You are on page 1of 15

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II


Môn: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ 06
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)


 x  3 khi x  3
Câu 1: Cho hàm số f  x    . Hàm số đã cho liên tục tại x  3 khi m bằng
 2m khi x  3
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
x  x  2
 khi x  1
Câu 2: Cho hàm số f  x    x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 x  3 khi x  1

A. Hàm số không liên tục trên khoảng  ;  1 .
B. Hàm số không liên tục tại x0  1 .
C. Hàm số liên tục trên .
D. Hàm số liên tục tại x0  1 .
4n 2  n  3
Câu 3: Cho dãy số  un  với un  . Để  un  có giới hạn bằng 2 thì giá trị của a là
an2  6
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 4: lim x  5 bằng
x 4

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 4 .
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , góc giữa hai đường thẳng A ' B và B ' C là
A. 30o . B. 60o . C. 45o . D. 90o .
Câu 6: Cho hàm số f  x  thỏa mãn lim f  x   4 và lim f  x   4 . Giá trị của lim f  x  bằng
x 1 x 1 x 1

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 7: Cho hàm số f  x  , g  x  thỏa mãn lim f  x   2 và lim g  x    . Giá trị của
x  x 

lim  f  x  .g  x  bằng


x 

A.  . B.  . C. 2 . D. 2
n1
1 1 1  1 m
Câu 8: Cấp số nhận lùi vô hạn 1;  ; ;  ;...;    ;... có tổng là một phân số tối giản . Khi đó
2 4 8  2 n
m.n bằng
A. 0 . B. 5 . C. 6 . D. 2
Câu 9: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB  AD  AA '  AC . B. AD  AB  AA '  AB ' .
C. AB  AD  AA '  AC ' . D. AB  AD  AA '  AD ' .
x  x  10 2
x  11x  30
2
Câu 10: Cho lim  a và lim  b . Khi đó S  a  b bằng
x 6
3
x 1 x 5 25  x 2
1 1 21
A. S  . B. S  2 . C. S  . D. S  .
5 10 10
Câu 11: Cho hai dãy số (un ),(vn ) thỏa mãn lim un  3,lim vn  5. Giá trị của lim(3un  vn ) bằng
A. 14 . B. 12 . C. 18 . D. 8 .
Câu 12: Trong các dãy số sau, dãy số có giới hạn hữu hạn là

Page 1
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

n3  2 n3  2
A.  w n  với w n  . B.  v n  với vn  .
n 3  2n  1 n
C.  h n  với h n  3n . D.  u n  với u n  n3  2n  3 .
Câu 13: Trong các dãy số dưới đây, dãy số có giới hạn khác không là
A.  0,98  .
n
B. 1, 01  .
n
C.  0,99  .
n
D.  0,99  .
n

Câu 14: Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC và ASB  ASC  60 . Gọi M và N lần lượt là trung
0

điểm của SA và BC . Góc giữa hai đường thẳng MN và BC là


A. 900 . B. 450 . C. 600 . D. 1200 .
Câu 15: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I): f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một số c   a; b  sao cho
f c  0 .
(II): f  x  liên tục trên nửa khoảng  a; c  và trên nửa khoảng  c; b  nhưng không liên tục trên
khoảng  a; b  .
A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Cả (I) và (II) đúng. D. Cả (I) và (II) sai.
Câu 16: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. SA  SD  SB  SC . B. SA  SB  SC  SD  0 .
C. SA  SC  SB  SD . D. SA  SB  SC  SD .
Câu 17: lim x 3 bằng
x 

A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
Câu 18: Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của
SC và BC . Số đo của góc giữa hai đường thẳng MN và CD là
A. 45 . B. 90 . C. 30 . D. 60 .
Câu 19: Biết lim un  2 . Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau là
un  2 1 un  2 2 un  2 3 un  2 1
A. lim  . B. lim  . C. lim  . D. lim  .
2un  4 2 2un  4 7 2un  4 8 2un  4 4
x2  x  1
Câu 20: Biết hàm số f  x   liên tục trên . Khi đó a, b thỏa mãn hệ thức nào sau đây?
x 2  a  3b
A. a  3b . B. a  3b . C. a  3b . D. a  3b .
 x 1 
2
Câu 21: Giới hạn lim   bằng
 2 x  5x  2 
 2
x2

1
A. . B. 3 . C.  . D.  .
2
Câu 22: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD . Ba véc tơ nào sau đây đồng
phẳng
A. MN , AC, AD . B. MN , AC, BD . C. MN , AC, BC . D. MN , BC, BD .
Câu 23: Hàm số nào sau đây liên tục trên khoảng  0 ;2  ?

