You are on page 1of 20

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP LỚP 11 TRONG ĐỀ THI TNTHPT

DẠNG 1: CẤP SỐ NHÂN


Ⓑ. Câu hỏi đề minh họa
1
Câu 5: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = . Giá trị của u3 bằng
2
1 1 7
A. 3. B. . C. . D. .
2 4 2
Lời giải
Chọn BA
2
1 1 1
Ta có u3 = u1.q 2 = 2.   = 2. = .
2 4 2
Ⓒ. Bài tập tương tự

Câu 1: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 , công bội q = 3 . Số hạng u 4 của cấp số nhân bằng
A. 54 . B. 11. C. 12 . D. 24 .
Câu 2: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 3 và u2 = 1 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1 1
A. . B. 3 . C. − . D. −2 .
3 2
1
Câu 3: Cho cấp số nhân ( un ) , với u1 = −9, u4 = . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
3
1 1
A. 3 . B. . C. − . D. −3 .
3 3
Câu 4: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 3 và công bội q = 2 . Tính u 4 .
A. 48 . B. 9 . C. 18 . D. 24 .
Câu 5: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2 và u2 = 10. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
A. 5 . B. 20 . C. 12 . D. 8 .
Câu 6: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và u2 = 8 . Công bội của q cấp số nhân đã cho bằng
A. 6 . B. −6 . C. 16 . D. 4 .
Câu 7: Cho cấp số nhân ( un ) với u2 = 3 và u3 = 6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. . B. 3 . C. 2 . D. 18 .
2
Câu 8: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = −2. Số hạng thứ sáu của ( un ) là:
A. u6 = 320 . B. u6 = −160 . C. u6 = 160 . D. u6 = −320 .
Câu 9: Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = −2, u2 = 8 . Công bội q của cấp số nhân đã cho bằng
A. q = −12 . B. q = −4 . C. q = 10 . D. q = 4 .
Câu 10: Cho ( un ) là cấp số nhân có u1 = 2; q = 3 . Tính u3 ?
A. 6 . B. 18 . C. 9 . D. 8 .
Câu 11: Cho cấp số nhân ( un ) với u2 = 2 và u4 = 18 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 16 . B. 3 . C. . D. 9 .
9
Câu 12: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u4 = −24 . Số hạng u 2 bằng
A. 12 . B. −9 . C. 6 . D. −6 .
Câu 13: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và u4 = −16 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

1
A. 3 . B. 2 . C. −8 . D. −2 .
Câu 14: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 2 . Số hạng thứ hai của cấp số nhân đã cho bằng
A. 6. B. 5. C. 8. D. 9.
Câu 15: Cho cấp số nhân ( un ) với số hạng đầu u1 = −2 và công bội q = 3. Khi đó u 2 bằng
A. 6. B. 1. C. −6. D. −18.
Câu 16: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 3, u4 = −24 và công bội q . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1
A. q = . B. q = −2 . C. q = − . D. q = 2 .
2 2
Câu 17: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và u2 = −6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1 1
A. . B. 3 . C. −3 . D. − .
3 3
Câu 18: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = 4 . Tìm u3
A. u3 = 128 . B. u3 = 24 . C. u3 = 8 . D. u3 = 32 .
Câu 19: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và u4 = 54 . Công bội q của cấp số nhân đó bằng
A. q = 2 . B. q = 27 . C. q = 4 27 . D. q = 3 .
Câu 20: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. −6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .
Câu 21: Cho cấp số cộng un với u1 2 và u2 8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 6. C. 10 . D. 6 .
Câu 22: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 3 . B. −4 . C. 8 . D. 4 .
Câu 23: Cho cấp số cộng ( un ) có u2 = 4 và u3 = 3 . Giá trị của u1 là
A. u1 = 6 . B. u1 = 1 . C. u1 = 5 . D. u1 = −1 .
Câu 24: Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = 6, u7 = 22 . Tính số hạng u3 .
A. 4. B. 25. C. −10. D. 1.
Câu 25: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −2 và u2 = 1 . Tính số hạng u10 .
A. u10 = 28 . B. u10 = −2.39 . C. u10 = −29 . D. u10 = 25 .
Câu 26: Cho cấp cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và u3 = 6 . Công sai của cấp số đã cho bằng
A. 2 . B. 1 . C. 8 . D. 4 .
Câu 27: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = 1 và công sai d = 2 . Giá trị của u15 bằng
A. 31 . B. 27 . C. 35 . D. 29 .
Câu 28: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 10 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 8 . B. −8 . C. 5 . D. 12 .

Câu 29: Cho cấp số cộng ( un ) với u2 = 3 và u3 = . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
7
2
7 1 1 6
A. . B. − . C. . D. .
6 2 2 7
Câu 30: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và công sai d = 4 . Số hạng thứ hai của cấp số cộng đã cho là
A. −1 . B. 12 . C. 10 . D. 7 .
Câu 31: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = −2 và công sai d = 7 . Giá trị của u5 bằng
A. 12 . B. 250 . C. 26 . D. 22 .

