You are on page 1of 46

MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG

CẤP SỐ CỘNG-CẤP SỐ NHÂN

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Cho cấp số nhân  un  có u1  2, u2  1 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng A. 1 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
4 2
Câu 2. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  5 , công sai d  2 . Giá trị của u4 bằng A. 11 .B. 12 . C. 13 . D. 40 .

Câu 3. Cho cấp số nhân  un  có u1  1 và u2  3 . Giá trị của u3 bằng A. 9 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .

Câu 4. Cho cấp số cộng  un  với u1  4; u2  7 . Giá trị của u3 bằng.


A. 4 . B. 3 . C. 10 . D. 7 .

Câu 5. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u3  4 . Số hạng u6 bằng


A. u6  12. B. u6  10. C. u6  13. D. u6  7.

Câu 6. Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1 và công bội q . Số hạng tổng quát  un  được xác định theo công thức
A. un  u1.q n . B. un  u1.q n1 . C. un  u1.q n1 . D. un  u1   n  1 q .

Câu 7. Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và u3  1 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 4 .
Câu 8. Cho cấp số cộng  un  với u1  1 ; công sai d  2 . Số hạng thứ 3 của cấp số cộng đã cho là
A. u3  4 . B. u3  5 . C. u3  7 . D. u3  3 .

Câu 9. Cho cấp số nhân  u  với u1  2 , u2  4 . Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân bằng
A. 1024 . B. 1026 . C. 2046 . D. 2040 .

Câu 10. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 , u6  27 . Tính công sai d . A. d  7 . B. d  6 . C. d  5 . D. d  8 .

Câu 11. Cho cấp số nhân  un  có u1  2 và công bội q  3 . Số hạng u2 là


A. u2  18 . B. u2  1 . C. u2  6 . D. u2  6 .

Câu 12. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u7  10 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
1
Câu 13. Cho cấp số nhân  un  với u1  3 , công bội q   . Số hạng u3 bằng
2
3 3 3
A. . B.  . C. . D. 2 .
2 8 4
Câu 14. Cho cấp số cộng  un  với u1  5 và u2 15 . Công sai của cấp số cộng đã cho bẳng
A. 20. B. 75. C. 3. D. 10.

Câu 15. Cho cấp số cộng  un  biết u1  2 và công sai d  5 . Giá trị của u3 là
A. 8 . B. 7 . C. 12 . D. 9 .

Câu 16. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

1
A. 4 . B. 4 . C. 8 . D. 3 .

Câu 17. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 , có hạng thứ ba u3  8 . Giá trị của công sai bằng
A. 10 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .

Câu 18. Cho một cấp số cộng có u1  3; u6  27 . Tìm d ?


A. d  7 . B. d  8 . C. d  5 . D. d  6 .

Câu 19. Cho cấp số nhân  un  biết u1  2, u2  1 . Công bội của cấp số nhân đó là: A. 2 . B. 2 .
1 1
C. . D.  .
2 2
2
Câu 20. Cho cấp số nhân  un  với u1  2 và công bội q  3 . Giá trị của u4 bằng A. 9 . B. . C. 54 . D. 27 .
3
1
Câu 21. Tìm công bội của cấp số nhân 1,3,9, 27,81.... A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. .
3
Câu 22. Cho cấp số cộng  un  có u1  1 và công sai d  2 . Khi đó u11 bằng A. 19 . B. 18 . C. 18 . D. 19 .

Câu 23. Cho cấp số cộng  un  có u4  12 và u5  9 . Giá trị công sai d của cấp số cộng đó là
4 3
A. d  . B. d  3 . C. d  . D. d  3 .
3 4

Câu 24. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 và công sai d  2 . Số hạng u4 bằng A. 1 . B. 9 . C. 24 . D. 11 .

Câu 25. Cho cấp số cộng (un ) , biết u5  1, d  2 . Khi đó u6 =? A. u6  3 . B. u6  1 . C. u6  3 . D. u6  1 .


XÁC SUẤT - CÂU 37
Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 37) Từ một hộp chứa 16 quả cầu gồm 7 quả màu đỏ và 9 quả màu xanh, lấy
7 21 3 2
ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được hai quả có màu khác nhau bằng. A. . B. .C. .D. .
40 40 10 15
8 1 7 4
Câu 2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 15. Tính xác suất để chọn được số chẵn A. .B. C. .D. .
15 2 15 7
Câu 3. Từ một hộp chứa 16 quả cầu gồm 7 quả màu đỏ và 9 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác
7 21 3
19
suất để lấy được hai quả cùng màu bằng A. 40 . B. 40 . C. 10 . D. .
40
Câu 4. Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác
2 5 1 7
suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng A.  B.  C. . D. 
7 12 22 22
Câu 5. Một tổ có 10 đoàn viên trong đó có 4 đoàn viên nam và 6 đoàn viên nữ. Chọn 3 đoàn viên đi chăm sóc cây
29 1 2 13
cảnh. Tính xác suất để trong 3 đoàn viên được chọn có ít nhất 1 đoàn viên nữ. A. . B. . C. . D. .
30 30 15 15
Câu 6. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một
13 14 1 365
số chẵn bằng: A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
Câu 7. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 23 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một
11 1 265 12
số chẵn bằng A. . B. . C. . D. .
23 2 529 23

2
Câu 8. Một nhóm học sinh gồm 10 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một học sinh đi lên
1 1 1 1
bảng làm bài tập. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ? A. 2 . B. 10 . C. 5 . D. 3 .
Câu 9. Một tổ có 10 học sinh gồm 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên hai
1 1 7 2
bạn để làm tổ trưởng và tổ phó, xác suất để cả hai bạn được chọn đều là nữ là A. . B. . C. . D. .
30 15 30 15
Câu 10. Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả
1 19 16 17
cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng A. . B. . C. . D. .
3 28 21 42
Câu 11. Một hộp đựng 7 quả cầu màu trắng và 2 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời từ hộp ra 4 quả cầu. Tính
2 14 1 13
xác suất để trong 4 quả cầu lấy được có cả 2 loại quả cầu đỏ và trắng . A. . B. . C. . D. .
5 25 6 18
Câu 12. Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3 người lấy ra là
1 13 4 1
nam: A. . B. . C. . D. .
2 38 33 11
Câu 13. Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong 4
người được chọn đều là nam bằng
C4 A4 C4 C4
A. 84 . B. 54 . C. 54 . D. 84 .
C13 C8 C13 A13

MŨ-LÔGARIT- CÂU 39

Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 39) Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn  4x  5.2x2  64  2  log  4 x   0 ?
A. 22 . B. 25 . C. 23 . D. 24 .

   3  8 
x x2
Câu 2. Số nghiệm nguyên của phương trình 17  12 2 là A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  x2  1  log3  x  21 16  2x 1   0?
A. 17 . B. 18 . C. 16 . D. Vô số.

Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên x  x2 x



thoả mãn 2  4 log3  x  25  3  0?

A. 24 . B. 26 . C. Vô số. D. 25 .

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 25x 126.5x 1


3125 3 log2 x 0?

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 8 .
Câu 6. Bất phương trình log 4  x 2  3x   log 2  9  x  có bao nhiêu nghiệm nguyên? A. Vô số. B. 1 . C. 4 . D. 3 .
1
Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn  log3 x  2  3x   0 ? A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .
3
1
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình (32 x  9)(3x  ) 3x1  1  0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
x 1 5 1  5
Câu 9. Cho log9 x  log12 y  log16  x  y  . Giá trị của tỷ số là. A. 2 B. C. 1 D.
y 2 2

3
SỐ NGHIỆM - CÂU 40

Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 39) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f '  f  x    0 là: A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .


Câu 2. Cho hàm số bậc bốn f ( x)  ax4  bx3  cx2  dx  e có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f  f ( x)   1  0 là A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .


Câu 3. Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f ( x))  1 là: A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 7 .

Câu 4. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương
trình f  f  x    0 là

4
A. 8 . B. 4 . C. 10 . D. 12 .

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên.

Số nghiệm dương của phương trình f   f  x   2   0 là A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Phương trình f  f  x    2 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực? A. 6 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .


Câu 7. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d , có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó phương trình f  f  x    1 có bao nhiêu nghiệm? A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .


Câu 8. Cho hàm số f  x   ax4  bx3  cx2  a, b, c   . Hàm số y  f   x  có đồ thị như trong hình bên.
5
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 f  x   4  0 là A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 9. Cho hàm số bậc bốn y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f ( f ( x))  0 là

A. 10 B. 9
C. 11 D. 12

Câu 10. Cho hàm số f (x)  ax 4  bx3  cx  1 biết a, b, c  và a  b  c  1. Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên.
Số nghiệm thực âm của phương trình f ( x)  1  0 là A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 11. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

Số nghiệm thực của phương trình f  x4  2x2   2 là


A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  xác định trên và hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm
số y  f  x 2  3 .

6
A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .

NGUYÊN HÀM- CÂU 41

Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 41) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x)  12 x 2  2, x  và
f 1  3 . Biết F  x  là nguyên hàm của f  x  thỏa mãn F  0   2 , khi đó F 1 bằng
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 7 .
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x)  3x 2  6 x  2, x  và f  1  6 . Biết F  x  là nguyên hàm
3
của f  x  thỏa mãn F 1  , khi đó F  2  bằng
4
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 3. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   20 x3  6 x, x  và f 1  8 . Biết F  x  là nguyên hàm của
f  x  thoả mãn F  0   2 , khi đó F 1 bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x     2 và f  2   . Biết F  x  là nguyên hàm của f  x 


1 9
Câu 4. 2
x 2
thoả mãn F  2   4  ln 2 , khi đó F 1 bằng
A. 1. B. 1 . C. 3  ln 2 . D. 3  ln 2 .

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   4e2 x  6, x  và f  0   2 . Biết F  x  là nguyên hàm của
f  x  thoả mãn F 1  e2  3 , khi đó F  1 bằng
1 1
A. e2  3 . B. e2  3 . C. 3. D. 3.
e2 e2

  
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x)  4cos2 x  sin x, x  và f    . Biết F  x  là nguyên
2 2
  2 2
hàm của f  x  thỏa mãn F       2 , khi đó F  0  bằng
4 2 8
A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 3 .

7
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   9cos3x  sin x, x  và f  π   1 . Biết F  x  là nguyên
hàm của f  x  thoả mãn F  0   1  π , khi đó F  π  bằng
A. 1  π . B. 1  π . C. 1  π . D. 1  π .

3
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x )   , x  1 và f  2   4 . Biết F  x  là nguyên hàm của
 x  1
2

f  x  thỏa mãn F  2   1 , khi đó F  3  F  4  bằng


A. ln6  1 . B. 3ln6  1. C. 2ln6  1 . D. 4ln6  1 .

Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   2e x  xe x , x  và f  0   1 . Biết F  x  là nguyên hàm của


f  x  thoả mãn F  4   4e4  3 , khi đó F 1 bằng
A. e . B. e  2 . C. e  3 . D. e  4 .

Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   4sin 2 x  cos x, x  và f  0   2 . Biết F  x  là


 
nguyên hàm của f  x  thỏa mãn F    3 , khi đó F   bằng:
2
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
2
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x )  1  x  e x , x  và f  2   2 . Biết F  x  là nguyên hàm của
e
2
f  x  thỏa mãn F  0   3  , khi đó F 1 bằng
e
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

ex 1
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x )  , x  và f  0   . Biết F  x  là nguyên hàm của
e  1
2
x 2

f  x  thỏa mãn F  0   ln 4 , khi đó F  ln 2  bằng


A. ln6 . B. 0 . C. ln 2 . D. 2ln6 .

1
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    6 x , x  1;   và f  2   12 . Biết F  x  là nguyên hàm
x 1
của f  x  thỏa F  2   6 , khi đó giá trị biểu thức P  F  5  4F  3 bằng

A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 25 .

Câu 14. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   \ 0 và f 1  2 , f  e   4 . Giá trị của f  2   2 f  e2 
1
, x 
x
bằng
A. 8  ln 2 . B. 5  ln 2 . C. 2  ln 2 . D. 1  ln 2 .

Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   2 x 2  x  3, x  . Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x 
và tiếp tuyến của F  x  tại điểm M  0;2  có hệ số góc bằng 0. Khi đó F 1 bằng
7 7 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

8
NÓN, TRỤ, CẦU- CÂU 47

Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 47) Cho khối nón đỉnh S có bán kính đáy bằng 2 3a . Gọi A và B là
hai điểm thuộc đáy sao cho AB  4a . Biết khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng  SAB  bằng 2a , thể tích
của khối nón đã cho bằng
8 2 3 16 3 3
A. a . B. 4 6 a3 . C. a . D. 8 2 a3 .
3 3
Câu 2. Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc 30 , ta được thiết diện là
tam giác đều cạnh 2a . Diện tích xung quanh cuả  N  bằng

A. 13 a 2 . B. 2 13 a .
2
C. 7 a 2 . D. 2 7 a .
2

Câu 3. Cho hình nón có chiều cao bằng 2 5 . Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện
là tam giác đều có diện tích bằng 9 3 . Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
32 5
A. . B. 32 . C. 32 5 . D. 96 .
3

Câu 4. Cho hình nón S đáy hình nón tâm O và SO  h . Một mặt phẳng ( P) đi qua đỉnh S cắt đường tròn  O  theo dây
h
cung AB sao cho góc AOB  90 , khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( P) bằng . Diện tích xung quanh của hình
2
nón bằng:
h 2 10 h 2 30 h 2 10 h 2 10
A. . B. . C. . D. .
6 9 3 3
Câu 5. Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Dựng hai đường sinh SA và SB , biết tam giác SAB vuông và có
diện tích bằng 4a 2 . Góc tạo bới giữa trục SO và mặt phẳng ( SAB) bằng 300 . Đường cao của hình nón bằng
a 3 a 6
A. h  . B. h  a 3 . C. h  . D. h  a 2 .
2 4
Câu 6. Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn  O ;3 và  O ;3 . Biết rằng tồn tại dây cung AB thuộc đường
tròn (O) sao cho OAB là tam giác đều và mặt phẳng  OAB  hợp với đáy chứa đường tròn  O  một góc 60
. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón có đỉnh O , đáy là hình tròn  O ;3 .

81 7 27 7 36 7


A. S xq  54 7 . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  .
7 7 7 7
Câu 7. Cắt hình trụ (T ) bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a , ta được thiết diện là một
hình vuông có diện tích bằng 16a 2 . Diện tích xung quanh của (T ) bằng
16 13 2 8 13 2
A. a . B. 4 12 a 2 . C. a . D. 8 13 a 2 .
3 3
Câu 8. Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo
một thiết diện là tam giác vuông SAB có diện tích bằng 4a 2 . Góc giữa trục SO và mặt phẳng  SAB  bằng 30 .
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. 4 10 a 2 . B. 2 10 a 2 . C. 10 a 2 . D. 8 10 a 2 .
9
Câu 9. Cho hình nón đỉnh S có góc ở đỉnh bằng 60 và có độ dài đường sinh l  12 cm . Gọi AB là một đường kính cố
định của đáy hình nón, MN là một dây cung thay đổi của đường tròn đáy là luôn vuông góc với AB . Biết rằng
tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác SMN luôn thuộc một đường tròn  C  cố định. Tính bán kính của
đường tròn  C  .

3 3 2
A. 6 2 cm B. 2 3 cm C. cm D. cm
2 2

Câu 10. Hình nón có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O , góc ở đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng qua S cắt hình nón
theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 3 . Tính
diện tích xung quanh S xq của hình nón .

A. S xq  36 3 . B. S xq  18 3 . C. S xq  27 3 . D. S xq  9 3 .

Câu 11. Cho hình trụ có chiều cao bằng 4a . Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song

song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a , thiết diện thu được là một hình vuông. Thể tích của khối
trụ đã cho bằng
A. 52 a3 B. 20 a3 C. 64 a3 D. 32 a3

10
MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG
CẤP SỐ CỘNG-CẤP SỐ NHÂN

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1. Cho cấp số nhân  un  có u1  2, u2  1 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
A. 1 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
4 2

Lời giải
Chọn D
u2 2
Công bội của cấp số nhân đã cho là q    2.
u1 1

Câu 2. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  5 , công sai d  2 . Giá trị của u4 bằng
A. 11 . B. 12 . C. 13 . D. 40 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: u4  u1  3d  5  3.2  11 .