A. y  x2 3 . B. y  x  2 2 . C. y  x  3 . D. y  12 .
x 1 ( x  1) x 1 x

Page 2
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

Câu 24: Cho hai hàm số f ( x) , g ( x) , biết lim f ( x)  3 và lim g ( x)  7 . Giá trị của lim  f ( x)  g ( x)
x2 x 2 x 2

bằng:
A. 10 . B. 4 . C. 4 . D. 10 .
2x 1
Câu 25: Giới hạn lim bằng
 x  4
x 4 2

A. 0 . B.  . C.  . D. 9 .
3 x  2 khi x  1
Câu 26: Cho hàm số f  x    . Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
 x  1 khi x  1
2

A. f  x  liên tục trên  ; 1 . B. f  x  liên tục trên .


C. f  x  liên tục trên  1;   . D. f  x  liên tục tại x  1 .
Câu 27: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' . Gọi M là trung điểm cạnh BB ' . Đặt
CA  a , CB  b , CC '  c . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. AM  a  b  c. B. AM  a  b  c. C. AM  a  b  c. D. AM   a  b  c.
2 2 2 2
Câu 28: Cho tứ diện đều ABCD . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa đường
thẳng AO và BD bằng
A. 30 . B. 0 . C. 90 . D. 60 .
Câu 29: lim(4 x 2  1) bằng
x 5

A. 101. B.  . C. 100 . D.  .
(u ) (v ) lim un  5, lim vn  0 v 0 u
Câu 30: Cho 2 dãy số n và n biết và dấu n . Khi đó lim n bằng
vn
A. 5 . B. 0 . C.  . D.  .
Câu 31: Hình biểu diễn của hình chữ nhật trong không gian không thể là hình nào trong các hình sau:
A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang.
Câu 32: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Khi đó AB.CD bằng
a2
A. . B.  a 2 . C. 0 . D. a 2 .
2
Câu 33: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
A. lim q n   nếu q  1 . B. lim q n   nếu q  1 .
C. lim q n   nếu q  1 . D. lim q n   nếu q  1 .
22 n  4
Câu 34: lim bằng
3.4n
1
A. . B. 0 . C.  . D. 1 .
3
1
Câu 35: Giới hạn lim 2021 bằng
n
A.  . B.  . C. 1 . D. 0 .

Page 3
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Tính các giới hạn sau:


1 x 1 x2  5x  6 x 1  x 1 3
3x  2  x
a) lim b) I  lim c) lim d) lim
x 0 x x 2 x2 x 0 x x 2 x2  4
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O.Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của SA,
SD, CD. Chứng minh rằng:
a) AD// (OMN) b) (OMN)//(SBC) c) MP//(SBC)
Câu 3: Tìm m để các hảm số sau liên tục tại các điểm chỉ ra dưới đây
 x 2  16  x 1
 ;x  4  ;x 1
a) f  x    x  4 tại x =4 b) f x    2  x liên tục trên IR
3mx  5; x  4 
 2mx  1; x  1
Câu 4: a) Phương trình 2 x 3  x 2  5x  1  0 có nghiệm trong (0 ; 1)
b) Phương trình 2 x 3  6 x  1  0 có 3 nghiệm phân biệt
c) Phương trình mx  1x  2  2x  1  0 có nghiệm với mọi giá trị của m

u1  2
 un  n  *

Bài 3: Cho dãy số biết un 1  3un  1 ,


u 2
lim n 1n
Tính giới hạn 3  3.2n .

42 n  3.2n1
Câu 36: Tính giới hạn của dãy số sau lim
5.16n  2.4n
Câu 37: Cho hai véctơ a , b thỏa a  4; b  3; a. b  10 . Xét hai véctơ x  a  2b ; y  a  b . Gọi  là
góc giữa hai véctơ x , y . Tính cosin của góc  .
2 x 2  2  x 2  3x
Câu 38: a) Tính giới hạn của hàm số sau: lim
x 1 x 1
 3 x 9
 khi x  0
 2x  4  2
b) Cho hàm số f  x   
5 x  1 m2 khi x  0

 3
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f  x  liên tục tại x  0 .
---------- HẾT ----------

Page 4
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


x  3 khi x  3
Câu 1: Cho hàm số f  x    . Hàm số đã cho liên tục tại x  3 khi m bằng
 2m khi x  3
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Ta có lim f  x   lim  x  3  6 và f  3  2m .
x 3 x 3