2
Câu 32: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 2 ; u5 = 14 . Công sai của cấp số cộng đã cho là
A. d = 4 . B. d = 7 . C. d = 12 . D. d = 3 .
Câu 33: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát un = 3n − 1 n  ( *
) . Khi đó số hạng đầu u
1
và công
sai d là
A. u1 = 3, d = 2 . B. u1 = −1, d = 3 . C. u1 = 2, d = 3 . D. u1 = −2, d = −1 .
Câu 34: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. −6 .
Câu 35: Cho cấp số cộng ( un ) có công sai d = 2, u1 = −1 . Giá trị của u5 bằng
A. 11. B. 9. C. 5. D. 7.
Câu 36: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −2 và công sai d = 3 . Tìm số hạng u10 .
A. u10 = 28 . B. u10 = −29 . C. u10 = −2.39 . D. u10 = 25 .
Câu 37: Cho cấp số cộng ( un ) có công sai d = −4 và u1 = 2 . Số hạng u3 của cấp số cộng đã cho là
A. 8 . B. 0 . C. −6 . D. 4 .
Câu 38: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3, u2 = −5 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. -2. B. -8. C. 3. D. 8.
DẠNG 2- HOÁN VỊ CHỈNH HỢP -TỔ HỢP
Ⓑ. Câu hỏi đề minh họa
Câu 22: Cho tập hợp A có 15 phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của A bằng
A. 225 B. 30 C. 210 D. 105
Lời giải
Chọn D
Số tập hợp con của A là C152 = 105 .
Ⓒ. Bài tập tương tự

Câu 1: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm hai phần từ của M là
A. A108 B. A102 C. C102 D. 102
Câu 2: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh?
A. 234 . B. A342 . C. 342 . D. C342 .
Câu 3: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm 38 học sinh?
A. A382 . B. 238 . C. C382 . D. 382 .
Câu 4: Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là
A. 2 7 . B. A72 . C. C 72 . D. 72 .
Câu 5: Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là
A. 52 . B. 2 5 . C. C 52 . D. A52 .
Câu 6: Số cách chọn 2 học sinh từ 6 học sinh là
A. A62 . B. C 62 . C. 2 6 . D. 62 .
Câu 7: Số cách chọn 2 học sinh từ 8 học sinh là
A. C 82 . B. 82 . C. A82 . D. 2 8 .
Câu 8: Một tổ có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong đó
có đúng 2 học sinh nữ?
A. 16800 . B. 350 . C. 45 . D. 860 .
Câu 9: Có bao nhiêu cách xếp năm người thành một hàng dọc?
A. 5 . B. 5! . C. 55 . D. C 55 .

3
Câu 10: Từ một tổ có 6 bạn nam và 4 bạn nữ, có bao nhiêu cách chọn 1 bạn nam và 3 bạn nữ?
A. 80 . B. 24 . C. 10 . D. 144 .
Câu 11: Từ một nhóm gồm 6 học sinh, có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh?
A. 2 . B. 6 . C. 15 . D. 30 .
Câu 12: Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh thành một hàng dọc?
A. P7 . B. 7 . C. 77 . D. C 77 .
Câu 13: Có bao nhiêu cách chọn ra 4 học sinh từ một tổ gồm 15 học sinh?
A. 32760 . B. 50625 . C. 60 . D. 1365 .
Câu 14: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
3!
A. C73 . B. A73 . C. . D. 21 .
7!
Câu 15: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng ngang?
A. 5 . B. 55 . C. 5! . D. 25 .
Câu 16: Cho tập hợp M có 2020 phần tử. Số tập con của M có 2 phần tử là
2
A. A2020 . B. 2 2020 . 2
C. C2020 . D. 20202 .
Câu 17: Có bao nhiêu cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó từ nhóm học tập gồm 5 học sinh?
A. 20. B. 10. C. 25. D. 7.
Câu 18: Một đoàn có 8 người đưa học sinh tham gia cuộc thi Khoa học kĩ thuật cấp quốc gia. Số cách
chọn 2 người từ đoàn đó sao cho có 1 người làm trưởng đoàn và một người làm phó trưởng đoàn