Câu 3. Cho cấp số nhân  un  có u1  1 và u2  3 . Giá trị của u3 bằng


A. 9 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
u2
 Công bội của CSN là q   3 . Vậy u3  u1q 2  9 .
u1

Câu 4. Cho cấp số cộng  un  với u1  4; u2  7 . Giá trị của u3 bằng.


A. 4 . B. 3 . C. 10 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
Vì u1  4; u2  7  d  u2  u1  3  u3  u2  d  7  3  10 .
u 2 u  4
Cho cấp số cộng  un  với 1
u
Câu 5. và 3 . Số hạng 6 bằng
A. u6  12. B. u6  10. C. u6  13. D. u6  7.

Lời giải
Chọn C
u2  u1
Ta có u3  u1  2d  d   3
2
Vậy số hạng u6  u1  5d  2  5.3  13 .
11
Câu 6. Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1 và công bội q . Số hạng tổng quát  un  được xác định theo công thức
A. un  u1.q n . B. un  u1.q n1 . C. un  u1.q n1 . D. un  u1   n  1 q .
Lời giải
Chọn B

Câu 7. Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và u3  1 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: u3  1  u1  2d  1  3  2d  1  d  2 , với d là công sai.

Câu 8. Cho cấp số cộng  un  với u1  1 ; công sai d  2 . Số hạng thứ 3 của cấp số cộng đã cho là
A. u3  4 . B. u3  5 . C. u3  7 . D. u3  3 .
Lời giải
Chọn B

Ta có u3  u1   3  1 d  1  2.2  5 .

Câu 9. Cho cấp số nhân  u  với u1  2 , u2  4 . Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân bằng
A. 1024 . B. 1026 . C. 2046 . D. 2040 .
Lời giải
Chọn C
u2 4
 Ta có công bội của cấp số nhân bằng q    2.
u1 2
1  q10 1  210
 Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân bằng S10  u1.  2.  2046 .
1 q 1 2

Câu 10. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 , u6  27 . Tính công sai d .


A. d  7 . B. d  6 . C. d  5 . D. d  8 .
Lời giải
Chọn B

Áp dụng công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng un  u1   n  1 d .

Ta có: u6  u1  6d  27  3  5d  d  6 .

Câu 11. Cho cấp số nhân  un  có u1  2 và công bội q  3 . Số hạng u2 là


A. u2  18 . B. u2  1 . C. u2  6 . D. u2  6 .

Lời giải
Chọn C
Ta có: u2  u1.q  2.3  6 .

Câu 12. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u7  10 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
12
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có u7  u1  6d  10  2  6d  10  d  2 .

1
Câu 13. Cho cấp số nhân  un  với u1  3 , công bội q   . Số hạng u3 bằng
2
3 3 3
A. . B.  . C. . D. 2 .
2 8 4
Lời giải
Chọn C
2
 1 3
Số hạng u3  u1  q  3      .
2

 2 4

Câu 14. Cho cấp số cộng  un  với u1  5 và u2 15 . Công sai của cấp số cộng đã cho bẳng
A. 20. B. 75. C. 3. D. 10.
Lời giải
Chọn D
Công sai của cấp số cộng là: d  u2  u1 15  5 10 .

Câu 15. Cho cấp số cộng  un  biết u1  2 và công sai d  5 . Giá trị của u3 là
A. 8 . B. 7 . C. 12 . D. 9 .
Lời giải
Chọn C
Ta có u3  u1  2d  2  2.5  12 .

Câu 16. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 4 . C. 8 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Công sai của cấp số cộng là: d  u2  u1  4 .

Câu 17. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 , có hạng thứ ba u3  8 . Giá trị của công sai bằng
A. 10 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: u3  u1  2d  d  3

Câu 18. Cho một cấp số cộng có u1  3; u6  27 . Tìm d ?


A. d  7 . B. d  8 . C. d  5 . D. d  6 .

13
Lời giải
Chọn D
Ta có: u6  27  u1  5d  27  3  5d  27  d  6 .

Câu 19. Cho cấp số nhân  un  biết u1  2, u2  1 . Công bội của cấp số nhân đó là:
1 1
A. 2 . B. 2 . C. . D.  .
2 2
Lời giải
Chọn C.

u2 1
Công bội của cấp số nhân là: q   .
u1 2

Câu 20. Cho cấp số nhân  un  với u1  2 và công bội q  3 . Giá trị của u4 bằng
2
A. 9 . B. . C. 54 . D. 27 .
3
Lời giải
Chọn C

Ta có: u4  u1.q3  2.33  54 .

Câu 21. Tìm công bội của cấp số nhân 1,3,9, 27,81....
1
A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. .
3
Lời giải
Chọn A
u2
Công bội của cấp số nhân là: q   3.
u1

Câu 22. Cho cấp số cộng  un  có u1  1 và công sai d  2 . Khi đó u11 bằng
A. 19 . B. 18 . C. 18 . D. 19 .
Lời giải
Chọn D

 Ta có: u11  u1  11  1 d  1  10.  2   19 .

Câu 23. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - 2021) Cho cấp số cộng  un  có u4  12 và u5  9 . Giá trị công sai d của
cấp số cộng đó là
4 3
A. d  . B. d  3 . C. d  . D. d  3 .
3 4
Lời giải
Chọn D
Ta có u5  u4  d  d  u5  u4  9  12  3 .

14
Câu 24. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 và công sai d  2 . Số hạng u4 bằng
A. 1 . B. 9 . C. 24 . D. 11 .
Lời giải
Chọn B
 Ta có u4  u1  3d  3  3.2  9 .

Câu 25. Cho cấp số cộng (un ) , biết u5  1, d  2 . Khi đó u6 =?


A. u6  3 . B. u6  1 . C. u6  3 . D. u6  1 .

Lời giải
Chọn B
 Ta có u5  1, d  2  u6  u5  d  1 .

XÁC SUẤT - CÂU 37


Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 37) Từ một hộp chứa 16 quả cầu gồm 7 quả màu đỏ và 9 quả màu xanh,
lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được hai quả có màu khác nhau bằng.
7 21 3 2
A. . B. . C. . D. .
40 40 10 15
Lời giải
Chọn B
Không gian mẫu: n     C162 .
Gọi A là biến cố lấy được hai quả cầu có màu khác nhau: n  A  7.9  63
n  A 63 21
Xác suất cần tìm là: P  A    ..
n    120 40
Câu 2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 15. Tính xác suất để chọn được số chẵn
8 1 7 4
A. . B. C. . D. .
15 2 15 7
Câu 3. Từ một hộp chứa 16 quả cầu gồm 7 quả màu đỏ và 9 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác
suất để lấy được hai quả cùng màu bằng
7 21 3 19
A. . B. . C. . D. .
40 40 10 40
Lời giải:
Chọn 2 quả cầu bất kì có C162
 120 cách chọn  n     120.
+) Chọn 2 quả cầu màu đỏ có C72  21 cách chọn.
+) Chọn 2 quả cầu màu xanh có C92  36 cách chọn.
Suy ra n  A  21  36  57.
n A 19
Vậy P  A    .
n  40
Câu 4. Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác
suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng
2 5 1 7
A.  B.  C. . D. 
7 12 22 22
15
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu là: n     C12  220


3

Gọi A là biến cố “ lấy được 3 quả màu đỏ”  n  A  C5  10


3

n  A 10 1
Vậy xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ là: P  A    
n    220 22

Câu 5. Một tổ có 10 đoàn viên trong đó có 4 đoàn viên nam và 6 đoàn viên nữ. Chọn 3 đoàn viên đi chăm sóc cây
cảnh. Tính xác suất để trong 3 đoàn viên được chọn có ít nhất 1 đoàn viên nữ.
29 1 2 13
A. . B. . C. . D. .
30 30 15 15
Lời giải
Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu: n C103 120
Gọi A là biến cố chọn được ít nhất 1 đoàn viên nữ
Gọi A là biến cố chọn được 3 đoàn viên là nam: n A C 43 4

n A 4 1 1 29
P A P A 1 P A 1 .
n 120 30 30 30
Câu 6. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một
số chẵn bằng:
13 14 1 365
A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
Lời giải
n C272 351
* Trường hợp 1: hai số được chọn đều là số chẵn: n1 C132 78
* Trường hợp 2: hai số được chọn đều là số lẻ: n2 C142 91
n A n1 n2 78 91 169
n A 169 13
P A
n 351 27
Câu 7. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 23 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một
số chẵn bằng
11 1 265 12
A. . B. . C. . D. .
23 2 529 23
Lời giải:
Ta có:   C23
2

Gọi A là biến cố: “Chọn được 2 số có tổng là số chẵn”.