Hàm số liên tục tại x  3 khi và chỉ khi lim f  x   f  3  6  2m  m  3 .


x 3

x  x  2
 khi x  1
Câu 2: Cho hàm số f  x    x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 x  3 khi x  1

A. Hàm số không liên tục trên khoảng  ;  1 .
B. Hàm số không liên tục tại x0  1 .
C. Hàm số liên tục trên .
D. Hàm số liên tục tại x0  1 .
Lời giải
*Tự luận
x x2
Khi x  1 , f  x   , hàm số xác định trên  1;    nên liên tục trên  1;    .
x 1
Khi x  1 , f  x   2 x  3 , hàm số xác định trên  ;  1 nên liên tục trên  ;  1 .
Do vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng  ; 1 và  1;    .
Xét tính liên tục của hàm số tại x0  1 :
x x2 x2   x  2
+) lim  f  x   lim   lim 
x  1 x  1 x 1 x  1
 x  1 x  x  2  
 x  1 x  2  x2 3
 lim   lim  .
 x  1  x  x  2  x 1 x  

x  1 x2 2

+) lim  f  x   lim   2 x  3  1.
x  1 x  1

Suy ra lim  f  x   lim  f  x  do đó không tồn tại lim f  x  .


x  1 x  1 x 1

Vậy hàm số cho không liên tục tại x0  1 .


*Trắc nghiệm
Hàm số đã cho liên tục trên các khoảng  ; 1 và  1;    . Do đó loại phương án A
Nếu phương án D đúng, thì phương án C cũng đúng. Do đó loại C, D
Vậy phương án đúng là B
4n 2  n  3
Câu 3: Cho dãy số  un  với un  . Để  un  có giới hạn bằng 2 thì giá trị của a là
an2  6
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
4n  n  3 4 n  n  3
2 2
4n 2  n  3
Với a  0 thì un   . Suy ra lim   . Nên a  0 .
an2  6 6 6

Page 5
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

1 3
4  2
4n  n  3 2
n n  4  a  2.
Khi đó theo bài ra lim un  2  2  lim  lim
an  6
2
6
a 2 a
n
lim x  5
Câu 4: x 4 bằng
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Ta có lim x  5  4  5  3 .
x 4

Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , góc giữa hai đường thẳng A ' B và B ' C là
A. 30o . B. 60o . C. 45o . D. 90o .
Lời giải

Ta có  A ' B, B ' C    D ' C , B ' C   B ' CD '  60o (vì tam giác B ' CD ' đều).
Câu 6: Cho hàm số f  x  thỏa mãn lim f  x   4 và lim f  x   4 . Giá trị của lim f  x  bằng
x 1 x 1 x 1

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Do lim f  x   4 và lim f  x   4 suy ra lim f  x   4
x 1 x 1 x 1

Câu 7: Cho hàm số f  x  , g  x  thỏa mãn lim f  x   2 và lim g  x    . Giá trị của
x  x 

lim  f  x  .g  x  bằng


x 

A.  . B.  . C. 2 . D. 2
Lời giải
lim  f  x  .g  x    .
x 
n1
1 1 1  1 m
Câu 8: Cấp số nhận lùi vô hạn 1;  ; ;  ;...;    ;... có tổng là một phân số tối giản . Khi đó
2 4 8  2 n
m.n bằng
A. 0 . B. 5 . C. 6 . D. 2
Lời giải
1
Ta thấy cấp số nhân trên có u1  1 ; công bội q  
2

Page 6
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11
n 1
 1 1  1  1 u1 2
Suy ra S  1           ...      ...  
 2 4  8  2 1 q 3
Vậy m  2; n  3 và m.n  6 .
Câu 9: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB  AD  AA '  AC . B. AD  AB  AA '  AB ' .
C. AB  AD  AA '  AC ' . D. AB  AD  AA '  AD ' .
Lời giải
Theo tính chất hình hộp: AB  AD  AA '  AC ' .
x 2  x  10 x 2  11x  30
lim a lim b
Câu 10: Cho x1 x  6 và x5 25  x . Khi đó S  a  b bằng
3 2

