You are on page 1of 7

Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

¤N TËP KIÓM TRA GI÷A Kú 2


M¤N TO¸N 11
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 06
Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Giáo viên: HOÀNG ĐỨC VƯƠNG
Trường THPT Đặng Huy Trứ, Huế Trường THPT Thuận Hóa, Huế
0935.785.115 0948.573.074
Địa chỉ: 116/04 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế Địa chỉ: 57 – Ông Ích Khiêm, TP Huế
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Cho dãy số  un  thỏa mãn lim  un  2   0. Giá trị của lim un bằng
A. 2. B. 2 . C. 1. D. 0.
Câu 2: lim  n  2  bằng
A.  . B.  . C. 0. D. 2.
Câu 3: Cho hai dãy số  un  ,  vn  thỏa mãn lim un  4 và lim vn  2 . Giá trị của lim  un  vn  bằng
A. 6. B. 8. C. 2 . D. 2.
1
Câu 4: lim bằng
n3
1
A. 0. B.  . C. 1. D. .
3
Câu 5: lim 2 n bằng
A.  . B.  . C. 2. D. 0.
Câu 6: Cho hai dãy số  un  ,  vn  thỏa mãn lim un  2 và lim vn  3 . Giá trị của lim  un .vn  bằng
A. 6. B. 5. C. 1. D. 1.
Câu 7: Cho dãy số  un  thỏa mãn lim un  5. Giá trị của lim  un  2  bằng
A. 3. B. 3 . C. 10. D. 10.
Câu 8: Cho hai hàm số f  x  , g  x  thỏa mãn lim f  x   3 và lim g  x   2 . Giá trị của
x 1 x 1

lim  f  x   g  x   bằng
x 1

A. 5. B. 6. C. 1. D. 1.
Câu 9: Cho hàm hàm số f  x  thỏa mãn lim f  x   2 và lim f  x   2 . Giá trị của lim f  x  bằng
x 1 x 1 x 1

A. 2. B. 1. C. 4. D. 0.
Câu 10: lim  2 x  1 bằng
x 1

A. 3. B. 1. C.  . D. .
Câu 11: lim x  4 bằng
x 0

A. 2. B. 4. C. 0. D. 1.
3
Câu 12: lim x bằng
x 

A.  . B. . C. 0. D. 1.
Câu 13: Cho hai hàm số f  x  , g  x  thỏa mãn lim f  x   2 và lim g  x    . Giá trị của
x 1 x 1

lim  f  x  .g  x   bằng
x 1

A.  . B.  . C. 2. D. 2 .
1
Câu 14: Hàm số y  gián đoạn tại điểm nào dưới đây?
x 1
A. x  1 . B. x  0 . C. x  2 . D. x  1.
1
Câu 15: Hàm số y  liên tục tại điểm nào dưới đây?
x  x  1 x  2 
A. x  1 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2.
Câu 16: Cho hai đường thẳng d ,  cắt nhau và mặt phẳng   cắt  . Ảnh của d qua phép chiếu
song song lên   theo phương  là
A. Một đường thẳng. B. Một điểm. C. Một tia. D. Một đoạn thẳng.
Câu 17: Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. AB  BC  AC . B. AB  BC  AC . C. AB  CB  AC . D. AB  AC  BC .
Câu 18: Cho hình hộp ABCD. A' B 'C ' D ' . Ta có AB  AD  AA bằng '

A. AC ' . B. AC . C. AB ' . D. AD '.


Câu 19: Với hai vectơ u , v khác vectơ - không tùy ý. Tích vô hướng u.v bằng
 
A. u . v .cos u , v .  
B.  u . v .cos u, v .  
C. u . v .sin u, v .  
D.  u . v .sin u, v .
Câu 20: Cho hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau. Gọi hai vectơ u , v lần lượt là vectơ chỉ
phương của a, b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. u.v  0 . B. u.v  1 . C. u.v  1 . D. u.v  2.
2n  1
Câu 21: lim bằng
n3
1 1
A. 2. B.  . C.  . D. .
3 4
1
Câu 22: Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1  1 và công bội q  . Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã
2
cho bằng
A. 2. B. 4. C.  . D. 1.
2n  3n 1
Câu 23: lim n bằng
2  3n
A. 3. B. 2. C. 0. D.  .
 
