You are on page 1of 6

ÔN TẬP

Câu 1. Với là số nguyên dương, công thức nào dưới đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
 Ta đã biết, là kí hiệu số các hoán vị của phần tử, với là số nguyên dương.
Do đó, công thức đúng là .
PHƯƠNG PHÁP

Câu 1.1. Với n là số nguyên dương, k là số nguyên thỏa , công thức nào sau đây đúng ?

A. B. C. D.

Câu 1.2. Với n là số nguyên dương, k là số nguyên thỏa , công thức nào sau đây đúng ?

A. B. C. D.

Câu 1.3. Với n là số nguyên dương, k là số nguyên thỏa , chọn phát biểu đúng ?

B. C. D.
A.

Câu 1.4. Với n là số nguyên dương, k là số nguyên thỏa , chọn phát biểu đúng ?

A. B. C. D.

Câu 1.5. Với n là số nguyên dương, k là số nguyên thỏa , mệnh đề nào sau đây sai ?

A. B. C. D.

Câu 2. Cho cấp số cộng un  với u1  7 và công sai d  4 . Giá trị của u2 bằng
7
A. 11 . B. 3 . C. 4 . D. 28 .
Lời giải
Chọn A
u  u1  d  7  4  11 .
Ta có 2

PHƯƠNG PHÁP

uk + 1
uk + 1 - uk = d : = q:
 công sai. uk
 công bội.

a+c
 a, b, c là cấp số nhân Û b = ac.
2
Û b= ×
 a, b, c là cấp số cộng 2

u n = u 1 + (n - 1)d . u n = u1.q n - 1.
 

n n 1 - qn
Sn = (u 1 + u n ) = éêë2u 1 + (n - 1)d ù
û.
ú S n = u1 + u 2 + ×××+ u n = u 1 × ×
 2 2 1- q

Câu 2.1. Cho cấp số cộng un  với u10  25 và công sai d  3. Khi đó u1 bằng
u  2.
A. 1 B.
u1  3 . C.
u1  3 . D.
u1  2 .

Câu 2.2. Cho cấp số cộng un  với số hạng đầu u1  1 và công sai d  3. Hỏi số 34 là số hạng thứ mấy?
A. 12 B. 9 C. 11 D. 10

Câu 2.3. Cho cấp số cộng un  với u1  21 và công sai d  3. Tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
bằng
S  24 .
A. 16 B.
S16  24 . C.
S16  26 . D.
S16  25 .

Câu 2.4. Cho cấp số cộng un  : 2, a , 6 , b. Khi đó tích a.b bằng
A. 22 . B. 40 . C. 12 . D. 32 .
2
q
Câu 2.5. Cho cấp số nhân  n  với số hạng đầu 1
u u  3 3 . Số hạng thứ năm bằng
và công bội
27 16 27 16
 
A. 16 . B. 27 . C. 16 . D. 27 .

Câu 3. Cho hình hộp ABCD. ABC D có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai
đường thẳng AC  và BD bằng
D' C'

A' B'
D C

A B

A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .


PHƯƠNG PHÁP

Câu 3.1. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A¢B ¢C ¢D ¢có AB = AD = 2 và AA¢= 2 2 ( tham khảo hình bên). Góc

giữa đường thẳng CA¢và mặt phẳng


( ABCD) bằng

A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .

Câu 3.2. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC . Gọi M là
trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng

0 0 0 0
A. 45 B. 90 C. 30 D. 60

Câu 3.3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D , biết đáy ABCD là hình vuông. Tính góc giữa AC và BD
?
B' C'

A' D'

C
B
A D

A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .

Câu 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại B và AB  4 (tham

khảo hình bên). Khoảng cách từ C đến mặt phẳng


 ABB ' A ' là:

A. 2 2 . B. 2 . C. 4 2 . D. 4.
Lời giải
Chọn D
CB  BA
  CB   ABB ' A '  d C ,  ABB ' A '   CB.
Ta có: CB  BB '
Mặt khác tam giác ABC vuông cân tại B  CB  BA  4.

d C ,  ABB ' A '   CB  4


Vậy .
PHƯƠNG PHÁP

Câu 4.1. Một hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, AA  2a. Khoảng

cách từ điểm A đến mặt phẳng


 ABC  là
2a 5 a 5 3a 5
A. 2a 5 . B. 5 . C. 5 . D. 5 .

Câu 4.2. Cho hình chóp S . ABC có M , SA  a 3 và ABC vuông tại B có cạnh BC  a , AC  a 5 . Tính

theo a khoảng cách từ A đến


 SBC  ?
2a 21 a 21 a 15
.
A. 7 . B. 7 C. a 3 D. 3 .

Câu 4.3. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2 và độ dài cạnh bên bằng 3 (tham khảo

hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng


( ABCD ) bằng

A. 7. B. 1 . C. 7 . D. 11 .

Câu 4.4. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA  2a . Gọi M là trung
điểm của CC  (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng
 ABC  bằng

a 5 2 5a 2 57 a 57 a
A. 5 . B. 5 . C. 19 . D. 19 .

Câu 5. Từ một hộp chứa 16 quả cầu gồm 7 quả màu đỏ và 9 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
hai quả. Xác suất để lấy được hai quả có màu khác nhau bằng
7 21 3 2
.
A. 40 . B. 40 . C. 10 . D. 15
Lời giải
Chọn B
n     C162
Không gian mẫu: .
n  A  7.9  63
Gọi A là biến cố lấy được hai quả cầu có màu khác nhau:
n  A  63 21
P  A    .
n    120 40
Xác suất cần tìm là:
PHƯƠNG PHÁP

Câu 5.1. Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9 , người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút
được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn bằng
2 13 5 1
A. 3 . B. 18 . C. 18 . D. 3 .

Câu 5.2. Trong một hòm phiếu có 9 lá phiếu ghi các số tự nhiên từ 1 đến 9 (mỗi lá ghi một số, không có hai lá
phiếu nào được ghi cùng một số). Rút ngẫu nhiên cùng lúc hai lá phiếu. Tính xác suất để tổng hai số ghi trên hai
lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 ?
5 1 1 1
A. 18 . B. 6 . C. 12 . D. 9 .

Câu 5.3. Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Tính xác suất thẻ
lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3 ?
A. 0,3 . B. 0,15 . C. 0,5 . D. 0, 2 .
Câu 5.4. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trên con súc sắc
trong 2 lần gieo là một số lẻ.
A. 0, 25. B. 0, 75. C. 0,85. D. 0,5.

Câu 5.5. Trong một hộp có 10 viên bi đánh số từ 1 đến 10 , lấy ngẫu nhiên ra hai bi. Tính xác suất để hai bi lấy
ra có tích hai số trên chúng là một số lẻ?
1 4 2 1
A. 2 . B. 9 . C. 9 . D. 9 .
HẾT

You might also like