1 1 21
A. S  . B. S  2 . C. S  . D. S  .
5 10 10
Lời giải
Ta có
x 2  x  10
lim 2a2
x 1 x3  6

lim
x 2  11x  30
 lim
 x  5 x  6   lim x  6  1  b  1
x 5 25  x 2 x 5  5  x  5  x  x 5 5  x 10 10
1 21
Nên S  a  b  2   .
10 10
(u ),(vn ) thỏa mãn lim un  3,lim vn  5. Giá trị của lim(3un  vn ) bằng
Câu 11: Cho hai dãy số n
A. 14 . B. 12 . C. 18 . D. 8 .
Lời giải
Theo tính chất giới hạn hữu hạn ta có:
lim(3un  vn )  lim3un  lim vn  3.(3)  5  14 .
Câu 12: Trong các dãy số sau, dãy số có giới hạn hữu hạn là
n3  2 n3  2
A.  w n  với w n  . B.  v n  với vn  .
n 3  2n  1 n
C.  h n  với h n  3n . D.  u n  với u n  n3  2n  3 .
Lời giải
2
1 3
n3  2
Xét lim w n  lim 3  lim n  1 . Suy ra  w n  có giới hạn hữu hạn.
n  2n  1 2
1 2  3
1
n n
Câu 13: Trong các dãy số dưới đây, dãy số có giới hạn khác không là
A.  0,98  .
n
B. 1, 01  .
n
C.  0,99  .
n
D.  0,99  .
n

Lời giải
Vì 1, 01  1 nên lim 1, 01   . (Các dãy số còn lại đều có q  1 nên đều có giới hạn bằng 0 ).
n

Câu 14: Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC và ASB  ASC  60 . Gọi M và N lần lượt là trung
0

điểm của SA và BC . Góc giữa hai đường thẳng MN và BC là


A. 900 . B. 450 . C. 600 . D. 1200 .

Page 7
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

Lời giải
S

A B

Ta có SA  SB  SC và ASB  ASC  60 0

 SAC  SAB  c.g.c   AB  AC  ABC cân tại A


 AN  BC 1 .
SB  SC  BSC cân tại S  SN  BC  2  .
Từ (1) và (2) suy ra BC   SAN   BC  MN   MN ; BC   900 .
Câu 15: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I): f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một số c   a; b  sao cho f  c   0
.
(II): f  x  liên tục trên nửa khoảng  a; c  và trên nửa khoảng  c; b  nhưng không liên tục trên khoảng
 a; b  .
A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng.
C. Cả (I) và (II) đúng.
D. Cả (I) và (II) sai.
Lời giải
Câu 16: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. SA  SD  SB  SC . B. SA  SB  SC  SD  0 .
C. SA  SC  SB  SD . D. SA  SB  SC  SD .
Lời giải

Vì ABCD là hình bình hành nên BA  DC  0


   
Khi đó SA  SC  SB  BA  SD  DC  SB  SD  BA  DC  SB  SD  0  SB  SD .

Suy ra SA  SC  SB  SD .
Vậy C là khẳng định đúng.

Page 8
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

lim x 3
Câu 17: x  bằng
A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
Lời giải
 Ta có lim x3   .
x 

Câu 18: Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của SC và BC . Số đo của góc giữa hai đường thẳng MN và CD là
A. 45 . B. 90 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải

 Từ giả thiết ta có: MN // SB (do MN là đường trung bình của SBC ). Mà CD // AB


  MN , CD    SB, AB  .
 Mặt khác do hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a nên SAB đều, do đó
SBA  60   SB, AB   60   MN , CD   60 .
Câu 19: Biết lim un  2 . Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau là
un  2 1 un  2 2 un  2 3 un  2 1
A. lim  . B. lim  . C. lim  . D. lim  .
2un  4 2 2un  4 7 2un  4 8 2un  4 4
Lời giải
un  2 22 1
Do lim un  2 nên lim   .
2un  4 2.2  4 2
x2  x  1
Câu 20: Biết hàm số f  x   2 liên tục trên . Khi đó a, b thỏa mãn hệ thức nào sau đây?
x  a  3b
A. a  3b . B. a  3b . C. a  3b . D. a  3b .
Lời giải
x  x 1
2
Do hàm số f  x   2 liên tục trên nên phương trình x 2  a  3b  0 vô nghiệm
x  a  3b
 x  a  3b vô nghiệm. Khi đó a  3b  0  a  3b
2

 x2 1 
Câu 21: Giới hạn lim  2
x  2 2 x  5 x  2
 bằng
 
1
A. . B. 3 . C.  . D.  .
2
Lời giải

Page 9
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

 
Ta có: lim x2  1  3  0 1 .
x 2

 1
lim  2 x 2  5 x  2   lim 2  x  2   x    0 2 .
x 2 x 2  2
 1
Mà 2  x  2   x    0, x  2  3 .
 2
 x2 1 
Từ      
1 , 2 , 3  lim  2    .
x  2 2 x  5 x  2
 