A. 64 . B. 28 . C. 16 . D. 56 .
Câu 19: Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 6 phần tử của M là
A. A305 . B. A306 . C. 306 . D. C306 .
Câu 20: Có 69 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi môn Toán cấp tỉnh. Số cách chọn hai học sinh để
kiểm tra túi đựng đề thi là
A. 692 cách. B. 69 cách. C. A692 cách. D. C692 cách.
Câu 21: Có bao nhiêu cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 12 học sinh?
A. 312 . B. A123 . C. 123 . D. C123 .
Câu 22: Cho tập hợp A = 1;2;3;4;5 . Số tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A là
A. P2 . B. 11 . C. C52 . D. A52 .
Câu 23: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 41 học sinh.
A. 412 . B. A412 . C. 2 41 . D. C412 .
Câu 24: Số cách sắp xếp 6 học sinh nữ và 4 học sinh nam thành một hàng dọc là
A. C104 .C106 . B. 10! . C. 6!+ 4! . D. 6!4!.
Câu 25: Một tổ gồm 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn cùng lúc 3 học sinh trong
tổ đi tham gia chương trình tình nguyện?
A. 24. B. 56. C. 36. D. 10.
Câu 26: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh vào một băng ghế có 5 chỗ ngồi?
A. 55. B. 5 . C. C52 . D. 5! .
Câu 27: Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ một tổ gồm 6 nam và 5 nữ?
A. C113 . B. A113 . C. C63 + C53 . D. A63 + A53 .
Câu 28: Từ các chữ số 1; 2; 4; 5; 7; 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau?
A. 62 . B. A62 . C. C 62 . D. 2 6 .
Câu 29: Số tập con có 3 phần tử của tập hợp có 7 phần tử là
7!
A. . B. C 73 . C. 7. D. A73 .
3!
4
Câu 30: Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ một nhóm gồm 20 học sinh?
A. A203 . B. C203 . C. 310 . D. 103 .
Câu 31: Số cách chọn 3 học sinh tham gia đội văn nghệ từ một lớp có 38 học sinh là
3
A. C38 . 3
B. A38 . C. 114. D. 383 .
Câu 32: Từ một tổ có 10 học sinh, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh?
A. A102 . B. C102 . C. 20 . D. 2! .
Câu 33: Một tổ học sinh có 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng dọc thì số các cách xếp khác nhau là:
A. 10! . B. 5!5!. C. 5.5!. D. 40 .
Câu 34: Cho tập hợp T gồm 7 phần tử khác nhau. Số tập hợp con gồm 3 phần tử của tập hợp T là
7!
A. . B. 21 . C. A73 . D. C73 .
3!
Câu 35: Trong mặt phẳng cho một tập hợp gồm 6 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 có
điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp này?
A. C 62 . B. 6 . C. A62 . D. 24 .
Câu 36: Có bao nhiêu cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 9 học sinh?
A. P3 . B. 2 3 . C. C 93 . D. A93 .
Câu 37: Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh từ 20 học sinh?
A. 1860480 cách. B. 120 cách. C. 15504 cách. D. 100 cách.
Câu 38: Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
A. C 63 . B. A63 . C. 36 . D. 63 .
Câu 39: Có bao nhiêu cách chọn bốn học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh?
A. A154 . B. 415 . C. 154 . D. C154 .
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau mà các chữ số được lấy từ tập hợp
X = 1;2;3;4;5 ?
A. C52 . B. 52 . C. 25 . D. A52 .
Câu 41: Có bao nhiêu cách xếp một nhóm 6 học sinh thành một hàng ngang?
A. 36 . B. 120 . C. 720 . D. 25 .
Câu 42: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 12 học sinh?
A. A122 . B. 212 . C. 122 . D. C122 .
Câu 43: Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một tổ gồm có 9 học sinh giữ chức danh tổ trưởng và tổ
phó?
A. 2 9 . B. C 92 . C. 92 . D. A92 .
Câu 44: Có bao nhiêu cách sắp xếp 7 bạn học sinh thành một hàng ngang?
A. P7 . B. C 77 . C. C71 . D. A71 .
Câu 45: Có bao nhiêu cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh nữ và 7 học sinh nam ?
A. A153 . B. 45 . C. C153 . D. 168 .
Câu 46: Có bao nhiêu cách chọn bốn học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh?
A. A154 . B. 415 . C. 154 . D. C154 .
Câu 47: Có bao nhiêu cách xếp nhóm 5 học sinh vào một hàng ngang?
A. C 55 . B. 55 . C. 5! . D. A50 .
Câu 48: Cho 9 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh
của nó được chọn từ 9 điểm trên?
A. 168 . B. 84 . C. 56 . D. 729 .
Câu 49: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A. 55. B. 5. C. 4!. D. 5!.
5
Câu 50: Từ 10 điểm phân biệt trong không gian có thể tạo thành bao nhiêu véctơ khác véctơ 0 ?
A. 210 . B. P10 . C. A102 . D. C102 .
DẠNG 3: XÁC SUẤT
Ⓑ. Bài tập minh họa

Câu 33: Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả màu xanh được
đánh số từ 1 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất để lấy được hai quả khác màu
đồng thời tổng hai số ghi trên chúng là số chẵn bằng
9 18 4 1
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 7
Lời giải
Chọn A
Số cách lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ hộp là: C152 = 105 cách
Để tổng hai số ghi trên hai quả cầu là số chẵn ta có 2 TH sau:
TH1: Hai quả cầu khác màu cùng đánh số lẻ: C31.C51 = 15 cách
TH2: Hai quả cầu khác màu nhau cùng đánh số chẵn: C31.C41 = 12 cách
12 + 15 9
Vậy xác suất cần tính là: P = = .
105 35
Ⓒ. Bài tập tương tự