Câu 24: lim x 3  2 x bằng
x 

A.  . B.  . C. 1. D. 1.
2x 1
Câu 25: lim bằng
x 1 x  1

A.  . B. 1 . C. 2. D.  .
x2 1
Câu 26: lim 2 bằng
x 1 x  3 x  2

A. 2 . B. 1. C. 2. D. 1.
2x
Câu 27: Hàm số f  x   liên tục trên khoảng nào dưới đây?
x  4x  3
2

A.  2;0  . B.  0; 2  . C.  2; 4  . D.  ;   .
 x  2 khi x  2
Câu 28: Cho hàm số f  x    . Giá trị của tham số m để hàm số f  x  liên tục tại
m khi x  2
x  2 bằng
A. 4. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 29: Hàm số nào dưới đây liên tục trên khoảng  0;3 ?
x2 2x 1 x 1 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x2 x 1 x 1
2

Câu 30: Hàm số nào dưới đây liên tục trên ?


1
A. y  x  sin x. B. y  x  tan x. C. y  1  cot x. D. y  .
sin x
Câu 31: Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB, CD bằng
A. 900. B. 300. C. 600. D. 450.
Câu 32: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC. Góc
giữa hai đường thẳng AB, BC bằng:
A. 600. B. 1200. C. 900. D. 450.
 
Câu 33: Trong không gian cho hai vectơ u , v có u, v  1200 , u  5, v  3. Độ dài vectơ u  v bằng
15
A. 19. B. 7. C. 15. . D.
2
Câu 34: Cho tứ diện ABCD. Gọi điểm G là trọng tâm tam giác BCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1

A. AG  AB  AC  AD .
3
 B. AG 
1
2
AB  AC .  
1

C. AG  AB  AC  AD .
3
 D. AG 
1
2
AB  AC  AD .  
Câu 35: Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. AC  BD  AD  BC. B. AC  BD  AD  BC.
C. AC  BD  AD  BC. D. AC  BD  AD  BC.
II. PHẦN TỰ LUẬN (03 câu – 3,0 điểm)
Câu 36: Tính lim  
n2  n  n .

Câu 37: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM  3 MD và trên cạnh BC lấy
điểm N sao cho NB  3NC. Chứng minh ba vectơ AB , DC và MN đồng phẳng.
x 2  ax  b 1
Câu 38: a) Tìm các số thực a , b thỏa mãn lim  .
x 1 x 1
2
2

b) Với mọi giá trị của tham số m, chứng minh phương trình x 5  x 2  m2  2 x  1  0 luôn 
có ít nhất ba nghiệm thực.
___________________HẾT___________________

19h30’ ngày 27 tháng 02 năm 2021


Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

¤N TËP KIÓM TRA GI÷A Kú 2

M¤N TO¸N 11
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 06

LỜI GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)


Câu 1: Cho dãy số  un  thỏa mãn lim  un  2   0. Giá trị của lim un bằng
A. 2. B. 2 . C. 1. D. 0.
Câu 2: lim  n  2  bằng
A.  . B.  . C. 0. D. 2.
Câu 3: Cho hai dãy số  un  ,  vn  thỏa mãn lim un  4 và lim vn  2 . Giá trị của lim  un  vn  bằng
A. 6. B. 8. C. 2 . D. 2.
1
Câu 4: lim bằng
n3
1
A. 0. B.  . C. 1. D. .
3
Câu 5: lim 2 n bằng
A.  . B.  . C. 2. D. 0.
Câu 6: Cho hai dãy số  un  ,  vn  thỏa mãn lim un  2 và lim vn  3 . Giá trị của lim  un .vn  bằng
A. 6. B. 5. C. 1. D. 1.
Câu 7: Cho dãy số  un  thỏa mãn lim un  5. Giá trị của lim  un  2  bằng
A. 3. B. 3 . C. 10. D. 10.
Câu 8: Cho hai hàm số f  x  , g  x  thỏa mãn lim f  x   3 và lim g  x   2 . Giá trị của
x 1 x 1