Câu 22: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD . Ba véc tơ nào sau đây đồng
phẳng
A. MN , AC, AD . B. MN , AC, BD . C. MN , AC, BC . D. MN , BC, BD .
Lời giải

Ta có: MN  MA  AC  CN 1
MN  MB  BD  DN  2 
Cộng theo vế của 1 và  2  ta được: 2MN  MA  MB  AC  BD  CN  DN  3
Mà M là trung điểm AB nên MA  MB  0 (4)
N là trung điểm CD nên CN  DN  0 (5)
Thay  4  ,  5  vào  3  ta được: 2MN  AC  BD suy ra MN , AC, BD đồng phẳng.
Câu 23: Hàm số nào sau đây liên tục trên khoảng  0 ;2  ?

A. y  x2 3 . B. y  x  2 2 . C. y  x  3 . D. y  12 .
x 1 ( x  1) x 1 x
Lời giải
Ta biết rằng: Hàm phân thức liên tục trên từng khoảng xác định của nó.
Hàm số y  x2 3 có tập xác định là \ 1 nên không liên tục trên  0 ;2  .
x 1
Hàm số y  x  2 2 , y  x  3 có tập xác định là \ 1 nên không liên tục trên  0 ;2  .
( x  1) x 1

Hàm số y  12 có tập xác định là \ 0 nên liên tục trên từng khoảng   ;0  và  0 ;   , do đó hàm
x
số liên tục trên  0 ;2  .
Câu 24: Cho hai hàm số f ( x) , g ( x) , biết lim f ( x)  3 và lim g ( x)  7 . Giá trị của lim  f ( x)  g ( x)
x2 x 2 x 2

bằng:
A. 10 . B. 4 . C. 4 . D. 10 .

Page 10
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

Lời giải
Ta có: lim  f ( x)  g ( x) = 3  7  4 .
x 2

2x 1
Câu 25: Giới hạn lim bằng
 x  4
x 4 2

A. 0 . B.  . C.  . D. 9 .
Lời giải
Ta có:
+ lim  2 x  1  9  0 .
x 4

+ lim  x  4 2  0,  x  4 2  0 với mọi x  4 .


x 4

2x 1
Suy ra: lim   .
 x  4
x 4 2

3 x  2 khi x  1
Câu 26: Cho hàm số f  x    . Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
 x  1 khi x  1
2

A. f  x  liên tục trên  ; 1 . B. f  x  liên tục trên .


C. f  x  liên tục trên  1;   . D. f  x  liên tục tại x  1 .
Lời giải
Ta có:
+ f  1   1  1  0 .
2

+ lim f  x   lim  3x  2   1 .
x 1 x 1

+ lim f  x   lim  x2  1  0 .
x 1 x 1

 f  1  lim f  x   lim f  x  .


x 1 x 1

+ Với x  1 ta có f  x   x  1 là hàm đa thức nên liên tục trên


2
.
 f  x  liên tục trên  1;   .
Vậy f  x  liên tục trên  1;   .
Câu 27: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' . Gọi M là trung điểm cạnh BB ' . Đặt
CA  a , CB  b , CC '  c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AM  a  1 b  c. B. AM  a  b  1 c.
2 2
C. AM  a  1 b  c. D. AM   1 a  b  c.
2 2
Lời giải

Page 11
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

Ta có :
AB  CB  CA  b  a
AB '  AB  AA '  b  a  c

Do đó AM 
1
2
1 1 1
  
AB  AB '  b  a  b  a  c  a  b  c .
2 2 2
1
2

Câu 28: Cho tứ diện đều ABCD . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa đường
thẳng AO và BD bằng
A. 30 . B. 0 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải

Gọi M là trung điểm CD , vì ABCD là tứ diện đều nên ACD, BCD là các tam giác đều.
CD  BM
Suy ra   CD   ABM 
CD  AM
Mà AO   ABM   AO  CD
Do đó góc giữa AO và CD bằng 90 .
lim(4 x 2  1)
Câu 29: x5 bằng
A. 101. B.  . C. 100 . D.  .
Lời giải
Ta thấy: lim(4 x 2  1)  4.25  1  101
x 5

(un ) (vn ) lim un  5, lim vn  0 vn  0 un


Câu 30: Cho 2 dãy số và biết và dấu . Khi đó lim bằng
vn
A. 5 . B. 0 . C.  . D.  .
Lời giải

