-3 x M-1 x min-1 tại nhiệt độ 215 0C, và k2 = 1,2 x 10-1 x M-1 x min-1
tại nhiệt độ 452 0C. Giá trị năng lượng hoạt hoá kJ/mol và hằng số tốc độ k tại 100 0C là:
A. 27,4 kJ/mol và 3,7 .10-4 s-1. B. 39,4 kJ/mol và 3,7 .10-4 s-1.
C. 27,4 kJ/mol và 2,5 .10-4 s-1. D. 39,4 kJ/mol và 2,5 .10-4 s-1.
Câu 9: Chọn câu đúng
Ở 63 0C, hằng số cân bằng phản ứng: 2 N2O4 (k) ↔ 2 NO2 (k) là KP = 1,28
Khi áp suất tổng quát bằng 1 atm thì thành phần hỗn hợp các khí là:
A- 66% và 34%. B- 70% và 30%.
C- 43% và 67%. D- kết quả khác A, B, C.

Trang 21
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
Câu 10: Giá trị của hằng số vận tốc phản ứng k sẽ thay đổi nếu có sự thay đổi:
A. Nhiệt độ của phản ứng.
B. Gấp đôi nồng độ sản phẩm.
C. Gấp đôi nồng độ chất tham gia phản ứng (có mặt trong biểu thức vận tốc phản ứng).
D. Tất cả A, B, C đều sai.
Câu 11: Cho phản ứng bậc nhất: A → B
Nồng độ ban đầu của chất A bằng 5 M, biết sau 20 phút phản ứng nồng độ chất A còn lại là 2,5
M. Sau 30 phút nồng độ chất A (được làm tròn) còn lại là:
A. 1,25 M B. 1,77 M. C. 2,29 M. D. 2,35 M.

Câu 12: Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng vì:
A. Làm tăng số phân tử có năng lượng cao.
B. Làm tăng nhiệt độ các phân tử trong phản ứng.
C. Làm thay đổi chiều hướng phản ứng.
D. Làm tăng năng lượng hoạt hóa cho các phân tử.
Câu 13: Vận tốc phản ứng PCl5 → PCl3 + Cl2 tăng 4 lần khi nồng độ PCl5 gấp đôi. Vì thế,
vận tốc:
A. Tùy thuộc vào nồng độ của PCl3 và Cl2.
B. Tùy thuộc bậc nhất đối với PCl5.
C. Tùy thuộc bậc hai đối với PCl5.
D. Tùy thuộc bậc ba đối với PCl5.
Câu 14: Cho phản ứng ở pha khí: H2 + I2 ⎯ ⎯⎯ → 2 HI

Nếu tăng áp suất bằng cách giảm thể tích bình phản ứng thì:
A. Phản ứng tạo thêm lượng HI.
B. Phản ứng tạo thêm lượng HI và I2.
C. Phản ứng không làm thay đổi lượng HI.
D. Hằng số cân bằng thay đổi.
Câu 15: Chọn câu đúng
Một cơ chế sự phá hủy Ozon ở thượng tầng khí quyển:
Giai đoạn 1: O3 + Cl → O2 + ClO
Giai đoạn 2: ClO + O → Cl + O2
A. O2 là chất xúc tác phản ứng. B. ClO là chất xúc tác phản ứng.
C. Cl là chất xúc tác phản ứng. D. O là chất xúc tác phản ứng.
Câu 16: Khí phosgene COCl2 được tạo thành qua 2 bước:
Bước 1 Cl + CO ⎯⎯ → COCl
Bước 2 COCl + Cl2 ⎯⎯→ COCl2 + Cl
A- Chất xúc tác là Cl.
B- Phosgene được sử dụng trong mặt nạ phòng độc.
C- Chất trung gian phản ứng là CO.
D- Phương trình tổng quát phản ứng tổng hợp phosgene là CO + 2Cl → COCl2.
Câu 17: Cho phản ứng: 2 HCl (l) + Zn (r) ⎯⎯ → H2 (k) + ZnCl2 (l)
A. Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi dùng nồng độ dung dịch HCl 0,06 M so với 0,5 M.
B. Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi dùng nồng độ dung dịch HCl 0,5 M so với 0,06 M.
C. Phản ứng không thay đổi khi dùng nồng độ dung dịch HCl 0,06 M hoặc 0,5 M.
D. A, B, C đều sai.

Trang 22
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y

Câu 18: Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng: ClNO2 (k) + NO (k) ⎯ ⎯⎯ → NO2 (k) + ClNO

(k) Biết hằng số cân bằng theo chiều thuận của phản ứng ở 25C là kt = 7,3 x 103 M/s.
Biết hằng số cân bằng theo chiều nghịch của phản ứng ở 25C là kn = 0,55 M/s.
A. 1,33 x 104. B. 1,55 x 104. C. 1,77 x 104. D. 1,99 x 104.
Câu 19: chọn câu đúng
Cho phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k) v = k[NO]2[O2]
Tăng nồng độ NO và O2 lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi là:
A- Tốc độ phản ứng tăng 4 lần. B- Tốc độ phản ứng tăng 9 lần.
C- Tốc độ phản ứng tăng 16 lần. D- Tốc độ phản ứng tăng 27 lần.