lim  f  x   g  x   bằng
x 1

A. 5. B. 6. C. 1. D. 1.
Câu 9: Cho hàm hàm số f  x  thỏa mãn lim f  x   2 và lim f  x   2 . Giá trị của lim f  x  bằng
x 1 x 1 x 1

A. 2. B. 1. C. 4. D. 0.
Câu 10: lim  2 x  1 bằng
x 1

A. 3. B. 1. C.  . D. .
Câu 11: lim x  4 bằng
x 0

A. 2. B. 4. C. 0. D. 1.
3
Câu 12: lim x bằng
x 

A.  . B. . C. 0. D. 1.
Câu 13: Cho hai hàm số f  x  , g  x  thỏa mãn lim f  x   2 và lim g  x    . Giá trị của
x 1 x 1

lim  f  x  .g  x   bằng
x 1

A.  . B.  . C. 2. D. 2 .
1
Câu 14: Hàm số y  gián đoạn tại điểm nào dưới đây?
x 1
A. x  1 . B. x  0 . C. x  2 . D. x  1.
1
Câu 15: Hàm số y  liên tục tại điểm nào dưới đây?
x  x  1 x  2 
A. x  1 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2.
Câu 16: Cho hai đường thẳng d ,  cắt nhau và mặt phẳng   cắt  . Ảnh của d qua phép chiếu
song song lên   theo phương  là
A. Một đường thẳng. B. Một điểm. C. Một tia. D. Một đoạn thẳng.
Câu 17: Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. AB  BC  AC . B. AB  BC  AC . C. AB  CB  AC . D. AB  AC  BC .
Câu 18: Cho hình hộp ABCD. A' B 'C ' D ' . Ta có AB  AD  AA bằng '

A. AC ' . B. AC . C. AB ' . D. AD '.


Câu 19: Với hai vectơ u , v khác vectơ - không tùy ý. Tích vô hướng u.v bằng
 
A. u . v .cos u , v .  
B.  u . v .cos u, v .  
C. u . v .sin u, v .  
D.  u . v .sin u, v .
Câu 20: Cho hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau. Gọi hai vectơ u , v lần lượt là vectơ chỉ
phương của a, b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. u.v  0 . B. u.v  1 . C. u.v  1 . D. u.v  2.
2n  1
Câu 21: lim bằng
n3
1 1
A. 2. B.  . C.  . D. .
3 4
1
Câu 22: Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1  1 và công bội q  . Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã
2
cho bằng
A. 2. B. 4. C.  . D. 1.
2n  3n 1
Câu 23: lim n bằng
2  3n
A. 3. B. 2. C. 0. D.  .
 
Câu 24: lim x 3  2 x bằng
x 

A.  . B.  . C. 1. D. 1.
2x 1
Câu 25: lim bằng
x 1 x  1

A.  . B. 1 . C. 2. D.  .
x2 1
Câu 26: lim 2 bằng
x 1 x  3 x  2

A. 2 . B. 1. C. 2. D. 1.
2x
Câu 27: Hàm số f  x   liên tục trên khoảng nào dưới đây?
x  4x  3
2

A.  2;0  . B.  0; 2  . C.  2; 4  . D.  ;   .
 x  2 khi x  2
Câu 28: Cho hàm số f  x    . Giá trị của tham số m để hàm số f  x  liên tục tại
m khi x  2
x  2 bằng
A. 4. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 29: Hàm số nào dưới đây liên tục trên khoảng  0;3 ?
x2 2x 1 x 1 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x2 x 1 x 1
2

Câu 30: Hàm số nào dưới đây liên tục trên ?