16
TH1: Chọn 2 số lẻ: C122

TH2: Chọn 2 số chẵn: C112

  A  C122  C112

A C122  C112 11
Vậy P  A    .
 C232 23

Câu 8. Một nhóm học sinh gồm 10 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một học sinh đi lên
bảng làm bài tập. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 10 5 3
Lời giải
Chọn D
Có 15 cách chọn một học sinh trong nhóm.
Có 5 cách chọn một học sinh nữ.
5 1
Xác suất để chọn được một học sinh nữ là:  .
15 3
Câu 9. Một tổ có 10 học sinh gồm 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên hai
bạn để làm tổ trưởng và tổ phó, xác suất để cả hai bạn được chọn đều là nữ là
1 1 7 2
A. . B. . C. . D. .
30 15 30 15
Lời giải
Chọn B
Số cách chọn hai bạn để làm tổ trưởng và tổ phó từ 10 bạn là: n     A102  90 .
Gọi biến cố A: “hai người được chọn đều là nữ”.
Suy ra: n  A  A32  6 .
n  A 6 1
P  A    .
n    90 15
1
Vậy xác suất để cả hai bạn được chọn đều là nữ là .
15
Câu 10. Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3
quả cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng
1 19 16 17
A. . B. . C. . D. .
3 28 21 42
Lời giải
Chọn C
Ta có: n     C93  84 .
Gọi biến cố A : “3 quả cầu có ít nhất 1 quả màu đỏ”.
Suy biến cố đối là A : “3 quả cầu không có quả màu đỏ”.

 
Vậy n A  C63  20  P A    20
84
20 16
 P  A   1 
84 21
.
Câu 11. Một hộp đựng 7 quả cầu màu trắng và 2 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời từ hộp ra 4 quả cầu. Tính
17
xác suất để trong 4 quả cầu lấy được có cả 2 loại quả cầu đỏ và trắng .
2 14 1 13
A. . B. . C. . D. .
5 25 6 18
Giải :

Ta có : n     C94  126 . Gọi A là biến cố cần tìm. Ta có biến cố A : ” Lấy được 4 quả màu trắng”.

   35  5  p  A  1  5  13 . Chọn đáp án D.
n A
 
Khi đó n A  C74  35  p A    n   126 18 18 18

Hoặc có thể chia 2 trường hợp để tính n  A  C72C22  C73C21  91 .

Câu 12. Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3 người lấy ra là
nam:
1 13 4 1
A. . B. . C. . D. .
2 38 33 11

C153 13
Không gian mẫu n()  C , Số phần tử biến cố n( A)  C , P 
3
21
3
15

C 3
21
38

Câu 13. Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong 4
người được chọn đều là nam bằng
C84 A54 C54 C84
A. 4 . B. 4 . C. 4 . D. 4 .
C13 C8 C13 A13
Lời giải
Chọn C
Chọn 4 người trong 13 người hát tốp ca có C134 . Nên n()  C134
Gọi A là biến cố chọn được 4 người đều là nam và n( A)  C54
C54
Nên xác suất của biến cố A là P( A)  4 .
C13

MŨ-LÔGARIT- CÂU 39
Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 39) Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn
4 x
 5.2 x2  64  2  log  4 x   0 ?
A. 22 . B. 25 . C. 23 . D. 24 .
Lời giải
Chọn D
2  log  4 x   0
Điều kiện xác định:   0  x  25 .
 x  0
Bpt tương đương

18
2x  4 x  2
 4  5.2  64  0
x2   2   20.2  64  0
2
 x
x x x

    2  16   x  4 .
 2  log  4 x   0  4 x  100  x  25  x  25

0  x  2
Kết hợp với điều kiện xác định ta được:  .
 4  x  25
Vậy có 24 giá trị nguyên của x thoả mãn yêu cầu bài toán.

   3  8 
x x2
Câu 2. Số nghiệm nguyên của phương trình 17  12 2 là A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
   3  8     3  8 
x x2 2x x2
Ta có: 17  12 2  3 8

   1  x2  2 x  0  x   2;0 .
x2  2 x
 3 8

Vậy bất phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên.

Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  x2  1  log3  x  21 16  2x 1   0?
A. 17 . B. 18 . C. 16 . D. Vô số.
Lời giải:
Điều kiện x  21 .

 x  21

  l og 3  x  1  log 3  x  21  0
2

  
log 3  x 2  1  log 3  x  21  16  2 x 1   0    16  2 x 1  0
 

  l og 3  x  1  log 3  x  21  0
2


  16  2  0
x 1

 x  21  x  21
 
  l og 3  x  1  log 3  x  21    x  1   x  21
2 2

  
   16  2     x  5
x 1

  2
  3
    3
       x  1   x  21
2
l og x 1 log x 21
    x  5
 
  16  2 x 1
  
 x  21  x  21 1
 
 x  5  x  5
  
  x  4   
      x  4  2 
   

 x  5  x  5
  4  x  5   4  x  5
     3
   x  5    x  5

19
x  5
Từ 1 ,  2  ta có  . Do đó số giá trị x nguyên thỏa mãn là  4  21  1  18 .
 21  x  4

Từ 1 ,  3 ta có x  5 .

Vậy có 18 giá trị nguyên thỏa mãn.

Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên x  x2 x



thoả mãn 2  4 log3  x  25  3  0?

A. 24 . B. 26 . C. Vô số. D. 25 .

Lời giải

 x2 x

Ta có : 2  4 log3  x  25  3  0  2  2  x2 2x
 log  x  25  3  0
3

 x  25  x  25
 x  25 
 
 
 2  2  0
x2 2x
 x  2 x  0
2  x  2
    x  0
    
   log 3  x  25   3  0     x  25  27    

  x2  2
  x  2

  2  2  0
2x
 x  2 x  0   0  x  2
  log  x  25   3  0    x  25  27 
   3     x  2

  25  x  0
  25  x  0
   x  2  .
 x2
 x  2

Vì x   có 26 số nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán .

Điều kiện: x  25


Trường hợp 1:

2  4  0
x2 x 
2  2
x2 2x
 x2  2 x 0  x  2
     x  2 1
log3  x  25  3  0
 log3  x  25   log3 27
 x  2 x2

Trường hợp 2:
 x  0
 2 x2  4 x  0 2 x  22 x
2
 x2  2 x  x  2
     x  2    2
 log 3  x  25   3  0 
 log 3  x  25   log 3 27  x  2  x2  x  0

Từ 1 &  2  và kết hợp điều kiện x  25 , x  nên x 24; 23; 22;...;0  2

Vậy có 26 số nguyên x thỏa ycbt.


Cách 3:

 
2x  4x log3  x  25  3  0
2

Điều kiện: x  25


20
2 x2

 4 x log 3  x  25   3  0

 
 2 x  22 x log 3  x  25   3  0
2

  2  1  x 2  2 x   3  1  x  25  33   0
x  0
 x  x  2  0  
2

x  2
So sánh với điều kiện: x  25 ta được
 25  x  0 x
x  2   x  24; 23; 22;....; 1;0; 2 .

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 25x 126.5x 1


3125 3 log2 x 0?

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
x 0 x 0
Điều kiện: 0 x 8.
3 log2 x 0 x 8

3 log2 x 0
Ta có: 25x 126.5x 1
3125 3 log2 x 0 x x
25 126.5 3125 0

x 8 x 8 x 8
2x x x (thỏa mãn điều kiện).
5 630.5 3125 0 5 5 625 1 x 4

Vì x nên x 1;2; 3; 4; 8 .

Vậy có 5 số nguyên thỏa mãn bất phương trình đã cho.