Câu 20: Cho phản ứng: 2NO (k)+ O2 (k) → NO2 (k)
Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là ? v = k[NO]2[O2]
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng bậc 1 đối với O2 và bậc đối với NO
B. Phản ứng có bậc tổng quát là 3
C. Khi giảm nồng độ NO 2 lần, tốc độ phản ứng giảm 2 lần
D. Khi tăng nồng độ NO 3 lần, tốc độ phản ứng tăng 3 lần
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là phù hợp với đặc điểm của chất xúc tác?
A. Làm cho biến thiên năng lượng tự do G của hệ phản ứng âm hơn
B. Làm tăng tốc độ phản ứng do có khả năng làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
C. Làm tăng tốc độ phản ứng do có tác dụng làm tăng tốc độ chuyển động của các phân tử
D. Làm cho hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận tăng lên
Câu 22: Chọn câu sai, đun nóng NO2 0,3M trong bình kín, đến nhiệt độ cân bằng được thiết lập:
⎯⎯
→ 2NO(k) + O2(k)
2NO2(k) ⎯

Bằng thực nghiệm quang phổ, xác định được nồng độ NO2 lúc cân bằng là 0,06M
A. Nồng độ ban đầu của NO2 là 0,3M
B. Nồng độ lúc cân bằng của O2 là 0,12M
C. Hằng số cân bằng KC = 1,06
D. Hằng số cân bằng KC = 1,92
Câu 23: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2CrO2-4 + 2H + ⎯⎯⎯ → Cr2O72- + H 2O

(màu vàng) (màu da cam)
Khi thêm 1 ml NaOH 0,5M, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào ?
A. Chiều thuận, dung dịch có màu vàng B. Chiều thuận, dung dịch có màu da cam
C. Chiều nghịch, dung dịch có màu da cam D. Chiều nghịch, dung dịch có màu vàng
Câu 24: Các ion Cr2O72− và CrO42− tồn tại trong điều kiện?
A. Cr2O72− tồn tại trong dung dịch bazơ và CrO42− tồn tại trong dung dịch acid
B. Cr2O72− và CrO42− đều tồn tại trong dung dịch bazơ
C. Cr2O72− và CrO42− đều tồn tại trong dung dịch acid
D. Cr2O72− tồn tại trong dung dịch acid và CrO42− tồn tại trong dung dịch bazơ
Câu 25: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 ⎯ ⎯⎯ → N2O4.

(màu nâu đỏ) (không màu).
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt.

Trang 23
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ KHOA Y
C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt. D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
⎯⎯
Câu 26: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⎯ → 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa

nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 27: Chọn câu đúng?
⎯⎯
→ 4NO2 + O2 , Δ[O2 ]
Xét phản ứng: 2N2O5 ⎯
⎯ = k[N 2O5 ] ; Tại nhiệt độ 300K thời gian bán
Δt
hủy là 2,5.104 s và năng lượng hoạt hóa là 183,3 kJ/mol. Biết R = 8,314 J/mol.K, với thời gian bán
hủy là 4.102s, thì nhiệt độ tương ứng là:
A. 296 K. B. 304 K C. 333 K D. 396 K
Câu 28: Chọn câu sai. Cho phản ứng sau:
⎯⎯
→ 2NO2(k)
N2 O4(k) ⎯

So298 (J/mol.K): 240 304
Ho298 (kJ/mol): 9,2 33,2
A. Ở 25C phản ứng có S > 0
B. Ở 25C phản ứng xảy ra theo chiều từ trái qua phải
C. Ở 25C phản ứng này là phản ứng thu nhiệt
D. Ở 25C phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt
Câu 29: Chọn câu sai. Cho 1 mol Iod phản ứng với 1 mol hydro theo phản ứng:
⎯⎯
H2(k) + I2(k) ⎯→ 2 HI(k) biết KC = 55,3

A. Nồng độ I2 lúc cân bằng là 0,21.
B. Nồng độ HI lúc cân bằng là 1,58.
C. Nồng độ H2 khác nồng độ của I2 lúc cân bằng.
D. Hằng số cân bằng có thể được xác định nếu biết nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng
Câu 30: Chọn câu sai.
Cho phản ứng sau: ⎯⎯
→ CaO(r) + CO2(k)
CaCO3(r) ⎯
⎯ H > 0
A. Phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng tạo ra đá vôi, tỏa nhiệt
C. Tăng nhiệt độ và hút khí CO2 ra khỏi phản ứng thì sẽ thu được nhiều CaO
D. Giảm nhiệt độ và hút khí CO2 ra khỏi phản ứng thì sẽ thu được nhiều CaO
Câu 31: Chọn câu sai.
Cho phản ứng sau: ⎯⎯
→ 2NH 3(k) ΔΗ o = -92,38 kJ/mol
N 2(k) + 3H 2(k) ⎯

A. Dùng áp suất cao và nhiệt độ không cao kèm theo chất xúc tác, thu được nhiều amoniac
B. Dùng áp suất thấp và nhiệt độ không cao kèm theo chất xúc tác, thu được nhiều amoniac
C. Entropy hệ của phản ứng giảm
D. Dùng hệ thống làm lạnh để ngưng tụ khí amoniac sẽ nâng cao hiệu suất tạo phản ứng amoniac.
Câu 32: Chọn câu đúng
Astatine, At, một nguyên tố halogen, có thể tổng hợp nhân tạo bằng phản ứng bắn phá hạt
nhân. 211At có hoạt tính phóng xạ tạo tia alpha, Astatine rất hữu ích trong điều trị một số bệnh ung
thư tuyến giáp. Một bệnh nhân được chỉ định dùng 0,100 mg Astatine lúc 9 giờ sáng, hỏi sau 14

Trang 24

You might also like