Câu 1: Một đoàn đại biểu gồm 5 người được chọn ra từ một tổ gồm 8 nam và 7 nữ để tham dự hội nghị.
Xác suất để chọn được đoàn đại biểu có đúng 2 người nữ là
56 140 1 28
A. . B. . C. . D. .
143 429 143 715
Câu 2: Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời
2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 5 6 8
A. . B. . C. . D. .
11 22 11 11
Câu 3: Trong trò chơi “Hãy chọn giá đúng” chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở 1 trong 20 nấc điểm
với khả năng như nhau. Tính xác xuất để trong hai lần quay, chiếc kim của bánh xe đó dừng lại
ở hai nấc điểm khác nhau.
1 19 1 9
A. . B. . C. . D. .
20 20 10 10
Câu 4: Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được số lẻ bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 6
Câu 5: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là
A. 0, 2. B. 0, 3. C. 0, 4. D. 0, 5.
Câu 6: Gieo hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của hai
con súc sắc bằng 7 là
6 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
7 7 6 6
Câu 7: Gieo một đồng xu cân đối đồng chất liên tiếp hai lần. Tính xác suất để cả hai lần gieo đều được
mặt sấp.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D.
4 6 8 2
Câu 8: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện là
1 2 1
A. 1 . B. . C. . D. .
3 3 2