Câu 6. Bất phương trình log 4  x 2  3x   log 2  9  x  có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. Vô số. B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải:
 x 2  3x  0 3  x  9
Điều kiện xác định:   .
9  x  0 x  0

log 4  x 2  3x   log 2  9  x   log 2  x 2  3x   log 2  9  x   x 2  3x   9  x 


1 2

2
81
x . Do x   S  6;7;8 .
15

1
Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn  log3 x  2  3x   0?
3
A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B

21
x  0
1  1 x  0
Ta có  log 3 x  2  3x   0  3x    0  x  9.
3  3  x  32

log 3 x  2
1
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình (32 x  9)(3x  ) 3x1  1  0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện 3x1 1  0  3x1  1  x  1 .
Ta có x  1 là một nghiệm của bất phương trình.
1
Với x  1 , bất phương trình tương đương với (32 x  9)(3x  )  0.
27
t  3
1 1
Đặt t  3  0 , ta có (t  9)(t  )  0  (t  3)(t  3)(t  )  0   1
x 2
. Kết hợp điều kiện t  3x  0
27 27  t 3
 27
1 1
ta được nghiệm t 3  3x  3  3  x  1 . Kết hợp điều kiện x  1 ta được 1  x  1 suy ra
27 27
trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm nguyên.
Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.

x
Câu 9. Cho log9 x  log12 y  log16  x  y  . Giá trị của tỷ số là.
y
1 5 1  5
A. 2 B. C. 1 D.
2 2
Lời giải
log9 x  log12 y  log16  x  y  .
Đặt t  log9 x  x  9t . Ta được: t  log12 y  log16  x  y  .
 3 t 1  5
  
 y  12t 3
2t
3
t
 4  2
 hay 9t
 12t
 16t
       1  0  .
 x  y  16
t
4 4  3 t 1  5
 
    loai 
 4  2
x  3  1  5
t

Khi đó:     .
y 4 2

SỐ NGHIỆM - CÂU 40

Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 39) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

22
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f '  f  x    0 là:
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
 x  1
Từ bảng biến thiên ta có: f '  x   0  
x  2
 f  x   1
Suy ra: f '  f  x    0  
 f  x   2

Phương trình f  x   1 cho ta ba nghiệm, phương trình f  x   2 cho ta một nghiệm.


Vậy tổng phương trình có bốn nghiệm.

Câu 2. Cho hàm số bậc bốn f ( x)  ax4  bx3  cx2  dx  e có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f  f ( x)   1  0 là


A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Đặt t  f ( x) , phương trình f  f ( x)   1  0 trở thành f (t )  1  0 . Khi đó

23
t  a  (0;1) (1)
f (t )  1  t  1 (2)
t  b  (2;3) (3).

Dựa vào đồ thị ta thấy


Phương trình (1) có hai nghiệm.

Phương trình (2) có hai nghiệm.

Phương trình (3) có hai nghiệm.

Vậy phương trình f  f ( x)   1  0 có 6 nghiệm.


Câu 3. Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f ( x))  1 là:

A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 7 .

Lời giải
Chọn D
 f ( x)  0

Dựa vào đồ thị hàm số y  f ( x) , ta có phương trình f ( f ( x))  1   f ( x)  a  1; 2 
 f ( x)  b  ; 1
  
+) f ( x)  0 , có 3 nghiệm;

+) f ( x)  a , có 3 nghiệm;

+) f ( x)  b , có 1 nghiệm;

Vậy số nghiệm thực phân biệt của phương trình là 7 nghiệm.

24
Câu 4. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương
trình f  f  x    0 là

A. 8 . B. 4 . C. 10 . D. 12 .

Lời giải

 f  x   a  a  1

f  x   b  1  b  0 
Từ đồ thị hàm số ta có: f  f  x    0  
 f  x   c  0  c  1

 f  x   d  d  1

Phương trình f  x   a có 2 nghiệm thực phân biệt.

Phương trình f  x   b có 4 nghiệm thực phân biệt.

Phương trình f  x   c có 4 nghiệm thực phân biệt.

Phương trình f  x   d không có nghiệm thực.

Vậy phương trình đã cho có 10 nghiệm thực phân biệt.

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên.

Số nghiệm dương của phương trình f   f  x   2   0 là


A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
 f  x  2  0  f  x  2
Từ đồ thị hàm số y f x , ta có: f   f  x   1  0    .
 f  x   2  2  f  x   4
25
Dựa vào đồ thị ta có:
Phương trình f  x   2 có hai nghiệm dương.
Phương trình f  x   4 có một nghiệm dương khác hai nghiệm của phương trình f  x   2 .
Vậy phương trình f   f  x   2   0 có ba nghiệm dương.

Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Phương trình f  f  x    2 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?


A. 6 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
 f  x   1
Từ bảng biến thiên của hàm số y  f  x  ta thấy f  f  x    2  
 f  x   2
+ Nghiệm của phương trình f  x   1 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với đường
thẳng y  1 .
Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số y  f  x  ta thấy đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 3
điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 , x3 trong đó 1  x1  0,0  x2  2, 2  x3  3 .

+ Nghiệm của phương trình f  x   2 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với đường
thẳng y  2 .
Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số y  f  x  ta thấy đường thẳng y  2 tiếp xúc với đồ thị hàm số
y  f  x  tại điểm có hoành độ x4  0 và cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x5  3 .

Vậy phương trình f  f  x    2 có 5 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 , x5 .

Câu 7. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d , có đồ thị như hình vẽ.

26
Khi đó phương trình f  f  x    1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào mối tương giao của đồ thị hàm số y  f  f  x   và y  1 ta có:

 f  x   a, a   2; 1

f  f  x   1   f  x   0 .
 f x  b, b  1; 2
    
+) Với a   2; 1 , phương trình f  x   a có một nghiệm.
+) Phương trình f  x   0  f  x   0 có ba nghiệm phân biệt.
+) Với b  1; 2  , phương trình f  x   b có ba nghiệm phân biệt.
Từ đồ thị ta thấy 7 nghiệm trên không có hai nghiệm nào trùng nhau.
Vậy phương trình f  f  x    1 có 7 nghiệm phân biệt.

Câu 8. Cho hàm số f  x   ax4  bx3  cx2  a, b, c   . Hàm số y  f   x  có đồ thị như trong hình bên.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 f  x   4  0 là

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Giải :

Ta có nhìn đồ thị hàm số y  f   x  cắt trục hoành tại 3 điểm có hoành độ x  0; x    0; x    0 Do đó :


f '  x   4ax  3bx  2cx  4ax  x    x    . Nếu a  0 thì lim f'  x    vô lý. Vậy a  0
3 2

Ta có bảng biến thiên :


x   0  

27
f ( x)  0  0  0 

f   f  
f ( x)
 0 

4
Phương trình 3 f  x   4  0  f  x    . Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 2 nghiệm.
3
Chọn đáp án B.
Câu 9. Cho hàm số bậc bốn y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f ( f ( x))  0 là

A. 10 B. 9
C. 11 D. 12

 f ( x )  2

Xét phương trình f ( f ( x ))  0   f ( x )  0 Xét tương giao của đồ thị hàm số f ( x ) và các đường thẳng
 f ( x)  2

y  2; y  0; y  2 ta có 10 giao điểm, suy ra có 10 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang, tông 11 đường. Đáp án C.

Câu 10. Cho hàm số f (x)  ax 4  bx3  cx  1 biết a, b, c  và a  b  c  1. Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên.
Số nghiệm thực âm của phương trình f ( x)  1  0 là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải

 x  x1
Từ đồ thị của hàm y  f ( x) ta thấy f ( x)  0   x  1 trong đó x1  0;1  x2
 x  x2

Ta có f (1)  a  b  c  1  0

Bảng biến thiên của hàm y  f ( x)

28
Số nghiệm của phương trình f ( x) 1  0  f ( x)  1 bằng số giao điểm của hai đồ thị y  f ( x) và đường thẳng
y 1

Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị y  f ( x) và đường thẳng y  1 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ:
x  m  x1  0 và x  n  x2  1. Do đó phương trình f ( x)  1  0 có 1 nghiệm thực âm x  m

Câu 11. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

Số nghiệm thực của phương trình f  x4  2x2   2 là


A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .
Lời giải:

Phương trình f  x  2 x
 
 f x4  2x2  2
4 2
 2 .
 
 f x 4  2 x 2  2

29
 x 4  2 x 2  b ,  1  b  0 

* Phương trình f  x 4  2 x 2   2   x 4  2 x 2  c ,  0  c  1 .
 4
 x  2 x  d ,  2  d  3 
2

* Phương trình f  x4  2x2   2  x4  2x2  a,  2  a  1 .