Page 12
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

un
Ta thấy: Xét lim , ta thấy lim un  5, lim vn  0 mà dấu vn  0
vn
un
Nên lim  
vn
Câu 31: Hình biểu diễn của hình chữ nhật trong không gian không thể là hình nào trong các hình sau:
A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang.
Lời giải
Trong không gian hình biểu diễn của hình chữ nhật phải là một hình bình hành nên hình thang
không thể là hình biểu diễn của hình chữ nhật.
Câu 32: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Khi đó AB.CD bằng
a2
A. . B.  a 2 . C. 0 . D. a 2 .
2
Lời giải
A

B D

 
Ta có AB.CD  CB  CA CD  CB.CD  CACD
.
1 1
 CB.CD.cos 600  CACD
. .cos 600  a 2  a 2  0
2 2
Câu 33: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
A. lim q n   nếu q  1 . B. lim q n   nếu q  1 .
C. lim q n   nếu q  1 . D. lim q n   nếu q  1 .
Lời giải
2 4 2n
lim
Câu 34: 3.4n bằng
1
A. . B. 0 . C.  . D. 1 .
3
Lời giải
n
1
1  4.  
2 4
2n
4 4
n
4  1.
Ta có lim n
 lim n
 lim
3.4 3.4 3 3
1
Câu 35: Giới hạn lim 2021 bằng
n
A.  . B.  . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
1
Ta có lim 2021  0 .
n

Page 13
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

II. PHẦN TỰ LUẬN


42 n  3.2n1
Câu 36: Tính giới hạn của dãy số sau lim
5.16n  2.4n
Lời giải
n
1
n 1 1  6.  
4  3.2
2n
16  6.2
n n
8  1
lim  lim  lim
5.16  2.4
n n
5.16  2.4
n n
1
n
5
5  2.  
4
Câu 37: Cho hai véctơ a , b thỏa a  4; b  3; a. b  10 . Xét hai véctơ x  a  2b ; y  a  b . Gọi  là
góc giữa hai véctơ x , y . Tính cosin của góc  .
Lời giải
2
Ta có : x  a  2b  x  a  4a.b  4 b  42  4.10  4.32  12 . Suy ra : x  2 3 .
2 2

2
Ta có : y  a  b  y  a  2a.b  b  42  2.10  32  5 . Suy ra: y  5 .
2 2

  
2
a  3a.b  2 b
2
x. y a  2b . a  b 42  3.10  2.32 2 15
Vậy : cos       .
x.y 2 3. 5 2 15 2 15 15
2 x 2  2  x 2  3x
Câu 38: a) Tính giới hạn của hàm số sau: lim
x 1 x 1
Lời giải

2 x 2  2  x 2  3x
 lim
 2 x 2  2  x 2  3x  2 x 2  2  x 2  3x 
 x  1  
Ta có: lim
x 1 x 1 x 1
2 x 2  2  x 2  3x

2 x 2  2  x 2  3x x 2  3x  2
 lim  lim
x 1
 x  1  2 x 2  2  x 2  3x  x 1
 x  1  2 x 2  2  x 2  3x 
( x  1)( x  2) x2 1
 lim  lim =
x 1
 x  1  2 x  2  x  3x
2 2
 x 1
2 x  2  x  3x
2 2 4

2 x 2  2  x 2  3x 1
Vậy lim 
x 1 x 1 4
 3 x 9
 khi x  0
 2x  4  2
b) (0.75 điểm) Cho hàm số f  x   
5 x  1 m2 khi x  0

 3
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f  x  liên tục tại x  0 .
Lời giải
TXĐ: D  .
Ta có

Page 14
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN 11

lim f  x   lim
3 x 9
 lim

3 x 9 3 x 9  
2x  4  2 
x 0 x 0 2 x  4  2 x 0 
2x  4  2 
2x  4  2 3  x  9  
 lim
x 2 x  4  2  lim   2 x  4  2    1
x 0
2x 3  x  9  2 3  x  9 
x  0 3

 1  1 2
lim f  x   lim  5 x  m2  m
x  0 x 0  3  3
1
f  0    m2
3
Hàm số liên tục tại x  0  lim f
x 0
 x   f  0  xlim
0
f  x   lim f  x   f  0 

x 0

1 2 1 m  1
 m    m2  1  
3 3  m  1
m  1
Vậy với  thì hàm số liên tục tại x  0 .
 m  1

Page 15

You might also like