6
Câu 9: Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Tính xác
suất để trong 4 người được chọn đều là nam.
C54 C54 A54 A54
A. 4 . B. 4 . C. 4 . D. 4 .
C13 C8 A13 A8
Câu 10: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết
cho 3 .
1 2
A. 1 . B. . C. 3 . D. .
3 3
Câu 11: Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng
thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 6 5 8
A. B. C. D.
22 11 11 11
Câu 12: Từ một hộp chứa 11 quả cầu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu.
Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng:
4 24 4 33
A. . B. . C. . D. .
455 455 165 91
Câu 13: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
5 7 1 2
A. . B. . C. . D. .
12 44 22 7
Câu 14: Từ một hộp chứa 9 quả cầu đỏ và 6 quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất
để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng?
12 5 24 4
A. . B. . C. . D. .
65 21 91 91
Câu 15: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu.
Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 12 1 24
A. . B. . C. . D. .
91 91 12 91
Câu 16: Một trường học có 25 giáo viên nam và 15 giáo viên nữ trong đó có đúng 2 cặp vợ chồng. Nhà
trường chọn ngẫu nhiên 5 người trong số 40 giáo viên đi công tác. Tính xác suất p của biến cố:
“Chọn được đúng một cặp vợ chồng”
1400 700 350 595
A. p = . B. p = . C. p = . D. p = .
27417 27417 27417 27417
Câu 17: Có 3 hộp đựng bi, hộp thứ nhất đựng 10 bi xanh, hộp thứ hai đựng 5 bi xanh và 5 bi đỏ, hộp
thứ ba đựng 10 bi đỏ. Người ta chọn ngẫu nhiên một hộp, sau đó bốc ngẫu nhiên 2 viên bi từ
hộp đó thì được cả 2 bi màu xanh. Hỏi nếu tiếp tục bốc thêm 1 viên bi nữa ở hộp đó thì xác suất
bốc được bi xanh bằng bao nhiêu?
39 3 11 39
A. . B. . C. . D. .
72 8 16 44
Câu 18: Cho tập S = 1;2;3;...;19;20 gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc S .
Xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng là
7 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
38 38 38 114
Câu 19: Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
thuộc A . Xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 25 bằng
43 1 11 17
A. . B. . C. . D. .
324 27 324 81
Câu 20: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm 3 lần gieo là chẵn.
7 1 5 3
A. B. C. D.
8 8 8 8
7
Câu 21: Một nhóm học sinh có 2 bạn nam và 3 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong nhóm đó, tính xác
suất để trong cách chọn đó có ít nhất 2 bạn nữ.
3 3 7 2
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 5
Câu 22: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau. Xác suất để số
được chọn chia hết cho 3 bằng
20 5 1 16
A. . B. . C. . D. .
81 9 2 81
Câu 23: Gieo đồng thời ba con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm ở mặt xuất hiện của ba con
súc sắc bằng 11.
7 1 1 13
A. . B. . C. . D. .
54 9 8 108
Câu 24: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8
học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ
để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11
và 12 .
57 24 27 229
A. . B. . C. . D. .
286 143 143 286
Câu 25: Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất
lấy được ít nhất 1 viên đỏ.
37 1 5 20
A. . B. . C. . D. .
42 21 42 21
Câu 26: Một hội nghị gồm 6 đại biểu nước A, 7 đại biểu nước B và 7 đại biểu nước C trong mỗi nước
có hai đại biểu là nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 4 đại biểu, xác suất chọn được 4 đại biểu để mỗi nước
có ít nhất một đại biểu và có cả đại biểu nam và đại biểu nữ bằng
46 3844 49 1937
A. . B. . C. . D. .
95 4845 95 4845
Câu 27: Một hộp có 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Xác suất để lấy
được ba viên bi cùng màu là
3 42 8 28
A. B. C. . D.
11 55 11 55
Câu 28: Mỗi bạn An, Bình chọn ngẫu nhiên ba chữ số trong tập 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 . Tính xác suất để
trong hai bộ ba chữ số mà An và Bình chọn ra có đúng một chữ số giống nhau.
6 21 7 9
A. . B. . C. . D. .
25 40 40 10
Câu 29: Từ một hộp chứa 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19, chọn ngẫu nhiên hai thẻ. Xác suất để tích
của hai số ghi trên hai thẻ được chọn là một số chẵn bằng
15 14 4 5
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 30: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội bóng nước ngoài và 3
đội bóng của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi
bảng bốn đội. Tính xác suất để ba đội bóng của Việt Nam nằm ở ba bảng khác nhau.
16 9 6 2
A. . B. . C. . D. .
55 28 11 275
Câu 31: Một hộp chứa 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30 . Người ta lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp đó. Tính
xác suất để thẻ lấy được mang số lẻ và không chia hết cho 3 .
2 3 1 4
A. B. C. D.
5 10 3 15
Câu 32: Một hộp bi có 5 bi xanh, 4 bi đỏ, 6 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên ba bi từ trong hộp ra. Tính xác
suất để ba bi được chọn ra cùng màu.
8
31 6 34 1
A. P ( A) = . B. P ( A) = . C. P ( A) = . D. P ( A) =
455 91 455 91
Câu 33: Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất để 2 bi được chọn cùng màu là:
1 5 4 1
A. . B. . C. . D. .
4 9 9 9
Câu 34: Một hộp chứa 15 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 15, rút ngẫu nhiên ba cái thẻ. Xác suất để rút
được ba cái thẻ có tổng các số ghi trên ba thẻ là số lẻ bằng?
8 32 16 24
A. . B. . C. . D. .
65 65 65 65
Câu 35: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết
cho 3 .
1 2
A. 1 . B. . C. 3 . D. .
3 3
Câu 36: Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 7 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi
ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.
1 418 1 12
A. . B. . C. . D. .
2 455 13 13
Câu 37: Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp,
tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
313 95 5 25
A. . B. . C. . D. .
408 408 102 136
Câu 38: Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai
số có tổng là một số chẵn là
13 14 1 365
A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
Câu 39: Từ một nhóm có 14 học sinh trong đó có 2 bạn Đăng và Khoa, giáo viên muốn chọn 1 tổ trực
tuần gồm 6 bạn trong đó có 1 tổ trưởng, 5 tổ viên. Tính xác suất để 2 bạn Đăng và Khoa không
đồng thời có mặt trong tổ.
86 15 81 76
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
Câu 40: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu
chấm là
12 11 6 8
A. . B. C. D.
36 36 36 36
Câu 41: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và nhân 2 số ghi trên 2 thẻ
với nhau. Tính xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ.
1 7 5 3
A. . B. . C. . D. .
9 18 18 18
Câu 42: Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để có được
ít nhất hai viên bi xanh là bao nhiêu?
42 14 41 28
A. . B. . C. . D. .
55 55 55 55
Câu 43: Một lớp có 35 đoàn viên trong đó có 15 nam và 20 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong
lớp để tham dự hội trại 26 tháng 3 . Tính xác suất để trong 3 đoàn viên được chọn có cả nam
và nữ.
125 6 90 30
A. . B. . C. . D. .
7854 119 119 119
Câu 44: Gieo con súc sắc được chế tạo cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp độc lập. Gọi a là số chấm
xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để
phương trình x2 + ax + b = 0 có nghiệm bằng
9
17 19 4
A. . B. . C. 12 . D. .
36 36 9
Câu 45: Một hộp đựng 15 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 15 . Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ trong hộp. Xác
suất để tổng các số ghi trên 6 tấm thẻ được chọn là một số lẻ bằng
71 56 72 56
A. . B. . C. . D. .
143 715 143 143
Câu 46: Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất P để hiệu số chấn trên các
mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2 .
1 2 1
A. . B. . C. 1 . D. .
3 9 9
Câu 47: Trong giờ thực hành trên bàn giáo viên có ba chiếc hộp, mỗi hộp có chứa 100 chiếc thẻ đồng
chất được đánh số từ 0 đến 99 , thầy giáo phát 3 hộp cho 3 em học sinh và yêu cầu mỗi em rút
1 tấm thẻ trên hộp của mình và nộp cho thầy. Tính xác suất để thầy chọn được 3 tấm thẻ có tổng
3 số ghi trên 3 thẻ bằng 100.
C2 C 1.C 1 + C 2 2.C992 99.C992
A. 993 . B. 3 99 3 99 . C. . D. .
100 100 100 3 1003
Câu 48: Trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở một trong 7 vị trí với
khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng
lại ở ba vị trí khác nhau.
30 3 5 30
A. . B. . C. . D. .
343 7 49 49
Câu 49: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên hai số từ S. Xác suất để trong
2 số lấy được có đúng một số chia hết cho 4 gần với số nào sau đây nhất
A. 0,375 . B. 0,324 . C. 0,389 . D. 0,435 .
DẠNG 4: KHOẢNG CÁCH

Ⓑ. Bài tập rèn luyện


Câu 38: Cho hình chóp đều S. ABCD có chiều cao a, AC = 2a (tham khảo hình bên). Tính khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .

3 2 3 2
A. a. B. 2a . C. a. D. a.
3 3 2
Lời giải
Chọn C
S

I
A D

O H

B C

- Gọi O = AC  BD , H là trung điểm CD . Trong ( SOH ) , kẻ OI ⊥ SH .


CD ⊥ SO
Có   CD ⊥ ( SOH )  CD ⊥ OI .
CD ⊥ SH
Mà OI ⊥ SH nên OI ⊥ ( SCD )  d ( O, ( SCD ) ) = OI .

10
- Vì O là trung điểm BD nên d ( B, ( SCD ) ) = d ( O, ( SCD ) ) = 2OI =
2SO.OH
.
SO 2 + OH 2

 d ( B, ( SCD ) ) =
2 2 3
Có AD = AC sin 45 = a 2 , OH = a a.
2 3
Ⓒ. Bài tập tương tự

Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a ; SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = 2a . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và SM bằng
S

A C

M
B

a 2a 2 17 a 2a
A. . B. . C. . D. .
2 2 17 3
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBD ) bằng

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. D. .
14 7 2 28
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2 5a 5a 2 2a 5a
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA = a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
5a 3a 6a 3a
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB = 2a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng
A. 2a . B. 2a . C. a . D. 2 2a .
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, AC = 3a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng

11
3 3 2
A. a. B. a. C. 3a . D. 3 2a .
2 2
Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC = a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng
1 2
A. a. B. 2a . C. a. D. a .
2 2
Câu 8: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB = 4a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB) bằng
A. 4a . B. 4 2a . C. 2 2a . D. 2a .
Câu 9:  
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M là trung điểm CC 

.

Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( ABC ) bằng


21a 2a 21a 2a
A. . B. . C. . D. .
14 2 7 4
Câu 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA = 2a . Gọi M
là trung điểm của AA . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( ABC) bằng

57a 5a 2 5a 2 57a
A. . B. . C. . D. .
19 5 5 19
Câu 11: Cho lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và
AC bằng

3a
A. 3a B. a C. D. 2a
2
12
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a ; SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a 3 . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và SM bằng

2a 39a a 21a
A. . B. . C. . D. .
2 13 2 7
39a
Câu 13: Vậy d ( AC , SM ) = . Đáp án B được chọn.Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác
13
vuông cân tại A , AB = a ; SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2 . Gọi M là trung
điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SM bằng
10 a 2 2
A. a. B. . C. a. D. a.
5 2 3 2
Câu 14: Một hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AA = 2a.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( ABC ) là:
2a 5 a 5 3a 5
A. 2a 5 . B. . C. . D. .
5 5 5
Câu 15: Cho hình chóp S . ABC có M , SA = a 3 và ABC vuông tại B có cạnh BC = a , AC = a 5 .
Tính theo a khoảng cách từ A đến ( SBC ) .
2a 21 a 21 a 15
A. . B. . C. a 3 D. .
7 7 3
Câu 16: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD . Tính khoảng cách
từ điểm B đến mp SAC .
a a 2 a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 4
Câu 17: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2 và độ dài cạnh bên bằng 3 .
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABCD bằng

A. 7. B. 1 . C. 7 . D. 11 .

13
Câu 18: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA = 2a . Gọi M là
trung điểm của CC  . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( ABC ) bằng

a 5 2 5a 2 57 a 57 a
A. . B. . C. . D. .
5 5 19 19
Câu 19: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA = 2a . Gọi M
là trung điểm của AA . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( ABC ) bằng

57a 5a 2 5a 2 57 a
A. . B. . C. . D. .
19 5 5 19
Câu 20: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 6 a 2 a
A. B. C. D. a
3 2 2
Câu 21: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SAC ) bằng

a 2 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 7 14 28
Câu 22: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD = 60o , SA = a và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Khoảng cách tứ B đến ( SCD ) bằng?
21a 15a 21a 15a
A. . B. . C. . D. .
3 3 7 7
Câu 23: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCD) .