Bảng biến thiên của hàm số y  x4  2x2 như sau:

x  1 0 1 
y  0  0  0 

 
y 1 0 1

Dựa vào BBT trên ta có:

- Phương trình x4  2x2  a,  2  a  1 không có nghiệm thực.

- Phương trình x4  2x2  b,  1  b  0  có 4 nghiệm thực phân biệt.

- Phương trình x4  2x2  c ,  0  c  1 có 2 nghiệm thực phân biệt.

- Phương trình x4  2x2  d,  2  d  3  có 2 nghiệm thực phân biệt.

Vậy phương trình f  x4  2x2   2 có 8 nghiệm thực phân biệt.

 Chọn đáp án A.

Câu 12. Cho hàm số y  f  x  xác định trên và hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm
số y  f  x 2  3 .

A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

Quan sát đồ thị ta có y f x đổi dấu từ âm sang dương qua x 2 nên hàm số y f x có một điểm cực
trị là x  2 .
30
x  0 x  0
 
Ta có y   f  x  3  2 x. f   x  3  0   x 2  3  2   x  1 .
2 2

 x2  3  1  x  2

Mà x  2 là nghiệp kép, còn các nghiệm còn lại là nghiệm đơn nên hàm số y  f  x 2  3 có ba cực trị.

NGUYÊN HÀM- CÂU 41

Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 41) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x)  12 x 2  2, x  và
f 1  3 . Biết F  x  là nguyên hàm của f  x  thỏa mãn F  0   2 , khi đó F 1 bằng
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f   x   12 x 2  2, x   f  x   4 x3  2 x  C1 .
Mà f 1  3  3  6  C1  C1  3  f  x   4 x3  2 x  3  F  x   x4  x2  3x  C2 .
Lại có: F  0   2  C2  2  F  x   x4  x2  3x  2 .
Khi đó: F 1  1 .
1 1

 
Cách khác: Ta có: F 1   f  x  dx  F  0    4 x3  2 x  3 dx  2  1  2  1 .
0 0

Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x)  3x 2  6 x  2, x  và f  1  6 . Biết F  x  là nguyên hàm
3
của f  x  thỏa mãn F 1  , khi đó F  2  bằng
4
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn A

Ta có: f  x    f   x  dx    3x 2  6 x  2 dx   x 3  3x 2  2 x  C .

Có f  1  6  6  C  6  C  0 . Suy ra f  x    x 3  3x 2  2 x .

2 2

Ta lại có: F  x  1   f  x  dx  F  2   F 1     x 3  3x 2  2 x  dx


2

1 1

2
3  x4  3  1
 F  2      x3  x 2   F  2   0      F  2  1.
4  4 1 4  4

Vậy F  2   1 .

31
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   20 x3  6 x, x  và f 1  8 . Biết F  x  là nguyên hàm của
f  x  thoả mãn F  0   2 , khi đó F 1 bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Lời giải
Chọn C

Ta có: f  x    f   x  dx    20 x3  6 x  dx  5x 4  3x 2  C .

Mà: f 1  8  5  3  C  8  C  0 .

Do đó: f  x   5x 4  3x 2 .

Ta có: F  x    f  x  dx    5x 4  3x 2  dx  x5  x3  K .

Mà: F  0   2  K  2 .

Do đó: F  x   x5  x3  2 .

Vậy F 1  4 .

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x     2 và f  2   . Biết F  x  là nguyên hàm của f  x 


1 9
Câu 4. 2
x 2
thoả mãn F  2   4  ln 2 , khi đó F 1 bằng
A. 1. B. 1 . C. 3  ln 2 . D. 3  ln 2 .

Lời giải
Chọn A

 1  1
Ta có: f  x    f   x  dx     2  2  dx   2 x  C .
 x  x

9 9 9
Mà: f  2    C  C  0.
2 2 2

1
Do đó: f  x    2x .
x

1 
Ta có: F  x    f  x  dx     2 x  dx  ln x  x 2  K .
x 

Mà: F  2  4  ln 2  4  ln 2  K  4  ln 2  K  0 .

Do đó: F  x   ln x  x 2 .

Vậy F 1  1 .

32
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   4e2 x  6, x  và f  0   2 . Biết F  x  là nguyên hàm của
f  x  thoả mãn F 1  e2  3 , khi đó F  1 bằng
1 1
A. e2  3 . B. e2  3 . C. 3. D. 3.
e2 e2
Lời giải
Chọn C

Ta có: f  x    f   x  dx    4e2 x  6  dx  2e2 x  6 x  C .

Mà: f  0   2  2  C  2  C  0 .

Do đó: f  x   2e2 x  6 x .

Ta có: F  x    f  x  dx    2e2 x  6 x  dx  e2 x  3x 2  K .

Mà: F 1  e2  3  e2  3  K  e2  3  K  0 .

Do đó: F  x   e2 x  3x 2 .

1
Vậy F  1   3.
e2

  
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x)  4cos2 x  sin x, x  và f    . Biết F  x  là nguyên
2 2
  2 2
hàm của f  x  thỏa mãn F       2 , khi đó F  0  bằng
4 2 8
A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 3 .

Lời giải
Chọn C

Ta có: f  x    f   x  dx    4cos2 x  sin x  dx  2sin 2 x  cos x  C .

    
Do f     C  . Suy ra f  x   2sin 2 x  cos x  .
2 2 2 2
 

   
4 4
Ta lại có: F  x   
4 f  x  dx  F    F  0     2sin 2 x  cos x   dx
0
0 4 0
2


2 2   4 2 2 2 2
   2  F  0     cos 2 x  sin x  x      2  F 0    1
2 8  2 0 2 8 2 8

33
 F  0   3 .

Vậy F  0   3 .

Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   9cos3x  sin x, x  và f  π   1 . Biết F  x  là nguyên


hàm của f  x  thoả mãn F  0   1  π , khi đó F  π  bằng
A. 1  π . B. 1  π . C. 1  π . D. 1  π .

Lời giải
Chọn C

Ta có: f  x    f   x  dx    9cos3x  sin x  dx  3sin 3x  cos x  C .

Mà: f  π   1  1  C  1  C  0 .

Do đó: f  x   3sin 3x  cos x .

Ta có: F  x    f  x  dx    3sin 3x  cos x  dx  cos3x  sin x  K .

Mà: F  0   1  π  1  K  1  π  K  π .

Do đó: F  x   cos3x  sin x  π .

Vậy F  π   1  π .

3
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x )   , x  1 và f  2   4 . Biết F  x  là nguyên hàm của
 x  1
2

f  x  thỏa mãn F  2   1 , khi đó F  3  F  4  bằng


A. ln6  1 . B. 3ln6  1. C. 2ln6  1 . D. 4ln6  1 .

Lời giải
Chọn B

3 3
Ta có: f  x    f   x  dx   dx  C.
 x  1 x 1
2

3
Có f  2   4  3  C  4  C  1 . Suy ra f  x   1.
x 1

 3 
Ta lại có: F  x    f  x  dx     1 dx  3ln x  1  x  C .
 x 1 

Có F  2   1  2  C  1  C  3 . Suy ra F  x   3ln x  1  x  3 .

Vậy F  3  F  4   3ln 2  3ln3  1  3ln6  1 .


34
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   2e x  xe x , x  và f  0   1 . Biết F  x  là nguyên hàm của
f  x  thoả mãn F  4   4e4  3 , khi đó F 1 bằng
A. e . B. e  2 . C. e  3 . D. e  4 .

Lời giải
Chọn C

 
Ta có: f  x    f   x  dx    2e x  xe x  dx    e x   xe x   dx  e x  xe x  C .
 

Mà: f  0  1  1  C  1  C  0 .

Do đó: f  x   e x  xe x .

Ta có: F  x    f  x  dx   e x  xe x dx   xe x  dx  xe x  K .
   
Mà: F  4  4e4  3  4e4  K  4e4  3  K  3 .

Do đó: F  x   xe x  3 .

Vậy F 1  e  3 .

Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   4sin 2 x  cos x, x  và f  0   2 . Biết F  x  là


 
nguyên hàm của f  x  thỏa mãn F    3 , khi đó F   bằng:
2
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f  x    f   x  dx    4sin 2 x  cos x  dx  2cos 2 x  sin x  C .

Mà f  0  2  2  C  2  C  0  f  x   2cos 2 x  sin x .
 

Có:  f  x  dx    2cos 2 x  sin x  dx    sin 2 x  cos x    1 .
  2
2 2
 
    
Lại có:  f  x  dx  F  x 


2
 F    F    F    F     f  x  dx  3  1  2 .
2 2 
2 2

2
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x )  1  x  e x , x  và f  2   . Biết F  x  là nguyên hàm của
e2
2
f  x  thỏa mãn F  0   3  , khi đó F 1 bằng
e
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải

35
Chọn D

Ta có: f  x    f   x  dx   1  x  e x dx .

u  1  x du  dx
Đặt:  x
  x
.
dv  e dx  v  e

 f  x    1  x  e x   e x dx   x  1 e x  e x  C  xe x  C .

2 2 2
Do f  2   2
 2  C  2  C  0 . Suy ra f  x   xe x .
e e e
1 1
Ta lại có: F  x  0   f  x  dx  F 1  F  0    xe x dx .
1

0 0

u  x du  dx
Đặt:  x
  x
.
dv  e dx  v   e
1
 2
Ta có: F 1  F  0     xe   e dx  F 1   3     e1    e x 
1 1
x x
0
0  e 0

 2
 F 1   3    2e1  1  F 1  4 .
 e

Vậy F 1  4 .

ex 1
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f ( x )  , x  và f  0   . Biết F  x  là nguyên hàm của
e  1
2
x 2

f  x  thỏa mãn F  0   ln 4 , khi đó F  ln 2  bằng


A. ln6 . B. 0 . C. ln 2 . D. 2ln6 .

Lời giải
Chọn A

ex d  e x  1 1
Ta có: f  x    f   x  dx   dx    C .
e x
 1
2
e x
 1 2
e 1
x

1 1 1 1 ex
Có f  0      C   C  1 . Suy ra f  x    x 1 x .
2 2 2 e 1 e 1
ln 2 ln 2
ex
Ta lại có: F  x  0   f  x  dx  F  ln 2   F  0   
ln 2
dx
0 0
ex  1

d  e x  1
 F  ln 2   ln 4    F  ln 2   2ln 2  ln  e x  1
ln 2

ex  1 0

36
 F  ln 2   2ln 2  ln3  ln 2  F  ln 2   ln3  ln 2  ln6 .

Vậy F  ln 2   ln6 .

1
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    6 x , x  1;   và f  2   12 . Biết F  x  là nguyên hàm
x 1
của f  x  thỏa F  2   6 , khi đó giá trị biểu thức P  F  5  4F  3 bằng

A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 25 .

Lời giải
Chọn B

 1 
Trên 1;   ta có f  x      6 x dx  ln  x  1  3x 2  C .Vì f  2   12 nên C  0 .
 x 1 

F  x     ln  x  1  3x 2 dx   x  1 ln  x  1   x  1  x3  C1.

Vì F  2   6 nên C1  1 .

F  x    x  1 ln  x  1  x3  x. Vậy P  F  5  4F 3   24.

Câu 14. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   \ 0 và f 1  2 , f  e   4 . Giá trị của f  2   2 f  e2 
1
, x 
x
bằng
A. 8  ln 2 . B. 5  ln 2 . C. 2  ln 2 . D. 1  ln 2 .

Lời giải
Chọn B

1 ln x  C1 ,
 x0
f  x    f   x  dx   dx  
x ln   x   C2 , x  0

f 1  2  ln1  C1  2  C1  2

f  e   4  ln e  C2  4  C2  3

ln x  2,
 x0
Khi đó f  x   
ln   x   3, x  0

f  2   2 f  e2   ln 2  3  2  2  2   5  ln 2 .

Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   2 x 2  x  3, x  . Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x 
và tiếp tuyến của F  x  tại điểm M  0;2  có hệ số góc bằng 0. Khi đó F 1 bằng
7 7 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
37
Lời giải
Chọn D

F  0   f  0   0

Vì tiếp tuyến của F  x  tại điểm M  0;2  có hệ số góc bằng 0  
F  0   2

2 x3 x2
 
Ta có: f  x    f   x  dx   2 x 2  x  3 dx 
3
  3x  C .
2

Do f  0   0  C  0 .

2x3 x2
Vậy f  x     3x .
3 2
1
Mà  f  x  dx  F 1  F  0 
0

1 1
 2x3 x2  1
Suy ra F 1   f  x  dx  F  0       3x  dx  2  .
0 0
3 2  2

NÓN, TRỤ, CẦU- CÂU 47

Câu 1. ( ĐỀ MINH HỌA 2022- CÂU 47) Cho khối nón đỉnh S có bán kính đáy bằng 2 3a . Gọi A và B là
hai điểm thuộc đáy sao cho AB  4a . Biết khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng  SAB  bằng 2a , thể tích
của khối nón đã cho bằng
8 2 3 16 3 3
A. a . B. 4 6 a3 . C. a . D. 8 2 a3 .
3 3
Lời giải
Chọn D

Vẽ OH  AB tại H suy ra H là trung điểm AB


38
Vẽ OK  SH tại K
 AB  OH
Ta có   AB   SOH   AB  OK
 AB  SO
Mà SH  OK  OK   SAB   d  O;  SAB    OK  2a .
AB 4a
Ta có H là trung điểm AB suy ra HB  HA    2a
2 2

 2 3a    2a   2 2a
2
Xét OAH vuông tại H ta có OH  OA2  HA2 
2

Áp dụng hệ thức lượng trong SOH vuông tại O ta có


1 1 1 1 1 1
      SO  2 2a
 2a  SO 2 2a  
2 2 2 2 2 2
OK SO OH

1 1
 
2
Vậy thể tích khối nón là V   OA2 .SO   . 2 3a .2 2a  8 2 a 3 .
3 3
Câu 2. Cắt hình nón  N  bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc 30 , ta được thiết diện là
tam giác đều cạnh 2a . Diện tích xung quanh cuả  N  bằng

A. 13 a 2 . B. 2 13 a .
2
C. 7 a 2 . D. 2 7 a .
2

Lời giải

Xét hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn tâm O . Mặt phẳng đi qua đỉnh S , cắt đường tròn đáy tại A và B .
Khi đó thiết diện là SAB đều cạnh bằng 2a
 Đường sinh l  SA  2a .
3
Gọi I là trung điểm của đoạn AB  SI  2a. a 3.
2

39
OI  AB
Ta có   Góc giữa  SAB  và mặt phẳng chứa đáy hình nón là SIO  30
 SI  AB

OI 3 3a
Xét SOI vuông tại O có cos SIO  cos30   OI  SI cos30  a 3. 
SI 2 2
AB
Xét OAI vuông tại O có IA  a
2
2
 Bán kính đường tròn đáy r  OA  OI 2  IA2  9a  a 2  a 13
4 2

a 13
 Diện tích xung quanh của hình nón  N  là: S xq   rl   . .2a  13 a 2 .
2

Câu 3. Cho hình nón có chiều cao bằng 2 5 . Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện
là tam giác đều có diện tích bằng 9 3 . Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
32 5
A. . B. 32 . C. 32 5 . D. 96 .
3
Lời giải:
S

O
A
2 2
AB 3 AB 3
Ta có SSAB    9 3  AB 2  36  SA2  36 .
4 4
R  OA  SA2  SO2  36  20  4

1 32 5
Thể tích của khối nón là V   R 2 h  .
3 3

Câu 4. Cho hình nón S đáy hình nón tâm O và SO  h . Một mặt phẳng ( P) đi qua đỉnh S cắt đường tròn  O  theo dây
h
cung AB sao cho góc AOB  90 , khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( P) bằng . Diện tích xung quanh của hình
2
nón bằng:
h 2 10 h 2 30 h 2 10 h 2 10
A. . B. . C. . D. .
6 9 3 3
Lời giải
Chọn D