1
A. y  x  sin x. B. y  x  tan x. C. y  1  cot x. D. y  .
sin x
Câu 31: Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB, CD bằng
A. 900. B. 300. C. 600. D. 450.
Câu 32: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC. Góc
giữa hai đường thẳng AB, BC bằng:
A. 600. B. 1200. C. 900. D. 450.
 
Câu 33: Trong không gian cho hai vectơ u , v có u, v  1200 , u  5, v  3. Độ dài vectơ u  v bằng
15
A. 19. B. 7. . C. 15. D.
2
Câu 34: Cho tứ diện ABCD. Gọi điểm G là trọng tâm tam giác BCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1

A. AG  AB  AC  AD .
3

B. AG 
1
2
AB  AC .  
1

C. AG  AB  AC  AD .
3

D. AG 
1
2
AB  AC  AD .  
Câu 35: Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. AC  BD  AD  BC. B. AC  BD  AD  BC.
C. AC  BD  AD  BC. D. AC  BD  AD  BC.
II. PHẦN TỰ LUẬN (03 câu – 3,0 điểm)
Câu 36: Tính lim  
n2  n  n .
Lời giải:

Ta có: lim  
n2  n  n  lim
n2  n  n2
n n n
2
 lim
n
n n n
2
 lim
1
1 1
1
 .
2
1 
n n
Câu 37: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM  3 MD và trên cạnh BC lấy
điểm N sao cho NB  3NC. Chứng minh ba vectơ AB , DC và MN đồng phẳng.
Lời giải:
A

D
B
P

N
C

Cách 1: Dựng mặt phẳng.


Dựng điểm P trên cạnh AC sao cho AP  3 PC.
  NP / / AB  AB / /  MNP  .
CN CP 1
Xét tam giác ABC : 
CB CA 4
  PM / /CD  CD / /  MNP  .
AP AM 3
Xét tam giác ACD : 
AC AD 4
Vậy ba vectơ AB , DC và MN đồng phẳng (đ.p.c.m).
Cách 2: Biểu diễn vectơ.

 MN  MA  AB  BN 
 MN  MA  AB  BN (1)
Ta có:  
 MN  MD  DC  CN
 3 MN  3 MD  3DC  3CN (2)

Cộng (1), (2) vế theo vế ta được:
 
 0


  1
4
3
4 MN   MA  3 MD   BN  3CN  AB  3DC  MN  AB  DC.
 4
0

Vậy ba vectơ AB , DC và MN đồng phẳng (đ.p.c.m).


x 2  ax  b 1
Câu 38: a) Tìm các số thực a , b thỏa mãn lim  .
x 1 x 1
2
2
b) Với mọi giá trị của tham số m, chứng minh phương trình x 5  x 2  m2  2 x  1  0 luôn  
có ít nhất ba nghiệm thực.
Lời giải:
x 2  ax  b 1
a) Do lim   nên x 2  ax  b  0 có một nghiệm x  1.
x 1 x 1
2
2
 1  a  b  0  b   a  1.

Lúc đó: lim


x 2  ax  b
 lim
x 2  ax  a  1
 lim
 x  1 x  a  1  lim x  a  1  a  2 .
x 1 x 1
2 x 1 x 1
2 x 1
 x  1 x  1 x1 x  1 2
a2 1
Theo giả thiết:    a  3  b  2.
2 2
 
b) Xét hàm số f  x   x  x 2  m2  2 x  1 liên tục trên
5
.
Ta có: f  0   1  0, f  1  m2  1  0.
 lim f  x     a  1 : f  a   0

Mặt khác:  x  .
 xlim f  x     b  0 : f  b   0


Ta có:
+) f  a  . f  1  0 suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc  a; 1 .
+) f  1 . f  0   0 suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc  1; 0  .
+) f  0  . f  b   0 suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc  0; b  .
Vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm.
___________________HẾT___________________

19h30’ ngày 27 tháng 02 năm 2021

You might also like