14
a 6 a 6 3a
A. . B. . C. . D. 2a .
2 3 2
Câu 24: Cho hình chóp SABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD = 2a , SA = a .
Khoảng cách từ A đến ( SCD) bằng:
3a 3a 2 2a 2a 3
A. B. C. D.
7 2 5 3
Câu 25: Cho hình chop S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC ) bằng:
a 57 2a 57 2a 3 2a 38
A. B. C. D.
19 19 19 19
Câu 26: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 . Tính khoảng
cách d từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo a .
2a 5 a 3 a 5 a 2
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 2 2 3
Câu 27: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 2 .
Gọi M là trung điểm cạnh SC . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SBD ) bằng
a 2 a 10 a 2 a 10
A. B. C. D.
4 10 2 5
Câu 28: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 ; SA vuông
góc với đáy, SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2a 3 a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 19 19
DẠNG 5:GÓC
Ⓑ. Bài tập rèn luyện
Câu 30: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy và SA = AB (tham
khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng

A. 60. B. 30 C. 90 D. 45


Lời giải
Chọn D

Ta có BC ⊥ AB  SB ⊥ BC .
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng SBA .
Do tam giác SAB vuông cân tại A  SBA = 45 .
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng 45 .

15
Ⓒ. Bài tập tương tự

Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ ( BCD ) . Góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( BCD ) là
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 120 .
Câu 2: Cho hình chóp ABCD có đáy là hình vuông cạnh a SA vuông góc với đáy và SA = a . Góc giữa
hai mặt phẳng ( ABCD ) và ( SCD ) bằng
A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
Câu 3: Cho hình chóp SABC có SA ⊥ ( ABC ) và AB ⊥ BC , gọi I là trung điểm BC . Góc giữa hai mặt
phẳng (SBC ) và ( ABC) là góc nào sau đây?
A. Góc SCA . B. Góc SIA . C. Góc SCB . D. Góc SBA .
Câu 4: Gọi  là số đo góc giữa hai mặt phẳng ( P) và (Q) . Nếu ( P) và (Q) song song nhau thì 
bằng
A. 180 . B. 90 . C. 60 . D. 0 .
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Tính góc giữa mặt phẳng ( ABCD ) và ( ACCA) .
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có SA ABC và AB BC , gọi I là trung điểm BC . Góc giữa hai
mặt phẳng SBC và ABC là góc nào sau đây?
A. SBA . B. SCA . C. SCB . D. SIA .
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Góc giữa hai mặt phẳng ( ADDA ) và ( ABCD ) bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 8: Gọi  là số đo góc giữa hai mặt phẳng ( P) và (Q) . Nếu ( P) và (Q) song song nhau thì 
bằng
A. 180 . B. 90 . C. 60 . D. 0 .
Câu 9: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Góc giữa hai mặt phẳng ( AAC ) và ( ABCD ) bằng
A. 45. B. 90. C. 60. D. 30.
a
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Số đo của góc giữa mặt
2
bên và mặt đáy là
A. 45o . B. 75o . C. 30o . D. 60o .
Câu 11: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' và ABC vuông tại B . Góc giữa ( A ' BC) và ( ABC) là góc
nào sau đây ?
A. A ' BA . B. A ' AB . C. A ' CA . D. A ' AC
Câu 12: Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA ⊥ ( ABC ) và SA = a .
Tang của góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng

16
2 3
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
3 2
Câu 13: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa hai mặt phẳng
( SBC ) và ( ABC ) là 30 . Độ dài cạnh SA bằng
a
A. a . B. a 3 . C. a 2 . D. .
2
Câu 14: Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh bên bằng cạnh đáy. Hỏi góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SAD ) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 8931 . B. 6128 . C. 7032 . D. 10929 .
Câu 15: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AA a , AD a 3 . Góc giữa hai mặt phẳng
ABC D và ABCD bằng
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 60 .
Câu 16: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a . Tính góc giữa hai
mặt phẳng ( ABC) và ( ABC ) .
A. 30 . B. 60 C. 45 . D. 75
Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Đường thẳng SO vuông
a 3
góc với mặt phẳng đáy ABCD và SO = . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) .
2
A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .
Câu 18: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Góc giữa hai mặt phẳng ( ADDA ) và ( ABCD ) bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 19: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Góc giữa hai mặt phẳng ( ADDA ) và ( ABCD ) bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2 . Biết
SA ⊥ ( ABC ) và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 21: Cho hình lập phương ABCD. ABCD , gọi  là góc tạo bởi mặt phẳng ( ABD ) với mặt phẳng
( ABCD) . Khi đó  gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 45 . B. 55 . C. 65 . D. 75 .
a 3
Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Góc giữa hai
2
mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O , SO vuông góc với ( ABCD ) , I là hình
chiếu vuông góc của O lên AB . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABD ) là góc nào sau đây?