40
Mặt phẳng ( P) đi qua đỉnh S cắt đường tròn  O  theo dây cung AB , nên thiết diện tạo thành là tam giác SAB
cân tại S .
Gọi H là trung điểm của dây cung AB , ta có OH  AB, mà SO  AB  AB  (SOH ).
h
Từ O kẻ OK  SH  OK  AB  OK   SAB   OK  d  O, (SAB)   .
2
1 1 1 1 1 1
Xét tam giác SOH vuông tại O , có 2
 2
 2
 2
 2

OK OH OS OH OK OS 2
1 4 1 3 h2 h
 2
 2  2  2  OH 
2
 OH  .
OH h h h 3 3
2h h 6 h 6
Vì tam giác AOB vuông tại O , nên AB  2OH  , và OA   R  OA  .
3 3 3

2h 2 5h2 h 15
Xét tam giác SOA vuông tại O , có SA  SO 2  OA2  h 2    .
3 3 3
h 6 h 15 h2 10
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq  rl  OA.SA   .  .
3 3 3
Câu 5. Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Dựng hai đường sinh SA và SB , biết tam giác SAB vuông và có
diện tích bằng 4a 2 . Góc tạo bới giữa trục SO và mặt phẳng ( SAB) bằng 300 . Đường cao của hình nón bằng
a 3 a 6
A. h  . B. h  a 3 . C. h  . D. h  a 2 .
2 4
Lời giải
Chọn B

41
Gọi M là trung điểm của AB , K là hình chiếu của O lên SM .Ta có
 AB  OM
  AB   SOM   OK  AB
 AB  SO
OK  SM
Mà   OK   SAB  . Do đó góc giữa SO và mặt phẳng  SAB  là OSK  300 .
OK  AB
Ta có SOK  600 , SMO  600
1
Tam giác SAB vuông cân tại S  SA2  4a 2  SA2  8a 2  SA  2a 2  AB  4a
2
SK 3
Tam giác SKO vuông tại K  cos KSO   SK  SO
SO 2
MK 1 1 SO
Tam giác SMO vuông tại O  cos KMO   MK  MO 
MO 2 2 3
1 3 SO
Ta có SM  AB  2a  SK  KM  2a  SO  3  2a  SO  3a .
2 2 6

Câu 6. Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn  O ;3 và  O ;3 . Biết rằng tồn tại dây cung AB thuộc đường
tròn (O) sao cho OAB là tam giác đều và mặt phẳng  OAB  hợp với đáy chứa đường tròn  O  một góc 60
. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón có đỉnh O , đáy là hình tròn  O ;3 .

81 7 27 7 36 7


A. S xq  54 7 . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  .
7 7 7 7
Lời giải

42
Gọi H là trung điểm của AB  OH  AB 1 .
Lại có: OO  OAB   OO  AB  2  .
Từ 1 và  2  suy ra AB  OOH   AB  OH  OHO  60
Đặt OH  x . Khi đó: 0  x  3 và OO  x tan600  x 3 .
Xét OAH , ta có: AH 2  9  x 2 .
Vì OAB đều nên: OA  AB  2 AH  2 9  x 2  3 .
Mặt khác AOO vuông tại O nên AO2  OO2  32  3x 2  9  4  .

Từ  3 ,  4  ta có: 4 9  x 2   3x 2  9  x 2 
27 3 21 9 7
x  h  OO  x 3  .
7 7 7
12 7
Độ dài đường sinh hình nón là l  OA  .
7
36 7
Vậy: S xq   Rl  .
7
Câu 7. Cắt hình trụ (T ) bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a , ta được thiết diện là một
hình vuông có diện tích bằng 16a 2 . Diện tích xung quanh của (T ) bằng
16 13 2 8 13 2
A. a . B. 4 12 a 2 . C. a . D. 8 13 a 2 .
3 3
Lời giải:

Gọi ( P) là mặt phẳng song song với trục OO . Theo đề bài ta có: ( P) cắt (T ) theo thiết diện là hình vuông
ABCD .
Ta có: S ABCD  16a 2  AB  AD  4a .

43
Gọi I là trung điểm của AB  OI  AB, OI  AD ,
 OI  ( ABCD)  d (O,( P))  OI  3a.
Ta có: r  OA  OI 2  IA2  9a 2  4a 2  a 13.
Diện tích xung quanh của hình trụ ( S ) là S xq  2 .OA. AD  2 . 13a.4a  8 13 a 2 .
Câu 8. Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo
một thiết diện là tam giác vuông SAB có diện tích bằng 4a 2 . Góc giữa trục SO và mặt phẳng  SAB  bằng 30 .
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. 4 10 a 2 . B. 2 10 a 2 . C. 10 a 2 . D. 8 10 a 2 .

Lời giải: Chọn B

Gọi M là trung điểm của AB , theo giả thiết ta có tam giác SAB vuông cân tại S , SM  AB , OM  AB và
góc giữa SO và mặt phẳng  SAB  là OSM  30 .
1 1
*Ta có SSAB  SA2  l  SA  2SSAB  2a 2 ; AB  SA 2  4a ; SM  AB  2a .
2 2
1
*Trong tam giác SOM ta có OM  SM .sin OSM  2a.  a .
2
2
 AB 
*Trong tam giác OMB ta có r  OB  OM  MB  OM     a  4a  a 5 .
2 2 2 22

 2 
* Diện tích xung quanh của hình nón: S xq   rl   .OB.SA   .a 5.2a 2  2 10 a .
2

Câu 9. Cho hình nón đỉnh S có góc ở đỉnh bằng 60 và có độ dài đường sinh l  12 cm . Gọi AB là một đường kính cố
định của đáy hình nón, MN là một dây cung thay đổi của đường tròn đáy là luôn vuông góc với AB . Biết rằng
tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác SMN luôn thuộc một đường tròn  C  cố định. Tính bán kính của
đường tròn  C  .

3 3 2
A. 6 2 cm B. 2 3 cm C. cm D. cm
2 2
Lời giải
Chọn B

44
Gọi O là tâm đường tròn đáy của hình nón và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB . Suy ra điểm I
cố định.

Gọi E  MN  AB  OE  MN

Xét tam giác SAB có SA  SA, ASB  60 nên SAB là tam giác đều cạnh 12cm
SO  6 3 cm  SI  4 3 cm .

Ta có IA  IB  IS  IM  IN .

Dễ thấy I thuộc mặt phẳng trung trực của MN và I cũng thuộc mặt phẳng trung trực của MA .

Dựng IH   SMN  tại H .

Vì IS  IM  IN nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SMN .

Tam giác SIH vuông ở H .

Vậy quỹ tích điểm H là đường tròn  C  có đường kính SI .

SI 4 3
Do đó bán kính của đường tròn  C  bằng   2 3 cm .
2 2
Câu 10. Hình nón có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O , góc ở đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng qua S cắt hình nón
theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 3 . Tính
diện tích xung quanh S xq của hình nón .

A. S xq  36 3 . B. S xq  18 3 . C. S xq  27 3 . D. S xq  9 3 .

Lời giải
Chọn B

45
Gọi I là trung điểm của AB  OI là đoạn vuông góc chung của SO, AB
O  CD
Gọi r là bán kính đáy của hình nón, l là độ dài đường sinh.   CSD  1200 .
CD / / AB
 CD l 3l
Do góc ở đỉnh bằng 120  0
 0
r
sin120 sin 30 2
Do tam giác SAB vuông nên ta có AB2  2l 2  AB  2.l . Tam giác OIB vuông tại I  OB2  OI 2  IB2
2
3 3l l2
Mà r  l ta được  9   l 2  36  l  6  r  3 3  S xq   rl   .3 3.6  18 3
2 4 2
Câu 11. Cho hình trụ có chiều cao bằng 4a . Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song

song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a , thiết diện thu được là một hình vuông. Thể tích của khối
trụ đã cho bằng
A. 52 a3 B. 20 a3 C. 64 a3 D. 32 a3
Lời giải
Chọn A

Gọi thiết diện là hình vuông ABCD. Hạ OH vuông góc với BC. Ta có khoảng cách từ trục đến thiết diện là
đoạn OH

Xét tam giác OHB, ta có r  OB  HB2  OH 2  4a 2  9a 2  a 13

Thể tích khối trụ là V   .r 2h  52 a3.

46

You might also like