17
A. Góc SCI . B. Góc SOI . C. Góc SIO . D. Góc SIC .
Câu 24: Cho khối chóp S . ABC có mặt đáy ABC là tam giác cân tại A với BC = 2a , góc BAC = 120 .
a3
Biết cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và thể tích khối chóp S . ABC bằng . Tính góc hợp
9
bởi mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng đáy.
A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60 .
3a
Câu 25: Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a , ABC = 60 ; SA ⊥ ( ABCD ) , SA =
2
. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 26: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a . Tính góc giữa hai
mặt phẳng ( ABC) và ( ABC ) .
   3
A. . .B. C. . D. .
6 3 2 2
Câu 27: Cho hình vuông ABCD. Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H và I lần lượt là trung điểm AB và BC . Góc giữa
hai mặt phẳng (SHC) và (SDI ) bằng:
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450 .
Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , cạnh bên SA vuông góc với đáy, M
là trung điểm của BC , J là trung điểm của BM . Góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC là
A. góc SJA . B. góc SMA . C. góc SCA . D. góc SBA .
Câu 29: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a, M là một điểm trên cạnh AA sao
3a
cho AM . Tang của góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và MBC là:
4
3 2 1
A. . B. 2 . C. . D. .
2 2 2
Câu 30: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 1, AD = 2 , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 2 .
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) . Giá trị của tan  bằng
2 6 4
A. . B. 6 . C. . D. .
3 2 3
Câu 31: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = SA = 2a, SA ⊥ ( ABCD )
. Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) .
5 2 1
A. 5. B. . C. . D. .
2 5 5
Câu 32: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều và chiều cao lăng trụ bằng a , mặt phẳng
( ABC ) tạo với mặt đáy ( ABC ) một góc 60 . Gọi S là diện tích tam giác ABC , giá trị của S
bằng
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 4 2 9
3a
Câu 33: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a và AA = . Tính
2
góc  giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC ) .
A.  = 30 . B.  = 60 . C.  = 45 . D.  = 90 .

18
Câu 34: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB = 3a , BC = 4a . Biết SA ⊥ ( ABC )
và góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) bằng 600 . Tính diện tích tam giác SBC .
A. 6a 2 . B. 8a 2 . C. 3a 2 3 . D. 12a2 .
Câu 35: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a 3 . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và góc
giữa ( SCD ) và ( ABCD ) bằng 600 . Tính SO với O là tâm hình vuông ABCD .
a 42 a 30 a 7 a 14
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
a 2
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a 2 và chiều cao bằng . Số đo của góc giữa
2
mặt bên và mặt đáy bằng
A. 30 . B. 60 . C. 75 . D. 45 .
Câu 37: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) là:
S

D
A

B C

A. ASB . B. SBA . C. SCA . D. ASC .


Câu 38: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnha. Đường thẳng SO vuông góc
a 3
với mặt phẳng đáy và SO = . Tính góc giữa ( SCD ) và ( ABCD ) .
2
A. 90o . B. 45o . C. 60o . D. 30o .
Câu 39: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) bằng :
A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 900 .
Câu 40: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và
a 6
SA = . Khi đó góc giữa mặt phẳng ( SBD ) và mặt đáy ( ABCD ) là.
6
A. 60 B. 45 C. 30 D. 75
Câu 41: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OB = OC = a 6, OA = a . Tính góc
giữa hai mặt phẳng ( ABC) và (OBC) .
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450 .
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa hai mặt phẳng
( ABC ) và ( SBC ) là 60 . Độ dài cạnh SA bằng
3a a a
A. . B. . C. a 3 . D. .
2 2 3
Câu 43: Cho hình chóp S. ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) và đáy ABCD là hình vuông tâm O . Xác định góc
giữa ( SBD ) và ( ABCD ) .
A. SOA . B. SBA . C. SDA . D. SOC .
Câu 44: Hình chóp đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Côsin góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
3 6 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2

19
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a , SAB đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) . Khi
đó
3 3
A.  = 30 . B. tan  = . C.  = 60 . D. tan  = .
2 4
Câu 46: Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , biết AB = AC = a ,
BC = a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) .

A. 120 . B. 60 . C. 150 . D. 30 .


Câu 47: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng định nào
sau đây sai?
A. Góc giữa 2 mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD ) là góc ( AI ; BI ) .
B. ( BCD ) ⊥ ( AIB ) .
C. Góc giữa 2 mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) là góc CBD .
D. ( ACD ) ⊥ ( AIB ) .
Câu 48: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a . Gọi  là góc giữa một mặt bên bất kì với
mặt đáy. Khẳng định nào sau đây đúng?
6 3 2 2 2
A. sin  = . B. sin  = . C. sin  = . D. sin  = .
3 3 2 3
Câu 49: Cho tứ diện ABCD có hai mặt bên ACD và BCD là hai tam giác cân có đáy CD . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của B lên ( ACD ) . Khẳng định nào sau đây sai?
A. H  AM (với M là trung điểm của CD ). B. ( ABH ) ⊥ ( ACD ) .
C. AB nằm trên mặt phẳng trung trực của CD . D. Góc giữa hai mặt phẳng ( ACD ) và
( BCD ) là góc ADB .
a
Câu 50: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao hình chóp bằng . Góc
2 3
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .

20

You might also like